Chương 2 - Các loại hình doanh nghiệp

16 1.7K 1
Chương 2 - Các loại hình doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 2 - Các loại hình doanh nghiệp.

11Chương 2. Tổng quan về doanhnghiệp1. Khái niệm, phân loại DN2. Phương thức hoạt động của DN trong cơ chế thịtrường3. Các hình thức tổ chức DN4. Nhiệm vụ và quyền hạn của DN5. Cơ cấu tổ chức quản lý của DNTài liệu tham khảo chương 221. PGS.TS Đồng Thị Thanh Phương, Ths Nguyễn ĐìnhHòa, ThS. Trần Thị Ý Nhi, Giáo trình QTDN, NXBThống Kê 2005 (giáo trình dùng trong trường ĐHTôn Đức Thắng), chương 1, trang 7-25.2. Nguyễn Hải Sản, 2007, giáo trình Quản trị doanhnghiệp, NXB Tài Chính 20073. Nguyễn Đình Cung, Phan Đức Hiếu, 2007, Các loạihình DN ở Việt Nam: đâu là loại hình phù hợp nhấtvới DN của bạn, tài liệu tham khảo.4. Luật DN 2005 và hệ thống các văn bản hướng dẫn5. Nghị định số 88/2006/NĐ-CP về ĐKKD và hệ thốngcác văn bản hướng dẫn1. Khái niệm, phân loại DN1.1 Khái niệm doanh nghiệp- Xét theo quan điểm luật pháp- Xét theo quan điểm chức năng- Xét theo quan điểm phát triển- Xét theo quan điểm hệ thống- Theo cách tiếp cận quản trị doanh nghiệp- Theo điều kiện hình thành3 241.1.1 Khái niệm DN theo Luật DN 2005• Điều 4, Luật doanh nghiệp 2005: Doanh nghiệp là tổchức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giaodịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy địnhcủa pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt độngkinh doanh.1.1.2 Quan điểm chức năng• Doanh nghiệp là một đơn vị tổ chức sản xuấtmà tại đó lao động là yếu tố trung tâm để kếthợp các yếu tố sản xuất khác nhau nhằm cungcấp sản phẩm/dịch vụ trên thị trường để nhậnđược phần giá trị chênh lệch giữa giá bán sảnphẩm với giá thành của sản phẩm ấy.(M.Francois Peroux).561.1.3 Khái niệm DN theo quan điểm phát triển:Doanh nghiệp là một cộng đồng người sản xuất ra củacải. Doanh nghiệp được sinh ra, phát triển, có thấtbại, có thành công, có lúc vượt qua những thời kỳnguy kịch và có lúc phải ngừng sản xuất, thậm chítiêu vong do gặp phải những khó khăn không vượtqua được. (D.Larua.A Caillat, 1992) 31.1.4 Khái niệm DN theo quan điểm hệ thống:Doanh nghiệp bao gồm một tập hợp các bộphận được tổ chức, có tác động qua lại và theođuổi cùng một mục tiêu. Các bộ phận tập hợptrong doanh nghiệp bao gồm các phân hệ như:sản xuất, thương mại, tổ chức, nhân sự…781.1.5 Theo cách tiếp cận quản trị DN:• Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế bao gồm một tậpthể lao động, hiệp tác và phân công lao động với nhauđể khai thác và sử dụng một cách có hiệu quả các yếutố sản xuất nhằm sản xuất sản phẩm hàng hoá, dịchvụ theo yêu cầu của xã hội.1.1.6 Theo điều kiện hình thành:• DN là một đơn vị kinh doanh thành lậpnhằm mục đích thực hiện 1 hoặc một sốhoặc tất cả các công đoạn của quá trìnhđầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm,hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trường, vớimục tiêu cuối cùng là sinh lợi.9 4Sản xuất- Dịch vụCấp IKhai thácTrồng trọt Đánh bắt HầmmỏCấp IIIDịch vụNgân hàng Vận tải PhânphốiCấp IIChế biến,xây dựngHàng hoá tiêu dùng Hàng hoá cho sản xuấtTiêu thụlâu dàiTiêu thụmột lầnNhàxưởngThiếtbị1.2. Phõn loi doanh nghip1.2.1 Theo lnh vc SXKDCác loại hình SX - KDKhu vực côngDoanhnghiệpnhà nướcKhu vực tưKinhdoanhcá thểCôngty hợpdoanhCôngtyTNHHCông tyTNHHtư nhânCông tyTNHH của tổchức xã hộikhácKhu vực tập thểHTXsảnxuấtHTXtiêuthụHTX kinhdoanhdịch vụ1.2.2 Theo loi hỡnh s hu121.2. Phõn loi DN1.2.3 Cn c vo hỡnh thc phỏp lý: DN Nh nc HTX H kinh doanh cỏ th Cụng ty c phn Cụng ty hp danh Cụng ty TNHH DN t nhõn 5131. 2 Phân loại DN1.2.4. Căn cứ vào số lượng sở hữu(loại hình sở hữu có thể là Nhà nước, ngoài nhà nướchoặc vốn đầu tư nước ngoài)• Doanh nghiệp một chủ sở hữu– Doanh nghiệp Nhà nước– Doanh nghiệp tư nhân– Công ty TNHH một thành viên• Doanh nghiệp có nhiều hơn 02 chủ sở hữu– Công ty: công ty đối nhân– Công ty đối vốn:• Công ty TNHH hai thành viên trở lên• Công ty cổ phần141. 2 Phân loại DN1.2.5. Căn cứ vào quy mô của doanh nghiệp– DN quy mô lớn– DN quy mô vừa– DN quy mô nhỏ– DN quy mô siêu nhỏ1.2.6. Căn cứ vào chức năng hoạt động–DN sản xuất–DN dịch vụ–DN sản xuất và dịch vụ151. 2 Phân loại DN1.2.7. Căn cứ vào loại hình sản xuất–DN SX khối lượng lớn (chỉ SX 1 loai sản phẩm cóquy mô lớn–DN SX đơn chiếc–DN SX hàng loạt1.2.8. Căn cứ vào trình độ kỹ thuật–DN có trình độ kỹ thuật thủ công–DN có trình độ nửa cơ khí–DN cơ giới hóa và tự động hóa 6161.2 Phân loại DN1.2.9. Căn cứ vào vai trò của nhân tố sản xuất(Phân theo các yếu tố sản xuất)– DN sử dụng nhiều lao động– DN sử dụng nhiều vốn– DN sử dụng máy móc là chủ yếu– ….1.2.10. Căn cứ vào đặc điểm và tính chất, vị trí của DN(Đây là căn cứ mang tính định tính)– DN phụ thuộc nhiều vào nguyên nhiên liệu,– DN phụ thuộc vào lao động– DN phụ thuộc vào nơi bán hàng17• Nghiên cứu thị trường và lựa chọn sản phẩm hàng hóa• Chuẩn bị các yếu tố sản xuất• Tổ chức sản xuất• Tổ chức tiêu thụ và thu tiềnNghiêncứu thịtrườngChọn sảnphẩm hànghóaThiết kếsản phẩmChuẩn bịcác yếu tốsản xuấtTổ chứcsản xuấtĐiều trasau tiêuthụTổ chứctiêu thụSản xuấthàng loạtSản xuất&bán thửnghiệm2. Phương thức hoạt động của DN trong cơchế thị trường182. Phương thức hoạt động của DN trong cơ chếthị trường2.1 Nghiên cứu thị trường, chọn sản phẩm hàng hóaa) Nghiên cứu cơ hội kinh doanh• Nghiên cứu và phát hiện cầu• Nghiên cứu cung• Cân nhắc cơ hội kinh doanhb) Nghiên cứu các điều kiện môi trường• Các vấn đề về luật pháp• Chính sách kinh tế vĩ mô• Vấn đề về khoa học công nghệ• Vấn đề về nguồn lực 7192.2 Chuẩn bị các yếu tố sản xuất• Lựa chọn nhân tố lao động• Lựa chọn nhân tố tư liệu lao động• Lựa chọn nguyên vật liệu2.3 Thiết kế hệ thống sản xuất và tổ chức sản xuất• Lựa chọn địa điểm đặt DN và các bộ phận của DN.• Lựa chọn quy mô sản xuất• Lựa chọn phương pháp tổ chức sản xuất (sản xuất dâychuyền, theo nhóm, sản xuất đơn chiếc)• Lựa chọn số cấp của bộ phận sản xuất2. Phương thức hoạt động của DN trong cơ chếthị trường2.4 Tổ chức tiêu thụ sản phẩm và thu tiền• Tổ chức nghiên cứu và dự báo thị trường• Tổ chức mạng lưới tiêu thụ• Xác định giá cả tiêu thụ• Xây dựng các chính sách hỗ trợ tiêu thụ202. Phương thức hoạt động của DN trong cơ chếthị trường213. Các hình thức DN theo quy định của Luật pháp• Các doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo LuậtDoanh nghiệp 2005• Các doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo LuậtDoanh nghiệp Nhà nước 2003 (hết hiệu lực từ01/07/2010)• Các hợp tác xã thành lập và hoạt động theo Luật Hợptác xã 2005• Các hộ kinh doanh cá thể đăng ký theo Nghị định số88/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 08 năm 2006 củaChính phủ về Đăng ký kinh doanh. 84. Nhiệm vụ và quyền hạn của DN4.1 Nhiệm vụ của DN• Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế• Đảm bảo chất lượng hàng hoá• Bảo đảm thực hiện quá trình SX-KD• Tôn trọng các chế độ báo cáo thống kê, tài chính kếtoán.• Tôn trọng và thực hiện nghiêm túc chế độ hợp đồngkinh tế• Bảo đảm các điều kiện làm việc4. Nhiệm vụ và quyền hạn của DN4.2 Quyền hạn của DN• Chủ động trong mọi hoạt động SXKD• Tự chủ trong lĩnh vực tài chính• Tự chủ trong lĩnh vực sử dụng lao động• Tự chủ trong lĩnh vực quản lý5. Cơ cấu tổ chức quản lý của DN5.1 Khái niệmCơ cấu tổ chức bộ máy quản trị là tổng hợp các bộphận khác nhau có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộclẫn nhau, được chuyên môn hoá, giao trách nhiệmnhất định và được bố trí theo từng cấp nhằm thựchiện các chức năng quản trị DN.24 95. Cơ cấu tổ chức quản lý của DN5.2 Xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý của DN5.2.1 Xác định số cấp quản lý trong DN5.2.2 Xác định hình thức tổ chức các bộ phận chức năng5.2.3. Một số cơ cấu quản lý DN255.2.1 Xác định số cấp quản lýTổng GĐGĐQuản đốcPXTổ trưởngSXTổng GĐGĐTổ trưởngSXGĐQuản đốcPXTổ trưởngSXGĐTổ trưởngSX26Tầm kiểm soát của quản trị viên(tầm hạn quản trị)Khái niệm:Là số lượng nhân viên mà quản trị viên có thểchỉ huy điều khiển trực tiếp và có hiệu quả. Sốnhân viên/cán bộ.Số nhân viên nhiều tầm quản trị rộng.Tầm quản trị rộng sẽ giảm các đối mối trunggian.Nâng cao tầm hạn quản trị. 10Cấp quản trị Doanh nghiệp (1) Doanh nghiệp (2)(tầm hạn quản trị=4)(tầm hạn quản trị=8)1 1 12 4 83 16 644 64 5125 256 40966 10247 4096Số quản trị viên 1365 585• Nhiệm vụ được giao: Đơn giản hay phức tạp,• Trình độ người lao động: Có kinh nghiệm haycó được đào tạo tốt không?• Nhiệm vụ được hoàn thành do cá nhân hayphải có nỗ lực tập thể?Tầm hạn quản trị phụ thuộc• Trình độ của quản trị viên.Kinh tế lạc hậu, tầm hạn quản trị hẹp,Kinh tế phát triển tầm hạn quản trị ngày càng đượcmở rộng.• Tầm hạn quản trị rộng chỉ thực hiện được khi cácquản trị viên được đào tạo tốt, có đủ năng lực. [...]... ngoại, các hoạt động hành chính 31 5 .2. 3 Một số kiểu cơ cấu tổ chức bộ máy của DN • • • • • Cơ cấu theo trực tuyến Cơ cấu theo chức năng Cơ cấu theo trực tuyến - chức năng Cơ cấu theo kiểu dự án Cơ cấu theo ma trận 32 Cơ cấu trực tuyến Qu¶n lý 1 Qu¶n lý 2. 1 Qu¶n lý 3.1 Qu¶n lý 3 .2 Qu¶n lý 2. 2 Qu¶n lý 2. 3 Qu¶n lý 3.3 • Nguyên tắc: Bộ máy quản lý được xây dựng sao cho các tuyến quyền lực trong doanh nghiệp. .. phận tương đối độc lập với nhau như: DN ngành ngân hàng, bảo hiểm, du lịch… 36 12 Cơ cấu trực tuyến – chức năng Qu¶n lý 1 Chøc nĂng 1 nĂ Qu¶n lý 2. 1 Chøc nĂng 2 Qu¶n lý 2. 2 Chøc nĂng 3 Qu¶n lý 2. 3 Nguyên tắc: - Vẫn tồn tại quan hệ trực tuyến nhưng có thêm các bộ phận nghiệp vụ giúp việc cho các thủ trưởng cấp trung và cao - Các đơn vị chức năng không ra quyết định trực tiếp mà tham mưu cho người quản... công tác giữa các bộ phận và trong từng bộ phận riêng lẻ • Duy trì mối quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp giữa doanh doanh nghiệpcác đơn vị bên ngoài • Liên lạc với các cơ quan quản lý 46 Phương pháp phối hợp các bộ phận • Phối hợp hình thức: – Các quy tắc, chính sách, thủ tục, tiến độ, ngân sách, kế hoạch – Các bộ phận được chuyên môn hóa – Hệ thống thông tin quản trị • Phối hợp phi hình thức bao... ở các cấp lãnh đạo 6 Phát sinh sáng kiến 15 5 .2. 4 Sự phối hợp giữa các bộ phận trong cơ cấu tổ chức Khái niệm: Phối hợp là một tập hợp các cơ chế mà tổ chức sử dụng để liên kết hoạt động của các đơn vị trực thuộc thành một khối thống nhất Mục đích của phối hợp: • Xây dựng các luồng thông tin giữa các phòng ban, cấp quản trị, thông tin chỉ đạo và phản hồi thông suốt • Thống nhất trong hoạt động của các. .. năng giúp người quản lý cấp cao trong các công việc thuộc chức năng đó cấp doanh nghiệpCác bộ phận trực thuộc được tổ chức tương đối độc lập • Mỗi bộ phận cũng chỉ có các đơn vị chức năng ở cấp bộ phận, tuỳ theo quy mô mà tổ chức theo kiểu trực tuyến hay chức năng 42 14 Ưu điểm • Nhà QT có thể linh hoạt điều động nhân sự giữa các bộ phận • Thúc đẩy sự hợp tác giữa các bộ phận trong tổ chức • QT viên... hướng can thiệp của các đơn vị chức năng • Ứng dụng: – Phổ biến ở các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay 38 Cơ cấu kiểu dự án (mục tiêu) Qu¶n lý 1 Dù ¸n 1 Dù ¸n 2 Dù ¸n 3 • Nguyên tắc – Quản lý trực tiếp thông qua các dự án độc lập Tuỳ theo quy mô có thể lựa chọn cơ cấu theo kiểu trực tuyến chức năng ở mỗi dự án 39 13 • Ưu điểm – Linh hoạt trong điều động nhân sự – Thúc đẩy sự hợp tác giữa các bộ phận trong... Ứng dụng – Với DN có nhiều loại sản phẩm giống nhau và có giá trị rất lớn – DN hoạt động ở nhiều địa điểm khác nhau – Phù hợp với những tổng công ty lớn: TCT 90,91 40 Cơ cấu ma trận Quản lý Chức năng 1 Chức năng 2 Chức năng 3 Chức năng 4 Chức năng 5 Bộ phận/ Dự án 1 Bộ phận/ Dự án 2 Nguyên tắc: Các cấp quản lý phía dưới vừa chịu sự quản lý theo chiều dọc và theo chiều ngang • Các bộ phận chức năng giúp...5 .2. 2 Xác định hình thức tổ chức các bộ phận chức năng • • • • Chức năng kỹ thuật Chức năng quản trị SX: điều hành SX, điều độ SX Quản lý chất lượng Phòng tiếp thị: nghiên cứu, dự báo TT, thử nghiệm SP mới, phát triển... ra quyết định xuống các bộ phận trực thuộc phạm vi chức năng của mình 35 • Ưu điểm – Phản ánh hợp lý các chức năng nhiệm vụ – Giảm bớt gánh nặng cho nhà quản lý, phát huy được sức mạnh và vai trò của mỗi chức năng – Tạo cơ chế kiểm tra chặt chẽ cho cấp cao nhất • Nhược điểm – Các cấp dưới nhận nhiều mệnh lệnh từ cấp trên – Khó quy trách nhiệm khi có sai phạm • Ứng dụng: – DN có các bộ phận tương đối... do sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ và thị trường • DN phải có khả năng điều động nhân sự từ bộ phận này đến bộ phận khác 44 So sánh ưu nhược điểm của 3 loại cơ cấu tổ chức theo chức năng Tiêu chí 1 Thích ứng với thay đổi của môi trường 2 Phát triển chức năng Chức năng Trực tuyến Kém Tốt Ma trận Rất tốt Rất tốt Kém Tốt Rất thấp Cao Rất cao Chậm Rất nhanh Vừa phải Cao Thấp Vừa phải Rất tốt Kém . Thắng), chương 1, trang 7 -2 5 .2. Nguyễn Hải Sản, 20 07, giáo trình Quản trị doanhnghiệp, NXB Tài Chính 20 073. Nguyễn Đình Cung, Phan Đức Hiếu, 20 07, Các loạihình. lầnNhàxưởngThiếtbị1 .2. Phõn loi doanh nghip1 .2. 1 Theo lnh vc SXKDCác loại hình SX - KDKhu vực côngDoanhnghiệpnhà nướcKhu vực tưKinhdoanhcá thểCôngty hợpdoanhCôngtyTNHHCông

Ngày đăng: 06/11/2012, 16:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan