Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
8,49 MB
Nội dung
Giáo án Hình Học 9 Chương I: HỆ THỨC LƯNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG Tiết1 & 2: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG I. Mục tiêu: − Hs hiểu và vận dụng được các hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nótrên cạnh huyền , hệ thức liên hệ tới đường cao − Biết vận dụng các hệ thức vào thực tế như đo chiều cao của cây … II. Chuẩn bò: − Hs xem lại đònh lý pitago, các trường hợp đồng dạng của hai tam giác − GV bảng phụ ,phiếu học tập III.Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng − Gv cho hs nhắc lại các trường hợp đồng dang của hai tam giác thường , tam giác vuông? − Hoạt động 1 : ( hệ thức giữa canh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền ) − Gv treo bảng phụ vẽ sẵn hình 1/ 64 cho hs quan sát − Hãy chứng minh b 2 = a.b’ và c 2 = a.c’từ đó gv phát biểu đònh lí − AHC & BAC có đồng dạng không? hãy chỉ ra cặp tỉ số nào bằng nhau từ hai tam giác đồng dạng đó? − Gv cho hs làm vào phiếu học tập của hs , sau đó gv kiểm tra − Hoạt động 2 :(hệ thức liên hệ với đường cao) − Gv cho hs quan sát hình1 tiếp và yêu cầu hs phát biểu đònh lý 2 ,nêu dang tổng quát ? − C.minh ∆ AHB đd ∆ CHA? − Gv cho hs chứng minh xong và hỏi :muốn chứng minh AH 2 = HB.HC ta cần có cặp tỉ lệ thức nào ? (hs làm vào phiếu học tập ) − Gv gọi hs nêu đònh lý (sgk) − Gv nhắc lại đònh lý hoàn chỉnh − Hs trả lời − Hoạt động 1: − Hs quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi của gv : AHC~BAC (có góc nhọn chung ) ⇒ AC HC = BC AC ⇒ AC 2 = BC.HC nghóa là: b 2 = a.b’ tương tự : c 2 = a.c’ − Hs phát biểu đònh lý − Hs trả lời : từ đònh lý 1 ta co : b 2 +c 2 = ab’+ ac’ = a(b’ +c’) = a. a= a 2 nghóa là: AB 2 + AC 2 = BC 2 − Vậy từ đònh lý 1, ta cũng suy ra được đònh lý pitago − Hoạt động 2: − Hs phát biểu đònh lý − Quan sát hình1 viết tổng quát nội dung của đònh lý: h 2 = b’.c’ − và chứng minh theo yêu cầu 1/hệ thức giữa cạnh góc vuông và cạnh huyền b 2 = a.b’ ;c 2 = a.c’ 2/Hệ thức liên quan đến đường cao: h 2 = b’.c’ 1 Giáo án Hình Học 9 − Cho hs quan sát hình 2/66/sgk hãy tìm chiều cao của cây ? TIẾT 2: − Hoạt động 3 :( hệ thức liên hệ gữa tích hai canh góc vuông ) − Gv cho hs nêu nội dung đònh lý 3/sgk ? nhìn vào hình vẽ 1 nêu nội dung đònh lý 3 bằng dang công thức ? − Hs phát biểu đònh lý − Nêu đònh lý dưới dang công thức: − b.c = a.h − gv cho hs nêu lại công thức tính diện tích tam giác ? − Gv yêu cầu hs chứng minh bằng cách khác qua ?2 − Hoạt động 4 : (đònh lý 4/sgk) − Gv hệ thức này chính là đònh lý 4 /sgk − Gv yêu cầu hs phát biểu đònh lý 4 − Gv kiểm tra vài bài làm của hs − Hoạt động 5 :( củng cố) : − Cho hs quan sát hình 4/sgk làm bài 1/68 của gv : AHB &CHA cùng đồng dạng với tam giác abc nên CH AH = AH HB ⇒ AH 2 = HB.CH ⇒ h 2 = c’.b’ − Hs thảo luận nhóm và trả lời:ABD vuông ở D ,BD là đường cao ứng với cạnh huyền CA ta có BD 2 = BC.BA ⇒ (2.25) 2 =1.5.BC ⇒ BC = 5.06 :1.5= 3.375 vậy chiều cao của cây là AC = AB +BC =1.5+3.375 = 4.875(m) − Hoạt động 3: − Hs nêu công thức − Dt ∆ ABC = 2 1 AB.AC = 2 1 AH.BC ⇒ AB.AC =AH.BC hay b.c = a.h − Hs làm vào phiếu học tập − Gv kiểm tra và ghi kết quả lên bảng : 2 1 h = 2 1 b + 2 1 c − Hoạt động 4: − Hs nêu đònh lý 4/sgk/67 sau đó trình bày ví dụ 3 /sgk vào phiếu học tập như sgk − Hs trình bày:hình a) − Bình phương cạnh huyền là 6 2 +8 2 =110 nên: cạnh huyền là 10 − Theo đònh lý 1 ta có: 36 = x.10 ⇒ x = 10 36 = 3.6 vậy: x = 3.6 tương tự: 64 = y.10 ⇒ y= 6.4 − Hs trả lời hình b) Bình phương cạnh góc vuông còn lại là 20 2 -12 2 = 400- 144 = 256 ⇒ độ dài của nó là 16 x= 44:20= 7.2 3/liên hệ giữatích hai cạnh góc vuông với cạnh huyền và đường cao : b.c = a.h 4/ Đònh lý 4 ( sgk/ 67) 2 1 h = 2 1 b + 2 1 c 2 Giáo án Hình Học 9 − Gv cho hs làm vào phiếu học tập − Gv kiểm tra và cho điểm − Cho hs làm tiếp các bài − Bai2/68 − Bài 3/69 − Bài 4/69 − Hướng dẫn về nhà: − Học thuộc bài − Làm các bài tập : 5;6 7/69(sgk) chuẩn bò tiết sau luyện tập. y= 256:20=12.8 − hs làm các bài 2; 3; 4/sgk − Hs theo dõi gv hướng dẫn học ở nhà Tiết 3 - 4: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: − Hs làm tốt các bài tập ở trang 69 & trang 70 − Có kó năng vận dụng thành thạo các hệ thức vào việc giải các bài toán từ đơn giản đến phức tạp − Giáo dục cho hs tính cẩn thận trong quá trình giải bài tập II. Chuẩn bò : − Hs làm các bài tập 3 Giáo án Hình Học 9 − GV chuẩn bò bảng phụ, phiếu học tập III.Nội dung : Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Ghi bảng Hoạt động 1:( bài tập 5/69) − Gv cho hs tóm tắt đề bài sau đó gv cho hs vẽ hình vào phiếu học tập , so sánh hình vẽ của mình với hình GV vẽ sẵn trong tranh : − Hoạt động 2:( bài 6/69) − Gv yêu cầu hs đọc và tóm tắt đề bài rồi làm vào phiếu học tập − Gv treo hình vẽ sẵn của bài 6/69 − Hoạt động 3 :(bài 8/70) − Gv treo bảng phụ vẽ sẵn hình của bài 8/70 − Hoạt động 4:( bài9) − Cho hs đọc bài và tóm tắt vào phiếu học tập , trình bày bài vào − Hoạt động 1 : − Hs trình bày bài − Hoạt động 2 : − Hs làm bài vào phiếu học tập cá nhân − Hoạt động 3 − Hs trình bày bài vào phiếu học tập Bài 5/69 p dụng đl pitago ta có BC 2 = 3 2 +4 2 = 9+16 =25 ⇒ BC = 5 p dụng đl3 AH = AB.AC:BC = 3.4 :5= 12 :5=2.4 * tính BH : BH = AB 2 :BC =9 :5 = 1.8 * Tính HC: BC –BH = 5- 1.8 = 3.2 Bài 6/69 Ta có :BC = AH +HC = 1+2 =3 p dụng đl1 *Tính AB : AB 2 = BH.BC = 1.3 = 3 ⇒ AB = 3 *Tính AC: AC 2 =HC .BC = 2.3 = 6 ⇒ AC = 6 Bài 8/70 ( hình 1) Tính x:x 2 = 4.9 = 36 ⇒ x = 6 ( hình 2) * tính x:áp dụng đl2: x.x = 2 2 ⇒ x 2 = 4 ⇒ x= 2 * tính y : cạnh huyền là x+x= 2+2= 4 ⇒ y 2 = 2.4 =8 ⇒ y = 8 = 2 2 (hình 3) * tính x: 12 2 = x.16 ⇒ 144 = x.16 ⇒ x = 16 144 = 9 * tính y: cạnh huyền là 16 + 9= 25 y 2 = x.25= 9.25=225 ⇒ y = 15 Bài 9/70/ a/ cm: ∆ DIL là tam giác cân 4 Giáo án Hình Học 9 phiếu học tập, gv vẽ hình Bài 9/70 vào bảng phụ − Hướng dẫn về nhà: − Xem bài mới: “Tỉ số lượng giác của góc nhọn” − Hoạt động 4: − Hs làm bài vào phiếu học tập Xét ∆ vDAI & ∆ v DCL có: ^ADI =^ CDL (cùng phụ với góc CDI ) AD = DC ∆ vADI = ∆ vCDL (c-g-c ) ⇒ DI = DL vậy ∆ DIL cân b/ cm: tổng 2 1 DI + 2 1 DK không đổi xét ∆ vDKL ta có: 2 1 DC = 2 1 DK + 2 1 DL ( đlý 4) (1) mà DL = DI (cm trên) ⇒ DL 2 = DI 2 2 1 DC = 2 1 DK + 2 1 DI do DC không đổi nên 2 1 DC không đổi (2) từ 1& 2 ⇒ 2 1 DK + 2 1 DI không đổi khi I chạy trên AB Tiết 5: TỈ SỐ LƯNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN I. Mục tiêu: − Hs hiểu đượckhái niệm tỉ số lượng giác của góc nhọn − Hiểu và vận dụng tốt các đònh nghóa sin α ; cos α ;tg α và cotg α vào việc giải các bài tập II. Chuẩn bò : − HS xem trước bài2/71 − GV giáo án ,bảng phụ ,phiếu học tập III.Nội dung : 5 Giáo án Hình Học 9 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng − Hoạt động 1 :( mở đầu ) − Gv treo bảng phụ vẽ sẵn hình 13 sgk/71 nhắc lại các khái niệm: − Khi xét 1 góc nhọn thì đâu là cạnh đối; cạnh kề của góc đó ?( ví dụ góc B?) − Gv hỏi: AC là cạnh kề của góc nào? cạnh đối của góc C là cạnh nào? − Hoat động 2: − Cho hs làm ?1/71/sgk − Gv treo bảng phụ vẽ sẵn ABC vuông tại A có góc B= α − Gv cho hs làm vào phiếu học tập, sau đó gv kiểm tra vài bài làm, cho mỗi nhóm cử dại diện trình bày câu a & câu b − Gv nhận xét và cho hs điểm gv ngoài tỉ số gữa cạnh đối và cạnh kề , ta còn xét tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối, cạnh đối và cạnh huyền, cạnh kề và cạnh huyền của 1 góc nhọn trong tam giác vuông các tỉ số này chỉ thay đổi khi độ lớn của góc đang xét thay đổi ta gọi các tỉ số nàylà tỉ số lượng giác của góc nhọn − Hoạt động 3: ( tìm kiếm đònh nghóa) − Gv cho hs nêu đònh nghóa ở sgk/72 − Gv cho hs làm ?2/73/sgk − Hs làm vào phiếu học tập cá nhân sau đó gv gọi 4 hs lên trình bày trên bảng − cho hs làm ví dụ 1 theo hình15: − Hoạt động 1: − Hs nhắc lại các khái niệmtheo hình vẽ ở bảng phụ − Xét góc B cạnh kề là AB , cạnh đối là AC − Hs: góc C - cạnh AB − Hoạt động 2: a/ α = 45 0 ⇔ AB AC = 1 − Góc B = α = 45 0 ⇒ ABC vuông cân tại A ⇒ AC = AB ⇒ AB AC = 1 − ABC có AB AC = 1 ( gt) AC= AB − ∆ ABC vuông cân tại A, B= C = 45 0 ⇒ α = 45 0 − Vậy: α = 45 0 ⇔ AB AC = 1 b/ α = 60 0 ⇒ ABC là nửa tam giác đều cạnh là BC = a ⇒ AC = 2 3a ⇒ AB AC = 2 3a : 2 a = 3 , ngược lại nếu : AB AC = 3 thì ABC lànửa tam giác đều cạnh là BC ⇒ góc A = 60 0 Hs nêu: ( sgk/72) tóm tắt − Hoạt động 3: − sin α = cạnh đối : cạnh huyền − cos α = cạnh kề : cạnh huyền − tg α = cạnh đối : cạnh kề − cotag α = cạnh kề :cạnh đối − Hs làm ?2/73: Ví dụ 1: − Sin 45 0 = sinB= BC AC = 2a a = 1/ khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn : a/ Mở đầu : ( xem sgk /71) b/ Đònh nghóa: ( sgk) sin α =cạnh đối : huyền cos α =cạnh kề : huyền tg α = cạnh đối : kề cotg α = cạnh kề : đối Nhận xét: − tỉ số lượng giác của góc nhọn luôn dương − sin α < 1 − cos α < 1 6 Giáo án Hình Học 9 − tiếp tục cho hs làm ví dụ 2: − Gv treo hình 16: − Gv vậy khi cho góc nhọn ta sẽ tìm được tỉ số lượng giác của nó và nếu cho cho tỉ số lượng giác của nó ta có thể dựng được góc nhọn đó không? − Gv cho hs đọc đề bài ví dụ 3/73 − Gv tóm tắt : − Gợi ý trước tiên dựng góc vuông x0y dựng điểm A trên 0x / 0A = 2(đ v) − Dựng điểm B trên 0y / 0B = 3 − Gv hỏi hs khi làm như vậy thì góc nào trong hình vẽ là góc phải dựng ? − Ví dụ 4: − Gv cho hs quan sát hình vẽ 18/74sau đó gv treo bảng phụ vẽ sẵn hình 18: − − gv cho hs nêu cách dựng dựa vào hình 18/74/sgk − gv cho hs làm bài vào phiếu học tập, gv chấm một số bài − Hướng dẫn học ở nhà : − -Học thuộc các đònh nghóa − -Xem trước bài học ở phần 2/sgk/74 2 2 − Cos45 0 = cosB= BC AB = 2 2 − Tg45 0 = tgB = AB AC = 1 − Cotg45 0 = cotg45 0 = AC AB = 1 − Hs làm ví dụ 2: − Sin60 0 = sinB= BC AC = a a 2 3 = 2 3 − Cos 60 0 = cosB= BC AB = 2 1 − Tg 60 0 = tgB = AB AC = 3 − Cotg60 0 = cotgB = AC AB = 3 3 − Hs : − Khi cho biết tỉ số lượng giác của nó ta có thể dựng được góc nhọn đó − Hs dựng hình theo gợi ý của gv − Hs : góc cần dựng là góc 0BA − Hs chứng minh : − A0B vuông tại 0 nên:tg α =tgOBA= OB A0 = 3 2 − Hs làm bài vào phiếu học tập bài làm ví dụ 4/74: Cách dựng: − Do sinMNO = sin β = MN OM =0,5 = 2 1 nên : − dựng góc x0y vuông tại O − trên tia Oy lấy M sao cho OM= 1 − dựng cung tròn (M; 2) cung này cắt Ox tại N ta có góc MNO= β • Chứng minh : − ∆ OMN vuông tại O có OM =1; ON= 3/ Các ví dụ: (sgk) 7 Giáo án Hình Học 9 2 nên sin β = ON OM = 2 1 = 0,5 − Hs theo dõi gv dặn dò và ghi vào vở Tiết 6:TỈ SỐ LƯNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (tt) I. Mục tiêu : − Hs hiểu và vận dụng tốt tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau − Vận dụng thành thao tỉ số lượng giác của góc nhọn trobg tam giác vuông để giải các bài tập trong sgk 8 Giáo án Hình Học 9 II. Chuẩn bò : − Hs :sgk thước , compa − Gv ; phiếu học tập bảng phụ III.Nội dung : Hoạt Động Của Gv Hoạt Động Của Hs Ghi Bảng − Hoạt động1 :kiểm tra bài cũ − Nêu các đònh nghóa sin, cos ,tg và cotg? − p dụng làm bài 10/76 − Hoạt động 2 : − Gv treo bảng phụ vẽ sẵn hình 19/sgk: − GV góc B= α ;góc C = β các em hãy tính tổng số đo của hai góc trên? lập tỉ số lượng giác của góc α & β ø? gv cho hs quan sát các tỉ số lượng giác vừa viết , các cặp tỉ số nào bằng nhau ? − Gv ghi : sin α =cos β ;cos α =sin β tg α =cotg β ;cotg α =tg β − từ nhận xét này gv yêu cầu hs nêu đònh lý ? − gv nêu nhận xét sgk − Hoạt động 3 : − cho hs xét các ví dụ 5: − gv cho hs làm tiếp ví dụ 6/75 − gv treo bảng phụ vẽ sẵn bảng lượng giác của một số góc dặc biệt cho hs chia nhóm thảo luận nhanh và ghi vào các ô trống? Tỉ số LG α 30 0 45 0 60 0 sin 2 1 ? 2 3 − Hoạt động 1: − Hs trình bày làm bài trên bảng, hs ở dưới cùng theo dõi − Hoạt động 2 : sin34 0 = BC AB ; Cos34 0 = BC AC tg34 0 =……; cotg34 0 = … − Hs: tổng hai góc trên là 90 0 − Hs :sin α =AC:BC ; cos α =AB:BC tg α =AC:AB;cotg α = AB:AC sin β =AB:BC ; cos β = AC:BC tg β =AB:AC ; cotg β =AC:AB − Hs trả lời − Hs nêu đònh lý sgk/74 − Hoạt động 3: − hs trả lời: sin45 0 = cos45 0 = 2 2 ; tg45 0 = cotg45 0 = 1 − Hs trình bày như sgk / 75 1/ Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau: sin α = cos β ;cos α =sin β tg α =cotg β ; cotg α = tg β Đònh lý : (Sgk/74) Ví dụ 5: Ví dụ 6: 9 Giáo án Hình Học 9 cos ? 2 2 ? tg 3 3 1 ? cotg 3 ? ? − Gv nhận xét và ghi các kết quả đúng vào các ô trống − Hoạt động 4 :( củng cố ) − Gv cho hs làm bài tâp11/76 − Gv kiểm tra một cố bài làm của hs , bài nào làm tốt gv cho hs điểm − Cho hs làm bài 12/76 − Gv nhận xét bài làm của hs và cho những bài làm tốt điểm − Hướng dẫn học ở nhà :Làm vào phiếu học tập các bài 13;14;15;16/77 chuẩn bò tiết sau luyện tập − Hs trình bày ví dụ 7 theo hình vẽ − ta có :cos30 0 = 17 y − y = 17cos30 0 = 2 217 ≈ 14.7 − Hs :thảo luận nhóm sau đó cử đại diện nhóm trả lời − Cả lớp chia thành các nhóm mỗi nhóm một bàn làm vào phiếu học tập và trình bày trên bảng − Hoc sinh theo dõi gv dặn dò công việc phải làm ở nhà 2/ Luyện tập: Bài 11/76 ABC vuông tại C nên − AB = 22 2,19,0 + = 1,5 − sin B = 0,9:1,5= 0,6;cos B = 1,2:1,5 = 0,8 − tgB = 0,9:1,2 = 0,75; − cotgB = 1,2:0,9 = 3 4 − do góc A và góc B là hai góc phụ nhau nên: − sinA = cosB = 0,8; cosA= sinB = 0,6 − tgA = cotg B= 3 4 ; cotgA = tgB= 0,75 − Bài 12/76: − sin60 0 = cos30 0 ; cos75 0 = sin25 0 − sin52 0 30’= cos38 0 30’ − cotg 82 0 = tg18 0 ; tg80 0 = cotg10 0 Tiết 7: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : − Hs hiểu kó lý thuyết hơn qua việc giải các bài tập trong sgk − Hs làm thành thạo các bài tậpcác bài tập gv yêu cầu II. Chuẩn bò : − Hs làm trước các bài tập , đủ dụng cụ học tập 10 [...]... ' ≈ 2, 014 5 1 bài − Bài 20/84: gv chia lớp thành 4 tổ d / cot g25 018 ' ≈ 2 ,11 55 − Hs nghe gv dặn dò và ghi mỗi tổ làm một bài vào vở − Hướng dẫn học ở nhà: Bài 20/84:tìmbằng bảng − Xem trước phần b/ tìm số đo của a / sin70 013 ' ≈ 0 ,94 10 góc nhọn b / cos 25032' ≈ 0 ,90 23 − Hướng dẫn về nhà: c / tg43 010 ' ≈ 0 ,93 80 − Xem tiếp phần còn lại của bài d / cot g32 015 ' ≈ 1 ,58 49 14 Giáo án Hình Học 9 Tiết 9: I Mục... thứ ba *Luyện Tập: Bài 27/88: a/ B= 90 0-C= 600;c= b.tgC =10 .tg300 ≈ 5,7754(cm) a= b 10 = ≈ 11 ,547(cm) sin B sin 60 0 − Hoạt Động 6: (giải bài − Hoạt động 6: 0 0 27/88 để củng cố ) − Hs chia theo nhóm tổ thảo b/B= 90 -C = 45 ;b = c =10 (cm) − gv chia lớp thành nhóm luận nhóm và làm bài vào a= 10 2 14 ,14 2(cm) c/ C= 90 0-B= 550;b= a.sinB=20sin350 21 Giáo án Hình Học 9 theo tổ mỗi tổ giải một bài phiếu học... có KBC =90 0 -3 00 = 600 ,suy ra KBA = 60 0-3 80 = 220 ,BC =11 cmnên : BK = 5,5 cm Vậy AB = BK 5,5 = ≈ 5 ,93 2 cm cos KBA cos 22 0 0 a/ AN = AB sin ABN = 5 ,93 2 sin 38 ≈ 3,652 b/ AC = AN 3,652 = = 7,304cm sin C sin 0 Bài 31/ 89: 23 Giáo án Hình Học 9 A B 9, 6 54 74 D C a/ AB=ACsinACB = 8.sin540 ≈ 6,472(cm) b/trong tam giác ACD, kẻ đường cao AH ta có AH = AC.sinACH = 8.sin740=7,69cm SinD AH 7, 69 = ≈ 0,8 010 ⇒ ADB... trước các câu hỏi 1 và 2 / 91 − Các công thức về cạnh và đường cao,đònh nghóa tỉ số lượng giác của góc nhọn − Gv :GA bảng phụ ,phiếu học tập III Nội Dung: Hoạt động củagv 26 H động của hs Ghi bảng Giáo án Hình Học 9 Hoạt động 1: (kiểm tra bài cũ) − Gv cho hs trả lời hai bài tập / 91 /sgk − Bài tập 1 / 91 : Hoạt động 1: − Hs trả lời hai 1/ Cạnh Và Đường Cao Trong Tam Giác Vuông: bài tập / 91 ∆ABC vuông tại a... Các ví du : ( sgk/ 79 &80) ?1/ 80: tìm cotg47024’ tra bảng IX ta có:cotg 47024’ − Ví dụ 3:tìm tg52 018 ’ (xem ?2/80: tìmtg82 013 ’ sgk/ 79& 80) dùng bảng X ta có: tg82 013 ’ − tg52 018 ’ 1, 298 3 ≈ 3, 716 − Ví du: Tìmcotg8032’ (xem sgk/80) Luyện Tập: cot g 8 0 32' ≈ 6,665 Bài 18 /80: tìm bằng bảng − Hs trình bày bài18/80 0 − Hoạt động 3: (luyện tập để củng a / sin 40 12 ' ≈ 0,6455 cố) Làm bài tập 18 /80 b / cos 52054'... theo tổ mỗi tổ giải một bài phiếu học tập − Hướng dẫn học ở nhà : − làm các bài tập − Hs nghe gv dặn dò ghi 28; 29; 30;;31chuẩn bò tiết vào vở để thức hiện công sau luyện tập việc ở nhà Tiết 13 - 14 : ≈ 11 ,472(cm) b 6 d / tgB = = ⇒ B ≈ 410 ; c 7 0 C = 90 − B ≈ 49 0 b 18 a= = ≈ 27,437(cm) sin B sin 410 LUYỆN TẬP I Mục tiêu : − Hs được khắc sâu kiến thức kó hơn thông qua việc giải các bài tập trong sách giáo... 37 /94 : nhân hiện a/C/m:ABC vuông : ta có 7,52= 56,25;452 = 20.25; 62 = 36 nên :20.25 +36= 50.25 ⇒ 4.52+62 = 7.52 nên: AC2+AB2= BC2 vậy: ∆ABC vuông tại A tgB= Hoạt động 5: Hoạt động 5: − Giải bài tập − Hs trình bày 38 /93 gv treo 4,5 ≈ 0,75 ⇒ gocB ≈ 37 0 ⇒ gocC ≈ 90 0 − 37 0 ≈ 530 6 1 11111 = + ⇒ = + ⇒ 2 2 2 2 36 20,25 AH AB AC AH 36.20.5 AH 2 = 36 + = 12 ,96 ⇒ AH = 3,6 20,25 29 Giáo án Hình Học 9. .. − Gv ga, bảng phụ ,phiếu học tập III Nội Dung: Hoạt động của gv − Hoạt động 1: H.động củahs Ghi bảng − Hoạt động 1: Bài 1 /99 : − Gv hs lên bảng giải bải tập 1 /99 , các hs − Hs trình bày khác làm vào phiếu học tập cá nhân (gv trên bảng bài kiểm tra một số phiếu làm bài) 1 /99 − Hoạt động 2: (giải bai2 /99 ) − Gv treo bảng phụ vẽ hình trong cả 3 − ∆ABC vuông ở B,0 là trung điểm của trường hợp cho hs quan... các góc từ từ 14 0 … .90 0 và ngược lại tìm góc nhọn khi biết tg và cotg − Bảng X dùng để tìm gtrò tg của các góc từ 760…. 890 59 và cotg các góc từ 1 … 14 0 và ngược lại để tìm các góc nhọn khi biết tg và cotg − Hoạt động 2:( làm các ví dụ sgk) − Gv cho hs làm − ví dụ 1: tìm sin46 012 ’ − Ví dụ 2:tìm cos33 014 ’ − Ví dụ 3:tìm tg52 018 ’ − Ví dụ 4:tìm cotg8032’ Hình Học 9 Hoạt động của hs − Hoạt động 1: − Hs vừa... sẵn hìnhcủa bài tập 38 cho hs cả lớp cùng thực hiện vào phiếu học tập b/ điểm M mà diện tích MBC bằng diện tích ABC nằm trên hai đường thẳng // BC và cách BC một khoảng là AH=3,6(m) Bài 38 /95 : tính khoảng cách AB? Ta có góc BKI= 500 +15 0= 650 nên IB = IK.tg650= 300.tg650 814 ,9( m) IA = IK.tg500 = 300.tg500 452 ,9( m) Vậy AB = IB-IA= 814 , 9- 452 ,9= 362(m) Bài 40 /95 : Hoạt động 6 : Hoạt động 6: − Bài 42 /94 gv . tập: Bài 11 /76 ABC vuông tại C nên − AB = 22 2, 19 , 0 + = 1, 5 − sin B = 0 ,9: 1, 5= 0,6;cos B = 1, 2 :1, 5 = 0,8 − tgB = 0 ,9: 1, 2 = 0,75; − cotgB = 1, 2:0 ,9 = 3 4. sin70 13 ' 0 ,94 10 b / cos25 32' 0 ,90 23 c / tg43 10 ' 0 ,93 80 d/ cotg32 15 ' 1, 58 49 ≈ ≈ ≈ ≈ 14 Giáo án Hình Học 9 Tiết 9: BẢNG LƯNG GIÁC.