Công ty cổ phần* Khái niệm và đặc điểm - Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần; - Người sở hữu cổ phần gọi là cổ đông; - Số lượng tối thiểu là 3, không hạn chế
Trang 1LUẬT KINH TẾ
CHƯƠNG TRÌNH CAO ĐẲNG NGHỀ
Thời lượng: 30 giờ
Biên soạn: ThS Nguyễn Ngọc Châu
TP-HCM, 3- 2010
Trang 22.1 Pháp luật về doanh nghiệp nhà nước;
2.2 Pháp luật về hợp tác xã;
2.3 Pháp luật về công ty;
2.4 Pháp luật về doanh nghiệp tư nhân và
hộ kinh doanh;
2.5 Pháp luật về đầu tư ở Việt Nam.
CHƯƠNG II CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT
VỀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP
Trang 32.3 Pháp luật về công ty
2.3.1 Một số vấn đề chung về công ty
2.3.1.1 Khái niệm chung
Công ty, hiểu theo nghĩa chung nhứt, là tổ
chức kinh doanh do hai hay nhiều người
cùng góp vốn thành lập nhằm mục đích kinh doanh theo nguyên tắc lời cùng chia, lỗ cùng chịu
Trang 42.3.1.2 Điều lệ công ty
2.3.1.3 Quyền và nghĩa vụ công ty 2.3.1.4 Thành viên của công ty
- Căn cứ hình thành và chấm dứt tư cách thành viên công ty
- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của thành viên công ty
CHƯƠNG II CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CÁC
LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP
Trang 52.3.1.5 Thành lập công ty
- Điều kiện thành lập
+ Về tài sản khi thành lập+ Về người thành lập
+ Về ngành nghề kinh doanh+ Về tên gọi, trụ sở và con dấu của công ty
- Đăng ký kinh doanh
+ Hồ sơ đăng ký kinh doanh+ Trình tự thủ tục ĐKKD+ Công bố nội dung ĐKKD+ Thay đổi nội dung ĐKKD
Trang 6- Chuyển đổi công ty
CHƯƠNG II CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CÁC LOẠI
HÌNH DOANH NGHIỆP
Trang 7- Thủ tục giải thể công ty
+ Thông qua quyết định giải thể công ty
+ Thanh lý tài sản và thanh lý các khoản nợ
Trang 82.3.2 Các loại công ty theo Luật Doanh nghiệp 2.3.2.1 Công ty cổ phần
* Khái niệm và đặc điểm
- Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần;
- Người sở hữu cổ phần gọi là cổ đông;
- Số lượng tối thiểu là 3, không hạn chế số lượng tối đa
- Có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận ĐKKD
- Có quyền phát hành chứng khoán
CHƯƠNG II CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT
VỀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP
Trang 9- Cổ đông cùng loại cổ phần có quyền, nghĩa vụ, lợi ích ngang nhau
- Cổ đông sở hữu từ 5% tổng số cổ phần trở lên phải được đăng ký với cơ quan ĐKKD
Trang 10* Cổ phiếu- trái phiếu
- Cổ phiếu là chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành
- Cổ phiếu có thể ghi tên hoặc không
- Cồ phiếu phải có các nội dung chủ yếu ghi nhận thông tin
về công ty
- Trái phiếu là chứng chỉ ghi nợ
- Công ty cổ phần không được quyền phát hành trái phiếu nếu:
+ không thanh toán đủ gốc, lãi của trái phiếu đã phát hành + Không thanh toán đủ các khoản nợ đến hạn trong 3 năm liên tiếp trước đó
+ Tỉ suất lợi nhuận sau thuế bình quân của 3 năm liên tiếp trước đó không cao hơn mức lãi suất dự kiến trả chpo trái phiếu định phát hành, trừ trường hợp pháp luật về chứng khoán có quy định khác
Trang 11* Tổ chức quản lý công ty cổ phần
- Đại hội đồng cổ đông;
- Hội đồng quản trị;
- Giám đốc hoặc tổng giám đốc;
- Ban kiểm soát
Trang 122.3.2.2 Công ty TNHH hai thành viên trở lên
* Khái niệm và đặc điểm
- Không được quyền phát hành cổ phần
CHƯƠNG II CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT
VỀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP
Trang 13* Vốn của công ty
- Vốn góp của các thành viên
- Thành viên có quyền yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp của mình
- Chỉ được chuyển nhượng cho người không phải
là thành viên nếu công ty không mua lại
- Công ty có thể tăng, giảm vốn điều lệ
- Chỉ được chia lợi nhuận khi có lãi, nghĩa vụ thuế
Trang 14* Thành viên của công ty
- Cá nhân
- Tổ chức
- Mỗi thành viên có duy nhứt một phần vốn góp
- Các phần vốn góp không nhất thiết phải bằng nhau
- Thành viên có quyền, nghĩa vụ
- Công ty phải lập sổ đăng ký thành viên sau ĐKKD
CHƯƠNG II CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT
VỀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP
Trang 15* Tổ chức quản lý công ty
- Hội đồng thành viên
- Tổng giám đốc, hoặc giám đốc
- Có từ 11 thành viên trở lên phải lập Ban kiểm
Trang 162.3.2.3 Công ty TNHH một thành viên
* Khái niệm và đặc điểm
- Một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu
- Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các
khoản nợ và tài sản khác của công ty trong phạm vi
số vốn điều lệ của công ty
- Có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận ĐKKD
- Không được quyền phát hành cổ phần
CHƯƠNG II CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT
VỀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP
Trang 17* Vốn của công ty
- Vốn góp của chủ sở hữu công ty
- Không được giảm vốn điều lệ
- Tăng vốn điều lệ bằng việc đầu tư thêm hoặc huy động vốn người khác (phải đăng
ký chuyển đổi thành cty TNHH 2 thành viên)
Trang 18CHƯƠNG II CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT
VỀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP
Trang 19* Tổ chức quản lý của công ty
- Cơ cấu tổ chức quản lý của cty TNHH một
thành viên là tổ chức
• Chủ sở hữu công ty bổ nhiệm một số người đại
diện theo ủy quyền với nhiệm kỳ không quá 5 năm
• Nếu có ít nhứt 2 người được ủy quyền thì cơ cấu tổ
chức có HĐTV, giám đốc hoặc tổng giám đốc và kiểm soát viên
• Một người được bổ nhiệm làm người đại diện thì
cơ cấu tổ chức cty gồm chủ tịch công ty, giám đốc hoặc tổng giám đốc và kiểm soát viên
Trang 20- Cơ cấu tổ chức quản lý công ty TNHH
một thành viên là cá nhân
Chủ tịch công ty
Gíam đốc hoặc tổng giám đốc
Chủ sở hữu công ty đồng thời là chủ tịch cty
Chủ tịch công ty có thể kiêm nhiệm hoặc thuê người khác làm giám đốc
CHƯƠNG II CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT
VỀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP
Trang 212.3.2.4 Công ty hợp danh
* Khái niệm và đặc điểm
- Phải có ít nhứt 2 thành viên là sở hữu chung
- Cùng kinh doanh với một tên chung
- Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình
- Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của cty trong phạm vi số vốn góp
- Có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận ĐKKD
- Không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán
Trang 22* Vốn của công ty hợp danh
- Tài sản góp vốn của các thành viên đã được
chuyển quyền sở hữu cho cty
- Tài sản thu được từ hoạt động kinh doanh
- Các tài sản khác theo quy định của PL
- Thành viên hợp danh và thành viên góp vốn phải góp đủ, đúng hạn số vốn như đã cam kết
- Thành viên hợp danh, góp vốn đều có quyền rút vốn theo quy định PL và điều lệ cty
CHƯƠNG II CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT
VỀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP
Trang 23* Thành viên của công ty hợp danh
- Bắt buộc tối thiểu 2 thành viên hợp danh
- Có thể có thành viên góp vốn
- Thành viên hợp danh phải là cá nhân
- Thành viên hợp danh có các quyền, nghĩa
vụ theo quy định của Luật DN và điều lệ cty
Trang 24• Hạn chế đối với quyền của thành viên hợp danh
- Không được làm chủ DNTN
- Thành viên hợp danh của cty khác, trừ trường
hợp được sự nhứt trí của các thành viên còn lại
- Không được quyền nhân danh cá nhân hoặc nhân danh người khác thực hiện kinh doanh cùng ngành nghề của cty để tư lợi
- Không được quyền chuyển nhượng phần vốn góp của mình tại cty cho người khác nếu không được
sự chấp thuận của các thành viên hợp danh còn lại
CHƯƠNG II CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT
VỀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP
Trang 25• Tư cách thành viên hợp danh chấm dứt trong các
trường hợp sau
- Tự nguyện rút vốn
- Đã chết
- Tòa án tuyên bố mất tích
- Bị khai trừ khỏi cty
- Các trường hợp khác do điều lệ cty quy định
- Trong hạn 2 năm kể từ ngày chấm dứt tu cách
thành viên thì người đó vẫn phải liên đới chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với các
Trang 26* Thành viên góp vốn
- Có thể là cá nhân, tổ chức
- Có các quyền, nghĩa vụ theo quy định PL, điều lệ cty
- Không được tham gia quản lý cty
- Không được tiến hành công việc kinh doanh của cty
- Tư cách thành viên góp vốn chấm dứt khi chuyển
số vốn góp cho người khác
CHƯƠNG II CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT
VỀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP
Trang 27* Tổ chức quản lý của công ty hợp danh
- Hội đồng thành viên
- Chủ tịch hội đồng thành viên, kiêm giám đốc hoặc tổng giám đốc
Trang 282.3.2.5 Nhóm công ty
Là tập hợp các công ty có mối quan hệ gắn bó lâu dài về lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trường, các dịch vụ Gồm
- Công ty mẹ-công ty con
- Tập đoàn kinh tế
- Các hình thức khác
CHƯƠNG II CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT
VỀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP