Tiết 30: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦAHAI ĐƯỜNG TRỊN I.Mục Tiêu:

Một phần của tài liệu Hình 9 (tiết 1 - tiết 36) (Trang 52 - 53)

I. Mục Tiêu:

− Qua tiết học này hs biết nhận diện được ba vị trí tướng đối của hai đường trịn

− Nắm vững và cĩ thể vận dụng được tính chất của đường nối tâm

II. Chuẩn Bị:

− Gv ( nếu cĩ máy chiếu thì vẽ hai đường trịn vào fim trong ),khơng cĩ máy chiếu gv dùng đường trịn bằng dây thép để dạy học

− Hs xem trước bài ở nhà

III.Nội Dung :

Hoạt động của gv Hđ của hs Ghi bảng

Hoạt động1: cho hs trả lời ?1/117

−Gv nhận xét câu trả lời của hs

−Gv treo hình vẽ cĩ vẽ sẵn 1 đường trịn và lấy đường trịn đã chuẩn bị di chuyển cho hs quan sát các vị trí giữa hai đường trịn sau đĩ gv giới thiệu 2 đường trịn cắt nhau theo hình vẽ

−Gv hỏi hs hai đường trịn này cĩ mấy điểm chung?gv hai đường

Hoạt động 1: −Hs trả lời:nếu 2 đường trịn cĩ 3 điểm trở lên thì chúng trùng nhau vì.. −Hs quan sát hình và trả lời hai đường trịn này cĩ hai điểm chung

−Hs trả lời hai đường trịn cĩ hai điểm chung ta nĩi chúng cắt nhau (hs ghi bài)

−Hs quan sát hình

1 / Ba vị trí tương đối củahai đường trịn: ? 1/117:

a/ Hai đường trịn cắt nhau:

(0) cắt (0’) cĩ 2 điểm chung

trịn cĩ hai điểm chung ta nĩi chúng ?

−Gv treo tiềp hình và giới thiệu hai đường trịn tiếp xúc nhau

−Gv giới thiệu tiếp hai đường trịn khơng giao nhau qua hình vẽ

Hoạt động 2:

−Gv chỉ vào hình 85/118(sgk) gọi hs làm ?2a, gv nhân xét câu trả lời của hs

−Gọi tiếp 1 hs trả lời tại chỗ ?2b

−Gv ghi tĩm tắt :

−Như phần nội dung vào bảng phụ ,sau đĩ gv yêu cầu hs nêu định nghĩa trong sgk/119

−Gv kết luận các ý kiến của hs và cho hs ghi tĩm tắt định lý

Hoạt động 3:

−Gv treo hình vẽ trên bảng bảng phụ và yêu cầu hs làm ?3

−Gv kiểm tra vài bài làm của hs và cho điểm những bài làm tốt

Hoạt động 4: (củng cố) Giải bài tập 33/119:

−Gv treo hình vẽ trên bảng phụ cho hs làm vào phiếu học tập *Hướng dẫn dặn dị:

−Học bài và làm bài tập 34/119

và trả lời hai đường trịn trên hình chỉ cĩ một điểm chung; hai đường trịn này gọi là hai đường trịn tiếp xúc nhau

−Hs quan sát tiếp hình vẽ và trả lời hai đường trịn khơng cĩ điểm chung nào ; hai đường trịn này gọi là khơng giao nhau

−Hs ghi bài

Hoạt động 2:

−Hs làm ?2 vào phiếu học tập cá nhân

a/ OA= OB;O’A = O’B nên 00’ là đường trung trực của AB b/A nằm trên 00’ −Hs nêu định nghĩa như sgk Hoạt động 3: −Hs trình bày ? 3/119 theo hình vẽ gv treo trên bảng Hoạt động 4: − ∆AOC cĩ OA = OC nên cân tại 0 

$ ·

C OAC= ; tương tự ∆A0’D cân tại 0’⇒O'AD D· = $ nên C D$ = $mà hai gĩc này ở vị trí slt nên OC//O’D −Hs ghi những yêu của Gv vào vở để thực hiện ở nhà

(0) tiếp xúc với (0’) chỉ cĩ 1 điểm chung

c/Hai đường trịn khơng giao nhau: A

0 0'

(0) khơng giao với (0’) khơng cĩ điểm chung

2/ Tính chất hai đường nối tâm: ?2/117:

Định lý:( sgk/119)

a. (0)và(0’) cắt nhau tại Avà B

Một phần của tài liệu Hình 9 (tiết 1 - tiết 36) (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w