1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hiệu lực của ly hôn đối với con theo luật hôn nhân gia đình năm 2014

110 258 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 750,96 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ THỊ HẠNH HIỆU LỰC CỦA LY HÔN ĐỐI VỚI CON THEO LUẬT HÔN NHÂN GIA ĐÌNH NĂM 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ THỊ HẠNH HIỆU LỰC CỦA LY HÔN ĐỐI VỚI CON THEO LUẬT HÔN NHÂN GIA ĐÌNH NĂM 2014 Chuyên ngành : Luật Dân Tố tụng dân Mã số : 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học:PGS.TS TRẦN THỊ HUỆ Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Đỗ Thị Hạnh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HIỆU LỰC CỦA LY HÔN ĐỐI VỚI CON 1.1 Khái niệm, đối tƣợng, nội dung, đặc điểm hiệu lực ly hôn 1.1.1.Khái niệm hiệu lực ly hôn 1.1.2 Đối tượng pháp luật bảo vệ sau vợ chồng ly hôn 12 1.1.3 Nội dung hiệu lực ly hôn 14 1.1.4.Đặc điểm hiệu lực ly hôn 16 1.2 Căn phát sinh hiệu lực ly hôn 18 1.2.1 Cơ sở lý luận 18 1.2.2 Cơ sở pháp lý 19 1.2.3 Cơ sở thực tiễn .21 1.3 Ý nghĩa việc quy định hiệu lực ly hôn luật HN&GĐ .23 1.3.1 Ý nghĩa pháp lý 23 1.3.2 Ý nghĩa mặt xã hội 24 1.4 Sơ lƣợc hình thành phát triển quy định hiệu lực ly hôn Hệ thống pháp luật Việt Nam 25 1.4.1 Quyền nghĩa vụ nhân thân 25 1.4.2 Quyền nghĩa vụ tài sản .29 1.5 Hiệu lực ly hôn theo pháp luật số nƣớc giới 30 1.5.1 Quyền nghĩa vụ nhân thân 30 1.5.2 Quyền nghĩa vụ tài sản .33 1.6 Kết luận chƣơng .35 CHƢƠNG NỘI DUNG HIỆU LỰC CỦA LY HÔN ĐỐI VỚI CON THEO LUẬT HN&GĐ VIỆT NAM NĂM 2014 37 2.1 Hiệu lực ly hôn nhân thân 37 2.1.1 Nghĩa vụ quyền khai sinh, đặt họ tên, xác định tôn giáo, dân tộc, quốc tịch, chỗ 37 2.1.2 Nghĩa vụ quyền thương yêu, trông nom, chăm sóc, bảo vệ 39 2.1.3 Nghĩa vụ quyền giáo dục 42 2.1.4 Nghĩa vụ quyền đại diện cho 43 2.1.5 Nghĩa vụ quyền thăm nom, chăm sóc 45 2.2 Hiệu lực ly hôn tài sản 48 2.2.1 Nghĩa vụ quyền cấp dưỡng cha mẹ .48 2.2.2 Nghĩa vụ quyền cha mẹ việc quản lý, định đoạt tài sản riêng 57 2.2.3 Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại gây 59 2.3 Nghĩa vụ cha mẹ số trƣờng hợp khác 61 2.3.1 Nghĩa vụ quyền cha, mẹ nuôi nuôi .61 2.3.2 Nghĩa vụ quyền bố dượng, mẹ kế riêng vợ chồng (trường hợp sau cha mẹ ly hôn kết hôn với người khác) 63 2.4 Hạn chế quyền cha mẹ chƣa thành niên 65 2.5 Kết luận chƣơng .69 CHƢƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HN&GĐ VỀ BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA CON KHI CHA MẸ LY HÔN TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN 71 3.1 Nhận xét chung thực tiễn áp dụng quy định quyền nghĩa vụ cha mẹ ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014 71 3.2 Một số hạn chế, bất cập thực quy định quyền nghĩa vụ cha mẹ ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014 kiến nghị 81 3.2.1 Một số hạn chế, bất cập thực quy định quyền nghĩa vụ cha mẹ ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014 .81 3.2.2 Kiến nghị .92 3.3 Phƣơng hƣớng hoàn thiện quy định quyền nghĩa vụ cha mẹ ly hôn Luật HN&GĐ năm 2014 95 3.4 Kết luận chƣơng .99 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 DANH MỤC VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân BLHS : Bộ luật hình BVCS&GDTE : Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em HN&GĐ : Hôn nhân gia đình LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xã hội đại ngày tình trạng ly hôn diễn ngày nhiều, đặc biệt giới trẻ Khi ly hôn, vợ chồng người trực tiếp liên quan chung người bị ảnh hưởng nhiều định ly hôn Thực tiễn cho thấy chung vấn đề quan trọng phức tạp giải ly hôn Theo đó, bên thường xuyên xảy mâu thuẫn chọn bên trực tiếp nuôi Bên cạnh đó, ly hôn việc thực quyền nghĩa vụ khác cha mẹ gặp phải bất cập định Nếu quan hệ vợ chồng quan hệ dựa sở hôn nhân quan hệ cha mẹ lại dựa quan hệ huyết thống nuôi dưỡng mà chứa đầy tình cảm yêu thương gắn bó với ý thức trách nhiệm Vợ chồng ly hôn án, định có hiệu lực Tòa án quyền chối bỏ trách nhiệm mình, hôn nhân không tồn Đối với con, việc ly hôn cha mẹ có ảnh hưởng lớn Theo đó, để đảm bảo quyền lợi cho con, nghĩa vụ quyền cha mẹ quy định đầy đủ chi tiết Luật HN&GĐ số văn pháp luật hành khác có liên quan Luật HN&GĐ năm 2014 bổ sung thêm quy định quyền nghĩa vụ cha mẹ sau ly hôn, bảo vệ quyền nghĩa vụ cha mẹ con; đồng thời sửa đổi, bổ sung quy định có liên quan.Đối với trẻ em, gia đình nôi quan trọng việc hình thành nhân cách Khi gia đình rạn nứt, việc tiếp tục trì môi trường gia đình để nuôi dưỡng giáo dục để chúng không bị ảnh hưởng xấu điều không dễ dàng Chính thế, việc hoàn thiện quy định quyền nghĩa vụ cha mẹ ly hôn quan trọng Trong đó, với điều kiện xã hội nay, mà xã hội có nhiều thay đổi tác động nhiều yếu tố; lối sống nhân cách cá nhân chịu áp lực, thách thức nhiều loại thang bậc giá trị; đề cao giá trị vật chất; thờ ơ, thiếu trách nhiệm bậc cha mẹ diễn ngày phổ biến…thì ly hôn có hậu pháp lý xảy con? Các nghĩa vụ quyền cha mẹ theo phán Tòa án quy định Luật HN&GĐ Việt Nam có thực thực thi cách triệt để? Nội dung cụ thể quy định nào? Có vướng mắc bất cập thực tiễn thực hiện? Phương hướng hoàn thiện sao? Đi tìm câu trả lời cho vấn đề lý tác giả chọn đề tài “Hiệu lực ly hôn theo Luật hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2014” đề tài luận văn thạc sĩ Việc nghiên cứu đề tài mang tính cấp thiết lý luận lẫn thực tiễn, lẽ trang bị cho hiểu biết chung hiệu lực ly hôn theo Luật HN&GĐ Việt Nam; mà qua góp phần xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề này, tạo hành lang pháp lý vững để pháp luật thực vào sống Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Làm rõ vấn đề lý luận hiệu lực ly hôn con; điểm theo Luật HN&GĐ năm 2014 quy định quyền nghĩa vụ cha mẹ ly hôn Trình bày phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật HN&GĐ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn hoạt động xét xử Tòa án đồng thời đưa bất cập trình thực Trên sở đề xuất ý kiến nhằm khắc phục bất cập 2.2.Mục tiêu cụ thể Để đạt mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt là: - Làm rõ vấn đề lý luận hiệu lực ly hôn con, theo phân tích quyền nghĩa vụ cha mẹ nói chung quyền nghĩa vụ cha mẹ ly hôn nói riêng - Phân tích thực tiễn áp dụng Luật HN&GĐ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn hoạt động xét xử Tòa án Việt Nam - Phân tích quy định quyền nghĩa vụ cha mẹ ly hôn số nước giới - Kiến nghị đưa giải pháp để hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam quyền nghĩa vụ cha mẹ ly hôn Luật HN&GĐ năm 2014 Tính đóng góp đề tài Dưới góc độ pháp lý, nghiên cứu nghĩa vụ quyền cha mẹ tương đối phong phú Tuy nhiên, kể từ Luật HN&GĐ năm 2014 có hiệu lực, với thay đổi đáng kể việc ghi nhận quyền nghĩa vụ cha mẹ ly hôn, chưa có nghiên cứu, đánh giá vấn đề Chính thế, đề tài nghiên cứu mới, nhìn tổng quan sở đánh giá Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014 văn hướng dẫn thi hành vấn đề hiệu lực ly hôn Theo đó, luận văn dùng làm tài liệu tham khảo mang tính mới, kịp thời cho cá nhân, quan việc tìm hiểu, nghiên cứu xây dựng thực pháp luật có liên quan đến HN&GĐ Vì việc nghiên cứu quy định pháp luật HN&GĐ hành vấn đề cần thiết Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hiệu lực ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014 Phạm vi nghiên cứu: Quyền cha mẹ ly hôn, nghĩa vụ cha mẹ ly hôn, thực tiễn áp dụng pháp luật HN&GĐ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn hoạt động xét xử Tòa án Quy định vấn đề số nước giới Thực trạng áp dụng Việt Nam số đề xuất hoàn thiện quy định Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Luận văn dựa lý luận chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng, Nhà nước; lý luận pháp luật HN&GĐ, pháp luật bình đẳng giới, pháp luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, logic học xã hội học…để làm rõ nội dung vấn đề nghiên cứu đề tài nhằm đảm bảo tính khoa học Tổng quan tài liệu - Các quy định quyền nghĩa vụ cha mẹ ly hôn Luật HN&GĐ Việt Nam qua thời kỳ Luật HN&GĐ năm 2014 - Các quy định quyền nghĩa vụ cha mẹ ly hôn theo pháp luật số nước giới - Các tài liệu quyền nghĩa vụ cha mẹ nói chung ly hôn nói riêng nhà nghiên cứu nước - Một số học thuyết pháp lý hôn nhân Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận hiệu lực ly hôn Chương 2: Nội dung hiệu lực ly hôn theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014 Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật HN&GĐ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn hoạt động xét xử Tòa án cha, mẹ thực việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục Như vậy, người cha, người mẹ bị hạn chế quyền có nghĩa vụ nuôi dưỡng quyền sống chung với Khi cha, mẹ bị hạn chế quyền họ sống khó hạn chế việc thực quyền trông nom, chăm sóc giáo dục thực tế Do đó, pháp luật quy định việc hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Tòa án định việc thi hành định gặp nhiều khó khăn - Về công tác áp dụng pháp luật Bên cạnh khó khăn khách quan quy phạm chung chung, chưa chi tiết, số cán thiếu kiến thức pháp luật kiến thức xã hội, số trường hợp không áp dụng luật cách xác, toàn diện, quyền lợi người chưa đảm bảo Thứ nhất, ly hôn, Tòa thường trọng việc xét xử vấn đề tài sản nên nhiều chưa ý tới vấn đề nuôi để ưu tiên người Mặc dù pháp luật có quy định vấn đề gián tiếp qua quy định việc chia tài sản vợ chồng ly hôn dựa nguyên tắc "bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chưa thành niên thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khả lao động tài sản để tự nuôi” Khi chia tài sản có hai bên vợ chồng phải ý đến người tự lo cho thân sống phụ thuộc nhiều vào phần tài sản mà người trực tiếp nuôi chia Có thể hiểu, chia tài sản chung vợ chồng, ý đến quyền lợi ích hợp pháp chưa thành niên, thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân tức phải ý đến quyền người trực tiếp nuôi Tuy nhiên, số Thẩm phán có tách bạch việc chia tài sản chung vợ chồng với việc đảm bảo quyền lợi cha mẹ ly hôn Điều ảnh hưởng không nhỏ tới sống sau cha mẹ ly hôn Thứ hai, vấn đề giao cho nuôi nhiều chưa nhìn nhận cách toàn diện Trên thực tế, người mẹ thường giành quyền trực tiếp nuôi mẹ thường người quan tâm, chăm sóc, gần gũi với người cha 90 Điều nhiều trở thành tập quán định hình việc giao cho nuôi: Tòa án thường nghiêng phía người mẹ Khi có tranh chấp quyền nuôi con, số thẩm phán động lòng trước khóc lóc, van nài người mẹ mà không tìm hiểu thực tế hợp người cha có điều kiện thực việc nuôi dưỡng tốt người mẹ Chính ảnh hưởng quan niệm người mẹ có khả chăm sóc contốt dẫn đến định sai lầm Tòa án Hoặc số Thẩm phán áp dụng pháp luật cách cứng nhắc, nhầm lẫn việc chăm sóc tốt với khả kinh tế nghề nghiệp cha mẹ Quyền lợi người không đảm bảo có khả kinh tế, có nghề nghiệp ổn định đạo đức, lối sống tốt phát triển nhân cách người bị ảnh hưởng xấu Điều nguy hiểm nhiều so với việc giao cho người nuôi, mặc đủ điều kiện kinh tế họ không tốt họ có lối sống lành mạnh, chăm sóc giáo dục tốt Như vậy, đề pháp luật vào thực tiễn với tinh thần nó, cụ thể bảo vệ quyền lợi ích cha mẹ ly hôn, công tác áp dụng pháp luật điều quan trọng thiếu Để áp dụng pháp luật tốt cần phải có đội ngũ thẩm phán giỏi có kinh nghiệm, có đủ kiến thức pháp luật kiến thức xã hội - Về việc hành án theo yêu cầu đương Sau ly hôn, việc đảm bảo quyền lợi ích pháp gặp nhiều khó khăn ý thức chấp hành pháp luật người phải thi hành án chưa cao người phải thi hành án khả thi hành án Nhiều ánTòa tuyên không thi hành cách nghiêm túc Vì vậy, nhiều trường hợp việc bảo vệ quyền lợi cho trẻ giấy tờ Về việc thi hành án giao con, Luật Thi hành án năm 2008 quy định cụ thể pháp cưỡng chế trường hợp người phải hành án không thực nghĩa vụ giao cho người có quyền nuôi dưỡng: “1 Chấp hành viên định buộc giao người chưa thành niên cho người giao nuôi dưỡng theo án, định Trước cưỡng chế giao người chưa 91 thành niên cho người giao nuôi dưỡng, Chấp hành viên phối hợp với quyền địa phương, tổ chức trị - xã hội địa phương thuyết phục đương tự nguyện thi hành án Trường hợp người phải hành án người trông giữ người chưa thành niên không giao người chưa thành niên cho người giao nuôi dưỡng Chấp hành viên định phạt tiền, định thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày định phạt tiền để người giao người chưa thành niên cho người giao nuôi dưỡng Hết thời hạn ấn định mà người không thực Chấp hành viên tiến hành cưỡng chế buộc giao người chưa thành niên đề nghị quan có thẩm quyền truy cứu trách nhiệm hình tội không chấp hành án Quy định có tính răn đe người có nghĩa vụ giao án ly hôn Nhưng không trường hợp, đương không tự nguyện chấp hành án mà phải đến Cơ quan thi hành án tiến hành pháp cưỡng chế đương giao cho người có quyền nuôi dưỡng Việc kéo dài thời gian người có nghĩa vụ giao đặt họ vào tranh giành cha mẹ hậu họ làm cho người bị tổn thương Mặc dù người có nghĩa vụ không chấp hành nghĩa vụ mình, đương có quyền yêu cầu quan có thẩm giải xong quan trọng ý thức tự giác người có nghĩa vụ Ý thức đặc biệt quan trọng trường hợp biện pháp cưỡng chế đạt mục đích việc thực nghĩa vụ Vì vậy, công tác giáo dục ý thức pháp luật, lối sống có trách nhiệm chờ đến Tòa xét xử thực mà cần thực người, đặc biệt hệ trẻ.[32] 3.2.2 Kiến nghị Kế thừa phát triển nguyên tắc, chế định Luật HN&GĐ năm 1959 Luật HN&GĐ năm 1986, Luật HN&GĐ năm 2000 Luật HN&GĐ năm 2014 cần chi tiết hóa đến mức độ cần thiết để tạo sở pháp lý cho việc thi hành Luật HN&GĐ sống, giải vướng mắc tồn thực tiễn áp dụng luật, góp phần củng cố, phát huy vai trò gia đình Việt Nam 92 điều kiện đổi nay, mở rộng quyền đồng thời đề cao trách nhiệm thành viên gia đình; tăng cường trách nhiệm thành viên gia đình việc chăm sóc, giáo dục bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trẻ em, người thân chúng Đồng thời cụ thể hóa quy định Luật HN&GĐ năm 2014 quan hệ cha mẹ nói chung cha mẹ sau ly hôn nói riêng Điều kiện kinh tế xã hội ngày đại, bên cạnh tác động tiêu cực đến yếu tố vật chất, đời sống đại đa số người dân cải thiện nâng cao ảnh hưởng tiêu cực đến lối sống giá trị văn hóa không nhỏ Trong đó, điển hình tỷ lệ ly hôn ngày nhanh, đặc biệt giới trẻ thành phố lớn Vấn đề ly hôn hệ pháp lý nó, nội dung liên quan đến quyền nghĩa vụ cha mẹ ly hôn mối quan tâm nhiều phận xã hội, Nhà nước có điều chỉnh thông qua hệ thống pháp luật riêng Tuy nhiên, hệ thống pháp luật nhiều hạn chế bất cập nội dung quy phạm chưa điều chỉnh hết việc diễn thực tế hay nói chưa có tính toàn diện; đồng thời trình áp dụng pháp luật vào thực tiễn chưa thật hiệu Để giải phần hạn chế hay bất cập vai trò chủ thể xây dựng pháp luật tổ chức thực pháp luật vô quan trọng Một số kiến nghị Luật HN&GĐ năm 2014 cần sửa đổi bổ sung Cụ thể: Một là, công tác lập pháp Chính phủ, Bộ tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, nên có văn quy định hướng dẫn kịp thời quy định Luật HN&GĐ chung chung tránh gây khó khăn cho trình áp dụng pháp luật Các quy định cần có văn hướng dẫn quyền nghĩa vụ cha mẹ sau ly hôn ví dụ như: thời điểm thực quyền cấp dưỡng, mức cấp dưỡng Hai là, công tác áp dụng pháp luật Cán Tòa án cần nhận thức tinh thần Luật HN&GĐ việc giải ly hôn, bảo vệ quyền lợi chưa thành niên, thành 93 niên khả lao động tài sản để tự nuôi Trong trình giải quyết, cán Tòa án phải có tinh thần trách nhiệm cao, đặc biệt phải tôn trọng quyền trẻ em theo quy định Công ước quyền trẻ em văn quy phạm pháp luật Việt Nam Cơ quan thi hành án đưa biện pháp để bảo đảm thi hành tốt, triệt để định, Bản ánTòa án tuyên Ba là, phổ biến tuyên truyền giáo dục pháp luật HN&GĐ Để nâng cao ý thức thực nghĩa vụ quyền cha mẹ Nhà nước ta cần phổ biến tuyên truyền kiến thức HN&GĐ thường xuyên, qua hệ thống truyền thông qua việc giáo dục thường xuyên gia đình; đẩy mạnh việc thực sách, lập pháp Nhà nước liên quan đến HN&GĐ Đặc biệt, cha mẹ ly hôn cần ý thức người chịu thiệt thòi nhiều Do đó, cha mẹ cần có thái độ mực con, phải biết bỏ qua ích kỷ cá nhân để bảo vệ quyền, lợi ích Hơn nữa, bên cạnh việc bổ sung, sửa đổi quy định pháp luật, Nhà nước cần đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến giáo dục cho người dân quyền nghĩa vụ họ ly hôn, để người cha, người mẹ tự nguyện thực quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn Đồng thời cần phải nâng cao ý thức, thái độ người thân gia đình ông, bà, cô, dì, chú, bác, anh, chị, em để Tòa án giải nhanh hơn; lấy lời khai người thân gia đình họ cần phải khai báo đúng, đủ xác, không tình riêng mà khai báo sai thật giả tạo Ngoài ra, để thực nghĩa vụ nêu án, định cưỡng chế giải pháp cuối cùng, quan trọng ý thức tự giác người có nghĩa vụ Ý thức đặc biệt quan trọng trường hợp biện pháp cưỡng chế đạt mục đích việc thực nghĩa vụ Vì vậy, công tác giáo dục ý thức pháp luật, lối sống có trách nhiệm chờ đến 94 Tòa xét xử thực mà cần thực người đặc biệt hệ trẻ Để thực việc này, pháp luật nói chung pháp luật HN&GĐ nói riêng cần tuyên truyền, phổ biến qua phương tiện thông tin đại chúng nhiều hơn, đặc biệt nơi mà trình độ dân trí thấp Nên có chương trình phát thanh, truyền hình, sách báo có nội dung pháp luật dễ hiểu, cụ thể, đưa trường hợp thực tế để từ tạo quan tâm người Qua đó, hiểu biết tăng lên đồng nghĩa với việc ý thức nâng cao 3.3.Phƣơng hƣớng hoàn thiện quy định quyền nghĩa vụ cha mẹ ly hôn Luật HN&GĐ 2014 Thứ nhất: việc trông nom, chăm sóc, giáo dục nuôi dưỡng cha mẹ sau ly hôn, cụ thể quyền thăm nom sau ly hôn Quy định hành vi cản trở gây ảnh hưởng xấu cho từ người không trực tiếp nuôi chưa cụ thể Điều tạo lỗ hổng cho người có ý định thực pháp luật chưa có cách hiểu hay khái niệm xác vấn đề Đồng thời mức phạt hành vi thấp chưa thật nghiêm khắc dẫn đến trường hợp nhở nhơ tái phạm thực hành vi Hành vi cản trở quyền thăm nom người trực tiếp nuôi người không trực tiếp nuôi hành vi gây ảnh hưởng xấu cho từ bậc cha, mẹ để lại hậu mặt tinh thần thể chất cho việc thăm bị người không trực tiếp nuôi lạm dụng cách chiếm giữ không chịu giao lại, hay người trực tiếp nuôi ngăn cản không cho người không trực tiếp nuôi gặp Do đó, pháp luật cần có quy định xử phạt thật nặng tăng tiền phạt lên nghiêm khắc hành vi tái phạm để hạn chế tình trạng nêu Thứ hai: vấn đề cấp dưỡng Đối với vấn đề cấp dưỡng nhà làm luật cần tâm đến hai vấn đề: Một : Mức cấp dưỡng cần quy định cách cụ thể cần vào nhu cầu thiết yếu để quy định mức cấp dưỡng phù hợp Bởi lẽ theo quy định Điều 116 Luật HN&GĐ năm 2014 lại vào thu nhập người có 95 nghĩa vụ cấp dưỡng vào nhu cầu thiết yếu Điều chưa thật hợp lý Vì trường hợp người cấp dưỡng lứa tuổi phát triển nhu cầu ăn uống sinh hoạt, quần áo, sách vở, học thêm…là tốn Tuy nhiên, người không trực tiếp nuôi có nghĩa vụ cấp dưỡng lại thu nhập ổn định thu nhập thấp Như vậy, việc Tòa án vào thu nhập người cấp dưỡng nhu cầu thiết yếu mâu thuẫn với Để đảm bảo cho quyền lợi ích hợp pháp sau cha mẹ ly hôn nhà làm luật phải đặt lợi ích lên cách mức cấp dưỡng phải dựa nhu cầu thiết yếu tối thiểu Có vậy, đời sống vật chất phần đảm bảo Đồng thời, người có nghĩa vụ cấp dưỡng có trách nhiệm việc chăm sóc nuôi dưỡng với người trực tiếp nuôi dưỡng làm hạn chế tình trạng kéo dài thời gian tạm ngừng cấp dưỡng cho Bên cạnh đó, người có nghĩa vụ cấp dưỡng viện lý để trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng cho nghĩ đùn đẩy tất trách nhiệm cho người người trực tiếp nuôi Hai là:Về quy định phương thức cấp dưỡng Vấn đề tạm ngừng cấp dưỡng phải có văn hướng dẫn cụ thể điều kiện thời hạn tạm ngừng, giới hạn tạm ngừng Nhà làm luật phải đưa điều kiện người có nghĩa cấp dưỡng phải đáp ứng đủ điều kiện có quyền yêu cầu tạm ngừng cấp dưỡng điều kiện là: mức thu nhập, khả lao động, tình trạng sức khỏe…Trong trường hợp người có nghĩa vụ cấp dưỡng đáp ứng đầy đủ phải có thời hạn phải có nghĩa vụ hoàn trả có khả cấp dưỡng trở lại Ví dụ: Ông Nguyễn Văn A bà Trần Thị B ly hôn có chung cháu Nguyễn Thị C (10 tuổi), theo án có hiệu lực Tòa án nhân dân quận X chung giao cho bà Trần Thị B người trực tiếp chăm sóc nuôi dưỡng cháu C Và ông Nguyễn Văn A có trách nhiệm cấp dưỡng tháng 3.000.000 đồng/tháng (ba triệu đồng) cháu C trưởng thành Nhưng công ty ông A bị phá sản nên ông A khả cấp dưỡng xin tạm ngừng cấp dưỡng Tòa án chấp nhận Tuy nhiên, sau hai năm ông A ổn định 96 kinh tế khả cấp dưỡng trở lại ông A buộc phải thực tiếp nghĩa vụ cấp dưỡng Nhưng khoảng thời gian ông A tạm ngừng cấp dưỡng, tất chi phí chi tiêu cho cháu Nguyễn Thị C bà B chi trả nên bà B gặp nhiều khó khăn kinh tế Vì vậy, bà B có vay nợ khoản để lo cho việc học hành sống sinh hoạt cháu C Như vây, việc tạm dừng nghĩa vụ cấp dưỡng mà thời gian giới hạn cụ thể gây hậu khó lường không với mà người trực tiếp nuôi dưỡng Do đó, nhà làm luật cần phải sửa đổi để phù hợp với thực tiễn đặc biệt vấn đề hoàn trả lại nghĩa vụ cấp dưỡng thời gian tạm ngừng cấp dưỡng hay coi khoản bồi thường cho người trực tiếp nuôi dưỡng Như ví dụ trên: ông A sau ổn định kinh tế việc tiếp tục thực nghĩa vụ cấp dưỡng ông A phải hoàn trả khoản chi phí yêu cầu tạm ngừng cấp dưỡng cho bà B Bởi nguyên nhân mà bà B vay nợ khoản tiền chi trả cho nhu cầu thiết yếu cháu C mà ông A phải thực nghĩa vụ Thứ ba:vấn đề hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Điều 85 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định trường hợp cụ thể để hạn chế quyền cha, mẹ Tuy nhiên, chưa có văn hướng dẫn cụ thể hành vi vi phạm cha, mẹ nghiêm trọng Cùng với đó, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục quy định Luật HN&GĐ năm 2014, văn hướng dẫn chưa có quy định chi tiết quyền nghĩa vụ cha mẹ Do đó, khó để đánh giá việc cha, mẹ thực hiện, trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục vi phạm nghĩa vụ Do vây, nên có văn hướng dẫn cụ thể nghĩa vụ cha, mẹ việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục, trông nom hướng dẫn hành vi vi phạm đến mức độ nghiêm trọng hành vi phá hoại tài sản con.[23] Bên cạnh việc quy định thời hạn hạn chế quyền cha mẹ từ năm đến năm năm, Tòa án xem xét việc rút ngắn thời hạn chưa rõ ràng, dẫn đến cách hiểu sai lệnh Pháp luật nên quy định rõ việc rút ngắn thời hạn 97 trình thực định hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên hay Tòa án định rút ngắn thời hạn hạn chế so với mức khung thời hạn tối thiểu tối đamà Luật quy định Thứ tư, độ tuổi hỏi ý kiến Nếu Luật HN&GĐ năm 2000 quy định Tòa án giao từ đủ 09 tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng đến Luật HN&GĐ năm 2014, nhà làm luật giảm xuống độ tuổi xuống từ đủ 07 tuổi trở lên Sau ly hôn, nguyên tắc, vợ chồng tự thỏa thuận với vấn đề người trực tiếp nuôi dưỡng Tòa án ghi nhận án Nếu hai bên tự thỏa thuận người trực tiếp nuôi con, Tòa án xem xét, giao quyền nuôi cho bên vợ chồng Khi vợ chồng ly hôn, đối tượng chịu nhiều tổn thương vật chất lẫn tinh thần Vì vậy, việc hỏi ý kiến để nói lên tâm tư, nguyện vọng việc làm cần thiết quan trọng Khi định người trực tiếp nuôi con, Tòa án xem xét điều kiện việc chăm sóc, nuôi dưỡng tình cảm, đạo đức, phương pháp nuôi dạy cái…của cha mẹ Những nhằm hướng tới mục đích bảo vệ tốt cho phát triển mặt Ý kiến ý nghĩa định cuối sở cần thiết để Tòa án xem xét, lựa chọn người nuôi con, bảo đảm cho trẻ phát triển tốt Độ tuổi trẻ đưa ý kiến vụ án ly hôn giảm xuống từ đủ 07 tuổi trở lên nhằm đảm bảo quyền lựa chọn người tốt để nuôi dưỡng chăm sóc sau bố mẹ ly hôn Tuy nhiên, theo BLDS năm 2005 người từ đủ 06 tuổi có lực hành vi dân Cụ thể Điều 20 quy định lực hành vi dân người chưa thành niên từ đủ 06 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi: “1 Người từ đủ 06 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi xác lập, thực giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi pháp luật có quy định khác Trong trường hợp người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có tài sản riêng bảo đảm thực nghĩa vụ tự xác lập, thực giao dịch dân mà 98 không cần phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.” Vì vậy, theo quan điểm cá nhân tác giả, Luật HN&GĐ nên quy định độ tuổi hỏi ý kiến từ đủ 07 tuổi xuống từ đủ 06 tuổi trở lên để tạo thống văn pháp luật Thứ năm, quy định trường hợp thay đổi người trực tiếp nuôi Theo Luật HN&GĐ năm 2014 quy định riêng Điều 84 thay đổi nuôi chưa có hướng dẫn cụ thể Điểm b Khoản Khoản Điều quy định cá nhân, quan, tổ chức bao gồm: người thân thích; quan quản lý nhà nước gia đình; quan quản lý nhà nước trẻ em; hội liên hiệp phụ nữ có quyền yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi khi: “Người trực tiếp nuôi không đủ điều kiện trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con” Tuy nhiên pháp luật cần quy định cụ thể không đủ điều kiện trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục Trong trường hợp người trực tiếp nuôi có hành vi bạo lực gia đình, lợi dụng quyền HN&GĐ để mua bán người, bóc lột sức lao động, xâm phạm tình dục có hành vi khác nhằm mục đích trục lợi (Điều Luật HN&GĐ năm 2014) cá nhân, quan, tổ chức có quyền yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi hay không? Đồng thời, pháp luật cần quy định trường hợp xác định cha mẹ không đủ điều kiện trực tiếp nuôi để xác định người giám hộ cho 3.4 Kết luận chƣơng Luật HN&GĐ năm 2014 vào thực tiễn sống thời gian có nhiều quy định Luật áp dụng hiệu Tuy nhiên, trình nghiên cứu vấn đề pháp lý bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha, mẹ ly hôn quy định luật số bất cập, hạn chế cần sửa đổi cho phù hợp, đảm bảo thống việc áp dụng pháp luật nói chung pháp luật bảo vệ quyền lợi ích cha, mẹ ly hôn nói riêng Điều không hạn chế tranh chấp xảy mà quan trọng 99 đảm bảo cho quyền lợi ích hợp pháp bảo vệ, góp phần tạo xã hội ổn định phát triển, tương lai tốt đẹp cho đất nước 100 KẾT LUẬN Gia đình tế bào xã hội, nôi nuôi dưỡng người, môi trường quan trọng hình thành giáo dục nhân cách người Để đề cao vai trò gia đình đời sống xã hội, Nhà nước ban hành Luật HN&GĐ nhằm điều chỉnh vấn đề quan hệ HN&GĐ Trải qua nhiều thời kỳ lịch sử, Luật HN&GĐ bổ sung, thay đổi cho phù hợp với thực tiễn sống Nếu kết hôn việc nam nữxác lập quan hệ vợ chồngthì ly hôn việc chấm dứt quan hệ vợ chồng Tòa án công nhận Khi ly hôn, vợ chồng người giải thoát khỏi sống không mong muốn dẫn đến thiệt thòi cho người Do đó, việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp sau ly hôn nội dung quan trọng Luật HN&GĐ Pháp luật HN&GĐ hành kế thừa quy định bảo vệ quyền lợi ích cha mẹ ly hôn có phát triển tiến Luật HN&GĐ năm 2000 vào sống thực tiễn thời gian dài nhiều quy định Luật không phù hợp, mang lại khó khăn thực thực tế Chính vậy, việc sửa đổi Luật HN&GĐ năm 2000 vấn đề cấp thiết Năm 2014, Luật HN&GĐ ban hành nhận nhiều phản hồi tích cực điểm nhằm bảo vệ tối đa quyền lợi ích hợp pháp sau cha mẹ ly hôn; đồng thời chi tiết hóa quy định mang tính chung chung Tuy nhiên, sau thời gian thực hiện, Luật HN&GĐ2014 số điểm bất cập nhà làm luật chưa dự liệu hết vấn đề vướng mắc thực tiễn Cùng với việc áp dụng pháp luật thực tế công tác thi hành án chưa hiệu Vì vậy, bên cạnh việc hoàn thiện số quy định Luật HN&GĐ năm 2014 việc tuyên truyền phổ biến sâu rộng cho toàn dân pháp luật HN&GĐ vấn đề bỏ qua nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn Đồng thời, Nhà nước cần quan tâm thường xuyên tập huấn nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ thẩm phán người làm công tác xét xử để tránh xảy vụ án gây thiệt hại cho sau cha mẹ ly hôn 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 97-SL ngày 22/5 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa sửa đổi số quy lệ chế định dân luật Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 159-SL ngày 17/11 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa quy định vấn đề ly hôn Chính phủ (1959), Tờ trình trước Quốc hội ngày 23/13 dự Luật HN&GĐ Chính phủ (2001), Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 3/10 quy định chi tiết thi hành Luật HN&GĐ năm 2000, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật HN&GĐ Liên hợp quốc (1989), Công ước quyền trẻ em Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội Quốc hội (1959), Luật HN&GĐ, Hà Nội 10 Quốc hội (1986), Luật HN&GĐ, Hà Nội 11 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 12 Quốc hội (1999), BLHS, Hà Nội 13 Quốc hội (2000), Luật HN&GĐ, Hà Nội 14 Quốc hội (2000), Nghị số 35/2000/QH10 ngày 09/06/2000 việc thi hành Luật HN&GĐ năm 2000, Hà Nội 15 Quốc hội (2004), Luật BVCS&GDTE, Hà Nội 16 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 17 Quốc hội (2008), Luật thi hành án, Hà Nội 18 Quốc hội (2009), Luật người khuyết tật, Hà Nội 19 Quốc hội (2014), Luật HN&GĐ, Hà Nội II Tài liệu tham khảo tiếng Việt 20 ThS Lã Văn Bằng, Pháp luật quốc tế quyền trẻ em kinh nghiệm thực thi số nước, Ban Thanh tra, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 102 21 Bùi Minh Giang, Quyền nghĩa vụ cha, mẹ sau ly hôn theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Thị Giang, Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2000, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Đỗ Thị Thu Hương, Luận văn thạc sĩ luật học, Hạn chế quyền nghĩa vụ cha mẹ chưa thành niên 24 Bùi Thị Mừng (2004), Về việc xem xét nguyện vọng giải vấn đề giao cho nuôi vụ án ly hôn, Luật học 25 Nguyễn Thúy Oanh (2010), Giải trường hợp cấp dưỡng cho cha mẹ ly hôn, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội 26 Nguyễn Thị Ngọc Phương (2008), Xem xét nguyện vọng người cha mẹ ly hôn, Tòa án nhân dân 27 Lý Thị Thanh, Quyền nghĩa vụ cha mẹ điều kiện kinh tế xã hội nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 28 Phạm Thị Lệ Thủy - VKSND huyện Xuyên Mộc, Một số điểm chế định ly hôn theo quy định Luật HN&GĐ năm 2014, http://vienkiemsatbrvt.gov.vn/portal/p/728 29 Lương Thanh Tùng (2012), Lúng túng việc thi hành nghĩa vụ giao người chưa thành niên cho người khác nuôi dưỡng, Dân chủ pháp luật 30 Bài viết Xác lập quan hệ cha mẹ conhttps://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/luat/honnhan_gd/ch4.htm 31 Bản án số 11/2014/HNGĐ-ST ngày 24/03/2014 thụ lý ngày 10/02/2013 Tòa án nhân dân huyện Củ Chi, http://caselaw.vn/ban-an/slCVTll4lo 32 Bản án số: 485/2016/HN- PT ngày: 19/04/2016 vụ án: Thay đổi người trực tiếp nuôi Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, http://caselaw.vn/banan/uZjpCrINCY 103 33 Báo Lao động thủ đô, Người niên tàn tật kiếm tiền tỷ từ trang trại, http://laodongthudo.vn/nguoi-thanh-nien-tan-tat-kiem-tien-ty-tu-trang-trai26576.html 34 Những hạn chế, bất cập việc cấp dưỡng thành viên gia đình, http://www.quangngai.gov.vn/ 35 Tạp chí Sinh viên khoa học pháp lý số 1: Một số vấn đề pháp lý ly hôn theo Luật HN&GĐ Việt Nam - http://doanthanhnienluat.com/ 36 Trường Đại học luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật dân Việt Nam, tập 1, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 37 Trường Đại học luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật dân Việt Nam, tập 2, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 38 Trường Đại học luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật HN&GĐ, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 39 V.I Lê nin (1980), Toàn tập, tập 25, NXB Tiến bộ, Matxcova 40 Vụ án tranh chấp quyền nuôi hay năm 2010, http://caselaw.vn/banan/pjzimBe93B III Tài liệu tham khảo tiếng Anh 41 Jeanne M Hannah, J.D, Can a child ever choose which parent she wants to live with? 42.Divorce, separation and termination of a registered partnership, Law of the Netherlands 43.Dr Masha Antokolskaia Molengraaff Institute for Private Law, Grounds for divorce and maintenance between former spousesr USSIA, University of Utrecht September 2002 44.Marriage Law of the people’s republic of China 45 Claps, Andrew C., West’s Encyclopedia of American Law, 2nd Edition, 2nd Edition, Volumm 13, Dictionary & Indexes, Thomson Gale, MI, 2005 104 ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ THỊ HẠNH HIỆU LỰC CỦA LY HÔN ĐỐI VỚI CON THEO LUẬT HÔN NHÂN GIA ĐÌNH NĂM 2014 Chuyên ngành : Luật Dân Tố tụng dân Mã số : 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC... VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HIỆU LỰC CỦA LY HÔN ĐỐI VỚI CON 1.1 Khái niệm, đối tƣợng, nội dung, đặc điểm hiệu lực ly hôn 1.1.1 Khái niệm hiệu lực ly hôn - Khái niệm ly hôn: Hôn nhân thiết lập sở tự do,... LÝ LUẬN VỀ HIỆU LỰC CỦA LY HÔN ĐỐI VỚI CON 1.1 Khái niệm, đối tƣợng, nội dung, đặc điểm hiệu lực ly hôn 1.1.1.Khái niệm hiệu lực ly hôn 1.1.2 Đối tượng pháp luật bảo vệ

Ngày đăng: 18/07/2017, 22:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
20. ThS Lã Văn Bằng, Pháp luật quốc tế về quyền trẻ em và kinh nghiệm thực thi của một số nước, Ban Thanh tra, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật quốc tế về quyền trẻ em và kinh nghiệm thực thi của một số nước
21. Bùi Minh Giang, Quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ sau ly hôn theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ sau ly hôn theo pháp luật Việt Nam
22. Nguyễn Thị Giang, Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con khi cha mẹ ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2000, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con khi cha mẹ ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2000
24. Bùi Thị Mừng (2004), Về việc xem xét nguyện vọng của con khi giải quyết vấn đề giao con cho ai nuôi trong các vụ án ly hôn, Luật học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc xem xét nguyện vọng của con khi giải quyết vấn đề giao con cho ai nuôi trong các vụ án ly hôn
Tác giả: Bùi Thị Mừng
Năm: 2004
25. Nguyễn Thúy Oanh (2010), Giải quyết trường hợp cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết trường hợp cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn, Khóa luận tốt nghiệp
Tác giả: Nguyễn Thúy Oanh
Năm: 2010
26. Nguyễn Thị Ngọc Phương (2008), Xem xét nguyện vọng của người con khi cha mẹ ly hôn, Tòa án nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xem xét nguyện vọng của người con khi cha mẹ ly hôn
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Phương
Năm: 2008
27. Lý Thị Thanh, Quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ và con trong điều kiện kinh tế - xã hội hiện nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ và con trong điều kiện kinh tế - xã hội hiện nay
28. Phạm Thị Lệ Thủy - VKSND huyện Xuyên Mộc, Một số điểm mới trong chế định ly hôn theo quy định của Luật HN&GĐ năm 2014, http://vienkiemsatbrvt.gov.vn/portal/p/728 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số điểm mới trong chế định ly hôn theo quy định của Luật HN&GĐ năm 2014
32. Bản án số: 485/2016/HN- PT ngày: 19/04/2016 về vụ án: Thay đổi người trực tiếp nuôi con của Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, http://caselaw.vn/ban- an/uZjpCrINCY Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thay đổi người trực tiếp nuôi con
33. Báo Lao động thủ đô, Người thanh niên tàn tật kiếm tiền tỷ từ trang trại, http://laodongthudo.vn/nguoi-thanh-nien-tan-tat-kiem-tien-ty-tu-trang-trai-26576.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người thanh niên tàn tật kiếm tiền tỷ từ trang trại
34. Những hạn chế, bất cập trong việc cấp dưỡng giữa các thành viên trong gia đình, http://www.quangngai.gov.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những hạn chế, bất cập trong việc cấp dưỡng giữa các thành viên trong gia đình
35. Tạp chí Sinh viên và khoa học pháp lý số 1: Một số vấn đề pháp lý về ly hôn theo Luật HN&GĐ Việt Nam - http://doanthanhnienluat.com/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề pháp lý về ly hôn theo Luật HN&GĐ Việt Nam
42.Divorce, separation and termination of a registered partnership, Law of the Netherlands Sách, tạp chí
Tiêu đề: Divorce, separation and termination of a registered partnership
43.Dr. Masha Antokolskaia Molengraaff Institute for Private Law, Grounds for divorce and maintenance between former spousesr USSIA, University of Utrecht September 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Grounds for divorce and maintenance between former spousesr USSIA
45. Claps, Andrew C., West’s Encyclopedia of American Law, 2nd Edition, 2nd Edition, Volumm 13, Dictionary & Indexes, Thomson Gale, MI, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: West’s Encyclopedia of American Law, 2nd Edition
31. Bản án số 11/2014/HNGĐ-ST ngày 24/03/2014 thụ lý ngày 10/02/2013 của Tòa án nhân dân huyện Củ Chi, http://caselaw.vn/ban-an/slCVTll4lo Link
40. Vụ án tranh chấp quyền nuôi con hay những năm 2010, http://caselaw.vn/ban- an/pjzimBe93BIII. Tài liệu tham khảo bằng tiếng Anh Link
1. Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 97-SL ngày 22/5 của Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa sửa đổi một số quy lệ và chế định trong dân luật Khác
2. Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 159-SL ngày 17/11 của Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa quy định về vấn đề ly hôn Khác
3. Chính phủ (1959), Tờ trình trước Quốc hội ngày 23/13 về dự Luật HN&GĐ Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w