1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuong 4_To chuc SXKD trong DN.pdf

20 557 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 546 KB

Nội dung

Chuong 4_To chuc SXKD trong DN.pdf

1/11/20111Chương 4.TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINHDOANH TRONG DN1Chương 4.TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANHTRONG DN4.1. Những vấn đề cơ bản của tổ chức SX trong DN4.2. Xác định cơ cấu sản xuất của DN4.3. Tổ chức SX về không gian và thời gian4.4. Loại hình sản xuất và các phương pháp tổ chức SXtrong DN24.1. Những vấn đề cơ bản của tổ chức SX trong DN• Khái niệm về tổ chức sản xuất trong DN• Ý nghĩa của tổ chức sản xuất hợp lý trong DN• Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến tổ chức SX trongDN• Những nguyên tắc tổ chức sản xuất trong DN• Những chỉ tiêu đánh giá trình độ tổ chức SX trongDN3 1/11/201122.1.1 Khái niệm về tổ chức sản xuất• Tổ chức các yếu tố sản xuất là quá trình hoạch định,lựa chọn, kết hợp và chuyển hoá các yếu tố sản xuấttheo một quy trình công nghệ nhất định để có sảnphẩm đầu ra.• Tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp là sự phối kếthợp chặt chẽ giữa sức lao động và tư liệu sản xuấtcho phù hợp với yêu cầu của nhiệm vụ sản xuất, quymô sản xuất và công nghệ sản xuất đã xác định nhằmtạo ra của cải vật chất cho xã hội với hiệu quả cao.45• Yếu tố sản xuất là những yếu tố quan trọng, cầnthiết, không thể thiếu để doanh nghiệp tiến hành sảnxuất ra sản phẩm.• Mối quan hệ giữa các yếu tố đầu vào được biểu hiệnthông qua hàm sản xuất: Q= F(xi)Trong đó Q: sản lượng sản xuấtXi: các đầu vào6 1/11/20113Mi quan h kinh t trờn th trngHộ giađình/DNThị trườnghàng hoá/DVThị trườngyếu tố SXDNTiền(2)Cầu(1)Cung(1)Cầu(1)Cung(1)Tiền(2)Tiền(2)Tiền(2)74.1.2 í ngha ca t chc sn xut hp lý trong DN m bo sn xut din ra nhp nhng, tho mónnhu cu cỏc yu t sn xut ca doanh nghiptrong mi thi im, mi quỏ trỡnh sn xut v tỡnhhung kinh doanh. Gúp phn quan trng vo vic s dng cú hiu quyu t SX gim chi phớ sn xut v giỏ thnhsn phm. Cú tỏc dng tt i vi vic bo v mụi trng cacỏc doanh nghip (khụng gõy ụ nhim, khụng gõyc hi).84.1.3 Mc ớch ca t chc sn xut trong DNThc hin 3 chc nng ch yu sau: Chc nng k hoch hoỏ Chc nng thc hin Chc nng kim tra: So sỏnh KH v thc hinMt s yờu cu c bn ú l: Cc tiu mc d tr,chi phớ sn xut v chu k sn xut9 1/11/201144.1.4 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến tổ chức SXtrong DN• Nguyên, nhiên vật liệu DN sử dụng• Tiến bộ khoa học, kỹ thuật, công nghệ sản xuất vàthiết bị máy móc• Chuyên môn hoá và hợp tác hoá sản xuất.• Chính sách xây dựng và phát triển kinh tế, công nghệsản xuất104.1.5 Những nguyên tắc tổ chức sản xuất trong DN• Kết hợp phát triển chuyên môn hóa với phát triểnkinh doanh tổng hợp• Tính cân đối• Nguyên tắc nhịp nhàng• Bảo đảm sản xuất liên tục114.1.5 Những chỉ tiêu đánh giá trình độ tổ chức SXtrong DN1. Hệ số thời gian hoạt động• Hệ số thời gian hoạt động• Thời gian hoạt động:– Thời gian lao động của công nhân– Thời gian hoạt động của thiết bị, máy móc (trongtrường hợp sản xuất tự động hoá).• Hệ số thời gian hoạt động  1: liên tục SXHệ số thời gianhoạt động=Thời gian hoạt động (giờ)Thời gian hoạt động của quá trình SX(giờ)12 1/11/201154.1.5 Những chỉ tiêu đánh giá trình độ tổ chức SXtrong DN2. Hệ số sản xuất đồng bộ• DN SX sản phẩm gồm nhiều chi tiết, nhiều bộ phận• Hệ số SX đồng bộ  1 : SX của DN diễn ra một cáchcân đối nhịp nhàng (đều đặn)Hệ số SXđồng bộ=Thời gian lao động (hoặc giá trị) của thành phẩmTổng số thời gian lao động (hoặc giá trị tổng sảnlượng) thực hiện trong mỗi thời kỳ(tháng, quý, năm)134.2. Xác định cơ cấu sản xuất của DN4.2.1. Quá trình sản xuất trong DNa/ Khái niệm:Theo nghĩa rộng, quá trình SX trong DN là toàn bộquá trình sản xuất – kinh doanh của DNTheo nghĩa hẹp, quá trình SX trong DN là quá trìnhchế biến, khai thác, gia công phục hồi giá trị một loạisản phẩm nhờ kết hợp một cách chặt chẽ, hợp lý cácyếu tố cơ bản của sản xuất.144.2.1. Quá trình sản xuất trong DNHai yếu tố trong quá trình SX trong DN:• Yếu tố vật chất - kỹ thuật của sản xuất: sự tác độngcủa sức lao động lên đối tượng lao động bằng cáccông cụ lao động cần thiết để tạo ra của cải vật chấtcho xã hội.• Mặt kinh tế - xã hội của sản xuất: mối quan hệ sảnxuất, quá trình lao động sáng tạo và hiệp tác củangười lao động.15 1/11/201164.2.2. Xác định cơ cấu SX của DNa) Khái niệm:• Cơ cấu sản xuất là tổng hợp các bộ phận sản xuất vàphục vụ sản xuất, hình thức xây dựng những bộ phậnấy, sự phân bố về không gian và mối liên hệ giữa cácbộ phận với nhau.164.2.2. Xác định cơ cấu SX của DNb) Vai trò:• Cơ cấu sản xuất cho doanh nghiệp thấy rõ hình thứctổ chức của quá trình sản xuất, tính chất phân cônglao động giữa các bộ phận sản xuất và phục vụ sảnxuất, đặc điểm của sự kết hợp lao động với tư liệu laođộng và đối tượng lao động trong quá trình sản xuất.• Cơ cấu sản xuất là cơ sở vật chất - kỹ thuật của doanhnghiệp• Cơ cấu sản xuất được coi là cơ sở khách quan để tạolập bộ máy quản lý doanh nghiệp.174.2.2. Xác định cơ cấu SX của DNc) Nguyên tắc hình thành cơ cấu tổ chức:• Nguyên tắc chuyên môn hoá theo sản phẩm hay theođối tượng lao động• Nguyên tắc chuyên môn hoá theo công nghệ18 1/11/201174.2.2. Xác định cơ cấu SX của DNCác bộ phận sản xuất trong cơ cấu tổ chức sản xuất• Bộ phận sản xuất chính• Bộ phận sản xuất phụ• Bộ phận SX phù trợ• Bộ phận phục vụ sản xuất194.2.2. Xác định cơ cấu SX của DNCác cấp sản xuất trong doanh nghiệp• Doanh nghiệp – Phân xưởng – ngành – Nơi làm việc• Doanh nghiệp – Phân xưởng – Nơi làm việc• Doanh nghiệp – Ngành – Nơi làm việc• Doanh nghiệp – Nơi làm việc20Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu sản xuất• Chủng loại, đặc điểm kết cấu và chất lượng sản phẩm• Chủng loại, khối lượng và tính cơ lý hoá của nguyênvật liệu• Máy móc, thiết bị công nghệ• Trình độ chuyên môn hoá, hiệp tác hoá của doanhnghiệp214.2.2. Xác định cơ cấu SX của DN 1/11/20118Phương hướng hoàn thiện cơ cấu sản xuất• Lựa chọn đúng đắn nguyên tắc (hình thức) xây dựngbộ phận sản xuất• Giải quyết quan hệ cân đối giữa các bộ phận sản xuấtchính với các bộ phận sản xuất phù trợ và phục vụ• Coi trọng bố trí mặt bằng sản xuất224.2.2. Xác định cơ cấu SX của DN4.3. Tổ chức SX về không gian và thời gian4.3.1. Tổ chức SX về không gian• Hệ thống sản xuất được hình thành theo nguyên tắcchuyên môn hoá công nghệ:• Hệ thống sản xuất được hình thành theo nguyên tắcchuyên môn hoá sản phẩm• Hệ thống sản xuất được hình thành theo nguyên tắchỗn hợp23a) Hệ thống sản xuất theo chuyên môn hoá công nghệ:• Áp dụng khi doanh nghiệp SX ít SP với quy trìnhcông nghệ gia công chúng khác nhau.• Ưu điểm:– Có khả năng thích ứng cao với sự biến động về thịtrường sản phẩm.– Việc quản lý kỹ thuật chuyên môn đơn giản vì tínhthống nhất về chuyên môn kỹ thuật trong một phânxưởng sản xuất;– Công nhân thao tác cố định một loại thiết bị thuậnlợi cho việc nâng cao kỹ năng chuyên môn của họ.24 1/11/20119• Nhược điểm:– Sản phẩm lưu chuyển dài trong quá trình sản xuất,lưu chuyển NVL, bán thành phẩm tương đối nhiều.– Thời gian ngừng, đợi sản phẩm trong quá trình sảnxuất tăng, kéo dài thời kỳ sản xuất, tăng số lượngbán thành phẩm và đây cũng là điểm bị chiếmdụng vốn nhiều nhất.– Sự hợp tác, qua lại giữa các đơn vị sản xuất làthường xuyên khiến công tác quản lý kế hoạch tácnghiệp sản xuất, quản lý bán thành phẩm trở nênkhá phức tạp.25b) Hệ thống sản xuất theo nguyên tắc CMH sản phẩm• Mỗi phân xưởng hay ngành chỉ chế tạo một loại sảnphẩm/tiết nhất định chỉ được chế biến trong phạm viphân xưởng hay ngành đó.• Hệ thống sản xuất chuyên môn hoá sản phẩm thườnghình thành các dây chuyền sản xuất khép kín cho từngsản phẩm tạo ra những đường di chuyển thẳng dòngcủa sản phẩm trong khi sản xuất.Hình thức này chỉ thích hợp khi doanh nghiệp cónhiệm vụ sản xuất ổn định, sản lượng của một loại sảnphẩm hay chi tiết khá lớn.26• Ưu điểm:– Rút ngắn cự ly lưu chuyển NVL trong quá trình gia côngsản phẩm, tiết kiệm nguồn lực phục vụ cho SX.– Giảm bớt thời gian ngừng nghỉ và chờ đợi trong quá trìnhgia công sản phẩm  rút ngắn chu kỳ sản xuất, giảm tồnkho bán thành phẩm, tiết kiệm vốn.– Có lợi cho việc sản xuất ra các sản phẩm hoàn thiện mộtcách đúng lúc, đúng số lượng và đồng bộ.– Thuận tiện cho việc áp dụng các hình thức tổ chức sản xuấttiên tiến như sản xuất dây chuyển, sản xuất theo nhóm .– Giảm bớt mối quan hệ hợp tác giữa các đơn vị sản xuất đơn giản hoá công tác công tác kế hoạch tác nghiệp sảnxuất và công tác khống chế sản xuất.– Nâng cao trách nhiệm về chất lượng và về giá thành tại mỗiphân xưởng.27 1/11/201110• Nhược điểm:– Do thiết bị cùng loại phân tán trong nhiều phânxưởng khác nhau cho nên quản lý kỹ thuật trở nênphức tạp và kém hiệu quả.– Chi phí đầu tư để mua sắm và lắp đặt máy mócthiết bị thường rất lớn vì DN sử dụng các thiết bịchuyên dùng cho từng loại sản phẩm28c) Hệ thống sản xuất được hình thành theo nguyên tắchỗn hợp:• Hệ thống sản xuất được hình thành theo nguyên tắcnày, nghĩa là trong một doanh nghiệp, hay trong cùngmột phân xưởng sẽ gồm một số bộ phân tổ chức theonguyên tắc chuyên môn hoá theo sản phẩm còn mộtsố khác lại theo nguyên tắc chuyên môn hoá theocông nghệ.294.3.2. Tổ chức SX về thời gian• Chu kỳ sản xuất và phương hướng rút ngắnchu kỳ sản xuất• Những phương thức phối hợp các bước côngviệc30 [...]... KINH DOANH TRONG DN 1 Chương 4. TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG DN 4.1. Những vấn đề cơ bản của tổ chức SX trong DN 4.2. Xác định cơ cấu sản xuất của DN 4.3. Tổ chức SX về không gian và thời gian 4.4. Loại hình sản xuất và các phương pháp tổ chức SX trong DN 2 4.1. Những vấn đề cơ bản của tổ chức SX trong DN • Khái niệm về tổ chức sản xuất trong DN • Ý nghĩa của tổ chức sản xuất hợp lý trong DN •... ảnh hưởng đến tổ chức SX trong DN • Những nguyên tắc tổ chức sản xuất trong DN • Những chỉ tiêu đánh giá trình độ tổ chức SX trong DN 3 1/11/2011 13 4.4. Loại hình sản xuất và các phương pháp tổ chức SX trong DN 4.4.1 Loại hình sản xuất trong DN • Khái niệm • Đặc điểm các loại hình SX trong DN • Các nhân tố ảnh hưởng đến loại hình SX của DN 4.4.2 Các phương pháp tổ chức SX trong DN • Phương pháp sản... hệ giữa các yếu tố đầu vào được biểu hiện thông qua hàm sản xuất: Q= F(x i ) Trong đó Q: sản lượng sản xuất X i : các đầu vào 6 1/11/2011 14 4.4.1 Loại hình SX trong DN c) Các loại hình sản xuất trong DN – Loại hình SX khối lượng lớn – Loại hình SX hàng loạt – Loại hình SX đơn chiếc – Loại hình SX dự án 40 4.4.1 Loại hình SX trong DN • Loại hình SX khối lượng lớn: Biểu hiện rõ nhất đặc tính của hệ thống... dụng vốn lưu động trong khâu sản xuất. • Chu kỳ sản xuất càng ngắn càng nâng cao khả năng của hệ thống sản xuất đáp ứng với những thay đổi. 33 1/11/2011 15 4.4.1 Loại hình SX trong DN • Đặc điểm loại hình SX hàng loạt: – Trên các nơi làm việc sản xuất hàng loạt, q trình sản xuất sẽ liên tục khi nó đang chế biến một loạt chi tiết nhất định; – Thời gian gián đoạn SX chiếm tỷ lệ đáng kể trong toàn bộ thời... xuất trong đó quy trình cơng nghệ, và máy móc được thiết kế và bố trí để sản xuất một nhóm sản phẩm/chi tiết. Các chi tiết của một nhóm được gia cơng trên cùng một lần điều chỉnh máy. • Phương pháp sản xuất theo nhóm áp dụng rộng rãi trong các xí nghiệp loại hình sản xuất hàng loạt, đặc biệt là sản xuất cơ khí. 52 4.4.2 Các phương pháp tổ chức SX b/ Phương pháp tổ chức sản xuất theo nhóm • Các bước trong. .. cho cả nhóm (Chi tiết tổng hợp là chi tiết phức tạp nhất trong số các chi tiết trong nhóm và có chứa tất cả các yếu tố của nhóm). Nếu không chọn được chi tiết tổng hợp, phải tự thiết kế một chi tiết tổng hợp nhân tạo có đủ điều kiện như của chi tiết tổng hợp 53 4.4.2 Các phương pháp tổ chức SX b/ Phương pháp tổ chức sản xuất theo nhóm • Các bước trong phương pháp sản xuất theo nhóm (tiếp) – Lập quy trình... cho tất cả các chi tiết trong nhóm bằng phương pháp so sánh. – Thiết kế, chuẩn bị dụng cụ, đồ gá lắp, bố trí máy móc thiết bị cho tồn nhóm. 54 1/11/2011 2 2.1.1 Khái niệm về tổ chức sản xuất • Tổ chức các yếu tố sản xuất là quá trình hoạch định, lựa chọn, kết hợp và chuyển hoá các yếu tố sản xuất theo một quy trình cơng nghệ nhất định để có sản phẩm đầu ra. • Tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp là sự... trường hàng hoá/DV Thị trường yếu tố SX DN Tiền (2) Cầu (1) Cung (1) Cầu (1) Cung (1) Tiền (2) Tiền (2) Tiền (2) 7 4.1.2 í ngha ca t chc sn xuất hợp lý trong DN • Đảm bảo sản xuất diễn ra nhịp nhàng, thoả mãn nhu cầu các yếu tố sản xuất của doanh nghiệp trong mọi thời điểm, mọi quá trình sản xuất và tình huống kinh doanh. • Góp phần quan trọng vào việc sử dụng có hiệu quả yếu tố SX  giảm chi phí sản... trên có thể gọi là sản xuất hàng loạt vừa. 42 1/11/2011 7 4.2.2. Xác định cơ cấu SX của DN Các bộ phận sản xuất trong cơ cấu tổ chức sản xuất • Bộ phận sản xuất chính • Bộ phận sản xuất phụ • Bộ phận SX phù trợ • Bộ phận phục vụ sản xuất 19 4.2.2. Xác định cơ cấu SX của DN Các cấp sản xuất trong doanh nghiệp • Doanh nghiệp – Phân xưởng – ngành – Nơi làm việc • Doanh nghiệp – Phân xưởng – Nơi làm việc •... của DN 1/11/2011 4 4.1.4 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến tổ chức SX trong DN • Nguyên, nhiên vật liệu DN sử dụng • Tiến bộ khoa học, kỹ thuật, công nghệ sản xuất và thiết bị máy móc • Chun mơn hố và hợp tác hố sản xuất. • Chính sách xây dựng và phát triển kinh tế, công nghệ sản xuất 10 4.1.5 Những nguyên tắc tổ chức sản xuất trong DN • Kết hợp phát triển chun mơn hóa với phát triển kinh doanh tổng . 1/11/20111Chương 4. TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINHDOANH TRONG DN1 Chương 4. TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANHTRONG DN4 .1. Những vấn đề cơ bản của tổ chức SX trong DN4 .2. Xác định. loạt.36 1/11/20111 34. 4. Loại hình sản xuất và các phương pháp tổchức SX trong DN4 .4. 1 Loại hình sản xuất trong DN Khái niệm• Đặc điểm các loại hình SX trong DN Các

Ngày đăng: 31/08/2012, 17:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w