Quản Trị Chiến LượcChương 6: Các loại hình chiến lược của doanh nghiệp 6.1 Các cấp chiến lược của doanh nghiệp 6.2 Chiến lược chức năng và sự lựa chọn 6.3 Chiến lược kinh doanh & chiến
Trang 1Quản Trị Chiến Lược
Chương 6:
Các loại hình chiến lược của doanh nghiệp
6.1 Các cấp chiến lược của doanh nghiệp
6.2 Chiến lược chức năng và sự lựa chọn
6.3 Chiến lược kinh doanh & chiến lược cạnh tranh của các đơn
vị kinh doanh chiến lược (SBU)
6.4 Chiến lược công ty & chiến lược liên minh, hợp tác
Trang 26.1 Các cấp chiến lược của doanh nghiệp
kinh doanh
Chiến lược cấp chức năng Chiến lược cấp doanh nghiệp
Trang 36.1.1 Chiến lược cấp doanh nghiệp
Chiến lược cấp doanh nghiệp liên quan đến mục tiêu tổng thể
và quy mô của doanh nghiệp để đáp ứng được những kỳ vọng của các cổ đông
Chiến lược cấp doanh nghiệp là một lời công bố về mục tiêu dài hạn, các định hướng phát triển của tổ chức
Công ty đã và đang và sẽ hoạt động trong ngành kinh doanh hoặc những ngành kinh doanh nào?
Trang 46.1.2 Chiến lược kinh doanh
Chiến lược kinh doanh liên quan tới việc làm thế nào một
doanh nghiệp có thể cạnh tranh thành công trên một thị trường (đoạn thị trường) cụ thể
Chiến lược kinh doanh phải chỉ ra được cách thức doanh
nghiệp cạnh tranh trong các ngành kinh doanh khác nhau, xác định vị trí cạnh tranh cho các SBU và làm thế nào để phân bổ các nguồn lực hiệu quả
Trang 56.1.3 Chiến lược cấp chức năng
Chiến lược chức năng liên quan tới việc từng bộ phận chức
năng trong tổ chức (R&D, Hậu cần, Sản xuất, Marketing, Tài chính, …) được tổ chức như thế nào để thực hiện được phương hướng chiến lược ở cấp độ doanh nghiệp và từng SBU trong doanh nghiệp
Chiến lược chức năng là một lời công bố chi tiết về các mục tiêu và phương thức hành động ngắn hạn được các lĩnh vực chức năng sử dụng nhằm đạt được các mục tiêu ngắn hạn của các SBU và mục tiêu dài hạn của tổ chức
Chiến lược chức năng giải quyết hai vấn đề có liên quan đến
Trang 66.2 Chiến lược chức năng và sự lựa chọn
Bao gồm :
Chiến lược sản xuất tác nghiệp
Chiến lược Marketing
Chiến lược quản lý nguyên vật liệu
Chiến lược nghiên cứu và phát triển (R&D)
Chiến lược tài chính
Chiến lược nguồn nhân lực
Chiến lược phát triển cơ sở hạ tầng
Trang 76.2.1 Chiến lược sản xuất tác nghiệp
Chiến lược sản xuất tác nghiệp xác định phạm vi chiến lược thông qua xác lập thứ tự ưu tiên cho cạnh tranh sản phẩm
Hai yếu tố ưu tiên cho cạnh tranh quan trọng nhất đối với một sản phẩm đó là tính kinh tế theo quy mô và ảnh hưởng của học tập
Trang 86.2.1 Chiến lược sản xuất tác nghiệp
Tính kinh tế theo quy mô cho biết chi phí của một đơn vị sản phẩm hay dịch vụ sản xuất giảm đi khi quy mô sản lượng tăng lên.
Nghiên cứu ảnh hưởng của học tập tới sản xuất sản phẩm là
nghiên cứu việc tiết kiệm chi phí nhờ vào học hỏi và tích lũy
Trang 9Đường cong kinh nghiệm chỉ ra việc giảm chi phí đơn vị sản xuất
có tính hệ thống xảy ra theo suốt vòng đời sản phẩm Khi một công ty tăng khối lượng sản phẩm được tích lũy lại trong suốt chu kỳ sản xuất, nó có thể khai thác “tính kinh tế theo quy mô”
và những ảnh hưởng của học tập.
Hình 6.1 : Đồ thị đường cong kinh nghiệm
Chi phí đơn vị
B
Trang 10Thứ tự
ưu tiên cho
cạnh tranh
Một số phương pháp giảm chi phí sản xuất
Thứ tự
ưu tiên cho cạnh tranh
Một số phương pháp giảm chi phí sản xuất
Cải tiến sản phẩm/dịch vụ thông qua:
Những hứa hẹn mang tinh thực tế hơn.
Kiểm soát việc sản xuất tốt hơn cho các đơn đặt hàng.
Tính linh hoạt và dịch vụ khách hàng
Thay đổi loại hình sản xuất đã
sử dụng.
Sử dụng việc thiết kế và sản xuất có sự trợ giúp của máy tính.
Giảm khối lượng công việc trong quy trình thông qua JIT.
Tăng khả năng sản xuất.
Trang 116.2.2 Chiến lược marketing
Hoạch định chiến lược marketing bao gồm các bước:
Xác định mục tiêu marketing
Phân tích tình hình thị trường
Phân đoạn thị trường
Xác định thị trường mục tiêu và các biến số
Chiến lược marketing – mix
Chính sách triển khai thực hiện
Kế hoạch kiểm soát và điều chỉnh
Trang 12Chiến lược marketing
Hình 6.2: Mối quan hệ giữa tỷ lệ rời bỏ và chi phí
- Tỷ lệ rời bỏ càng thấp thì chi phí cố định và chi phí trung bình 1 đv sp càng thấp
Chi phí
Trang 136.2.2 Chiến lược quản lý nguyên vật liệu
Bao gồm các hoạt động cần thiết để đưa đưa nguyên vật liệu đến nơi sản xuất, thông qua quá trình sản xuất, ra khỏi hệ thống phân phối và đến tay người tiêu dùng
Áp dụng hệ thống cung ứng JIT « tiết kiệm chi phí giữ hàng tồn kho thông qua việc chuyển nguyên vật liệu đến công ty đúng lúc cần đưa vào quá trình sản xuất »
Trang 146.2.3 Chiến lược nghiên cứu và phát triển
Tầm quan trọng của R&D:
Nghiên cứu và phát triển có thể nâng cao hiệu quả thông qua thiết kết những sản phẩm dễ chế tạo
Nghiên cứu và phát triển có thể giúp công ty đạt được hiệu quả cao hơn bằng cách đi đầu trong việc đổi mới quy trình chế tạo
Đổi mới quy trình là một sự đổi mới trong phương thức sản xuất, qua đó nâng cao hiệu quả của những quy trình này Đổi mới quy trình sản xuất là nguồn chính của lợi thế cạnh tranh.
Trang 156.2.4 Chiến lược tài chính
Các vấn đề cần quan tâm
Dòng tiền = thặng dư ngân quỹ của DN
Tình hình về dòng tiền phụ thuộc chu kỳ sống của ngành ( hoặc của sản phẩm )
Vị thế tín dụng tốt = mức nợ hiện tại thấp và/hoặc được ngân hàng và các nhà đầu từ xem là có triển vọng kinh
doanh tốt
Vị thế tín dụng tốt cho phép công ty mở rộng
Trang 166.2.5 Chiến lược nguồn nhân lực
Đào tạo và phát triển nhân viên: qua các phương pháp như
hướng dẫn trực tiếp công việc, luận chuyển công việc, đào tạo nghề, qua các chương trình giảng tập trung
Tổ chức nhân viên thành các nhóm tự quản: các thành viên phải hiểu nhiệm vụ và công việc được giao, tạo sự linh hoạt trong giải quyết công việc
Thông qua các hình thức trả lương: trả lương theo sản phẩm, trả lương theo đánh giá kết quả công việc, trả lương theo kỹ năng và trình độ nhân viên
Trang 176.3 Chiến lược kinh doanh và chiến lược cạnh tranh của SBU
Chiến lược
cạnh tranh
Môi trường KD
Chiến lược cạnh tranh Chiến lược
cạnh tranh
Chiến lược cạnh tranh Chiến lược
Trang 186.3.1) Chiến lược trong các ngành bị phân tán mỏng
Ngành bị phân tán mỏng là ngành bao gồm một số lượng lớn các DN vừa và nhỏ (không có DN nào chi phối thị
trường)
Chiến lược tập trung là một lựa chọn mang tính nguyên tắc
Để hợp nhất và trở thành DN đứng đầu:
Phát triển hệ thống kinh doanh,
Nhượng quyền kinh doanh,
Liên kết
Trang 196.3.2) Chiến lược trong các ngành KD mới xuất hiện
Đặc điểm cấu trúc ngành:
Tính ko ổn định về mặt kỹ thuật – công nghệ
Chiến lược ko rõ ràng, chắc chắn
Số lượng lớn các DN nhỏ cùng theo đuổi một lĩnh vực
Chi phí ban đầu cao nhưng có thể nhanh chóng giảm chi phí
Khách hàng đầu tiên
Các lựa chọn chiến lược
Định hình cấu trúc ngành
Trang 206.3.3) Chiến lược trong các ngành KD trưởng thành & bão hòa
Tăng sản lượng và nhân sự sẽ dẫn đến tình trạng dư thừa.
Thay đổi về các phương thức quản lý.
Cạnh tranh quốc tế tăng lên.
Các lựa chọn chiến lược
Phân tích cấu trúc chi phí.
Đổi mới quy trình và thiết kế cho sản xuất.
Tăng sức mua của khách hàng.
Lựa chọn người mua
Cạnh tranh quốc tế.
Điều chỉnh cấu trúc tổ chức.
Trang 216.3.4) Chiến lược trong các ngành KD đang suy thoái
Nguyên nhân suy thoái:
Thay đổi công nghệ.
Nhu cầu thay đổi.
Trang 226.3.5) Chiến lược trong các ngành KD toàn cầu
Ngành KD toàn cầu là 1 lĩnh vực hoạt động mà các DN cùng ngành, cùng cung cấp các s/p tương tự cạnh tranh với nhau trên thị trường thế giới
2 nhân tố chiến lược:
Tiêu chuẩn hóa của s/p
Khác biệt hóa của nhu cầu khách hàng
CL trung gian
CL toàn cầu CL địa phương
(Tập trung + tiêu (Thích nghi)
Chuẩn hóa)
Trang 236.4) Chiến lược cấp công ty
6.4.1) Chiến lược đa dạng hóa
6.4.2) Chiến lược tích hợp
6.4.3) Chiến lược cường độ
6.4.4) Đổi mới và loại bỏ SBU
6.4.5) Liên minh chiến lược
6.4.6) Sáp nhập & Mua lại
Trang 246.4.1) Chiến lược đa dạng hóa
Nền tảng cơ sở chiến lược của đa dạng hóa:
Thay đổi lĩnh vực hoạt động
Tìm kiếm năng lực cộng sinh (Synergy)
Công nghệ & Thị trường
Chương 3
Trang 25Chiến lược
Đa dạng hóa
Đa dạng hóa Đồng tâm
Đa dạng hóa Hàng ngang
Trang 26Đa dạng hóa đồng tâm :
Đa dạng hóa đồng tâm : bổ sung các s/p & d/v mới nhưng cóliên quan
Các TH sử dụng:
Cạnh tranh trong ngành không phát triển / phát triển chậm
Khi bổ sung các s/p mới nhưng có liên quan đến s/p đangkinh doanh sẽ nâng cao được DS bán của s/p hiện tại
Khi các s/p mới sẽ được bán với giá cạnh tranh cao
Khi s/p mới có thể cân bằng sự lên xuống trong DT của DN
Khi s/p hiện tại của DN đang ở giai đoạn suy thoái
Khi DN có đội ngũ quản lý mạnh
Trang 27Đa dạng hóa hàng ngang:
Đa dạng hóa hàng ngang = bổ sung thêm s/p & d/v mới cho
các khách hàng hiện tại của DN
Trang 28Đa dạng hóa hàng dọc = Tích hợp :
Đa dạng hóa kết hợp : bổ sung thêm hoạt động KD mới không
có liên quan đến hoạt động hiện tại của DN
VD: Pepsi mua lại KFC => đa dạng hóa sang lĩnh vực đồ ănnhanh
Nguyên nhân:
Xây dựng lợi thế cạnh tranh (Phía trước : thị trường / Phíasau : nhà cung ứng)
Khác biệt hóa so với các đối thủ cạnh tranh
Kiểm soát các công nghệ bổ sung (trong cùng 1 lĩnh vựcsản xuất nhưng liên quan đến các giai đoạn khác nhau củaquy trình sản xuất)
Cắt giảm chi phí sản xuất
Trang 296.4.2) Chiến lược tích hợp
Chiến lược tích hợp cho phép DN giành được những nguồn
lực mới, tăng cường tiềm lực cạnh tranh
Các chiến lược tích hợp cho phép DN giành được quyền
kiểm soát đối với các nhà phân phối, các nhà cung cấp vàhoặc các đối thủ cạnh tranh
Trang 30Chiến lược
tích hợp
Tích hợp phía trước
Tích hợp phía sau
Tích hợp hàng ngang
Trang 31Tích hợp phía trước:
Giành quyền sở hữu hoặc tăng quyền kiểm soát đối với các
nhà phân phối hay các nhà bán lẻ
Kinh doanh trong ngành được dự báo là tăng trưởng cao
Có đủ vốn và nhân lực để quản lý được việc phân phối các
Trang 32 Số lượng nhà cung ứng ít, số lượng đối thủ cạnh tranh lớn.
Số lượng Cty ở trong ngành phát triển nhanh chóng.
Đủ vốn và nhân lực để quản lý việc cung cấp nguyên liệu đầu vào.
Giá sản phẩm ổn định có tính quyết định.
Các nhà cung ứng có lợi nhuận cận biên cao.
DN có nhu cầu đạt được nguồn lực cần thiết một cách nhanh
Trang 33Tích hợp hàng ngang:
Chiến lược tìm kiếm quyền sở hữu hoặc gia tăng kiểm soát
đối với các đối thủ cạnh tranh thông qua các hình thức
M&A, hợp tác, liên minh CL …
VD: HP sáp nhập Compaq, TCL mua lại Thompson…
Gia tăng tính kinh tế theo quy mô và nâng cao việc chuyển
giao các nguồn lực và năng lực cộng sinh
Thích hợp sử dụng khi:
DN sở hữu các đặc điểm độc quyền mà không phải chịu tác động của Chính Phủ về giảm cạnh tranh
DN kinh doanh trong ngành đang tăng trưởng
Tính kinh tế theo quy mô được gia tăng tạo ra các lợi thế chủ yếu
Trang 346.4.3) Chiến lược cường độ
Chiến lược đòi hỏi sự nỗ lực cao độ nhằm cải tiến vị thế
cạnh tranh của DN với các sản phẩm / dịch vụ hiện thời
Chiến lược
Cường độ
Thâm nhập Thị trường
Phát triển Thị trường
Phát triển Sản phẩm
Trang 35Thâm nhập thị trường:
Gia tăng thị phần của các s/p & d/v hiện tại thông qua các nỗ
lực Marketing
Triển khai: gia tăng số người bán, tăng chi phí quảng cáo,
chào hàng rộng rãi, tăng cường PR,…
Trường hợp áp dụng:
Thị trường sp-dv hiện tại của DN chưa bão hòa
Tỷ lệ tiêu thụ của khách hàng có khả năng gia tăng
Khi thị phần của đối thủ cạnh tranh giảm do doanh số toàn ngành đang gia tăng
Có mối tương quan giữa doanh thu và chi phí Marketing
Trang 36Phát triển thị trường:
Giới thiệu các s/p & d/v hiện tại của DN vào các khu vực thị
trường mới (địa lý)
Áp dụng trong trường hợp:
DN có sẵn các kênh phân phối mới tin cậy, có chất lượng, chi phí hợp lý
DN đạt được thành công trên thị trường hiện có
Các thị trường khác chưa được khai thác hoặc chưa bão hòa
Có đủ nguồn lực quản lý DN mở rộng
Khi DN có công suất nhàn rỗi
Khi ngành hàng của DN phát triển nhanh thành quy mô toàn cầu
Trang 37 S/p & d/v đã ở vào giai đoạn “chín”của chu kỳ sống.
Ngành KD có đặc trưng CN-KT thay đồi nhanh chóng
Đối thủ đưa ra các s/p nổi trội hơn với mức giá tương
đương
Trang 386.4.4) Chiến lược đổi mới & loại bỏ SBU
Củng cố (Retrenchment) : tập hợp lại thông qua cắt giảm
chi phí và tài sản nhằm tác động đến doanh số và lợi nhuận đang giảm sút Củng cố có thể dẫn tới bán bớt đất đai và nhà cửa nhằm tạo ra được lượng tiền mặt cần thiết, tỉa bớt các tuyến sản phẩm, đóng cửa các ngành kinh doanh phụ, đóng cửa các nhà máy lỗi thời, tự động hoá các quá trình, cắt giảm nhân sự và thiết lập một hệ thống kiểm soát chi tiêu hợp lý
VD: hệ thống G7 Mart của Trung Nguyên đã bị thu hồi lại
sau thời gian làm việc không hiệu quả
Chương 3
Trang 396.4.4) Chiến lược đổi mới & loại bỏ SBU
Tước bớt : CL bán một phần hoạt động của DN.Tước bớt
thường được sử dụng nhằm tạo ra tư bản cho các hoạt động mua đất hoặc đầu tư CL tiếp theo Tước bớt có thể là một phần của một CL củng cố toàn bộ nhằm giải thoát DN khỏi các ngành KD không sinh lợi, hoặc đòi hỏi quá nhiều vốn, hoặc không phù hợp với các hoạt động khác của DN
Thanh lý: CL bán toàn bộ tài sản của một doanh nghiệp,
hoặc các phần, theo giá trị hữu hình của nó
Chương 3
Trang 406.4.5 Liên minh chiến lược
Liên minh chiến lược (Alliance): hợp tác giữa hai hay nhiều đối thủ cạnh tranh
Liên minh : tập trung hoá về vốn, tri thức, công nghệ… và hạn chế các rủi ro Chiến lược này thường được biểu hiện dưới hình thức hợp đồng dài hạn
Hình thức: joint-venture, franchise, licence,…
Trang 41Hình 6.3: Liên minh chiến lược trên thế giới
Còn lại 5,3%
EU-EU 30,8%
EU – Thế giới 7%
EU - Nhật 10,1%
Trang 422 loại hình liên minh chiến lược:
Liên minh bổ sung : 2 hay nhiều ĐTCT hợp tác để tận dụng các nguồn lực và năng lực của nhau trên cơ sở kết hợp chuỗi giá trị
Liên minh tích tụ (Pseudo-concentration): 2 hay nhiều ĐTCT hợp tác để tích tụ sức mạnh, chủ yếu tích tụ về thị phần, để tăng cường khả năng thành công của 1 dự án
Trang 436.4.6 Sáp nhập & Mua lại (M&A)
Sáp nhập (Fusion) : định hướng chiến lược mà 2 hay nhiều DN tập hợp tài sản để hợp nhất thành 1 DN duy nhất
Mua lại (Acquisition): định hướng chiến lược mua lại 1 DN bởi
1 hay nhiều DN
Trang 446.4.6 Sáp nhập & Mua lại (M&A)
Các động cơ của M&A: (quan trọng)
Tìm kiếm năng lực cộng sinh (Synergy): 1+1=3 (liệu sự kết hợp
2 năng lực lõi của 2 DN này có mang lại kết quả cao hơn hay ko?)
Động cơ liên quan đến thay đổi của môi trường
Động cơ liên quan đến năng lực chiến lược
Động cơ tài chính và áp lực từ phía các nhà đầu tư (động cơ chính: 80% các vụ sáp nhập trên TG)
Trang 45Fin of présentation
Thank you for your attention !