1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hiệu lực của kết hôn theo pháp luật việt nam

123 242 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THƠM HIỆU LỰC CỦA KẾT HÔN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2017 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THƠM HIỆU LỰC CỦA KẾT HÔN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Dân Tố tụng dân Mã số : 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG VŨ HUÂN Hà Nội – 2017 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Thơm iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dân HN&GĐ : Hôn nhân & gia đình iv MỤC LỤC CHƢƠNG I: LÝ LUẬN VỀ HIỆU LỰC CỦA KẾT HÔN 1.1.Khái quát chung kết hôn 1.1.1.Bản chất, chức hôn nhân 1.1.2.Khái niệm kết hôn 1.2.Kết hôn kiện pháp lý, theo hai ngƣời xác lập quan hệ vợ chồng 11 1.2.1.Giới tính kết hôn 13 1.2.2.Độ tuổi kết hôn 27 1.2.3.Các trƣờng hợp cấm kết hôn 28 1.2.4.Hình thức kết hôn 33 1.3.Hiệu lực kết hôn 35 1.3.1.Hiệu lực kết hôn hai ngƣời quan hệ hôn nhân 37 1.3.2.Hiệu lực theo không gian 41 1.3.3.Hiệu lực theo thời gian 43 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HỆU LỰC CỦA KẾT HÔN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 47 2.1 Nguồn cấu trúc pháp luật Việt Nam hiệu lực kết hôn 47 2.1.1.Văn quy phạm pháp luật 47 2.1.2.Tập quán 62 2.1.3 Điều ƣớc quốc tế 68 2.2.Đánh giá quy định cụ thể pháp luật Việt Nam hiệu lực két hôn 71 2.3.Tranh chấp giải tranh chấp liên quan tới hiệu lực kết hôn 80 2.4 Các bất cập chủ yếu qui định thực tiễn thi hành qui định hiệu lực kết hôn 84 CHƢƠNG 3: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HIỆU LỰC CỦA KẾT HÔN 88 3.1.Cơ sở kinh tế, xã hội, truyền thống, văn hóa việc hoàn thiện qui định hiệu lực kết hôn 88 3.2.Những định hƣớng hoàn thiện pháp luật hiệu lực kết hôn 90 3.3.Các giải pháp hoàn thiện pháp luật hiệu lực kết hôn theo pháp luật Việt Nam 95 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 v LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Hôn nhân khái niệm thƣờng thức phổ quát nhận thức xã hội loài ngƣời Bởi lẽ, hôn nhân tảng quan trọng, tiền đề để tạo lập gia đình Gia đình đƣợc xác định “tế bào xã hội”, móng gia đình tốt xã hội phất triển tốt đẹp Kết hôn với ý nghĩa để mở sống hôn nhân kiện, hành vi quan trọng đời ngƣời Sau kết hôn, bắt đầu sống hôn nhân, ngƣời có nhiều thay đổi tƣ tƣởng, nhận thức lẫn trách nhiệm, kể trách nhiệm pháp lý Về mặt xã hội, không nhận thức kết hôn Nhận thức nhận thức phổ biến Quyền kết hôn quyền tự nhiên ngƣời, đƣợc pháp luật ghi nhận bảo vệ Quyền kết hôn đƣợc ghi nhận nhiều Công ƣớc quốc tế quan trọng quyền ngƣời Việt Nam, quyền kết hôn quyền hiến định đƣợc ghi nhận cụ thể luật Hôn nhân gia đình qua thời kỳ Về mặt pháp lý, kết hôn thời điểm bắt đầu thời kỳ hôn nhân, quan hệ hôn nhân mang đến hệ pháp lý quyền nhân thân quyền tài sản Luật Hôn nhân gia đình tổng hợp quy định điều chỉnh quan hệ hôn nhân gia đình nhằm bảo đảm tốt cho quyền lợi ngƣời kết hôn nhƣ nhƣ bảo vệ chế độ gia đình xã hội Chế định kết hôn Luật Hôn nhân Gia đình 2014 Việt Nam đƣợc quy định dựa sở kế thừa có chọn lọc quy định kết hôn Luật hôn nhân gia đình trƣớc công ƣớc quốc tế mà Việt Nam thành viên, đồng thời tiếp tục phát triển cho phù hợp với hoàn cảnh xã hội thời kỳ Mặc dù chế định kết hôn Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 thể bƣớc phát triển pháp luật điều chỉnh việc kết hôn, quy định cách cụ thể toàn diện, khắc phục đƣợc nhiều vƣớng mắc, bất cập Luật Hôn nhân gia đình 2000, nhiên, để tiếp tục hoàn thiện pháp luật hôn nhân gia đình, đáp ứng nhu cầu điều chỉnh quan hệ hôn nhân có xu hƣớng thay đổi phức tạp, cần thiết phải nghiên cứu, đáng giá cách toàn diện không ngừng Thực trạng xã hội nay, hiểu biết pháp luật thực tiễn thi hành luật nhiều hạn chế, chủ thể “kết hôn” đa phần chƣa nhận thức rõ thay đổi đời sống kể mặt xã hội lẫn pháp lý sau việc kết hôn có hiệu lực Việc nam nữ sống chung nhƣ vợ chồng không đăng ký kết hôn có nhƣng diễn biến phức tạp, tình trạng quan hệ chung sống ngƣời đồng tính gia tăng, công khai Từ đó, cách hiểu chung “hôn nhân” có phần lệch lạc, dẫn đến tranh chấp tài sản, sau không chung sống trở lên phức tạp Việc kết hôn ngƣời Việt Nam ngƣời nƣớc tăng lên đáng kể số lƣợng bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng Việt Nam Hoạt động môi giới hôn nhân bất hợp pháp số tổ chức, cá nhân tiếp tục diễn dƣới nhiều hình thức ẩn náu, trái với phong mỹ tục, xúc phạm danh dự nhân phẩm ngƣời, đặc biệt phụ nữ trẻ em gái Những hệ pháp lý kết hôn dẫn đến tƣợng kết hôn giả tạo ngày có xu hƣớng gia tăng, ảnh hƣởng xấu tới chế độ hôn nhân gia đình Việt Nam Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 đời đa đáp ứng đƣợc phần giải tranh chấp xã hội nói trên, nhiên nhiều điểm chƣa hợp lý, bất cập Xuất phát từ lẽ trên, em xin lựa chọn đề tài “Hiệu lực kết hôn theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài Luận văn thạc sĩ luật học nhằm nghiên cứu cách sâu sắc toàn diện hiệu lực kết hôn theo quy định Luật hôn nhân gia đình năm 2014 Nghiên cứu đƣa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hôn nhân gia đình sống 2.Tình hình nghiên cứu Chế định kết hôn chế định có vị trí, vai trò quan trọng Luật HN&GĐ năm 2000 Vì vậy, từ trƣớc đến có nhiều công trình nghiên cứu toàn nội dung chế định kết hôn nội dung chế định Có thể chia công trình nghiên cứu chế định kết hôn Luật HN&GĐ năm 2000 thành ba nhóm lớn: - Nhóm luận văn: Ở nhóm liệt kê số công trình nghiên cứu tiêu biểu nhƣ: "Chế định kết hôn Luật Hôn nhân gia đình năm 2000", Luận văn thạc sĩ Luật học Khuất Thị Thu Hạnh, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008; "Những khía cạnh pháp lý chung sống nhƣ vợ chồng không đăng ký kết hôn Việt Nam", Luận văn thạc sĩ Luật học Hoàng Hạnh Nguyên, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011; Một số vấn đề lý luận thực tiễn kết hôn trái pháp luật tình hình xã hội nay, Luận văn thạc sĩ Luật học Nguyễn Huyền Trang, 2012 Hầu hết luận văn nghiên cứu nội dung riêng lẻ chế định kết hôn Luật HN&GĐ năm 2000 Chỉ có luận văn thạc sĩ nghiên cứu chế định này, nhiên lâu không đặt bối cảnh sửa đổi Luật HN&GĐ năm 2000 - Nhóm giáo trình, sách: Trong nhóm phải kể đến Giáo trình Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2009 Về sách, kể tới số sách chuyên sâu nhƣ: Một số vấn đề lý luận thực tiễn Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 hai tác giả Nguyễn Văn Cừ Ngô Thị Hƣờng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002; Bình luận khoa học Luật Hôn nhân gia đình tác giả Nguyễn Ngọc Điện, tập 1, tập 2, Nxb Trẻ, 2002 Ngoài ra, nhiều sách nghiên cứu chuyên sâu khác nhƣng chƣa có công trình nghiên cứu riêng, đầy đủ toàn diện lý luận nhƣ đánh giá mặt tích cực, hạn chế, bất cập cần sửa đổi chế định kết hôn Luật HN&GĐ 2000 - Nhóm báo, tạp chí chuyên ngành Luật: Các nghiên cứu thuộc nhóm đƣợc đề cập số tạp chí nhƣ Tạp chí Luật học, Tạp chí Tòa án nhân dân, Tạp chí Kiểm sát, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp Trong kể đến viết TS Nguyễn Văn Cừ: "Hoàn thiện quy định điều kiện kết hôn theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2000", Tạp chí Tòa án nhân dân, số 24/2013; TS Ngô Thị Hƣờng "Mấy vấn đề quy định cấm kết hôn ngƣời giới tính", Tạp chí Luật học, số 06/2001; ThS Bùi Thị Mừng "Chế định kết hôn pháp Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam qua thời kì dƣới góc nhìn lập pháp", Tạp chí Luật học, số 11/2012… Ngoài ra, có nhiều viết đăng báo điện tử Nhìn chung, công trình nghiên cứu nhìn nhận, giải vấn đề kết hôn nội dung, góc độ khác chƣa có công trình nghiên cứu chuyên sâu riêng biệt việc hoàn thiện chế định kết hôn Luật HN&GĐ năm 2000 đặt bối cảnh sửa đổi Luật HN&GĐ năm 2000 Nhận diện đƣợc vấn đề này, luận văn đề cập đến việc nghiên cứu vấn đề lý luận kết hôn, điều kiện kết hôn, kết hôn trái pháp luật, sở quy định ý nghĩa chế định kết hôn nhƣ đánh giá mặt tích cực, hạn chế, bất cập thực tiễn áp dụng chế định kết hôn để từ đƣa kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội nay, có nhiều yếu tố tác động, chi phối đến việc kết hôn bên nam - nữ Do đó, công trình lặp lại công trình trƣớc 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu đề tài là: + Làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn việc kết hôn luật Hôn nhân gia đình năm 2014 + Làm sáng tỏ thời điểm có hiệu lực, hiệu lực thời gian, không gian việc kết hôn; + Chỉ số hệ pháp lý liên quan đến quyền nhân thân tài sản ngƣời trƣớc sau kết hôn + Chỉ điểm bất cập pháp luật hành thực tiễn thực pháp luật kết hôn; + Đề xuất ý kiến nhằm hoàn thiện chế định kết hôn tăng cƣờng nhận thức ngƣời dân việc kết hôn - Để thực đƣợc mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài là: + Nghiên cứu vấn đề lý luạn chế định kết hôn để từ làm rõ hiệu lực việc kết hôn; + Phân tích quy định kết hôn Luật Hôn nhân gia đình nhƣ thực tiễn áp dụng pháp luật để phát hạn chế, bất cập; + Đánh giá tác động chế định kết hôn việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân quan hệ hôn nhân; + Xây dựng sở lú luận thực tiễn để đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật kết hôn 4.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng đề tài vấn đề lý luận chế định kết hôn; quy định pháp luật quyền nhân thân nhƣ tài sản vợ chồng; thực tiễn thực pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài sở lý luận, thực tiễn chế định kết hôn, chế định quan hệ vợ chồng, pháp luật có liên quan đến Nhận thức đƣợc tầm quan trọng hiệu lực kết hôn, nhƣ nhận biết đƣợc thực trạng pháp luật thực tiễn hoạt động nó, luận văn sâu vào nghiên cứu vấn đề lý luận “Hiệu lực kết hôn”, tìm hiểu đƣợc thực trạng pháp luật để tìm đƣợc bất cập hạn chế việc điều chỉnh pháp luật liên quan đến vấn đề Bên cạnh đó, với tìm hiểu nghiên cứu trên, tác giả đƣa định hƣớng kiến nghị áp dụng cho pháp luật thực tiễn vấn đề nêu Để nghiên cứu sâu lý giải đƣợc vấn đề liên quan, Luận văn có đóng góp tham khảo ý kiến nghiên cứu giải vấn đề liên quan luật gia, luật sƣ, nhà nghiên cứu khoa học pháp lý… nhiều công trình khác Tuy nhiên, phạm vi luận văn chƣa có điều kiện phân tích sâu cặn kẽ vào khía cạnh pháp lý đặt ra, nhƣ chƣa thể sâu nghiên cứu cách đầy đủ, chi tiết nội dung liên quan đến hiệu lực kết hôn Do khả nghiên cứu kiến thức thực nhiều hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận đƣợc góp ý, bảo thầy cô giáo, nhà chuyên môn tất quan tâm đến vấn đề để luận văn em đƣợc hoàn thiện 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Ăng- Ghen (1995), “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước”, Các Mác- Ph Ăngghen toàn tập (tập 21), tr 41- 265, Nxb Chính trị - Quốc gia, Hà Nội Bộ Dân luật Bắc kỳ năm 1931 Bộ Tƣ pháp (2013), Báo cáo tổng kêt công tác thi hành Luật hôn nhân gia đình năm 2000 Bộ Tƣ pháp- Bộ Công an- TANDTC- Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2001), Thông tƣ số 01/2001/TTLN- BTP- BCA- TANDTC-VKSNDTC Thông tƣ liên 158 ngành hƣớng dẫn áp dụng quy định chƣơng XV “Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình”của Bộ luật Hình năm 1999 Bộ tƣ pháp (2012), Kỷ yếu hội thảo “Kinh nghiệm quốc tế bảo vệ quyền LGBT quan hệ hôn nhân gia đình” Bùi Thị Mừng (2011), “Quyền kết hôn ly hôn phụ nữ Việt Nam Thái Lan nhìn góc độ so sánh luật” - Tạp chí luật học (2), tr 58 63 Bùi Thị Mừng (2015), Chế định kết hôn luật hôn nhân gia đình – Vấn đề lý luận thực tiễn, Luật án tiến sĩ, Đại học luật Hà Nội C.Mác (1998), “Bản dự luật ly hôn”, Các Mác Ph Ăngghen toàn tập, (tập I), Nxb Sự thật, Hà Nội Chính phủ (2002), Nghị định số 32/2002/NĐ- CP ngày 27/3 /2002 Chính Phủ quy định việc áp dụng Luật HN&GĐ với dân tộc thiểu số 10 Chính phủ (2001), Nghị định số 87/2002/NĐ- CP ngày 21/11/200 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hôn nhân gia đình 105 11 Chính phủ - Chƣơng trình phát triển Liên Hiệp quốc “Tăng cƣờng tiếp cận công lý bảo vệ quyền Việt Nam”- (2012), Hội thảo quốc tế bảo vệ quyền LGBT quan hệ hôn nhân gia đình 12 Chính phủ (2013), Báo cáo việc lồng ghép bình đẳng giới dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật HN&GĐ năm 2000 13 Chính phủ(2014), Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật HN&GĐ năm 2014 14 Đinh Thị Mai Phƣơng (2005), Tìm hiểu pháp luật Việt Nam quy định Đài Loan quan hệ hôn nhân gia đình, Nxb Tƣ pháp, tr.526 15 Nông Quốc Bình (2003), “Pháp luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố nước Việt Nam”, Luận án tiến sỹ luật học 16 Nguyễn Ngọc Điện (2002), Bình luận khoa học Luật hôn nhân gia đình Việt Nam, Tập1, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 17 Khuất Thu Hạnh (2008), “Chế định kết hôn Luật hôn nhân gia đình Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ luật học 18 Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý ký kết Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm nghiên cứu quyền ngƣời (1998), Các văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 20 Ngô Thị Hƣờng (2001), “Mấy vấn đề quy định cấm kết hôn người giới tính”, Tạp chí luật học, (6), tr.32-35 21 Ngô Thị Hƣờng (2013), “Tác động đạo đức pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam”, Tạp chí luật học (số 3, tr.26) 22 Nguyễn Văn Thắng (2011), “Giải pháp để tránh việc lợi dụng đăng ký kết hôn với người nước nay?”, Tạp chí dân chủ pháp luật, (4), tr 45-48 106 23 Nguyễn Văn Cừ - Ngô Thị Hƣờng (2003), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn Luật HN&GĐ năm 2000”, Nxb Chính trị - Quốc gia, Hà Nội 24.Thái Công Khanh (2007), “Bàn kết hôn trái pháp luật”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (4), tr 19-22 25.Phùng Thị Kim Nga (2011), “Tìm hiểu số vướng mắc giải pháp đăng ký kết hôn có yếu tố nước Việt Nam”, Tạp chí dân chủ pháp luật, (6), tr 59 - 62 26 Quốc hội Cộng hòa pháp (1804), Bộ luật dân 27 Quốc hội Cộng hòa Pháp (1985), Luật cấm phân biệt đối xử với ngƣời đồng tính công việc, vấn đề nhà ở, cung cấp hàng hóa, dịch vụ công tƣ 28 Quốc hội Cộng hòa Pháp (2004), Luật chống phân biệt đối xử bình đẳng 29 Quốc hội (2000), Luật hôn nhân gia đình, Hà Nội 30 Quốc hội (2014), Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội 31 Quốc hội (2014), Luật Hộ tịch, Hà Nội 32 Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội 33 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 34 Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội 35 Trần văn Trung (2010), “Những ý kiến khác việc giải tranh chấp liên quan đến hôn nhân không đăng ký”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (2), tr 39 36 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học (phần chuyên ngành Luật dân sự, Luật HN&GĐ), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 37 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, (2002) - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường “Giải vấn đề hôn nhân thực tế theo Luật HN&GĐ Việt Nam” 38 Từ điển tiếng việt (2003), Nxb Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học 107 39 Từ điển hán việt (1976) sài gòn 40 UNIFEM (Quỹ phát triển phụ nữ Liên Hợp Quốc), (2009), Nghiên cứu rà soát văn pháp luật Việt Nam dựa sở quyền giới qua lăng kính CEDAW 41 Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trƣờng (isee), (2012), Tài liệu hội thảo “Xu hướng tác động hôn nhân giới” TIẾNG ANH 42 Badgett (2009), When Gay people get married: What happens when societies legalize same-sex marrieage, New York University press, New york 43 Louis Crompton (2003), Homsexualy and Civilization, Harvard University 44 Mary Hayes, Catherine Williams (1989), “Family law principles, policy and practice”, Btterworths 45 Morrison (2007), Những vấn đề luật pháp Mỹ, Khoa luật, trƣờng Đại học New York Ngƣời dịch: Bích Hằng, Thế Hùng, Minh long, Thanh Tâm, Thanh Hải, Hồng Hạnh Nxb Chính trị Quốc gia, tr.637, 638 46 National center for lesbian rights (2013), Marriage, Domestic Partnerships, and Civil Unions: An Overview of Relationship Recognition for Same-Sex Couples Within the United States – NCLR, pp.1 47 Oxford University press (2002), Elizabeth A.Martin, Dictionary of law 48 Article 2, Marriage Law of the People's Republic of China 1980 (adopted at the 21st Meeting of the Standing Committee of the Ninth National People's Congress on April 28, 2001) 49.Wikipedia, https://vi.wikipedia.org/wiki/Nhà_Trần 50 United Nations Organization (1966), International Convenant on Economic, Social and Cultural Rights – ICESCR 108 Phụ lục TT Tuổi tối thiểu kết hôn Nhƣ Tuổi tối thiểu kết hôn khác Phụ nữ Quốc gia Ghi Nam giới Châu Phi 18 Nam Phi 109 o Đối với hôn nhân theo Luật Hôn nhân năm 1961, đồng ý cha mẹ cần thiết cho hôn nhân bên dƣới tuổi trƣởng thành, [17] đƣợc trƣớc 21 nhƣng 18 Sự đồng ý đặc biệt Bộ trƣởng Bộ Nội vụ cần thiết cho hôn nhân cô gái độ tuổi dƣới 15 cậu bé độ tuổi dƣới 18 [18] o Theo Liên minh Luật Dân năm 2006, cho phép hôn nhân đồng tính ngƣợc lại quan hệ tình dục, hai bên cần phải từ 18 tuổi trở lên [19] o Theo Công nhận Luật Hôn nhân hải quan năm 1998, hôn nhân phong tục nhập vào sau thông qua hành động đƣợc công nhận hai bên từ 18 tuổi trở lên [20] Châu Á 20 22 Brunei Trung Quốc 21, 16 với đồng ý cha mẹ Không quy định tuổi kết hôn tối thiểu Hong Kong 18 21 Ấn Độ Nếu đối tác (s) tham gia hôn nhân độ tuổi trẻ hơn, (s), ông yêu cầu cho việc kết hôn để đƣợc tuyên bố vô hiệu / bãi bỏ Một đề nghị gần Uỷ ban pháp luật nhằm mục đích để cân tuổi kết hôn nam nữ đến 18, [35] tự động tuyên bố hôn nhân dƣới 16 tuổi "vô hiệu", kết hôn tuổi 16 17 "có thể hủy bỏ" Trong năm 2012, cao tòa án tuyên bố phụ nữ Hồi giáo kết hôn tuổi 15 16 19 In-đô-nêxi-a Có thể sớm nhƣng phải có đồng ý cha mẹ Hiện đổi thành 18 tuổi nhƣ Nhật Bản 20 (là 18 nam 16 nữ với đồng ý 110 cha mẹ) 18 với đồng ý cha mẹ Hàn Quốc công chứng đăng ký kết hôn cho phụ nữ chƣa đạt đến 15 tuổi không Kuwai có công chứng đăng ký kết hôn cho nam giới chƣa đạt đến 17 tuổi 10 21, 18 với đồng ý cha mẹ Malaysia 11 Theo phong tục, tuổi kết hôn tối thiểu 15 Luật Bảo vệ quyền trẻ em không khuyến khích kết hôn trƣớc tuổi 16 Maldives Không có tuổi kết hôn tối thiểu đƣợc xác định, khả kết hôn yêu cầu bên tham gia có độ tuổi (tuổi dậy thì) tâm âm thanh, Cô gái Hồi giáo dƣới 16 tuổi kết hôn với cho phép quyền theo Luật Hồi giáo, số cô gái 14 tuổi đƣợc phép kết hôn Có thể 18 nam 16 nữ nhƣng phải có cho phép cha mẹ 12 18 21 Nepal 13 16 18 Pakistan 14 15 16 Vùng lãnh Tính tuổi âm lịch thổ Palestine 15 16 Mông Cổ 18 18 20 111 Việt Nam 17 15 Philippine s 18 18 (là 16 trƣờng hợp đặc biệt; khác vùng khác nhau) Nga Saudi Arabia 19 Pháp luật chƣa quy định nhƣng nghiên cứu quy định độ tuổi 18 20 21 (là 18 với đồng ý cha mẹ, dƣới 18 với giấy phép kết hôn đặc biệt) Singapore 21 18 Sri Lanka ngƣời Hồi giáo đƣợc loại trừ khỏi quy định hôn nhân Hồi giáo Đạo luật ly hôn năm 1951 tiểu bang cô gái phải 12 tuổi có cho phép Quazi kết hôn trƣớc hợp đồng kết hôn Điều đƣợc áp dụng cho ngƣời Hồi giáo Sri Lanka Syria tƣ pháp theo định nam giới 15 nữ 13 thẩm phán khấu trừ cho phép hôn nhân tòa án tìm thấy không tƣơng thích độ tuổi bên đính hôn Đài Loan 18 nam, 16 nữ với đồng ý cha mẹ 17 22 23 18 20 112 24 Thái Lan 17 17 25 18 Azerbaija n Châu Âu 26 18 Belarus 27 18, 16 với đồng ý cha mẹ tƣ pháp, nhƣng cho phép đƣợc cấp tình "cực đoan" chẳng hạn nhƣ mang thai Bỉ 28 18, 16 với cho phép tòa án, đối tác khác từ 18 tuổi trở lên Cộng hòa Séc 29 18, 15 yêu cầu miễn "Kongebrev" (lịch sử: "lá thƣ nhà vua [cấp miễn]") Ngày nay, quyền địa phƣơng chấp thuận cặp vợ chồng có nhà riêng họ Ngƣời nƣớc kết hôn với ngƣời Đan Mạch không đƣợc phép recidency, trừ hai vợ chồng 24 năm, 24 quy tắc năm Đan Mạch 30 18, 15 với đồng ý cha mẹ tòa án E-xtô-ni-a 31 18, dƣới 18 tuổi với đồng ý Bộ công lý hoàn cảnh bất thƣờng, trƣờng hợp cha mẹ ngƣời giám hộ khác phải đƣợc lắng nghe, nhƣng đồng ý cha mẹ thực tế Phần Lan 113 17 16 tƣơng ứng trƣờng hợp đặc biệt không cần thiết 32 18 Pháp 33 18 tuổi nhƣng 14 với đồng ý cha mẹ Georgia 34 18, 16 với cho phép tòa án, đối tác khác từ 18 tuổi trở lên Đức 35 18, 16 với đồng ý từ cha lẫn mẹ cho phép tòa án Hy Lạp 36 18, 16 với đồng ý cha mẹ, dƣới 16 với cho phép cá nhân từ hoàng hậu Hà Lan 37 18, 16 với đồng ý từ cha mẹ (ngƣời giám hộ) cho phép Thống đốc County Thống đốc County cho phép có "lý đặc biệt để ký hợp đồng hôn nhân Na Uy 38 18,16 cho phụ nữ với chấp thuận tƣ pháp Ba Lan 39 18, 16 với đồng ý cha mẹ (nếu không thể, tòa án cung cấp đồng ý) Bồ Đào Nha 40 18, 16 với cho phép từ hội đồng quản trị hành huyện Romania 41 18, 16 trƣờng hợp đặc biệt; khác vùng khác Nga 114 Cho phép miễn tuổi lý đặc biệt theo định công tố nhà nƣớc 42 18, 16 với đồng ý cha mẹ Tây Ban Nha 43 18, trẻ với cho phép hội đồng quản trị hành quận (LST) Quận hành hội đồng quản trị cho phép có lý đặc biệt, nhƣng ngƣời gìn giữ tuổi vị thành niên nên đƣợc nghe nói có thể, đồng ý ngƣời gìn giữ không cần thiết Mặc dù pháp luật quy định cụ thể giới hạn độ tuổi thấp để bƣớc vào hôn nhân, sách LST không cấp cho phép cho ngƣời dƣới 15 tuổi Thụy Điển 17 44 18 Thụy Sĩ 45 18, 17 với đồng ý cha mẹ, 16 trƣờng hợp đặc biệt với chấp thuận tòa án Thổ Nhĩ Kỳ 46 18 Ukraine 47 18, 16 với đồng ý cha mẹ Anh xứ Wales Bắc Mỹ 48 Khác theo địa phƣơng, nhƣng nói chung 18 năm, 16 năm với đồng ý cha mẹ, 14 năm với đồng ý tƣ pháp Canada 49 18 (hai trƣờng hợp ngoại lệ: 19 Nebraska 21 Hoa Kỳ 115 bang Mississippi) Hầu hết bang, nhiên, cho phép trẻ vị thành niên dƣới 18 tuổi kết hôn (nói chung họ phải có 16 nhƣng thấp hơn) với đồng ý cha mẹ / tƣ pháp, số tiểu bang cho phép trẻ vị thành niên dƣới 18 phụ nữ để kết hôn mà đồng ý cha mẹ tƣ pháp cô mang thai 50 Để kết hôn, nam nữ phải có 16 năm tuổi Nam nữ dƣới 18 tuổi phải có văn đồng ý từ cha lẫn mẹ, ngƣời giám hộ pháp lý tòa án gia đình Nam nữ độ tuổi 15 kết hôn với đồng ý văn cha lẫn mẹ ngƣời giám hộ hợp pháp văn phê duyệt thẩm phán tòa án gia đình Hawaii 51 Nếu ngƣời nộp đơn, dƣới 14 tuổi, giấy phép kết hôn không đƣợc ban hành Nếu ngƣời nộp đơn, 14 15 tuổi, chẳng hạn nộp đơn (s) phải trình bày đồng ý văn cha lẫn mẹ công lý Tòa án tối cao thẩm phán Tòa Án Gia Đình có thẩm quyền thị xã, thành phố, ứng dụng thực Nếu ngƣời nộp đơn, 16 17 tuổi, chẳng hạn New York 116 nộp đơn (s) phải trình bày đƣợc đồng ý văn cha lẫn mẹ Nếu hai ứng viên từ 18 tuổi trở lên, đồng ý đƣợc yêu cầu 52 Cô dâu rể phải từ 18 tuổi trở lên để áp dụng cho giấy phép mà đồng ý cha mẹ ngƣời giám hộ Nếu cô dâu / rể 17 tuổi, họ phải có đồng ý ngƣời giám hộ cha mẹ / pháp lý để áp dụng cho giấy phép kết hôn Cha mẹ / ngƣời giám hộ pháp lý đến với hai vợ chồng đƣợc tuyên thệ nhậm chức với họ trƣớc ký giấy chấp thuận mặt sau ứng dụng kết hôn họ ký tuyên bố có công chứng đồng ý Tất ngƣời dƣới 17 tuổi phải có cha mẹ / đồng ý ngƣời giám hộ phải trình bày lệnh tòa án thu đƣợc từ Tòa Án Gia Đình chữ ký thẩm phán Tòa án Quận với dấu tòa án vào Có NO Trƣờng hợp ngoại lệ cho quy tắc Ngƣời chƣa thành niên giải phóng cần thiết để có đƣợc lệnh tòa án / cha mẹ đồng ý, tùy theo điều kiện áp dụng Tất ngƣời trả lời "có" cho câu hỏi "bạn dƣới kiểm soát Washingto n 117 ngƣời giám hộ hợp pháp?" Phải có đồng ý ngƣời giám hộ họ Châu Đại Dương 53 18, 16 với cho phép từ tòa án hai cha mẹ (chỉ đƣợc cấp trƣờng hợp đặc biệt) Úc 54 18, 16 với đồng ý cha mẹ New Zealand Nam Mỹ 55 18, 16 với đồng ý cha mẹ Chile 118 ... 3.2.Những định hƣớng hoàn thiện pháp luật hiệu lực kết hôn 90 3.3.Các giải pháp hoàn thiện pháp luật hiệu lực kết hôn theo pháp luật Việt Nam 95 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC... xin lựa chọn đề tài Hiệu lực kết hôn theo pháp luật Việt Nam làm đề tài Luận văn thạc sĩ luật học nhằm nghiên cứu cách sâu sắc toàn diện hiệu lực kết hôn theo quy định Luật hôn nhân gia đình năm... LUẬT VIỆT NAM VỀ HIỆU LỰC CỦA KẾT HÔN CHƢƠNG I: LÝ LUẬN VỀ HIỆU LỰC CỦA KẾT HÔN 1.1 Khái quát chung kết hôn 1.1.1 Bản chất, chức hôn nhân Hôn nhân nhu cầu tự nhiên phổ quát, theo ngƣời kết hợp

Ngày đăng: 18/07/2017, 22:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ăng- Ghen (1995), “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của Nhà nước”, Các Mác- Ph. Ăngghen toàn tập (tập 21), tr. 41- 265, Nxb Chính trị - Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của Nhà nước
Tác giả: Ăng- Ghen
Nhà XB: Nxb Chính trị - Quốc gia
Năm: 1995
4. Bộ Tƣ pháp- Bộ Công an- TANDTC- Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2001), Thông tƣ số 01/2001/TTLN- BTP- BCA- TANDTC-VKSNDTC Thông tư liên 158 ngành hướng dẫn áp dụng các quy định tại chương XV“Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình”của Bộ luật Hình sự năm 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình
Tác giả: Bộ Tƣ pháp- Bộ Công an- TANDTC- Viện kiểm sát nhân dân tối cao
Năm: 2001
5. Bộ tƣ pháp (2012), Kỷ yếu hội thảo “Kinh nghiệm quốc tế về bảo vệ quyền của LGBT trong quan hệ hôn nhân và gia đình” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo “Kinh nghiệm quốc tế về bảo vệ quyền của LGBT trong quan hệ hôn nhân và gia đình
Tác giả: Bộ tƣ pháp
Năm: 2012
6. Bùi Thị Mừng (2011), “Quyền kết hôn và ly hôn của phụ nữ Việt Nam và Thái Lan nhìn dưới góc độ so sánh luật” - Tạp chí luật học (2), tr. 58 - 63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quyền kết hôn và ly hôn của phụ nữ Việt Nam và Thái Lan nhìn dưới góc độ so sánh luật”
Tác giả: Bùi Thị Mừng
Năm: 2011
7. Bùi Thị Mừng (2015), Chế định kết hôn trong luật hôn nhân và gia đình – Vấn đề lý luận và thực tiễn, Luật án tiến sĩ, Đại học luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế định kết hôn trong luật hôn nhân và gia đình – Vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Bùi Thị Mừng
Năm: 2015
8. C.Mác (1998), “Bản dự luật về ly hôn”, Các Mác và Ph. Ăngghen toàn tập, (tập I), Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản dự luật về ly hôn
Tác giả: C.Mác
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1998
11. Chính phủ - Chương trình phát triển Liên Hiệp quốc “Tăng cường tiếp cận công lý và bảo vệ quyền tại Việt Nam”- (2012), Hội thảo quốc tế bảo vệ quyền của LGBT trong quan hệ hôn nhân và gia đình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường tiếp cận công lý và bảo vệ quyền tại Việt Nam
Tác giả: Chính phủ - Chương trình phát triển Liên Hiệp quốc “Tăng cường tiếp cận công lý và bảo vệ quyền tại Việt Nam”-
Năm: 2012
14. Đinh Thị Mai Phương (2005), Tìm hiểu pháp luật Việt Nam và những quy định của Đài Loan về quan hệ hôn nhân và gia đình, Nxb. Tƣ pháp, tr.526 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu pháp luật Việt Nam và những quy định của Đài Loan về quan hệ hôn nhân và gia đình
Tác giả: Đinh Thị Mai Phương
Nhà XB: Nxb. Tƣ pháp
Năm: 2005
15. Nông Quốc Bình (2003), “Pháp luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam”, Luận án tiến sỹ luật học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam
Tác giả: Nông Quốc Bình
Năm: 2003
16. Nguyễn Ngọc Điện (2002), Bình luận khoa học Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam, Tập1, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Điện
Nhà XB: Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2002
17. Khuất Thu Hạnh (2008), “Chế định kết hôn trong Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ luật học Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chế định kết hôn trong Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam”
Tác giả: Khuất Thu Hạnh
Năm: 2008
18. Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý ký kết giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các nước (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý ký kết giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các nước
Tác giả: Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý ký kết giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các nước
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
19. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm nghiên cứu quyền con người (1998), Các văn kiện quốc tế về quyền con người, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các văn kiện quốc tế về quyền con người
Tác giả: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm nghiên cứu quyền con người
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 1998
20. Ngô Thị Hường (2001), “Mấy vấn đề về quy định cấm kết hôn giữa những người cùng giới tính”, Tạp chí luật học, (6), tr.32-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề về quy định cấm kết hôn giữa những người cùng giới tính
Tác giả: Ngô Thị Hường
Năm: 2001
21. Ngô Thị Hường (2013), “Tác động của đạo đức đối với pháp luật hôn nhân và gia đình Việt Nam”, Tạp chí luật học (số 3, tr.26) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của đạo đức đối với pháp luật hôn nhân và gia đình Việt Nam”
Tác giả: Ngô Thị Hường
Năm: 2013
22. Nguyễn Văn Thắng (2011), “Giải pháp nào để tránh việc lợi dụng trong đăng ký kết hôn với người nước ngoài hiện nay?”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, (4), tr. 45-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nào để tránh việc lợi dụng trong đăng ký kết hôn với người nước ngoài hiện nay
Tác giả: Nguyễn Văn Thắng
Năm: 2011
23. Nguyễn Văn Cừ - Ngô Thị Hường (2003), “Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn về Luật HN&GĐ năm 2000”, Nxb Chính trị - Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn về Luật HN&GĐ năm 2000
Tác giả: Nguyễn Văn Cừ - Ngô Thị Hường
Nhà XB: Nxb Chính trị - Quốc gia
Năm: 2003
24. Thái Công Khanh (2007), “Bàn về kết hôn trái pháp luật”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (4), tr. 19-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về kết hôn trái pháp luật
Tác giả: Thái Công Khanh
Năm: 2007
25. Phùng Thị Kim Nga (2011), “Tìm hiểu một số vướng mắc và giải pháp trong đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, (6), tr. 59 - 62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu một số vướng mắc và giải pháp trong đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam
Tác giả: Phùng Thị Kim Nga
Năm: 2011
35. Trần văn Trung (2010), “Những ý kiến khác nhau trong việc giải quyết tranh chấp liên quan đến hôn nhân không đăng ký”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (2), tr. 39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những ý kiến khác nhau trong việc giải quyết tranh chấp liên quan đến hôn nhân không đăng ký
Tác giả: Trần văn Trung
Năm: 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w