MỤC LỤC
−Có kĩ năng tra bảng một cách nhanh chóng và chính xác tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước II. −Hs xem lại các định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn , quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. −Hoạt động 1 : (gv giới thiệu bảng VIII dùng để tìm sin và cos, đồng thời tìm góc nhọn khi biết sin và cos).
−Hs hiểu và biết cách dụng bảng để tìmgóc nhọn khi biết trước một tỉ số lượng giác của nó ,biết dùng máy tính để tìm tỉ số lượng giác , hay tìm góc nhọn. −Hs các nhóm thảo luận nhanh trong nhóm để cùng làm phần việc được giao, cử đại diện nhóm trình bày trên bảng. −Rèn luyện kĩ năng tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn , kĩ năng tìm số đo một góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của nó.
−Hs trình bày bài vào phiếu học tập cá nhân, cử đại diện nhóm trình bày trên bảng. −Hs làm việc theo sự hướng dẫn của gv ,các em còn lại cùng làm vào phiếu học tập cá nhân.
−Gv cho hs quan sát hình 30 sau đó cho hs trình bày bài giải vào phiếu học tập. −HS tiếp tục quan sát hình vẽ của bài toán mở đầu và tìm cách tính khoảng cách an toàn theo hình vẽ.
−Hs làm vào phiếu học tập ,sau đó gv kiểm tra một số bài chấm và cho điểm những bài làm tốt. −Hs thảo luận nhóm và làm bài vào phiếu học tập,sau đó cử đại diện nhóm lên bảng trình bày.
Đường tròn là hình có tâm đối xứng.Tâm của đường tròn latâm đối xứng của đường tròn đó. Đường tròn là hình có trục đối xứng.Bất kì đường kính nào cùng là trục đối xứng của đường tròn. −Gv hs lên bảng giải bải tập 1/99, các hs khác làm vào phiếu học tập cá nhân (gv kiểm tra một số phiếu làm bài).
−Gv treo bảng phụ vẽ hình trong cả 3 trường hợp cho hs quan sát từng trường hợp cụ thể sau đó gv gọi hs trả lời bài tập 2 bằng cách dùng mũi tên nối thành các câu đúng. −Gv gọi hai hs trình bày bài trên bảng mỗi em một câu các hs khác làm vào phiếu học tập. −Gv treo bảng phụ vẽ sẵn hình cho hs quan sát sau đó gv yêu cầu hs giải thiách tại sao các điểm A;B;C lại có vị trí như vậy ( yêu cầu hs tính toán để tìm câu trả lời).
−Gv gợi ý :đường tròn đi qua B và C nên tâm của nó nằm ở đâu của đoạn thẳng BC?. − Hs nắm được đường kính là dây cung lớn nhất, nắm được hai định lý quan trọng là đường kính vuông góc với dây cung và đi qua trung điểm dây cung không đi qua tâm. − Vận dụng được các định lý để c/m đường kính đi qua trung s9iểm của dây cung ,đường kính vuông góc với dây.
−Gv treo bảng phụ vẽ sẵn hình 66/103,cho hs quan sát và tìm tính chất có trong hình vẽ và chứng minh t/c các em tìm được?. −Gv cho hs cả lớp suy nghĩ tìm câu trả lời của baiứ toỏn ?1/103( gv treo bảng phụ nếu hs tìm không được câu trả lờihoặc nếu hs trả lời tốt thì đây là hình minh hoạ ). −Treõn hỡnh veừ AB ủi qua trung ủieồm cuỷa daõy CD,nhửng AB khoõng vuông góc với CD.
Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc với dây ấy. −Hs trình bày bài làm trên bảng các hs khác làm vào phiếu học tập cá nhân để gv ktra và so sánh với kết quả trên bảng H. −Gv ktra nhóm nào có bài giải tốt nhất gọi đại diện nhóm trình bày trên bảng (gv cho điểm cả tổ, tuỳ theo sự tích cực cụa mỗi cá nhân ).
Trong hai daây cuûa một đường tròn a/dây lớn hơn thì gaàn taâm hônb/daây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn. − Hs nắm được vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, nắm được các khái niệm, tính chất cuûa tieáp tuyeán. − Nắm được các hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đến đường thẳng và bán kính đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
−tríđường thẳng và đường tròn cắt nhau giới thiệu tiếp tuyến của đường tròn sau đó cho hs trả lời ?2/108?. −Do khoảng cách từ tâm các đường tròn xy baèng bkính của đường tròn nên xy là tiếp tuyeán cuûa đường tròn. −Làm bài toán áp dụng , gv cho hs nghiên cứu cách dựng trong sgk/111, sau đó gv treo bảng phụ vẽ hình cho hs quan sát để c/m cách dựng là đúng ?.
−Ta có giao điểm của đường trung trực của AB và đường thẳng vuông góc với d chính là tâm 0 của đường tròn phải dựng. −Hs quan sát hình vẽvà trình bày bài vào phiếu học tập sau đó trình bày bài trên bảng theo chỉ ủũnh cuỷa gv. − Hs nắm vả hiểu kĩ tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, đường tròn nội tiếp tam giác, đường tròn bàng tiếp tam giác.
−Đặt hình tròn tiếp xúc với hai cạnh của thước vạch theo tia phân giác của thước ta có đường kính d1,xoay hình tròn vạch đường kính d2,giao cuûa 2. −Đường tròn tiếp xúc với 3 cạnh của tam giác gọi là đường tròn nội tiếp tam giác,tam giác gọi là ngoại tiếp đường tròn. −Gv giới thiệu tam giác bàng tiếp tam giác như sgk/115 lưu ý hs tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác như sgk.
Tâm của đường tròn bàng tiếp trong góc A là giao điểm củađường phân giác ngoài của góc B vàgóc C hoặc đường phân giác góc A và phân giác góc. −Gv treo hình vẽ của bài 30/116 chia lớp thành nhóm và cùng tìm cách giải bài tập dưới sự hướng dẫn của gv(gv chấm một số bài và cho điểm bài làm tốt). −Gv treo hình vẽ trên bảng và gợi ý hs làm bài 31/116 dựa vào t/c hai tiếp tuyến cắt nhau để có các đoạn thẳng bằng nhau….