Các nước đang phát triển và cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại của WTO

87 41 0
Các nước đang phát triển và cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại của WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT *** Nguyễn Thị Hường Các nước phát triển chế giải tranh chấp thương mại WTO Chuyên ngành Mã số : Luật :603860 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn: TS Dương Thị Thanh Mai HÀ NỘI - 2007 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.2 Cơ chế giải tranh chấp WTO – vấn đề Lịch sử hình thành Đối tượng phạm Cơ quan giải Thủ tục giải Đánh giá chung chế giải tranh chấp WTO CHƢƠNG CÁC NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN TRONG CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO – TỪ LÝ THUYẾT ĐẾ 2.1 Vị nƣớc phát triển WTO 2.2 Đối xử đặc biệt khác biệt dành cho nƣớc phát tr DSU 2.2.1 Các ưu đãi chung 2.2.2 Đối xử đặc biệt 2.3 Thực tế giải tranh chấp WTO liên quan đến nƣ 2.3.1 Thống kê chung 2.3.2 Những tranh chấp 2.4 Một số vụ kiện điển hình 2.4.1 Vụ DS 122: Thái L 2.4.2 Vụ DS 207: Chilê 2.4.3 Vụ DS231: Pê-ru khẩu) 2.4.4 Vụ DS 273: Hàn Q 2.4.5 Vụ DS 309: Trung 2.5 Nhận xét chế giải tranh chấp WTO từ góc độ phát triển CHƢƠNG VIỆT NAM VÀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI CỦA WTO 3.1 Việt Nam tranh chấp thƣơng mại quốc tế trƣớc v 3.2 Thuận lợi khó khăn Việt Nam tham gia chế giả WTO 3.3 Bài học kinh nghiệm giải tranh chấp theo WTO KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DSB Hội đồng giải tranh chấp DSU Thoả thuận giải tranh chấp EC/EU Cộng đồng Châu Âu/Liên minh Châu Âu (sau 11/11/1993) GATT Hiệp định chung thuế quan thƣơng mại Hiệp định AD Hiệp định Chống bán phá giá Hiệp định SCM Hiệp định Trợ cấp biện pháp đối kháng Hiệp định TBT Hiệp định hàng rào kỹ thuật thƣơng mại WTO Tổ chức thƣơng mại Thế giới LỜI NÓI ĐẦU Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài Tổ chức thƣơng mại giới với tên gọi tắt quen thuộc tiếng Anh WTO tổ chức quốc tế mà hoạt động có ảnh hƣởng sâu sắc tới kinh tế toàn cầu Với số lƣợng thành viên thời điểm tháng năm 2007 151 nƣớc tham gia, WTO xứng đáng tổ chức mang tính đại diện rộng rãi lĩnh vực kinh tế, thƣơng mại giới Thực hai chức tổ chức diễn đàn cho đàm phán thành viên thƣơng mại đa biên hỗ trợ cho việc thực thi Hiệp định thƣơng mại thông qua chế giải tranh chấp đa phƣơng, WTO mang lại cho thành viên nào, dù quốc gia phát triển hay quốc gia phát triển phát triển lợi ích định kinh tế, thƣơng mại Hoạt động WTO dựa tảng hệ thống quy định, cam kết thành viên xây dựng nên, đó, chế giải tranh chấp đóng vai trị phận trụ cột cam kết WTO, làm tảng cho việc giải tranh chấp thƣơng mại quốc tế - chức quan trọng WTO, góp phần làm ổn định kinh tế giới Việt Nam, sau nỗ lực vƣợt bậc trở thành thành viên thức WTO vào ngày 11/1/2007 Trở thành thành viên WTO đồng nghĩa với việc Việt Nam, với thành viên khác trở thành đối tƣợng có khả chịu ảnh hƣởng trực tiếp từ quy định giải tranh chấp thƣơng mại WTO Hơn lúc hết, tìm hiểu hệ thống quy định WTO nói chung, quy định giải tranh chấp thƣơng mại WTO nói riêng việc làm cần thiết Là nƣớc phát triển, nằm nhóm nƣớc có vị yếu WTO, Việt Nam cần phải có chiến lƣợc sách phù hợp để chủ động ứng phó với tranh chấp thƣơng mại quốc tế đƣợc xem có nguy diễn theo chiều hƣớng ngày tăng Những chiến lƣợc sách việc tìm hiểu chế giải tranh chấp WTO Lợi ích thiết thực từ việc tìm hiểu, nghiên cứu chế giải tranh chấp WTO từ góc độ nƣớc phát triển giúp cho nƣớc phát triển nhƣ Việt Nam chủ động việc đối phó với vụ kiện nƣớc thành viên khác theo WTO nhƣ chủ động việc định đƣa tranh chấp giải theo hệ thống WTO dựa cân nhắc lợi ích nhƣ bất lợi hệ thống quốc gia Trên sở nhận định nêu trên, định lựa chọn đề tài nghiên cứu triển khai Luận văn thạc sĩ “Các nƣớc phát triển chế giải tranh chấp thƣơng mại WTO” Đã có nhiều đề tài nghiên cứu, nhiều viết đề cập đến chế giải tranh chấp WTO, có bao gồm phân tích nhìn nhận từ góc độ nƣớc phát triển, vậy, để tránh lặp lại phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam trở thành thành viên WTO, Luận văn này, tơi tập trung phân tích thực tiễn áp dụng chế giải tranh chấp WTO phát triển, đồng thời sâu phân tích thuận lợi khó khăn Việt Nam trở thành thành viên WTO việc giải tranh chấp thƣơng mại quốc tế theo chế tổ chức Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn đƣa nhận định xác, khoa học thực tiễn chế giải tranh chấp WTO nhằm làm bật đƣợc thuận lợi khó khăn nƣớc phát triển, đặc biệt Việt Nam tham gia vào chế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phục vụ cho mục đích nêu trên, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn cam kết, quy định WTO giải tranh chấp thƣơng mại quốc tế với tảng quy định có liên quan GATT 1947, vụ kiện mang tính điển hình nƣớc phát triển 4 Phƣơng pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài, sử dụng tổng hợp phƣơng pháp nghiên cứu: thống kê, phân tích - tổng hợp, phƣơng pháp diễn giải-quy nạp, phƣơng pháp đối chiếu - so sánh phƣơng pháp mô tả - khái quát, đặc biệt phƣơng pháp nghiên cứu theo trƣờng hợp điển hình (case study) Việc tiếp cận xử lý trƣờng hợp điển hình giải tranh chấp thƣơng mại WTO đƣợc lựa chọn phù hợp từ góc độ nƣớc phát triển giúp ngƣời viết rút đƣợc nhận định khách quan, xác thực theo mục đích nghiên cứu đề Bố cục luận văn Ngồi Lời nói đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chƣơng nhƣ sau: Chƣơng – Tổng quan chế giải tranh chấp thƣơng mại WTO Chƣơng – Các nƣớc phát triển chế giải tranh chấp WTO - từ lý thuyết đến thực tế Chƣơng – Việt Nam chế giải tranh chấp thƣơng mại WTO Do thời gian hiểu biết cịn có hạn chế nên Luận văn không tránh khỏi thiếu sót định, tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp Thầy giáo, Cơ giáo học giả trƣớc để hoàn thiện thêm nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Dƣơng Thị Thanh Mai tận tình hƣớng dẫn tơi hoàn thành Luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI CỦA WTO 1.1 Cơ chế giải tranh chấp WTO – vấn đề 1.1.1 Lịch sử hình thành tảng pháp lý Cơ chế giải tranh chấp WTO đƣợc hình thành tảng pháp lý Thoả thuận quy tắc thủ tục điều chỉnh giải tranh chấp, thƣờng đƣợc gọi Thoả thuận giải tranh chấp (viết tắt DSU- Dispute Settlement Understanding), kết diễn đàn WTO vịng đàm phán Uruguay Cùng với Hiệp định đa phƣơng chuyên ngành khác có quy định việc giải tranh chấp thƣơng mại phát sinh việc thực thi Hiệp định WTO (các “Hiệp định có liên quan”), DSU phần Hiệp định Marrakesh việc thành lập WTO ("Hiệp định WTO") - Phụ lục [2] DSU có lịch sử hình thành phát triển sở điều khoản tham vấn giải tranh chấp quy định Điều XXII, XXIII Hiệp định chung thuế quan thƣơng mại (GATT) 1947 Nội dung DSU bao gồm 27 điều Phụ lục quy định quy tắc thủ tục điều chỉnh tranh chấp phát sinh sở Hiệp định WTO Điều II:2 Hiệp định WTO quy định: “DSU phần tách rời Hiệp định này, ràng buộc tất nƣớc thành viên” DSU đóng vai trị nhân tố trung tâm việc tạo an tồn khả dự đốn trƣớc cho hệ thống thƣơng mại đa phƣơng (đảm bảo an ninh tính đoán định hệ thống thƣơng mại đa biên WTO), có chức "bảo tồn quyền nghĩa vụ thành viên theo Hiệp định có liên quan làm rõ điều khoản hành Hiệp định sở phù hợp với quy tắc tập qn giải thích cơng pháp quốc tế"[12] Mục tiêu DSU đảm bảo trì hệ thống dựa sở quy định pháp luật, đáng tin cậy, hiệu nhanh chóng nhằm giải tranh chấp liên quan đến việc thực thi quy định Hiệp định WTO (đƣợc hiểu bao gồm Hiệp định Marrakesh việc thành lập WTO ngày 14/4/1994, DSU tất Hiệp định có liên quan) Bằng việc tăng cƣờng nguyên tắc pháp quyền, quy định giải tranh chấp DSU giúp cho hệ thống thƣơng mại đa phƣơng trở nên an tồn có khả dự đoán trƣớc 1.1.2 Đối tƣợng phạm vi áp dụng, bên tham gia Chủ thể chế giải tranh chấp quốc gia thành viên WTO Tranh chấp thuộc đối tƣợng điều chỉnh DSU tranh chấp phát sinh quan hệ thƣơng mại quốc gia thành viên WTO với tranh chấp chủ thể cá nhân công dân tổ chức mang quốc tịch nƣớc thành viên WTO họ đối tƣợng trực tiếp thực giao dịch thƣơng mại quốc tế Các quốc gia thành viên WTO chủ thể tiếp cận chế giải tranh chấp WTO Ban thƣ ký WTO, nƣớc chƣa phải thành viên WTO, tổ chức quốc tế khác, quyền địa phƣơng khu vực, cá nhân, pháp nhân quốc gia thành viên không đƣợc tham gia khởi kiện theo thủ tục giải tranh chấp WTO Để đảm bảo quyền tham gia vào hệ thống này, quốc gia thành viên thƣờng quy định pháp luật nƣớc cho phép chủ thể cá nhân, pháp nhân - đối tƣợng chịu ảnh hƣởng trực tiếp (với tƣ cách ngƣời xuất khẩu, nhập khẩu) hành vi đƣợc cho vi phạm Hiệp định WTO đệ đơn lên Chính phủ họ đề nghị đƣa tranh chấp WTO Tranh chấp thuộc đối tƣợng điều chỉnh chế giải tranh chấp WTO xuất nƣớc thành viên WTO cho nƣớc thành viên khác vi phạm quy định WTO làm ảnh hƣởng đến lợi ích họ ảnh hƣởng đến việc thực mục tiêu cam kết WTO Hành vi vi phạm nƣớc thành viên việc khơng thực nghĩa vụ cam kết, việc áp dụng biện pháp biện pháp có vi phạm quy định Hiệp định hay khơng, việc tồn tình khác gây hậu nêu Theo đó, nƣớc thành viên cho nƣớc thành viên khác không thực nghĩa vụ cam kết theo Hiệp định áp dụng DSU để giải Nếu quan giải tranh chấp cho hành vi nghiêm trọng quan giải tranh chấp cho phép thành viên bị vi phạm tạm hoãn thi hành nghĩa vụ cam kết bên phù hợp với quy định WTO Nhƣ vậy, nƣớc thành viên viện dẫn đến DSU để giải tranh chấp cho bên không thực nghĩa vụ cam kết theo Hiệp định mà không cần xem xét đến lợi ích có đƣợc cách trực tiếp gián Hiệp định có bị vơ hiệu hay suy giảm hay không 1.1.3 Cơ quan giải tranh chấp Các quan có thẩm quyền giải tranh chấp WTO bao gồm: Hội đồng giải tranh chấp (viết tắt DSB – Dispute Settlement Body), Ban hội thẩm, Cơ quan phúc thẩm thƣờng trực, Ban thƣ ký WTO, trọng tài, chuyên gia độc lập số tổ chức chuyên môn Trong đó, DSB quan cao nhất, bao gồm đại diện tất thành viên WTO chịu trách nhiệm quản lý thực áp dụng quy định DSU thơng qua việc giám sát tồn q trình giải tranh chấp DSB có thẩm quyền thành lập Ban hội thẩm, thông qua báo cáo Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm, trì giám sát việc thực phán khuyến nghị, cho phép tạm đình việc áp dụng Hiệp định có liên quan nƣớc thành viên, cho phép áp dụng biện pháp trừng phạt Ban hội thẩm (theo Điều DSU), đƣợc thành lập cho vụ việc cụ thể gồm có ba hội thẩm viên trƣờng hợp đặc biệt có năm hội thẩm viên chuyên gia đƣơc tuyển chọn từ danh sách cá nhân thuộc tổ chức phủ, phi phủ có lực độc lập chịu trách nhiệm xét xử tranh chấp thành viên thơng qua việc rà sốt liệu thực tế lập luận bên tranh chấp trình lên Nhiệm vụ Ban hội thẩm xem xét khía cạnh tình tiết pháp lý vụ kiện để lập báo cáo có kết ln vụ việc trình lên DSB Nếu đƣợc DSB thơng qua Báo cáo Ban hội thẩm đƣợc xem nhƣ phán DSB vụ khiếu kiện có giá trị ràng buộc thi hành bên Để đảm bảo cho Ban hội thẩm làm việc cách linh hoạt, hiệu nhanh chóng, DSU quy định cụ thể thời gian cho giai đoạn tố tụng nhƣ thời gian làm việc cụ thể Ban hội thẩm nhằm tránh tình trạng trì trệ giải tranh chấp làm ảnh hƣởng đến lợi ích bên Một thời gian biểu chi tiết cho lịch làm việc Ban hội thẩm đƣợc quy định Phụ lục mục 12 DSU Trong q trình xem xét vụ việc, Ban hội thẩm có quyền tìm kiếm thơng tin từ nguồn trƣng cầu ý kiến giám định chuyên gia bên vấn đề kỹ thuật Cơ quan phúc thẩm quan thƣờng trực WTO gồm thành viên ngƣời có uy tín đƣợc cơng nhận, có kinh nghiệm chun mơn đƣợc chứng minh pháp luật, thƣơng mại quốc tế nội dung Hiệp định có liên quan nói chung Cơ quan phúc thẩm có nhiệm vụ rà sốt kháng cáo vấn đề luật đƣợc Ban hội thẩm giải Cơ quan phúc thẩm có ban thƣ ký để hỗ trợ hành pháp lý Ban thƣ ký hoàn toàn tách biệt với Ban thƣ ký WTO ngoại trừ liên hệ hành Tổng Giám đốc WTO có vai trị hỗ trợ thiện chí, hịa giải trung gian, bổ nhiệm Hội thẩm viên, bổ nhiệm trọng tài Ban Thƣ ký WTO đóng vai trị quan trọng chế giải tranh chấp WTO, chịu trách nhiệm trợ giúp mặt thủ tục, lịch sử, pháp lý cho Ban hội thẩm Một vai trò đặc biệt quan trọng Ban thƣ ký WTO ghi nhớ vụ việc để tạo liên tục quán Ban hội thẩm qua vụ việc đƣợc giải Nhờ vai trò Ban Thƣ ký, DSU đảm bảo đƣợc mục tiêu tạo an toàn khả dự đoán trƣớc hệ thống thƣơng mại đa biên Do đƣợc thƣờng xuyên cọ sát vụ giải tranh chấp, Ban thƣ ký tích luỹ đƣợc chun mơn chí chun sâu thành viên Ban hội thẩm [12] sửa đổi cần phải rà sốt, kiểm tra, chấp nhận thực sửa đổi cho phù hợp Điều đòi hỏi nỗ lực lớn từ phía Việt Nam tốn tài nhu cầu nguồn lực có đủ trình độ cao Theo báo cáo việc gia nhập WTO Việt Nam tổ chức Oxfam thực hiện, Việt Nam tiến hành cải cách luật pháp, thiết chế kinh tế song song với việc tự hoá thƣơng mại quốc tế cách có chọn lọc từ đầu năm 90 Những cải cách mang lại cho Việt Nam điều kiện ngày trở nên tƣơng thích với yêu cầu WTO Về luật pháp, theo Báo cáo rà soát văn pháp luật Việt Nam hành với quy định WTO cam kết VN với WTO Bộ Tƣ pháp thực năm 2007 , hệ thống pháp luật Việt Nam đƣợc cải cách điều chỉnh cách đáng kể nhằm thực thi có hiệu cam kết Việt Nam gia nhập WTO [5] Tuy nhiên cịn khó khăn định liên quan đến hệ thống pháp luật nƣớc cần phải khắc phục nhằm thực có hiệu cam kết Việt Nam, quy định WTO nói chung chế giải tranh chấp WTO nói riêng Thuận lợi thứ ba kể đến Việt Nam, trở thành thành viên WTO đƣợc hƣởng lợi ích thiết thực mà nƣớc phát triển khác đấu tranh để giành đƣợc tranh chấp thƣơng mại quốc tế Ví dụ nhƣ trƣờng hợp Braxin kiện Mỹ trợ cấp vải EU trợ cấp cho ngành đƣờng bán phá giá bất hợp pháp, thắng lợi Braxin thúc đẩy thay đổi sách làm lợi cho tất thành viên WTO Để tận dụng đƣợc thuận lợi Việt Nam cần chủ động tích cực việc tìm hiểu cập nhật thông tin giải tranh chấp WTO Về khó khăn, khó khăn Việt Nam liên quan đến tranh chấp thƣơng mại quốc tế có nhiều, có nguy phải đối mặt với nhiều tranh chấp nhƣ nêu việc phải gia nhập WTO với điều kiện WTO cộng Trong nỗ lực để gia nhập WTO, Việt Nam đƣa cam kết vƣợt khả thực tế, có cam kết cần phải đƣợc thực sau gia nhập WTO điều kiện kinh tế xã hội nƣớc cịn nhiều 71 khó khăn Trong điều kiện kinh tế trị, pháp luật nƣớc chƣa đƣợc kịp thời cải cách cho phù hợp nguy bị kiện vi phạm cam kết, quy định WTO xảy ngày tăng Xu hƣớng rõ ràng, vòng 12-15 năm, thời gian VN bị coi có kinh tế phi thị trƣờng dễ bị nƣớc đối tác tận dụng để áp đặt biện pháp chống bán phá giá biện pháp tự vệ đặc biệt nhƣ tự vệ loại hàng hóa [4] Vì Việt Nam nƣớc có kinh tế phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu, song đa phần lại hàng hố có giá trị thặng dự thấp nên dễ có nguy phát sinh tranh chấp thƣơng mại Việc phải đƣơng đầu với vụ kiện tranh chấp thƣơng mại quốc tế với quy trình phức tạp, kéo dài, tốn phải chịu sức ép trị khó khăn khơng dễ dàng vƣợt qua Khó khăn thứ hai vấn đề lực tài nhân Về tài chính, nƣớc nghèo, tài trơng vào xuất khẩu, Việt Nam khơng có điều kiện rộng rãi để theo đuổi vụ kiện tranh chấp quốc tế Về nhân sự, nói trình độ lực nhân chủ thể tham gia vào hoạt động liên quan đến luật pháp Việt Nam, đặc biệt hoạt động lập pháp phục vụ cho trình hội nhập quốc tế cịn q yếu Trên thực tế, Quốc hội quan lập pháp song đạo luật Quốc hội ban hành thƣờng chƣa thể đƣa vào triển khai thực tế mà phải chờ có văn hƣớng dẫn Chính phủ, Bộ ban hành Đôi quy định hƣớng dẫn lại không phù hợp với đạo luật ban hành vƣợt thẩm quyền quan ban hành khiến cho hiệu lực quy phạm pháp luật bị hạn chế Trong điều kiện lực tài nhân hạn chế song phải thực việc xây dựng ban hành văn pháp luật cách gấp rút đáp ứng nhu cầu hội nhập, quy định pháp luật đƣợc ban hành không tránh khỏi việc không sát với thực tế việc tuân thủ gặp nhiều khó khăn Ngoài ra, hạn chế đội ngũ nhà làm luật Việt Nam việc hiểu biết pháp luật quốc tế nói chung, quy định WTO nói riêng khiến cho quy định pháp luật đƣợc ban hành Việt Nam thiếu phù hợp với luật chơi quốc tế phổ biến, từ dễ dẫn đến việc 72 phát sinh tranh chấp Bên cạnh đó, hai mảng dịch vụ pháp lý quan trọng luật sƣ trọng tài Việt Nam chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu trình hội nhập Cả nƣớc có gần 4.000 luật sƣ, tăng gần 200% so với năm 2001 nhiên tỷ lệ luật sƣ đạt 1/21.215 ngƣời dân, tỷ lệ Nhật 1/4.546; Thái Lan: 1/1.526; Singapore: 1/1.000; Mỹ: 1/250, Trung Quốc: 1/10.000, Ấn Độ: 1/12000, Đức: 1/630, Anh: 1/500 [6] Trong lực nhân hạn chế, khó khăn tài dẫn đến việc Việt Nam khó thuê chuyên gia, luật sƣ tài để hỗ trợ trình giải tranh chấp Hạn chế khiến cho việc theo đuổi vụ kiện nhƣ đối phó với vụ kiện Việt Nam gặp nhiều khó khăn, xảy trƣờng hợp phải buông xuôi để mặc cho vụ kiện theo tiến trình bên khiếu kiện đề dẫn đến khó thành cơng Điều đáng lƣu ý thất bại vụ kiện trƣớc tiền lệ khơng tốt cho việc khiếu kiện nƣớc khác vấn đề tƣơng tự gây khó khăn nhiều cho Việt Nam giải tranh chấp quốc tế Khó khăn tài trình độ lực nhân cịn dẫn đến thực trạng Hiệp định, cam kết theo WTO không đƣợc thực thi đầy đủ, nghiêm chỉnh nguyên nhân phát sinh tranh chấp, khiếu kiện buộc Việt Nam phải theo đuổi Những vụ kiện phức tạp, kéo dài, tốn nhiều sức ép trị khiến Việt Nam lao đao Theo ƣớc tính Ngân hàng Thế giới, chi phí thực thi Hiệp định lên tới khoảng 100 triệu USD [10] Với khối lƣợng gần 20 Hiệp định WTO cần phải tuân theo, nguồn tài mà Việt Nam cần dành cho việc thực pháp luật quốc tế gia nhập WTO không nhỏ khó khăn thực đáng quan tâm Hơn nữa, việc tƣơng thích với Hiệp định WTO tiến trình phức tạp Ví dụ, Hiệp định SPS (Hiệp định biện pháp kiểm dịch động thực vật) yêu cầu phải hài hồ tiêu chuẩn quốc gia nơng sản thuỷ sản Điều đem đến khó khăn chồng chất cho ngƣời nghèo, nhà sản xuất không đủ vốn liếng, vùng sâu, vùng xa Việt Nam 73 chắn phải tốn nhiều thời gian đạt đƣợc Là nƣớc có thu nhập thấp, nhiều nợ với ƣu tiên sách dành cho lĩnh vực gắn với giảm nghèo nhƣ y tế, giáo dục, Việt Nam yêu cầu thời kỳ độ việc thực thi cam kết quy định WTO song thời gian ngắn, vòng ba năm Trong ba năm này, khắc phục khó khăn thơi Việt Nam vấn để lớn, đòi hỏi tâm cải cách cao độ Khó khăn thứ ba phải kể đến việc Việt Nam bị coi có kinh tế phi thị trƣờng, nghĩa kinh tế mà Nhà nƣớc giữ độc quyền thƣơng mại giá nhà nƣớc ấn định Phƣơng pháp kinh tế phi thị trƣờng lần đƣợc áp dụng vào năm 1967 việc gia nhập GATT Ba Lan Những luật lệ chống bán phá giá nhiều quốc gia có Mỹ EU có quy định riêng cách áp dụng phƣơng pháp tiêu chuẩn để đánh giá kinh tế ngành công ty vận hành theo thị trƣờng Tuy nhiên, kinh tế thị trƣờng đƣợc coi phát triển đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn EU Mỹ trì thƣơng mại nhà nƣớc, kiểm sốt giá mặt hàng trọng yếu, đồng nội tệ khơng hồn tồn có khả chuyển đổi khơng hồn tồn có tự tuyển dụng sa thải nhân công Quyết định kinh tế phi thị trƣờng mang nhiều tính trị dựa đánh giá kinh tế Mỹ EU giữ quyền thay đổi định cảm thấy cần thiết mà không cần quan tâm đến thực kinh tế chuyển đổi gia nhập WTO, họ phải chứng minh đƣợc với thành viên WTO thành tựu cải cách theo hƣớng thị trƣờng Theo đàm phán song phƣơng với Mỹ, Việt Nam phải chấp nhận kinh tế phi thị trƣờng vòng tối đa 12 năm sau gia nhập WTO Sự áp đặt đƣợc đánh giá phi lý khơng dựa phân tích thành tựu cải cách Việt Nam mà "mặc trị" Do Mỹ lo ngại hàng hóa xuất Việt Nam gia tăng đáng kể thị trƣờng họ giống nhƣ hàng xuất Trung Quốc Quy chế kinh tế phi thị trƣờng tạo thuận lợi để doanh nghiệp họ dễ dàng thắng vụ kiện bán phá giá áp đặt thuế 74 chống bán giá cao doanh nghiệp Việt Nam WTO buộc nƣớc phải cắt giảm hàng rào thuế quan phi thuế quan biện pháp bảo hộ nhƣ thuế chống bán phá giá trở nên thƣờng xuyên đƣợc áp dụng Trƣớc năm 1995 WTO thức thành lập, số vụ kiện chống bán phá giá khoảng 100 nhƣng từ năm 1996 số vụ khởi kiện hàng năm lên đến 300 vụ năm [10] Bị coi có kinh tế phi thị trƣờng bất lợi lớn Việt Nam tham gia WTO Đây hoàn toàn hành động đơn phƣơng từ Mỹ EU, nhƣng khơng may lại tn thủ theo luật WTO Vấn đề khơng có luật lệ WTO đƣợc quốc tế chấp nhận việc tuyên bố nƣớc phi thị trƣờng hay thị trƣờng Do thực tế Mỹ EU từ chối công nhận nƣớc “kinh tế thị trƣờng” hay “phi kinh tế thị trƣờng” tùy ý họ Theo thỏa thuận gia nhập WTO Trung Quốc, phía Mỹ đƣợc phép coi Trung Quốc có kinh tế phi thị trƣờng thời gian 15 năm kể từ gia nhập Theo đó, 15 năm, Trung Quốc không đƣợc tiếp cận với chế giải tranh chấp WTO vụ kiện phá giá, tƣơng tự nhƣ Việt Nam thời hạn suốt 12 năm sau gia nhập WTO Một khó khăn khác phải kể đến Việt Nam tính minh bạch hệ thống pháp luật nƣớc việc hoàn thiện hệ thống cho phù hợp với WTO Mặc dù quy định pháp luật Việt Nam minh bạch hoá phù hợp với cam kết Việt Nam WTO song minh bạch thực quy định pháp luật phù hợp với cam kết Việt Nam quy định WTO chƣa cao Điều thể qua việc quy định thủ tục hành áp dụng chung điều hành hoạt động thƣơng mại cấp, đặc biệt địa phƣơng chƣa đƣợc rõ ràng thống Ngoài ra, Việt Nam chƣa có tạp chí, trang web, cơng báo quan, tổ chức chịu trách nhiệm thống đăng tải tất dự thảo văn quy phạm pháp luật từ trung ƣơng đến địa phƣơng cho phép cơng chúng có thời hạn hợp lý để góp ý cho dự thảo xây dựng luật [5] Theo quy định WTO văn dự 75 thảo pháp luật sách thƣơng mại phải đƣợc đăng tải công khai thời gian hợp lý, khơng 60 ngày để quan, tổ chức, cá nhân góp ý kiến Việt nam có hệ thống cơng báo đăng tải văn đƣợc ban hành song dự thảo văn pháp luật phần lớn chƣa đƣợc đăng tải kịp thời phù hợp theo quy định nhƣ Theo đó, số quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Việt Nam cần phải sửa đổi để nội luật hoá quy định liên quan đến việc tạo điều kiện cho chủ thể có liên quan đƣợc đóng góp ý kiến xây dựng văn pháp luật nhƣ tìm hiểu quy định pháp luật đƣợc ban hành trƣớc đƣa vào thực Có nhiều cơng việc cần thiết phải lập kế hoạch thực để đảm bảo xây dựng đƣợc hệ thống pháp luật công khai, minh bạch, phù hợp với quy định WTO, tránh làm phát sinh khiếu kiện dẫn đến tranh chấp 3.3 Bài học kinh nghiệm giải tranh chấp theo WTO Từ phân tích thuận lợi khó khăn nêu tổng kết học kinh nghiệm cho Việt Nam giải tranh chấp quốc tế nhƣ sau: Một cần xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với quy định WTO nhƣ cam kết Việt nam WTO Hệ thống pháp luật hoàn thiện phù hợp với luật chơi quốc tế phổ biến giúp cho Việt nam tránh đƣợc tranh chấp mà việc giải khó gấp nhiều lần phịng tránh, lại mang đến ảnh hƣởng to lớn cho nghiệp phát triển kinh tế, xã hội đất nƣớc Trong trình lập pháp, ban hành quy định pháp luật thực cam kết gia nhập WTO Hiệp định WTO, nhà làm luật Việt Nam cần phải trọng xem xét tới không thân quy định WTO mà báo cáo, phán quan giải tranh chấp WTO Điều quan trọng lẽ, chức mục tiêu chế giải tranh chấp WTO làm rõ quyền nghĩa vụ nƣớc thành viên WTO thơng qua việc giải thích quy định Hiệp định có liên quan báo cáo, phán 76 quan giải tranh chấp WTO không đƣợc coi nhƣ án lệ song nhận định, giải thích thƣờng khó thay đổi có giá trị tham khảo việc tìm hiểu nắm rõ quy định Hiệp định WTO Nhìn từ góc độ lập pháp, để xây dựng đƣợc hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, phù hợp với cam kết quốc tế điều khoản pháp lý Hiệp định quốc tế thƣờng thiếu rõ ràng đƣợc viết với ngôn ngữ chung nhằm áp dụng chung bao trùm số lƣợng lớn trƣờng hợp, tình cụ thể [7], việc tìm đến giải thích báo cáo, phán quan giải tranh chấp WTO việc làm hữu ích, giúp tạo nên phù hợp quy định pháp luật nƣớc với quy định pháp luật quốc tế, giảm thiểu đƣợc đáng kể tranh chấp phát sinh Để thực đƣợc điều cần phải nâng cao lực, trình độ cho nhà lập pháp, nhà hoạch định sách pháp luật Việc ban hành văn pháp luật cần phải đảm bảo tính công khai minh bạch, tạo điều kiện cho đối tƣợng, chủ thể áp dụng nắm bắt hiểu rõ đƣợc quy định liên quan trình tồn hoạt động từ tránh sai phạm dẫn đến tranh chấp thƣơng mại quốc tế Hai là, xây dựng kế hoạch cụ thể chuẩn bị đối phó với tranh chấp Trong kế hoạch cần phải thực chuẩn bị kiến thức pháp lý, thủ tục luật pháp liên quan loại tranh chấp thƣơng mại khuôn khổ giải tranh chấp WTO, thực đào tạo đội ngũ luật sƣ giỏi chuyên giải tranh chấp thƣơng mại quốc tế nhằm tăng thêm nguồn lực nhân sự, bù đắp cho hạn chế tài chính, trì nguồn tài hợp tác với quyền địa phƣơng trung ƣơng điều tra vận động hành lang để giành đƣợc ủng hộ họ trình điều tra xem xét vụ kiện Ngồi ra, cần có phối hợp ngành để đào tạo cung cấp kiến thức cho doanh nghiệp hệ thống quy định WTO, quy định pháp luật liên quan nƣớc đối tác nhƣ luật thuế chống bán phá giá 77 quốc gia, Mỹ EU nhƣ thể thức để doanh nghiệp theo kiện vụ tranh chấp thƣơng mại quốc tế Ba là, học tập kinh nghiệm giải tranh chấp thƣơng mại quốc tế từ vụ tranh chấp đƣợc giải liên quan đến nƣớc thành viên phát triển thơng qua hình thức tham gia với tƣ cách bên thứ ba vụ kiện Ví dụ Việt Nam học tập kinh nghiệm Pê-ru giải tranh chấp quốc tế Kinh nghiệm Pêru vụ tranh chấp sò với EC năm 1995, tranh chấp cá mòi năm 1999 học đáng giá Việt Nam Qua thắng lợi Pê-ru vụ kiện, học rút cho Việt Nam cần có sở pháp lý vững cho lập luận tham vấn và/hoặc trƣớc quan giải tranh chấp Chẳng hạn, Pêru bám sát vào nguyên tắc chung GATT thoả thuận rào cản kỹ thuật thƣơng mại (TBT), chí Pêru cịn dẫn chứng Điều 2.4 quy định nƣớc thành viên sử dụng tiêu chuẩn quốc tế có sở cho quy định kỹ thuật Mà theo luật cam kết dinh dƣỡng có ghi tiêu chuẩn cá mịi đóng hộp sản phẩm làm từ cá mịi cá mịi Pêru đƣợc định nghĩa cá mịi Tuy Pêru có đầy đủ lý lẽ nhƣ nhƣng EC không thoả hiệp từ đầu, đƣa lên hội thẩm, phần thắng nghiêng phía Pêru Bài học thứ tƣ sử dụng bên tƣ vấn (hỗ trợ từ điều kiện tiếp cận thị trƣờng, khuyến khích chứng bên ngồi từ tổ chức phi phủ Trong trƣờng hợp Pê-ru, nguyên nhân thắng lợi cần phải kể đến Pê-ru biết tìm kiếm giúp đỡ Trung tâm tham vấn luật WTO, tổ chức đƣợc thành lập năm 2001 với tƣ cách tổ chức liên phủ độc lập chuyên tƣ vấn cho nƣớc phát triển cần chuyên gia pháp luật với chi phí thấp vụ tranh chấp WTO Khi trình vụ việc lên Ban hội thẩm, Pêru gặp số khó khăn định thiếu kinh nghiệm theo kiện chuyên gia luật thƣơng mại Thông thƣờng, nƣớc thƣờng phải thuê công ty tƣ vấn tƣ nhân với mức phí lên tới 300.000 USD/vụ kiện WTO Tuy 78 nhiên Trung tâm tham vấn luật WTO thu phí dựa mức thu nhập tƣơng đối nƣớc thành viên, Pêru phải trả 100 USD cho dịch vụ luật pháp Các luật sƣ Pêru thừa nhận khơng có trung tâm này, họ khơng thể thắng lợi đƣợc Bài học thứ năm tìm kiếm ủng hộ thành viên WTO, khởi xƣớng vụ tranh chấp với thành viên WTO giàu kinh nghiệm Trong vụ tranh chấp sò với EC, Pêru đạt đƣợc nhiều lợi ích khởi kiện tập thể với Canada Trong vụ tranh chấp cá mòi, Pêru nƣớc theo kiện nhƣng Canada, Chilê, Côlômbia, Equađo, Vênêduêla Mỹ tham gia vào trình theo kiện với tƣ cách bên thứ ba Đặc biệt, Mỹ lên tiếng ủng hộ Pêru trích EC có quy định ngặt nghèo nhãn mác thực phẩm Bên cạnh đó, Pêru cịn tận dụng đƣợc ủng hộ tổ chức xã hội, mà cụ thể Hiệp hội ngƣời tiêu dùng Anh lên tiếng ủng hộ Pêru vụ kiện EC buộc phải hành động theo phán mà DSB đƣa để làm hài lòng tất đối tƣợng này, không số nƣớc yêu cầu lập Ban hội thẩm để xử lý tranh chấp tƣơng tự họ với EC Thứ sáu, kinh nghiệm đƣợc nƣớc hay dùng trì hỗn lại vụ tranh chấp lâu tốt vụ kiện chƣa bắt đầu, vụ kiện bắt đầu phải cố gắng giải nhanh tốt Với quy trình phức tạp kéo dài, việc giải tranh chấp làm thiệt hại cho bên tham gia, trƣờng hợp chủ động khiếu kiện cách thức giúp bên tham gia giảm thiểu đƣợc thiệt hại xảy Tuy nhiên, thực đƣợc điều điều đơn giản không ý chủ quan bên tham gia mà phụ thuộc nhiều vào yếu tố khách quan Nhƣ vậy, nhìn chung, sau gia nhập WTO, Việt Nam cần ý đến tất lợi ích thách thức chế giải tranh chấp đặt nƣớc thành viên phát triển Đặc biệt, tác nhân hùng mạnh thƣơng mại giới, việc đƣơng đầu với khiếu kiện hay cáo buộc nƣớc thành viên khác Việt Nam vơ khó khăn 79 Chính vậy, từ lúc này, Việt Nam cần quan tâm nghiên cứu để hiểu rõ quy định, nguyên tắc WTO để áp dụng cho phù hợp Luôn nghiên cứu, tích luỹ kinh nghiệm Việt Nam nhƣ nƣớc phát triển khác, xây dựng đội ngũ am hiểu pháp luật quốc tế, tăng cƣờng tuyên truyền nâng cao nhận thức giới doanh nghiệp giúp Việt Nam đạt đƣợc nhiều thành công vụ việc tranh chấp thƣơng mại khn khổ WTO 80 KẾT LUẬN WTO, với vai trị diễn đàn mà đó, thành viên có quyền tự bảo vệ xảy tranh chấp thƣơng mại, thực đƣợc cách có hiệu chức quan trọng giải ổn thoả tranh chấp thƣơng mại quốc tế góp phần ổn định phát triển quan hệ thƣơng mại đa phƣơng, đáp ứng nhu cầu tất yếu hội nhập quốc tế tồn cầu hố Cơ chế giải tranh chấp thƣơng mại WTO, điều kiện thiết yếu bảo đảm hiệu lực cho quy định WTO đƣợc coi đóng góp lớn WTO vào ổn định kinh tế toàn cầu, giúp giảm nguy tranh chấp thƣơng mại leo thang thành xung đột trị quân Do bế tắc diễn vòng đàm phán Doha, tranh chấp thƣơng mại quốc tế có khả gia tăng, vai trò giải tranh chấp thƣơng mại quốc tế WTO trở nên quan trọng Với nhiều ƣu điểm thể tính thống chắn, khuyến khích cho phép nƣớc thành viên đàm phán để đến giải pháp hoà bình trƣớc đƣa tranh chấp giải quan xét xử điều kiện ƣu đãi dành cho nƣớc phát triển phát triển, chế giải tranh chấp WTO góp phần nâng cao hiệu hệ thống thƣơng mại đa biên Theo chế này, nƣớc phát triển vị yếu nhƣ Việt Nam có quyền thƣơng lƣợng khiếu nại cách cơng với quốc gia thành viên, đặc biệt cƣờng quốc công nghiệp tranh chấp thƣơng mại quốc tế dựa luật lệ chung Tuy nhiên, để nƣớc phát triển có đƣợc vị thực bình đẳng WTO nói chung chế giải tranh chấp WTO nói riêng, với nỗ lực phát triển thân nƣớc này, thơng lệ quy định WTO nói chung DSU nói riêng cần phải thay đổi theo xu hƣớng tích cực hơn, hƣớng đến lợi ích đáng nƣớc phát triển, chậm phát triển nhiều Các thành viên WTO đã, cố gắng thực điều 81 với vịng đàm phán Doha Và diễn biến chậm có phần bế tắc vòng đàm phán Doha, vòng đàm phán mà nƣớc phát triển đã, cố gắng để làm chủ diễn đàn lợi ích đáng mình, tất nƣớc phát triển có quyền hy vọng tƣơng lai tốt đẹp sân chơi thực cơng bình đẳng hơn, tranh chấp đƣợc giải cách hồ bình, lợi ích đáng nƣớc thành viên phát triển đƣợc bảo vệ Trở thành thành viên WTO, đƣợc hƣởng ƣu đãi mà DSU dành cho nƣớc phát triển, Việt Nam tránh đƣợc chạm trán song phƣơng cách không cân sức với cƣờng quốc công nghiệp phát triển tranh chấp thƣơng mại quốc tế Các tranh chấp phát sinh đƣợc giải theo chế chung, tảng pháp luật thống bình đẳng tất thành viên, theo đó, thắng lợi khơng cịn điều khơng tƣởng Việt Nam phải đối mặt với tranh chấp quốc tế Tuy nhiên, cịn nhiều cơng việc mà Việt Nam phải làm để thực cam kết, quy định WTO nhƣ chuẩn bị cho việc tham gia tranh chấp theo chế WTO Một việc quan trọng hàng đầu số tìm hiểu nắm rõ pháp luật WTO nói chung chế giải tranh chấp WTO nói riêng Do pháp luật WTO, giống nhƣ pháp luật quốc gia khác, luôn thay đổi cho phù hợp với thay đổi địi hỏi sống, tình hình kinh tế trị giới, khu vực quốc gia nên việc tìm hiểu pháp luật WTO để tiếp cận ứng dụng hiệu quy định cần phải đƣợc thực thƣờng xun Từ góc độ đó, tơi hy vọng luận văn góp phần nhỏ, đặc biệt giai đoạn tất bộ, ban, ngành nƣớc tích cực tìm hiểu, trao đổi, phổ biến WTO nhằm thực thi cam kết Việt Nam, quy định tổ chức này, nhanh chóng đƣa đất nƣớc phát triển, hội nhập giới 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bernard Hoekman, Aaditya Mattoo Philip English, Nguyễn Mạnh Hùng dịch (2004), Sổ tay phát triển, thương mại WTO, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao – Vụ hợp tác kinh tế đa phƣơng (2000), Tổ chức Thương mại giới(WTO), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Thƣơng mại phối hợp Uỷ ban Châu Âu (2007), Báo cáo Hội thảo Thủ tục giải tranh chấp WTO, Hà Nội Bộ Tƣ pháp (2005), Một số vấn đề pháp lý hội nhập kinh tế quốc tế giải tranh chấp bối cảnh Việt Nam Bộ Tƣ pháp (2007), Báo cáo tổng thuật kết rà soát, đối chiếu văn pháp luật Việt Nam hành với quy định WTO cam kết Việt Nam với WTO Nguyễn Tấn Dũng, Đỗ Hoài Nam, Lê Thị Băng Tâm (2004), “Việt Nam sẵn sàng gia nhập Tổ chức Thương mại giới”, Kỷ yếu diễn đàn ngày 3-4/6/2003 Hà Nội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Hoàng Phƣớc Hiệp (2007), "Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo đảm thực thi cam kết Việt nam với WTO", Tạp chí Dân chủ Pháp luật Số chuyên đề Hội nhập kinh tế quốc tế, tr.34 Lan Hƣơng (2006), "Tiếp cận hệ thống giải tranh chấp WTO từ góc độ nƣớc phát triển", Tạp chí Cơng nghiệp, 7/2006 (1), tr 50 Nguyễn Thị Mơ (2006), “Nhận dạng loại hình tranh chấp thƣơng mại”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, 16, tr.3 10 Oxfam Quốc tế, Nguyễn Văn Thanh dịch (2004), Báo cáo gia nhập WTO, Website:www oxfaminternational.org 83 11 Nguyễn Vĩnh Thanh, Lê Thị Hà (2006), Các nước phát triển với chế giải tranh chấp Tổ chức Thương mại giới (WTO), NXB Lao động xã hội, Hà Nội 12 Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2005), Sổ tay chế giải tranh chấp WTO, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tiếng Anh 13 International Center for Trade and Substainable Depvelopment (2006), Exploring strategies to enhance the participationof developing countries in WTO Dispute Settlement, Website: http://www.ictsd.org 14 James S Shikwati (2002), Developing Countries in WTO, Website: ://www.hawaiireporter.com/story 15 Roderick Abbott (2005), Are Developing Countries deterred from the WTO Dispute Settlement System, Website: http://jiel.oxfordjournals.org/cgi/content/abstract 16 Roderick Abbott (2006), "Developing countries and Dispute Settlement: Having One‟s day in court", Bridge - ICTSD 8, pp 3-5 84 ... văn CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI CỦA WTO 1.1 Cơ chế giải tranh chấp WTO – vấn đề 1.1.1 Lịch sử hình thành tảng pháp lý Cơ chế giải tranh chấp WTO đƣợc hình thành tảng... Chƣơng – Tổng quan chế giải tranh chấp thƣơng mại WTO Chƣơng – Các nƣớc phát triển chế giải tranh chấp WTO - từ lý thuyết đến thực tế Chƣơng – Việt Nam chế giải tranh chấp thƣơng mại WTO Do thời gian... Trung 2.5 Nhận xét chế giải tranh chấp WTO từ góc độ phát triển CHƢƠNG VIỆT NAM VÀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI CỦA WTO 3.1 Việt Nam tranh chấp thƣơng mại quốc tế trƣớc

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan