Chuong 2 Cac loai hinh DN.pdf
Chương Tổng quan doanh nghiệp Khái niệm, phân loại DN Phương thức hoạt động DN chế thị trường Các hình thức tổ chức DN Nhiệm vụ quyền hạn DN Cơ cấu tổ chức quản lý DN Tài liệu tham khảo chương PGS.TS Đồng Thị Thanh Phương, Ths Nguyễn Đình Hịa, ThS Trần Thị Ý Nhi, Giáo trình QTDN, NXB Thống Kê 2005 (giáo trình dùng trường ĐH Tôn Đức Thắng), chương 1, trang 7-25 Nguyễn Hải Sản, 2007, giáo trình Quản trị doanh nghiệp, NXB Tài Chính 2007 Nguyễn Đình Cung, Phan Đức Hiếu, 2007, Các loại hình DN Việt Nam: đâu loại hình phù hợp với DN bạn, tài liệu tham khảo Luật DN 2005 hệ thống văn hướng dẫn Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ĐKKD hệ thống văn hướng dẫn Khái niệm, phân loại DN 1.1 Khái niệm doanh nghiệp - Xét theo quan điểm luật pháp - Xét theo quan điểm chức - Xét theo quan điểm phát triển - Xét theo quan điểm hệ thống - Theo cách tiếp cận quản trị doanh nghiệp - Theo điều kiện hình thành 1.1.1 Khái niệm DN theo Luật DN 2005 • Điều 4, Luật doanh nghiệp 2005: Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh 1.1.2 Quan điểm chức • Doanh nghiệp đơn vị tổ chức sản xuất mà lao động yếu tố trung tâm để kết hợp yếu tố sản xuất khác nhằm cung cấp sản phẩm/dịch vụ thị trường để nhận phần giá trị chênh lệch giá bán sản phẩm với giá thành sản phẩm (M.Francois Peroux) 1.1.3 Khái niệm DN theo quan điểm phát triển: Doanh nghiệp cộng đồng người sản xuất cải Doanh nghiệp sinh ra, phát triển, có thất bại, có thành cơng, có lúc vượt qua thời kỳ nguy kịch có lúc phải ngừng sản xuất, chí tiêu vong gặp phải khó khăn khơng vượt qua (D.Larua.A Caillat, 1992) 1.1.4 Khái niệm DN theo quan điểm hệ thống: Doanh nghiệp bao gồm tập hợp phận tổ chức, có tác động qua lại theo đuổi mục tiêu Các phận tập hợp doanh nghiệp bao gồm phân hệ như: sản xuất, thương mại, tổ chức, nhân sự… 1.1.5 Theo cách tiếp cận quản trị DN: • Doanh nghiệp tổ chức kinh tế bao gồm tập thể lao động, hiệp tác phân công lao động với để khai thác sử dụng cách có hiệu yếu tố sản xuất nhằm sản xuất sản phẩm hàng hoá, dịch vụ theo yêu cầu xã hội 1.1.6 Theo điều kiện hình thành: • DN đơn vị kinh doanh thành lập nhằm mục đích thực số tất cơng đoạn q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, thực dịch vụ thị trường, với mục tiêu cuối sinh lợi 1.2 Phân loại doanh nghiệp 1.2.1 Theo lĩnh vực SXKD 1.2.2 Theo loại hình sở hữu 1.2 Phân loại DN 1.2.3 Căn vào hình thức pháp lý: • DN Nhà nước • HTX • Hộ kinh doanh cá thể • Công ty cổ phần • Cơng ty hợp danh • Cơng ty TNHH • DN tư nhân 12 Phân loại DN 1.2.4 Căn vào số lượng sở hữu (loại hình sở hữu Nhà nước, ngồi nhà nước vốn đầu tư nước ngồi) • Doanh nghiệp chủ sở hữu – Doanh nghiệp Nhà nước – Doanh nghiệp tư nhân – Công ty TNHH thành viên • Doanh nghiệp có nhiều 02 chủ sở hữu – Công ty: công ty đối nhân – Cơng ty đối vốn: • Cơng ty TNHH hai thành viên trở lên • Cơng ty cổ phần 13 Phân loại DN 1.2.5 Căn vào quy mô doanh nghiệp – DN quy mô lớn – DN quy mô vừa – DN quy mô nhỏ – DN quy mô siêu nhỏ 1.2.6 Căn vào chức hoạt động – DN sản xuất – DN dịch vụ – DN sản xuất dịch vụ 14 Phân loại DN 1.2.7 Căn vào loại hình sản xuất – DN SX khối lượng lớn (chỉ SX loai sản phẩm có quy mơ lớn – DN SX đơn – DN SX hàng loạt 1.2.8 Căn vào trình độ kỹ thuật – DN có trình độ kỹ thuật thủ cơng – DN có trình độ nửa khí – DN giới hóa tự động hóa 15 1.2 Phân loại DN 1.2.9 Căn vào vai trò nhân tố sản xuất (Phân theo yếu tố sản xuất) – DN sử dụng nhiều lao động – DN sử dụng nhiều vốn – DN sử dụng máy móc chủ yếu – … 1.2.10 Căn vào đặc điểm tính chất, vị trí DN (Đây mang tính định tính) – DN phụ thuộc nhiều vào nguyên nhiên liệu, – DN phụ thuộc vào lao động – DN phụ thuộc vào nơi bán hàng 16 Phương thức hoạt động DN chế thị trường Nghiên cứu thị trường Thiết kế sản phẩm Chuẩn bị yếu tố sản xuất Tổ chức sản xuất Điều tra sau tiêu thụ • • • • Chọn sản phẩm hàng hóa Tổ chức tiêu thụ Sản xuất hàng loạt Sản xuất &bán thử nghiệm Nghiên cứu thị trường lựa chọn sản phẩm hàng hóa Chuẩn bị yếu tố sản xuất Tổ chức sản xuất Tổ chức tiêu thụ thu tiền 17 Phương thức hoạt động DN chế thị trường 2.1 Nghiên cứu thị trường, chọn sản phẩm hàng hóa a) Nghiên cứu hội kinh doanh • Nghiên cứu phát cầu • Nghiên cứu cung • Cân nhắc hội kinh doanh b) Nghiên cứu điều kiện mơi trường • Các vấn đề luật pháp • Chính sách kinh tế vĩ mơ • Vấn đề khoa học cơng nghệ • Vấn đề nguồn lực 18 Phương thức hoạt động DN chế thị trường 2.2 Chuẩn bị yếu tố sản xuất • Lựa chọn nhân tố lao động • Lựa chọn nhân tố tư liệu lao động • Lựa chọn nguyên vật liệu 2.3 Thiết kế hệ thống sản xuất tổ chức sản xuất • Lựa chọn địa điểm đặt DN phận DN • Lựa chọn quy mơ sản xuất • Lựa chọn phương pháp tổ chức sản xuất (sản xuất dây chuyền, theo nhóm, sản xuất đơn chiếc) • Lựa chọn số cấp phận sản xuất 19 Phương thức hoạt động DN chế thị trường 2.4 Tổ chức tiêu thụ sản phẩm thu tiền • Tổ chức nghiên cứu dự báo thị trường • Tổ chức mạng lưới tiêu thụ • Xác định giá tiêu thụ • Xây dựng sách hỗ trợ tiêu thụ 20 Các hình thức DN theo quy định Luật pháp • Các doanh nghiệp thành lập hoạt động theo Luật Doanh nghiệp 2005 • Các doanh nghiệp thành lập hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước 2003 (hết hiệu lực từ 01/07/2010) • Các hợp tác xã thành lập hoạt động theo Luật Hợp tác xã 2005 • Các hộ kinh doanh cá thể đăng ký theo Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 08 năm 2006 Chính phủ Đăng ký kinh doanh 21 Nhiệm vụ quyền hạn DN 4.1 Nhiệm vụ DN • Thực nghĩa vụ nộp thuế • Đảm bảo chất lượng hàng hố • Bảo đảm thực q trình SX-KD • Tơn trọng chế độ báo cáo thống kê, tài kế tốn • Tơn trọng thực nghiêm túc chế độ hợp đồng kinh tế • Bảo đảm điều kiện làm việc Nhiệm vụ quyền hạn DN 4.2 Quyền hạn DN • Chủ động hoạt động SXKD • Tự chủ lĩnh vực tài • Tự chủ lĩnh vực sử dụng lao động • Tự chủ lĩnh vực quản lý Cơ cấu tổ chức quản lý DN 5.1 Khái niệm Cơ cấu tổ chức máy quản trị tổng hợp phận khác có mối liên hệ quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, chun mơn hố, giao trách nhiệm định bố trí theo cấp nhằm thực chức quản trị DN 24 Cơ cấu tổ chức quản lý DN 5.2 Xây dựng cấu tổ chức quản lý DN 5.2.1 Xác định số cấp quản lý DN 5.2.2 Xác định hình thức tổ chức phận chức 5.2.3 Một số cấu quản lý DN 25 5.2.1 Xác định số cấp quản lý Tổng GĐ Tổng GĐ GĐ GĐ Quản đốc PX Tổ trưởng SX GĐ GĐ Quản đốc PX Tổ trưởng SX Tổ trưởng SX Tổ trưởng SX 26 Tầm kiểm soát quản trị viên (tầm hạn quản trị) Khái niệm: Là số lượng nhân viên mà quản trị viên huy điều khiển trực tiếp có hiệu Số nhân viên/cán Số nhân viên nhiều tầm quản trị rộng Tầm quản trị rộng giảm đối mối trung gian Nâng cao tầm hạn quản trị Cấp quản trị Doanh nghiệp (1) Doanh nghiệp (2) Số quản trị viên (tầm hạn quản trị =4) 16 64 256 1024 4096 1365 (tầm hạn quản trị =8) 64 512 4096 585 Tầm hạn quản trị phụ thuộc • Nhiệm vụ giao: Đơn giản hay phức tạp, • Trình độ người lao động: Có kinh nghiệm hay có đào tạo tốt khơng? • Nhiệm vụ hoàn thành cá nhân hay phải có nỗ lực tập thể? • Trình độ quản trị viên Kinh tế lạc hậu, tầm hạn quản trị hẹp, Kinh tế phát triển tầm hạn quản trị ngày mở rộng • Tầm hạn quản trị rộng thực quản trị viên đào tạo tốt, có đủ lực 10 5.2.2 Xác định hình thức tổ chức phận chức • • • • Chức kỹ thuật Chức quản trị SX: điều hành SX, điều độ SX Quản lý chất lượng Phòng tiếp thị: nghiên cứu, dự báo TT, thử nghiệm SP mới, phát triển SP mới, tìm kiếm thị trường • Phịng tài kế tốn: tạo nguồn sử dụng vốn có hiệu quả, hạch tốn chi phí, kết quả, … • Phịng quản trị nguồn nhân lực • Phịng hành chính: đối ngoại, hoạt động hành 31 5.2.3 Một số kiểu cấu tổ chức máy DN • • • • • Cơ cấu theo trực tuyến Cơ cấu theo chức Cơ cấu theo trực tuyến - chức Cơ cấu theo kiểu dự án Cơ cấu theo ma trận 32 Cơ cấu trực tuyến Qu¶n lý Qu¶n lý 2.1 Qu¶n lý 3.1 Qu¶n lý 3.2 Qu¶n lý 2.2 Quản lý 2.3 Quản lý 3.3 ã Nguyờn tc: Bộ máy quản lý xây dựng cho tuyến quyền lực doanh nghiệp đường thẳng Mỗi cấp chịu quản lý trực tiếp nhận mệnh lệnh từ cấp 33 11 • Ưu điểm – Đạt thống mệnh lệnh dễ dàng quy trách nhiệm cho cấp • Nhược điểm – Tập trung gánh nặng vào quản lý cấp cao – Nhà quản lý cấp cao phải có hiểu biết sâu sắc nhiều lĩnh vực chun mơn khác – Cấp khó kiểm sốt quy mơ DN tăng lên • Ứng dụng: – DN quy mơ nhỏ, hoạt động đơn giản, sản phẩm 34 Cơ cấu chức TỔNG GIÁM ĐỐC GIÁM MARKETING SẢN XUẤT TÀI CHÍNH CƠNG TY A CƠNG TY B CƠNG TY C • Ngun tắc: tổ chức phận chức (phòng ban chức năng) để định xuống phận trực thuộc phạm vi chức 35 • Ưu điểm – Phản ánh hợp lý chức nhiệm vụ – Giảm bớt gánh nặng cho nhà quản lý, phát huy sức mạnh vai trò chức – Tạo chế kiểm tra chặt chẽ cho cấp cao • Nhược điểm – Các cấp nhận nhiều mệnh lệnh từ cấp – Khó quy trách nhiệm có sai phạm • Ứng dụng: – DN có phận tương đối độc lập với như: DN ngành ngân hàng, bảo hiểm, du lịch… 36 12 Cơ cấu trực tuyến – chức Qu¶n lý Chøc nĂng nĂ Qu¶n lý 2.1 Chøc nĂng Qu¶n lý 2.2 Chøc nĂng Qu¶n lý 2.3 Nguyên tắc: - Vẫn tồn quan hệ trực tuyến có thêm phận nghiệp vụ giúp việc cho thủ trưởng cấp trung cao - Các đơn vị chức không định trực tiếp mà tham mưu cho người quản lý cấp cao thuộc phạm vi chun mơn 37 • Ưu điểm – Đạt thống mệnh lệnh – Giảm bớt gánh nặng cho người quản lý – Quy định rõ trách nhiệm cho người thực • Nhược điểm – Nhiều tranh luận xảy – Hạn chế phần chuyên môn – Xu hướng can thiệp đơn vị chức • Ứng dụng: – Phổ biến doanh nghiệp Việt Nam 38 Cơ cấu kiu d ỏn (mc tiờu) Quản lý Dự án Dự án Dự án ã Nguyờn tc – Quản lý trực tiếp thông qua dự án độc lập Tuỳ theo quy mơ lựa chọn cấu theo kiểu trực tuyến chức dự án 39 13 • Ưu điểm – Linh hoạt điều động nhân – Thúc đẩy hợp tác phận tổ chức – Phát huy vai trị định, thơng tin giao tiếp • Nhược điểm – Có mâu thuẫn quyền hạn tổ chức – Có khả có không thống mệnh lệnh theo chiều dọc chiều ngang • Ứng dụng – Với DN có nhiều loại sản phẩm giống có giá trị lớn – DN hoạt động nhiều địa điểm khác – Phù hợp với tổng công ty lớn: TCT 90,91 40 Cơ cấu ma trận Quản lý Chức Chức Chức Chức Chức Bộ phận/ Dự án Bộ phận/ Dự án Nguyên tắc: Các cấp quản lý phía vừa chịu quản lý theo chiều dọc theo chiều ngang • Các phận chức giúp người quản lý cấp cao công việc thuộc chức cấp doanh nghiệp • Các phận trực thuộc tổ chức tương đối độc lập • Mỗi phận có đơn vị chức cấp phận, tuỳ theo quy mô mà tổ chức theo kiểu trực tuyến hay chức 42 14 Ưu điểm • Nhà QT linh hoạt điều động nhân phận • Thúc đẩy hợp tác phận tổ chức • QT viên rút nhiều kỹ chuyên sâu từ nhiều lĩnh vực để giải vấn đề phức tạp • Khuyến khích nhân viên cải tiến chất lượng, tích cực đổi bổ sung kinh nghiệm Nhược điểm • Địi hỏi kỹ giao tiếp ứng xử cao • Có thể chồng chéo mệnh lệnh từ cấp khác • Chi phí thực tăng • Dễ tạo nhiều tranh luận 43 Điều kiện vận dụng: • DN hoạt động mơi trường có mức độ cạnh tranh cao, đòi hỏi phải đưa sản phẩm đổi mới, đa dạng, có tính nghệ thuật cao • Các nhà QT phải có khả xử lý khối lượng thông tin lớn thay đổi nhanh chóng cơng nghệ thị trường • DN phải có khả điều động nhân từ phận đến phận khác 44 So sánh ưu nhược điểm loại cấu tổ chức theo chức Tiêu chí Thích ứng với thay đổi môi trường Phát triển chức Chức Trực tuyến Kém Tốt Ma trận Rất tốt Rất tốt Kém Tốt Rất thấp Cao Rất cao Chậm Rất nhanh Vừa phải Cao Thấp Vừa phải Rất tốt Kém Tốt Sáng kiến chỉnh lý sản phẩm Kém Rất tốt Tốt Phối hợp chức Kém Tốt Rất tốt Di chuyển nhân tài nguyên Kém Trung bình Rất tốt 10 Khả xử lý nhiều nhiệm vụ Kém Trung bình Tốt Chi phí quản lý Tốc độ định Nguy tải cho việc định cấp lãnh đạo Phát sinh sáng kiến 15 5.2.4 Sự phối hợp phận cấu tổ chức Khái niệm: Phối hợp tập hợp chế mà tổ chức sử dụng để liên kết hoạt động đơn vị trực thuộc thành khối thống Mục đích phối hợp: • Xây dựng luồng thơng tin phịng ban, cấp quản trị, thơng tin đạo phản hồi thơng suốt • Thống hoạt động phận • Xây dựng mối liên hệ công tác phận phận riêng lẻ • Duy trì mối quan hệ trực tiếp gián tiếp doanh doanh nghiệp đơn vị bên ngồi • Liên lạc với quan quản lý 46 Phương pháp phối hợp phận • Phối hợp hình thức: – Các quy tắc, sách, thủ tục, tiến độ, ngân sách, kế hoạch – Các phận chuyên mơn hóa – Hệ thống thơng tin quản trị • Phối hợp phi hình thức bao gồm: – Thành lập hội đồng phận trao đổi công việc, phối hợp hành động – Thành lập nhóm trao đổi phòng ban 47 16 ... quản trị DN 24 Cơ cấu tổ chức quản lý DN 5 .2 Xây dựng cấu tổ chức quản lý DN 5 .2. 1 Xác định số cấp quản lý DN 5 .2. 2 Xác định hình thức tổ chức phận chức 5 .2. 3 Một số cấu quản lý DN 25 5 .2. 1 Xác định... dịch vụ thị trường, với mục tiêu cuối sinh lợi 1 .2 Phân loại doanh nghiệp 1 .2. 1 Theo lĩnh vực SXKD 1 .2. 2 Theo loại hình sở hữu 1 .2 Phân loại DN 1 .2. 3 Căn vào hình thức pháp lý: • DN Nhà nước •... theo kiểu dự án Cơ cấu theo ma trận 32 Cơ cấu trực tuyến Qu¶n lý Qu¶n lý 2. 1 Qu¶n lý 3.1 Qu¶n lý 3 .2 Qu¶n lý 2. 2 Quản lý 2. 3 Quản lý 3.3 ã Nguyờn tc: Bộ máy quản lý xây dựng cho tuyến quyền lực