Soạn:1/4/2011 Giảng: Tiết 57: ÔN TẬP CHƯƠNG III (Có thực hành giải toán trên MTCT) A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Vận dụng các kiến thức vào việc giải bài tập về tính toán các đại lượng liên quan đến đường tròn , hình tròn. - Kĩ năng : Luyện kĩ năng làm các bài tập về chứng minh. - Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận cho HS. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên : Thước kẻ, com pa, ê ke, máy tính bỏ túi, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ. - Học sinh : Thước kẻ, com pa, ê ke, thước đo góc, máy tính bỏ túi, ôn tập. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Tổ chức: 9A 9B 9C 2. Kiểm tra: Các câu sau đúng hay sai, nếu sai giải thích lí do. Trong một đường tròn: a) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau. b) Góc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung. c) Đừơng kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì vuông góc với dây căng cung ấy. d) Nếu 2 cung bằng nhau thì các dây căng 2 dây cung đó song song với nhau. a) Đúng. b) Sai. Sửa là: Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 90 0 ) có số đo bằng c) Đúng. d) Sai, HS lấy VD 3. Bài mới: Bài 90/SGKtr104 4cm m o d c b a r R Bài 90/SGKtr104 1 HS lên vẽ hình. b) Có: a = R 2 ⇒ R = 22 2 4 = (cm). c) Có: 2r = AB = 4cm ⇒ r = 2 cm. d) Diện tích hình vuông là: a 2 = 4 2 = 16 (cm 2 ). Diện tích hình tròn (O; r) là: π r 2 = π. 2 2 = 4π (cm 2 ). 4cm m o d c b a r R Bài 96 SGK/tr105 H M O B A C Bài 97 SGK/tr105 Diện tích miền gạch sọc là: 16 - 4π = 4(4 - π) = 3,44 (cm 2 ). e) Diện tích quạt tròn OBC là: ( ) == 4 22 4 2 2 ππ R 2π (cm 2 ). Diện tích tam giác OBC là: ( ) 4 2 22 22 . 2 2 === ROCOB (cm 2 ). Diện tích viên phân BmC là: 2π - 4 = 2,28 (cm 2 ). Bài 93: Khi quay, số răng khớp nhau của các bánh phải bằng nhau. a) Số vòng bánh xe B quay là: 30 40 20.60 = (vòng). b) Số vòng bánh xe B quay là: 120 40 60.80 = (vòng). c) Số răng của bánh xe A gấp ba lần số răng của bánh xe C ⇒ chu vi bánh xe A gấp ba lần chu vi bánh xe C ⇒ bán kính bánh xe A gấp ba lần bán kính bánh xe C. ⇒ R (A) = 1cm . 2 = 2 (cm). Bài 96 SGK a) AM là phân giác góc BAC nên ⇒ ¼ ¼ BM CM= ⇒ BM CM = mà OB = OC (= bk) hay OM là trung trực của BC ⇒ OM đi qua trung điểm của dây BC. b) OM đi qua trung điểm của dây BC ⇒ OM ⊥ BC ⇒ OM //AH ⇒ · · OMA MAH(1)= (SLT) Có tam giác OAM cân đỉnh O nên · · OMA MAO(2)= Từ (1) và (2) ⇒ · · MAH MAO= Hay AM là phân giác của góc OAH GT ∆ ABC; µ 0 90A = ; M ∈ AC; BM I (O;MC/2)=D; AD I (O;MC/2)= S KL a)ABCD nội tiếp b) · · ABD ACD= c) · · ACB ACS= S D M B C A Bài 97 SGK a) Ta có · BAC = 90 0- (gt) · 0 MDC 90= (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ⇒ · 0 BDC 90= Vậy A và D cùng nhìn BC dưới 1 góc vuông hay A,D nằm trên đường tròn đường kính BC nên tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính BC b) ABCD nội tiếp đường tròn đường kính BC nên · · ABD ACD= (2 góc nội tiếp cùng chắn cung AD của đường tròn đường kính BC) c) ABCD nội tiếp đường tròn đường kính BC nên · · ACB ADB= (2 góc nội tiếp cùng chắn cung AB của đường tròn đường kính BC). MCDS nội tiếp đường tròn đường kính MC nên · · MCS MDS= (cùng chắn cung MS) hay · · ACS ADB= ⇒ · · ACB ACS= vậy CA là phân giác của góc BCS 4.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Tiết sau kiểm tra một tiết. - Ôn lại kiến thức của chương, thuộc định nghĩa, định lí, dấu hiệu nhận biết, các công thức tính. - Xem lại các dạng bài tập. _______________________________ Soạn:1/4/2011 Giảng: Tiết 58: KIỂM TRA CHƯƠNG III A. MỤC TIÊU: - Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS - Rèn kĩ năng chứng minh bài toán hình và tính toán theo công thức. - Giáo dục ý thức cẩn thận chu đáo khi làm bài B. CHUN B: - GV: cho tng HS HS: Dng c hc tp C.TIN TRèNH DY HC: 1.T chc: 9A. 9B. 9C. 2. Bi mi: BI Cõu 1: STT Câu hỏi Đúng(Sai) 1 Trong một đờng tròn, số đo của góc ở tâm bằng nửa số đo của cung bị chắn. 2 Trong một đờng tròn các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau. 3 Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện là tứ giác nội tiếp một đờng tròn. 4 Trên đờng tròn bán kính R, độ dài l của một cung n 0 đợc tính theo công thức: l = Rn 360 Cõu 2: Hóy khoanh trũn ch cỏi trc kt qu ỳng: Cho hỡnh v , bit AD l ng kớnh ca (O), ã 0 ABC = 55 . S o ca ã CAD bng: B A O d c 55 A. 40 0 . B. 30 0 C. 35 0 D. 25 0 . Cõu 3: Cho (O, R). s ẳ MmN = 60 0 ; din tớch hỡnh qut trũn OMmN bng: A. ; 2 R 3 B. 2 R 3 ; C. 2 R 6 ; D. 2 R 4 ; Cõu 4: T mt im M bờn ngoi ng trũn (O ; 6 cm) k hai tip tuyn MN; MP vi ng trũn (N ; P (O)) k cỏt tuyn MAB ca (O) sao cho AB = 6 cm. a. Chng minh: OPMN l t giỏc ni tip b. Tớnh di on thng MN bit MO = 10 cm c. Gi H l trung im on thng AB. Chng minh t giỏc MNHO ni tip, so sỏnh gúc MON vi gúc MHN d. Tớnh din tớch hỡnh viờn phõn bao gm gia cung nh AB v dõy AB ca hỡnh trũn tõm O ó cho. P N V BIU IM Câu Nội dung Điểm 1 1. Sai ; 2. Đúng ; 3. Đúng ; 4. Sai Mỗi ý đúng 0,25 điẻm 2 Đáp án đúng là : C (1 điểm) 3 Đáp án đúng là : D (1 điểm) 4 a)Vẽ hình đúng m p n B A O h Tứ giác PMNO có µ P = 90 0 (gt) ; µ N = 90 0 (gt) ⇒ µ P + µ N = 180 0 ⇒ Tứ giác PMNO nội tiếp b) Tính độ dài đoạn MN: Áp dụng định lí Py-Ta –go vào tam giác vuông MON ta có MN = 2 2 MO ON− = 2 2 10 6− = 8 cm c) · OHM = · ONM = 90 0 (gt) · OHM và · ONM cùng nhìn đoạn OM một góc 90 0 ⇒ tứ giác MNHO nội tiếp ⇒ · MHN = · MON (cùng chắn cungMN) d) Gọi diện tích cần tính là S VP S VP = qAOB AOB S S ∆ − + Chứng minh AOB ∆ đều => AOB S ∆ = 9 3 ≈ 15,59 + qAOB S = 2 0 0 2 0 3,14.36.60 18,84( ) 360 360 R n cm π ≈ ≈ =>S VP = q S S ∆ − ≈ 18,84 - 15,59 ≈ 3,25 (cm 2 ) (0,5điểm) (1,5điểm) (1 điểm) (1 điểm) (1 điểm) (2 điểm) 4. Hướng dẫn về nhà; Ôn tập những nội dung đã học . 90/SGKtr104 1 HS lên vẽ hình. b) Có: a = R 2 ⇒ R = 22 2 4 = (cm). c) Có: 2r = AB = 4cm ⇒ r = 2 cm. d) Diện tích hình vuông là: a 2 = 4 2 = 16 (cm 2 ). Diện tích hình tròn (O; r) là: π. dụng các kiến thức vào việc giải bài tập về tính toán các đại lượng liên quan đến đường tròn , hình tròn. - Kĩ năng : Luyện kĩ năng làm các bài tập về chứng minh. - Thái độ : Rèn luyện tính cẩn. III A. MỤC TIÊU: - Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS - Rèn kĩ năng chứng minh bài toán hình và tính toán theo công thức. - Giáo dục ý thức cẩn thận chu đáo khi làm bài B. CHUN B: -