Hiệu lực của ly hôn đối với vợ chồng theo luật hôn nhân gia đình năm 2014 chuyên ngành luật dân sự và tố tụng dân sự 60 38 01 03

100 17 0
Hiệu lực của ly hôn đối với vợ chồng theo  luật hôn nhân gia đình năm 2014 chuyên ngành luật dân sự và tố tụng dân sự 60 38 01 03

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THỊ HƢƠNG HIỆU LỰC CỦA LY HÔN ĐỐI VỚI VỢ CHỒNG THEO LUẬT HƠN NHÂN GIA ĐÌNH NĂM 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2017 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THỊ HƢƠNG HIỆU LỰC CỦA LY HÔN ĐỐI VỚI VỢ CHỒNG THEO LUẬT HƠN NHÂN GIA ĐÌNH NĂM 2014 Chun ngành : Luật Dân Tố tụng dân Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN PHƢƠNG LAN Hà Nội – 2017 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Vũ Thị Hƣơng iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng Khái quát chung ly hôn hiệu lực ly hôn vợ chồng 1.1 Khái niệm chất pháp lý ly hôn 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Bản chất pháp lý ly hôn 1.2 Hiệu lực pháp lý ly hôn vợ chồng 1.2.1 Khái niệm hiệu lực pháp lý ly hôn vợ chồng 1.2.2 Ý nghĩa việc xác định hiệu lực pháp lý ly hôn 1.3 Hiệu lực ly hôn theo quy định pháp luật Việt Nam qua thời kỳ 1.3.1 Hiệu lực ly hôn theo quy định pháp luật Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1.3.2 Hiệu lực ly hôn theo quy định pháp luật Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám đến Tiểu kết chương Chƣơng Hệ pháp lý ly hôn vợ chồng theo quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 2.1 Hê ̣quảpháp lý nhân thân vợ chồng ly hôn 2.2 Hê ̣quả pháp lý tài sản vợ chồng ly hôn 2.2.1 Nguyên tắc chia tài sản vợ chồng ly hôn 2.2.2 Giải chia tài sản vợ chồng ly hôn 2.3 Giải vấn đề cấp dưỡng vợ chồng ly hôn 2.4 Giải mối quan hệ cha mẹ vợ chồng ly hôn 2.4.1 Giải quyền trực tiếp nuôi dưỡng 2.4.2 Quyền nghĩa vụ người không trực tiếp nuôi sau ly hôn Tiểu kết chương iv Chƣơng 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật giải hệ pháp lý ly hôn việc thực thực tế án, định cho ly có hiệu lực pháp luật 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật giải hệ pháp lý ly Tịa án 3.1.1 Giải hệ pháp lý nhân thân vợ chồng 3.1.2 Thực tiễn giải tranh chấp vềtài sản vợ chồng ly hôn 3.1.3 Giải nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng ly hôn 3.1.4 Giải mối quan hệ cha mẹ sau vợ chồng ly hôn 3.2 Những vướng mắc bất cập quy định pháp luật vềgiải hệ pháp lý ly hôn vợ chồng 3.3 Việc thực định, án cho ly Tịa án có hiệu lực pháp luật thực tế 3.4 Một số kiến nghị nhằm đảm bảo hiệu pháp lý việc giải ly 3.4.1 Kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật 3.4.2 Kiến nghị việc tổ chức thực án, định cho ly hôn Tịa án có hiệu lực pháp luật Tiểu kết chương KẾT LUẬN v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật dân DLBK: Dân luật Bắc kỳ DLTK: Dân luật Trung kỳ HN&GĐ: Hôn nhân gia đình SL 97: Sắc lệnh số 97/SL Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa sửa đổi số quy lệ chế định dân luật SL 159: Sắc lệnh số 159/SL Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa quy định vấn đề ly TAND: Tịa án nhân dân TTLT số 01: Thơng tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC- VKSNDTC-BTP Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành số quy định Luật nhân gia đình năm 2014 XHCN: Xã hội chủ nghĩa vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài cuôc ̣ đơi vi no đươc ̣ xac lâp ̣ sơ tinh yêu thương ̀ vơ ̣ chồng Tuy nhiên, cuôc ̣ sống vơ ̣ chồng , có nhiều lý khiến cho quan ̣này cóthểtan rã Khi đời sống nhân không thểduy tri đ̀ ươc ̣ thil̀ y hôn làmơṭgiải pháp đươc ̣ đăṭra đểgiải phóng cho vơ ̣ chồng vàcác thành viên khác thoát khỏi mâu thuẫn gia đình Vơ h ̣ oăc ̣ chồng cóthểgửi đơn xin yêu cầu ly hôn Ly hôn dưạ sư t ̣ n ̣ guyêṇ cua vơ ̣chồng , kết hành vi có ý chí vợ chồng thực quyền ly hôn Nhà nươc phap lṭkhơng thểcương ep nam ́ ́ với , cũng khơng thể bắt buộc vợ chồng phải chung sống với Viêc ̣ giai ly hôn la tất yếu đối vơi quan h ̣ ôn nhân đa thưc ̣ sư ̣tan vơ ̉ Khi thu ̣ly đơn xin ly hôn va xet thấy ́ không thểchung sống với đươc ̣ , Tòa án giải cho vợ chồng ly hôn việc định công nhâṇ thuâṇ tinh̀ ly hôn hoăc ̣ án ly hôn Theo quy đinḥ pháp luâṭhiêṇ hành , quan h ̣ ôn nhân chấm dứt kể từ ngày án , đinḥ ly Tịa án cóhiêụ lưc ̣ pháp luâṭ Bản án hoăc ̣ đinḥ ly cótác dung ̣ thiết lâp ̣ môṭtinh̀ trang ̣ pháp lýmới không tồn taịtrươc đo cung thiết lâp ̣ cac quyền mơi cua vợ hoăc ̣ chồng Bản án ́ ́ định cho ly Tịa án có hiệu lực pháp luật làm chấm dứt tình trạng nhân vợ chồng Tình trạng quyền bên vợ chồng sau ly hôn phải tôn ̣ không chỉbởi vơ ̣ , chồng màcảbởi người thứ ba Ly làm chấm dứt quan hệ vợ chồng, cần phải giải hệ vợ chồng nhân thân, tài sản, chung Đây vấn đề phức tạp, đòi hỏi thẩm phán xét xử phải hiểu rõ, đánh giá đúng, chính xác tình trạng quan hệ vợ chồng, quan hệ tài sản cũng mối quan hệ cha mẹ chung để có thể đưa định chính xác, đảm bảo quyền, lợi ích chính đáng người vợ Tuy nhiên, thực tiễn xét xử, vẫn nhiều vụ việc giải hệ pháp lý ly hôn vợ chồng chưa đúng, cịn thiếu cơng bằng, thiếu khách quan, chưa đảm bảo quyền, lợi ích chính đáng vợ, chồng Trước thưc ̣ tiêñ đóđịi hỏi phải nghiên cứu đểlàm sáng tỏvềhiêụ lưc ̣ việc ly hô n cu ̣thểlàhê ̣quảpháp lýcủa viêc ̣ ly hôn vơ c ̣ hồng , để từ đósửa đổi, bổ sung quy định pháp luật cho phù hợp đáp ứng thưc ̣ tếvềviêc ̣ giải tài sản vơ c ̣ hồng ly hôn , giải quyền , nghĩa vụ tài sản vợ chồng người thứ ba ly hôn Với muc ̣ đich ́ nghiên cứu sâu vềvấn đềnày đưa hướng hoàn thiêṇ cho quy đinḥ pháp luật Việt Nam ly hôn, xin choṇ đềtài “Hiêụ lƣcc̣ ly hôn vơ c̣chồng theo quy đinḥ Luâṭhôn nhân vàgia đinhh̀ năm 2014” làm đề tài luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Luật dân tố tụng dân Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận thực tiêñ vềhiêụ lưc ̣ viêc ̣ ly hôn vơ ̣chồng theo quy đinḥ Luâṭhôn nhân vàgia đinh̀ năm 2014 2.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài nghiên cứu cách tổng thể khái quát quy định pháp luật hành hệ pháp lý ly hôn vơ ̣chồng, thực tiễn áp dụng pháp luật giải hệ pháp lý ly hôn việc thực định, án cho ly có hiệu lực pháp luật Tịa án thực tiễn Thực tiễn áp dụng pháp luật giải hệ pháp lý ly hôn nghiên cứu qua án kiện xét xử Tòa án từ Luật HN&GĐ năm 2000 có hiệu lực đến nay, Luật HN&GĐ năm 2014 có hiệu lực năm nên vụ việc thu thập chưa nhiều Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài phân tích làm rõ quy đinḥ pháp luâṭhiêṇ hành vềhiêụ lưc ̣ ly hôn vơ ̣ vàchồng , sởđóchỉra điểm chưa hơp ̣ lýcòn bất câp ̣ quy đinḥ đó, đưa hướng hồn thiêṇ pháp lṭcác quy đinḥ vềhiêụ lưc ̣ ly hôn vơ ̣vàchồng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài phân tích quy định pháp luật hành hiệu lực ly hôn vợ chồng thực tế giải hậu pháp lý ly hôn , phát vướng mắc, bất cập đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hiệu lực ly hôn vợ chồng Phƣơng pháp nghiên cƣƣ́u Phương phap nghiên cưu cua đềtai la sư dụng phương pháp phân ́ tích, so sánh, tổng hơp ̣, thống kê Cụ thể sau: - Phương pháp phân tích: Được sử dụng chủ yếu để phân tích làm sáng tỏ nội dung thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài - Phương pháp tổng hợp: Được sử dụng để khái quát hóa nội dung nghiên cứu cách hệ thống, làm cho vấn đề nghiên cứu trở nên hợp lý, dễ hiểu, có chiều sâu, có hệ thống - Phương pháp so sánh: Được sử dụng để so sánh hiệu lực ly hôn vợ chồng theo quy định Việt Nam quy định số quốc gia giới - Phương pháp thống kê: Được sử dụng để phân tích số liệu liên quan đến hiệu lực ly hôn vợ chồng thực tiễn xét xử Tình hình nghiên cƣƣ́u đề tài Hiêṇ , vấn đềvềly hôn vâñ đươc ̣ nhà khoa học , giảng viên, học viên luật quan tâm có nhiều cá nhân nghiên cứu vềvấn đềnày Một số viết, cơng trình nghiên cứu khoa học tìm hiểu, phân tích, làm rõ vấn đề ly hôn viết tác giả đăng tạp chí Luật học, tạp chí dân chủ pháp luật: - Ngô Thị Hường (2003), Nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng ly hơn, Tạp chí Luật học số chun đề tháng 3/2003, tr.38-40 - Phạm Xuân Linh (2006), Bàn chế định nghĩa vụ cha mẹ theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Tạp chí dân chủ pháp luật số 9, tr.46-49; Một số cơng trình nghiên cứu khoa học, luận văn, luận án tiến sĩ nghiên cứu vấn đề cơng trình nghiên cứu sau: - Nguyễn Văn Cừ (2005), Chế độ tài sản chung vợ chồng theo Luật nhân gia đình Việt Nam năm 2000, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội - Nguyễn Văn Cừ (2011), Nghiên cứu phát bất cập Luật nhân gia đình Việt Nam năm 2000, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội; - Nguyễn Thị Lan (2012), Chia tài sản chung vợ chồng theo Luật hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Một số sách chuyên khảo vấn đề ly hôn cũng tác giả phân tích, làm rõ như: - Nguyễn Văn Cừ (2008), Chế độ tài sản vợ chồng theo Luật nhân gia đình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội; - Nguyễn Ngọc Điện (2005), Bình luận khoa học Luật nhân gia đình Việt Nam, Tập I-Gia đình, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh; - Nguyễn Văn Cừ, Ngô Thị Hường (2003), Một số vấn đề lý luận thực tiễn Luật nhân gia đình Việt Nam năm 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sau ly hôn, trường hợp vợ chồng có tài sản chung, vợ chồng có thể thỏa thuận yêu cầu Tòa án giải Tuy nhiên, thực tiễn, có nhiều trường hợp, bên đương không thực kéo dài thời gian thực phán Tòa án giải tài sản chung vợ chồng trường hợp sau: Anh Q chị H ly hôn theo định số 610/2015/HN-ST Tòa án nhân dân huyện KC, tỉnh Hưng Yên Anh Q chị H có chung cháu M (sinh năm 2003) nhà xây đất bố mẹ anh Q Theo thỏa thuận anh Q chị H yêu cầu Tịa án cơng nhận: chung cháu M chị H nuôi dưỡng, nhà anh Q chị H thống chuyển quyền sở hữu cho cháu M Do cháu M chưa đủ 18 tuổi nên anh Q chị H thống Tòa khóa cửa khơng phép sử dụng ngơi nhà cháu M 18 tuổi bàn giao lại nhà cho cháu, chỉ thỉnh thoảng chị H quét dọn nhà Tuy nhiên, sau định thuận tình cho ly Tịa án anh chị có hiệu lực pháp luật, anh Q vẫn tiếp tục sinh sống nhà cho rằng: ngơi nhà xây đất bố mẹ anh, không sử dụng nhà không Tới tháng 11 năm 2015, anh Q kết hôn với người phụ nữ khác chị X hai vợ chồng tiếp tục sinh sống ngơi nhà Chị H nhiều lần yêu cầu anh Q chị X dọn khỏi ngơi nhà theo thỏa thuận trước chị H anh Q Tịa anh Q cho rằng, tới cháu M đủ 18 tuổi anh bàn giao lại nhà cho cháu M, chị H khơng có quyền địi lại ngơi nhà hay yêu cầu anh Q dọn khỏi nhà ngơi nhà thuộc sở hữu cháu M Như vậy, qua trường hợp có thể thấy, việc thực phán Tòa án giải tài sản chung đặc biệt loại tài sản bất động sản phụ thuộc nhiều vào tự giác cũng tôn trọng bên đương án, định thuận tình cho ly Tịa có hiệu 80 lực pháp luật Nếu bên đương không tự giác thực thực không ảnh hưởng tới quyền, lợi ích hợp pháp bên lại cũng lợi ích Mặc dù, quan thi hành án có biện pháp thông báo hay cưỡng chế thực bên đương không thực tôn trọng cũng hợp tác thực biện pháp cưỡng chế coi giải pháp cuối cùng giải pháp gây ảnh hưởng thêm tới mối quan hệ vốn bất hịa hai bên đương Ngồi vấn đề quan hệ nhân thân quan hệ tài sản vợ chồng, việc thực án, định thuận tình cho ly Tịa án có hiệu lực pháp luật việc giải vấn đề chung trường hợp chưa thành niên, thành niên khơng có khả lao động hay khơng có tài sản để ni cũng có nhiều vướng mắc, bất cập bên đương không thực theo phán Tòa Đặc biệt liên quan tới việc giao cho người trực tiếp nuôi dưỡng trường hợp sau: Bà Chương Thị Diễm Châu ông Đới Thành Phượng kết với năm 2002 Ơng bà có hai người chung cháu Đới Ngọc Uyên Nhi (sinh năm 2008) cháu Đới Quang Sang (sinh năm 2004) Năm 2012, bà Châm ông Phượng ly hôn theo án số 1249/2012/HNPT Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh Theo án đó, bà Châm quyền trực tiếp nuôi dưỡng bé Đới Ngọc Uyên Nhi Tuy nhiên, từ ngày án có hiệu lực pháp luật, mặc dù nhiều lần yêu cầu quan thi hành án dân quận M buộc ông Đới Thành Phượng giao bé Uyên Nhi cho bà trực tiếp ni dưỡng ơng Phượng gia đình ln cố tình khơng thực hiện, gây khó khăn, cản trở việc giao bé Uyên Nhi cho bà Châu nuôi dưỡng chăm sóc Như vậy, việc ơng Phượng khơng giao chung bé Uyên Nhi cho bà Châm ảnh hưởng tới quyền trực tiếp nuôi dưỡng chung bà Châm Điều không chỉ vi 81 phạm quy định pháp luật hôn nhân gia đình cũng việc chấp hành án, định cho ly Tịa án mà cịn ảnh hưởng tới quyền lợi hợp pháp người trực tiếp nuôi dưỡng cũng ảnh hưởng tới lợi ích Do vậy, cần phải có biện pháp phù hợp để bên có tơn trọng cũng tự giác thực án, định cho ly hôn Tòa án Mặc dù bên đương giải ly Tịa án thỏa thuận thống với việc thực nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi án, định cho ly có hiệu lực pháp luật, bên có nghĩa vụ cấp dưỡng lại khơng bảo đảm thực theo phán Một ví dụ cho trường hợp sau: Ông Huỳnh Tấn Đạt bà Trần Nguyễn Ngọc Nhân ly hôn theo án số: 817/2015/HNGĐ-ST Hai người có chung bé Huỳnh Ngọc Bảo Hân (sinh ngày 28/7/2013) bà Nhân trực tiếp ni dưỡng ơng Đạt có nghĩa vụ cấp dưỡng tháng cho bé Hân triệu đồng Tuy nhiên, tháng kể từ ngày án có hiệu lực pháp luật, từ tháng 5/2015 tới tháng 11/2015, ơng Đạt chỉ có hai lần (tháng tháng 7) đưa cho bà Nhân tổng số tiền triệu đồng Bà Nhân nhiều lẫn yêu cầu ông Đạt thực theo định án ông Đạt viện nhiều lý tháng tiêu nhiều thứ nên tiền cấp dưỡng cho Như vậy, việc ơng Đạt không thực nghĩa vụ cấp dưỡng phán Tòa án gây ảnh hưởng tới quyền lợi người cấp dưỡng bé Bảo Hân Do đó, để đảm bảo lợi ích con, bên có nghĩa vụ cấp dưỡng cần phải thực theo định Tòa án 3.4 Một số kiến nghị nhằm đảm bảo hiệu pháp lý việc giải ly hôn 3.4.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật Đã hai năm kể từ thời điểm Luật HN&GĐ có hiệu lực áp dụng vào thực tế, bên cạnh thành tựu quy định sửa đổi so với Luật HN&GĐ năm 2000 Luật HN&GĐ năm 2014 vẫn cịn 82 hạn chế cần hồn thiện Thực tiễn pháp lý cho thấy, quy định nói chung quy định hiệu lực ly vợ, chồng nói riêng pháp luật nhân gia đình chưa thực vào đời sống xã hội, chưa thành chuẩn mực pháp lý xử thành viên gia đình Do để khắc phục hạn chế q trình thực áp dụng Luật HN&GĐ năm 2014 cần tiến hành đồng giải pháp sau: - Cần bổ sung quy định việc giải hệ mặt nhân thân tài sản vợ chồng ly như: Cần có quy định cụ thể việc xác định tài sản vợ, chồng trường hợp vợ, chồng ly hôn sau kết lại Cần quy định cách rõ ràng việc sáp nhập tài sản riêng vợ, chồng vào khối tài sản chung vợ, chồng để dễ dàng việc phân chia tài sản vợ, chồng ly Ngồi ra, Luật HN&GĐ nên quy định Tòa án phải tiến hành xác minh để phân định tài sản riêng, tài sản chung vợ, chồng ly hôn trường hợp vợ, chồng khơng có chứng chứng minh nhằm đảm bảo công Quy định hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng tài sản chung vợ chồng điểm Luật HN&GĐ năm 2014, nhiên, cần có biện pháp xác định hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng tải sản chung xác định, cách xác định, việc cung cấp chứng cứ, chứng minh bên đương khoản hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng để đảm bảo quyền lợi cho bên giải tranh chấp tài sản sau ly Tịa án nhân dân tối cao có thể ban hành thơng tư hướng dẫn cụ thể quy định Pháp luật HN&GĐ cũng cần quy định vấn đề quản lý tài sản vợ chồng có u cầu ly như: vợ, chồng có thể thỏa thuận người trực tiếp quản lý tài sản chung vợ, chồng thời gian chờ đợi phán Tòa án Tòa án định giao tài sản chung cho vợ, chồng quản lý, bảo quản; có thể niêm phong tài sản chung vợ chồng nhằm bảo đảm 83 tình trạng tài sản, giá trị, cơng dụng tài sản để chia cho vợ, chồng ly hôn nhằm tránh việc tẩu tán tài sản Các giao dịch liên quan tới tài sản chung vợ chồng thời gian vợ, chồng có u cầu ly cũng cần quy định cụ thể - Về vấn đề cấp dưỡng vợ chồng: cần giải thích cụ thể cụm từ “tình trạng khó khăn, túng thiếu” xác định “lý chính đáng” để Tòa án cấp có thể đồng cơng tác xét xử Có thể giải thích cụm từ “tình trạng khó khăn, túng thiếu” mà có lý chính đáng trường hợp vợ chồng già yếu, sức lao động, gặp tai nạn, ốm đau…mà khơng có tài sản có tài sản khơng đủ để đảm bảo sống bình thường Cịn trường hợp khó khăn, túng thiếu lười biếng, nghiện ngập, cờ bạc…thì khơng thể cấp dưỡng Về phương thức cấp dưỡng, mặc dù Luật HN&GĐ quy định có phương thức cấp dưỡng định kỳ hàng tháng, hàng quý, hàng năm cấp dưỡng lần, nhiên, trường hợp cấp dưỡng vợ, chồng, Tòa án có thể xác định phương thức cấp dưỡng lần, bởi lẽ, ly hơn, tình nghĩa vợ chồng khơng cịn nữa, việc cấp dưỡng thường thuộc trường hợp bên cấp dưỡng thực khơng cịn khả lao động tạo thu nhập Do vậy, cấp dưỡng lần vừa đảm bảo quyền lợi cho bên cấp dưỡng vừa giúp bên cấp dưỡng hoàn thành nghĩa vụ cách nhanh chóng - Vấn đề cấp dưỡng con: Việc xác định thời điểm cấp dưỡng nuôi cũng cần xác định cụ thể để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác xét xử bảo vệ tốt quyền lợi đứa trẻ cha mẹ ly Có thể xác định thời điểm cấp dưỡng nuôi tùy trường hợp cụ thể: + Thời điểm cha mẹ không trực tiếp nuôi ly hôn phải cấp dưỡng nuôi thời điểm Tòa án lập biên lần sau cùng, trường hợp định thuận tình ly hôn; 84 + Thời điểm cha mẹ không trực tiếp nuôi ly hôn phải cấp dưỡng nuôi ngày tuyên án sơ thẩm, trường hợp bên không thỏa thuận việc cấp dưỡng ni Tịa án đưa vụ án xét xử; + Thời điểm cha mẹ không trực tiếp nuôi ly hôn phải cấp dưỡng nuôi kể từ ngày cha mẹ không sống chung với chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi Cần bổ sung quy định trường hợp cha, mẹ cấp dưỡng cho lần nhỏ một, hai tuổi, lớn lên, nhu cầu ăn, ở, học hành, lại ngày nhiều, người trực tiếp nuôi dưỡng gặp khó khăn kinh tế có thể u cầu cha, mẹ không trực tiếp nuôi cấp dưỡng bổ sung Việc quy định bảo đảm quyền lợi cho để phát triển toàn diện đầy đủ - Cần bổ sung quy định hướng dẫn liên quan tới bảo đảm quyền, lợi ích chính đáng Theo khoản điều Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em mà Việt Nam thành viên, ghi nhận quốc gia thành viên phải tôn trọng mối quan hệ riêng tư trẻ em Vì vậy, có thể nói rằng, việc cho phép trẻ em quyền trì mối quan hệ riêng tư cũng góp phần đảm bảo phát triển toàn diện em cha mẹ ly Nếu trường hợp cha mẹ có điều kiện việc phát triển tâm lý, tinh thần học hành trẻ pháp luật nên cho phép Tòa án ưu tiên giao chưa thành niên từ đủ tuổi trở lên ở với cha mẹ mà người ở gần với người thân thích, bạn bè ở khu dân cư trường học con, sở xem xét nguyện vọng Luật cũng nên quy định biện pháp chế tài mạnh phạt tiền, xử lý hình trường hợp bên cố ý khơng giao theo định, án cho ly hôn có hiệu lực pháp luật mà quan thi hành án nhiều lẫn cưỡng chế giao vẫn vi phạm Việc quy định không chỉ nhằm bảo vệ quyền lợi mà yêu cầu bên đương chấp hành định, án có hiệu lực pháp luật 85 3.4.2 Kiến nghị việc tổ chức thực án, định cho ly Tịa án có hiệu lực pháp luật Trên thực tiễn, mặc dù án, định cho ly Tịa án vợ, chồng có hiệu lực pháp luật song việc tổ chức thực án cịn gặp nhiều khó khăn, bên đương cũng người có quyền nghĩa vụ liên quan cịn chưa tự giác thực án, định cho ly hôn có hiệu lực pháp luật… Do vậy, cần có biện pháp nhằm đảm bảo việc tổ chức thực án, định cho ly Tịa án có hiệu lực pháp luật như: - Liên quan tới việc giải vụ án ly hôn thực tiễn xét xử Tòa án cần phải xây dựng đội ngũ thẩm phán chuyên trách chuyên môn nghiệp vụ xét xử vụ việc nhân gia đình - Để khắc phục tình trạng quy định pháp luật cịn thiếu khơng cụ thể dẫn tới tình trạng khó khăn việc xét xử, Tòa án cần vận dụng phong tục, tập quán truyền thống tốt đẹp đời sống xã hội nhân gia đình Có thể cơng nhận hình thức án lệ áp dụng cho quan hệ phát sinh chưa có quy định pháp luật điều chình có quy định pháp luật việc điều chỉnh khơng cịn phù hợp với thực tế - Để đảm bảo bên không trốn tránh việc thực nghĩa vụ liên quan tới việc chuyển giao tài sản chung chia khoản tiền tương đương với tài sản chung chia; nghĩa vụ cấp dưỡng vợ, chồng; nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi người không trực tiếp nuôi con; việc giao cho người quyền trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc con, cần có phối hợp chặt chẽ quan Viện kiểm sát, quan Công an, quan Thi hành án để đưa biện pháp thỏa đáng buộc người phải thi hành án thực nghiêm túc nghĩa vụ mà họ yêu cầu thực Cần thường xuyên kiểm tra, tra, giám sát việc thực nghĩa vụ 86 - Thực cơng tác tun truyền phổ biến ý thức pháp luật sâu rộng cho người dân, giúp họ ứng xử pháp luật, phù hợp với đạo đức, thuần phong, mỹ tục dân tộc Thực tế nay, việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục Luật HN&GĐ vẫn chưa toàn diện, hầu chỉ tập trung vào quy định kết hôn, quyền nghĩa vụ nhân thân vợ, chồng…Để hạn chế tranh chấp liên quan tới hiệu lực ly hôn vợ chồng tranh chấp tài sản ly hôn, tranh chấp quyền nuôi con, hay vấn đề giải khoản nợ, khoản cho vay cần trọng tới đổi công tác phổ biến, tuyên truyền quy định pháp luật liên quan tới quyền sở hữu gia đình, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp vợ ly hơn… - Cần có biện pháp xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm Luật HN&GĐ, nhằm bảo vệ lợi ích bên tạo cho họ thói quen tơn trọng chấp hành quy định pháp luật 87 ̉ ƣ́ TIÊU KÊT CHƢƠNG Trong licḥ sử phát triển LuâṭHN &GĐ ViêṭNam , LuâṭHN &GĐ năm 2014 đươc ̣ coi làđaọ lṭhồn thiêṇ cảvềnơịdung vàkỹthṭlâp ̣ pháp Có t hểnói , quy định Luật HN &GĐ năm 2014 đa ̃kip ̣ thời bổsung thiếu sót vàcu ̣thểhóa quy đinḥ pháp luâṭHN &GĐ trước để điều chỉnh quan hệ phát sinh lĩnh vực Các quy định viêc ̣ giải hiệu lực ly hôn vợ chồng góp phần bảo vệ tốt quyền vànghiã vu ̣của bên cũng thành viên khác gia đinh.̀ Trong năm gần , vụ án ly hôn ngày tăng số lương ̣, phưc tap ̣ vềtinh chất tranh chấp đoi hoi Toa an nhân dân cac cấp ́ xét xử vụ án HN LuâṭHN &GĐ va vâṇ dung ̣ đung đắn cac văn ban hương dâñ co liên quan viêc ̣ giai cac vu ̣an cu ̣thể ̉ nhiều vương mắc , nhiều vu ̣an phai xư ́ Tòa án chưa đủ sức thuyết phục xuất phat tư thưc ̣ trang ̣ vềtrinh đô ̣xet xư cua đôịngu Thẩm phan chưa ́ ̀ đồng cũng số quy định hiệu lực ly hôn vợ chồng LuâṭHN&GĐ chung chung, chưa rõràng Viêc ̣ đưa giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật cũng môṭsốkiến nghi vệ̀viêc ̣ tổchức thưc ̣ hiêṇ án , đinḥ cho ly Tịa án đa ̃cóhiêụ lưc ̣ pháp luâṭse ̃nhằm đảm bảo hiêụ quảpháp lý việc giải ly hôn 88 KẾT LUẬN Trong năm gần đây, quan tâm chỉ đạo Đảng Nhà nước, pháp luật nhân gia đình hành có phát triển cao hơn, đáp ứng tốt yêu cầu khách quan phát triển xã hội gia đình, Luật HN&GĐ năm 2014 coi bước tiến việc ghi nhận nhiều chế định phù hợp với thực tiễn như: Quy định điều kiện kết theo hướng điều kiện có hiệu lực việc kết Trong đó, tuổi kết kế thừa luật hành tính theo nguyên tắc tròn đủ Không cấm việc kết hôn người cùng giới tính, cũng không thừa nhận hôn nhân họ, quy định vấn đề về quyền, nghĩa vụ nhân thân đại diện vợ chồng chế độ tài sản vợ chồng… Đặc biệt liên quan tới vấn đề hiệu lực ly vợ chồng có nhiều điểm so với quy định trước quy định cụ thể quan hệ hôn nhân chấm dứt kể từ ngày án, định ly hôn Tịa án có hiệu lực pháp luật, bổ sung loạt quy định liên quan tới chia tài sản vợ chồng sau ly hôn (như lỗi, trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình, nhà ở thuộc sở hữu riêng vợ, chồng đưa vào kinh doanh…) Những quy định tạo sở pháp lý cho việc giải tranh chấp phát sinh, bảo vệ lợi ích chính đáng bên đặc biệt quyền lợi phụ nữ trẻ em Luận văn phân tích, luận giải để làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn hiệu lực pháp lý ly hôn vợ chồng, xây dựng khái niệm hiệu lực ly hôn vợ chồng, phân tích phát triển chế định ly hôn liên quan tới hệ ly hôn qua thời kỳ phân tích ý nghĩa quy định hiệu lực pháp lý ly hôn vợ chồng Luật HN&GĐ năm 2014 Luận văn phân tích làm rõ quy định pháp luật hệ pháp lý ly hôn vợ chồng theo Luật HN&GĐ năm 2014 quan hệ 89 nhân thân, tài sản có việc giải tranh chấp liên quan tới việc chia tài sản chung, tài sản riêng vợ ,chồng sở nguyên tắc chia tài sản vợ chồng ly hôn; phân tích quy định liên quan tới nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng ly hôn; đồng thời cũng làm rõ quan hệ cha mẹ chung vấn đề giao cho người trực tiếp nuôi dưỡng, vấn đề nghĩa vụ cấp dưỡng cho người không trực tiếp nuôi dưỡng Luận văn phân tích thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật hiệu lực ly hôn vợ chồng Trên sở tổng hợp kết nghiên cứu, luận văn đề xuất số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật cũng kiến nghị việc tổ chức thực án, định cho ly Tịa án có hiệu lực pháp luật thực tế Mặc dù có nhiều cố gắng trình nghiên cứu, hàn thiện, luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết định nên mong nhận đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện cơng trình khoa học tiếp theo./ 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Hồng Đức năm 1483 Bộ luật Gia Long năm 1815 C Mác – Ph.Ăngghen (1984), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước, Tuyển tập, tập VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Chính Phủ (2001), Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 quy định chi tiết thi hành Luật nhân gia đình năm 2000, Hà Nội Chính Phủ (2014), Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật nhân gia đình năm 2014, Hà Nội Nguyễn Văn Cừ (2005), Chế độ tài sản chung vợ chồng theo Luật hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Văn Cừ (2008), Chế độ tài sản vợ chồng theo Luật nhân gia đình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Văn Cừ (2011), Nghiên cứu phát bất cập Luật hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội Nguyễn Ngọc Điện (2005), Bình luận khoa học Luật nhân gia đình Việt Nam, Tập I-Gia đình, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 10 Ngô Thị Hường (2003), Nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng ly hôn, 11 Nguyễn Văn Cừ, Ngô Thị Hường (2003), Một số vấn đề lý luận thực tiễn Luật nhân gia đình Việt Nam năm 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 12 I.L Anđrêép (1987), Về tác phẩm Ph Ăngghen “nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước”, Nxb Tiến bộ, Matsxcơva 13 Nguyễn Phương Lan (2005), Vấn đề cấp dưỡng Luật hôn nhân gia đình năm 2000, Tạp chí Luật học số 1, tr.34-36 14 Nguyễn Thị Lan (2012), Chia tài sản chung vợ chồng theo Luật nhân gia đình Việt Nam năm 2000, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 15 Lênin (1980), Về quyền dân tộc tự quyết, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, 16 Lênin (1981), Về biếm họa chủ nghĩa Mác chủ nghĩa kinh tế đế quốc, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matsxcơva 17 Phạm Xuân Linh (2006), Bàn chế định nghĩa vụ cha mẹ theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Tạp chí dân chủ pháp luật số 9, tr.46-49 18 Vũ Văn Mẫu (1962), Việt Nam dân luật lược khảo, Tập 1, Gia đình, Sài Gịn 19 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 20 Quốc hội (1959), Luật nhân gia đình, Hà Nội 21 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 22 Quốc hội (1986), Luật nhân gia đình, Hà Nội 23 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 24 Quốc hội (2000), Luật nhân gia đình, Hà Nội 25 Quốc hội (2000), Nghị số 35/2000 QH ngày 09/06/2000 việc thi hành Luật nhân gia đình năm 2000, Hà Nội 26 Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 27 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 92 28 Quốc hội (2012), Hiến pháp, Hà Nội 29 Quốc hội (2014), Luật hôn nhân gia đình, Hà Nội 30 Quốc triều hình luật 31 Sài Gịn (1959), Bộ luật gia đình, Hà Nội 32 Sài Gòn (1972), Bộ luật dân Sài Gòn, Hà Nội 33 Sắc lệnh số 97/SL ngày 22/5/1950 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa sửa đổi số quy lệ chế định dân luật 34 Sắc lệnh số 159/SL ngày 17/11/1950 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa quy định vấn đề ly hôn 35 36 Sắc luật 15/64 ngày 23/7/1964 giá thú tài sản cộng đồng Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Tư pháp (2016), Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP hướng dẫn thi hành số quy định Luật nhân gia đình năm 2014, Hà Nội 37 Tòa án nhân dân huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, Bản án nhân gia đình sơ thẩm số 129/2015/HNGĐ-ST ngày 20/04/2015 38 Tịa án nhân dân quận BT, Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án dân sơ thẩm số: 399/2015/DS-ST ngày 26/08/2015 39 Tòa án nhân dân quận TĐ, Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án dân sơ thẩm số: 59/2015/DS-ST ngày 15/01/2015 40 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án dân phúc thẩm sổ: 1249/2014/HN-PT ngày 20/10/2012 41 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án dân sơ thẩm sổ: 43/2015/HN-PT ngày 13/01/2015 93 42 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án dân sơ thẩm sổ: 817/2015/HNGĐ-ST ngày 15/02/2015 43 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án dân phúc thẩm sổ: 1195/2015/DS-PT ngày 18/09/2015 44 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án dân phúc thẩm sổ: 182/2016/DS-PT ngày 26/01/2016 45 46 Trung Kỳ (1936), Bộ luật dân Trung Kỳ Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 94 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THỊ HƢƠNG HIỆU LỰC CỦA LY HÔN ĐỐI VỚI VỢ CHỒNG THEO LUẬT HƠN NHÂN GIA ĐÌNH NĂM 2014 Chun ngành : Luật Dân Tố tụng dân Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán... QUẢ PHÁP LÝ CỦA LY HÔN ĐỐI VỚI VỢ CHỒNG THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 2.1 Hê c̣quả pháp lý nhân thân vợ chồng ly hôn Khi kết hơn, vợ chồng có nghĩa vụ quyền nhân thân như:... chung ly hôn hiệu lực ly hôn vợ chồng 1.1 Khái niệm chất pháp lý ly hôn 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Bản chất pháp lý ly hôn 1.2 Hiệu lực pháp lý ly hôn vợ chồng 1.2.1 Khái niệm hiệu lực pháp lý ly hôn vợ

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan