Vận dụng lý thuyết liên văn bản vào dạy học các tác phẩm thơ mới trong chương trình ngữ văn 11 trung học phổ thông

130 38 0
Vận dụng lý thuyết liên văn bản vào dạy học các tác phẩm thơ mới trong chương trình ngữ văn 11   trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ BÍCH PHƯỢNG VẬN DỤNG LÝ THUYẾT LIÊN VĂN BẢN VÀO DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM THƠ MỚI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN11-TRUNG HỌC PHỔTHƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỜI TÂN HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn này, trước tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo cán nhân viên Phòng – ban trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội thầy cô trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ chúng tơi q trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Lê Thời Tân người trực tiếp hướng dẫn khoa học nhiệt tình dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường THPT Quang Trung - Ninh Giang - Hải Dương ủng hộ, giúp đỡ tôi, tạo điều kiện để tơi hồn thành nhiệm vụ Qua đây, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè dành cho tơi quan tâm, khích lệ, chia sẻ động viên suốt thời gian học tập nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng trình tìm hiểu nghiên cứu khơng tránh khỏi sai sót, tơi mong nhận góp ý chân thành từ phía thầy bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Tác giả Phạm Thị Bích Phượng MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục bảng, biểu iv MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lí thuyết liên văn 1.1.1 Nguồn gốc liên văn 1.1.2 Liên văn thay đổi văn học 11 1.1.3 Khái niệm lý thuyết liên văn 13 1.1.4 Đặc trưng liên văn 15 1.1.5 Các hình thức nhiệm vụ liên văn 16 1.2 Q trình đại hóa văn học đại Việt Nam 17 1.2.1 Cơ sở xã hội 17 1.2.2 Các giai đoạn phát triển q trình đại hóa 18 1.3 Tìm hiểu chung thơ trữ tình 20 1.3.1 Khái niệm chung Thơ 20 1.3.2 Đặc điểm thơ trữ tình 21 1.4 Khái quát phong trào Thơ 1932 – 1945 24 1.4.1 Hoàn cảnh đời 24 1.4.2 Thơ – cách mạng thơ ca Việt Nam 25 1.4.3 Những mặt tích cực, tiến Phong trào Thơ 27 Chương 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC THƠ MỚI TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ VIỆC DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM THƠ MỚI THEO HƯỚNG TIẾP CẬN LIÊN VĂN BẢN 31 2.1 Thực trạng dạy học Văn nói chung Thơ nói riêng trường THPT 31 2.1.1 Thực trạng dạy học Ngữ văn nhà trường THPT 31 2.1.2 Thực trạng giảng dạy thơ trữ tình nhà trường THPT 34 2.1.3 Tiêu chuẩn để đánh giá dạy Ngữ văn thành công .35 2.2 Các tác phẩm Thơ chương trình THPT 38 2.3 Một số giải pháp tiếp cận tác phẩm Thơ chương trình Ngữ văn 11 theo hướng liên văn 41 2.3.1 Dạy học Thơ thể liên văn với “thơ cũ” 41 2.3.2 Dạy học Thơ thể liên văn với thơ ca cách mạng 47 2.3.3 Dạy học Thơ thể liên văn với thơ ca giới 49 2.4 Các hoạt động cụ thể việc dạy học tác phẩm Thơ chương trình Ngữ văn 11 theo hướng liên văn 51 2.4.1 Xác định hoạt động dạy tác phẩm Thơ chương trình ngữ văn 11 theo hướng liên văn 51 2.4.2 Các phương pháp dạy học Thơ theo hướng liên văn .52 Chương 3: THỰC NGHIỆM DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM THƠ MỚI THEO HƯỚNG TIẾP CẬN LIÊN VĂN BẢN 86 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 86 3.2 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm 86 3.3 Tiến trình thực nghiệm 86 3.3.1 Điều tra trình độ học sinh trước thực nghiệm 86 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 88 3.3.3 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 88 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 90 3.4.1 Nhận xét chung kết thực nghiệm 90 3.4.2 Kết thực nghiệm cụ thể 90 3.5 Thiết kế giáo án thực nghiệm 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 102 Kết luận 102 Khuyến nghị 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 107 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Trang Bảng 3.1 So sánh trình độ HS lớp đối chứng 86 Bảng 3.2 Kết học tập lớp dạy thực nghiệm 87 Bảng 3.3 So sánh kết học tập sau dạy thực nghiệm 91 Biểu đồ 3.1 Kết học tập lớp đối chứng 87 Biểu đồ 3.2 Kết học tập lớp dạy thực nghiệm 87 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Đổi toàn diện giáo dục đào tạo mục tiêu hàng đầu Đảng Nhà Nước ta Vì vậy, nghị hội nghị TW khóa XI đổi tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học” Mục đích việc đổi chuyển mạnh giáo dục truyền thụ kiến thức chiều sang giáo dục tương tác người dạy người học, nhà trường xã hội Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Đổi hoạt động nhằm tạo chuyển biến tổ chức hoạt động dạy học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lực sáng tạo, kỹ thực hành, phát triển lực, khả lập nghiệp cho học sinh Từ xưa đến giáo dục coi quốc sách hàng đầu, giáo dục thực sứ mệnh lịch sử chuyển giao văn hóa hệ cho hệ Giáo dục phương thức đặc trưng để bảo tồn phát triển văn hóa nhân loại, chìa khóa vạn mở cánh cửa cho tương lai Tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh nhiệm vụ chủ yếu người thầy q trình dạy học 1.2 Bộ mơn Ngữ văn có vai trị quan trọng hàng đầu chương trình đào tạo xưa Ngữ Văn coi mơn nghệ thuật mang tính khoa học, phản ánh chân thực sống hình tượng ngơn ngữ Văn học tác động nhiều đến nhân cách tâm hồn người Ngữ văn giúp học sinh tiếp xúc với vẻ đẹp kỳ diệu phong phú tiếng mẹ đẻ, tiếp xúc với vốn văn hóa dân tộc văn hố nhân loại góp phần hình thành tư ngôn ngữ, kĩ giao tiếp, kiến thức xã hội phát triển tồn diện nhân cách Nói nhà văn M Goorki “Văn học nhân học” Dạy học văn trình phức tạp đan kết nhiều q trình tâm lí, ngơn ngữ, văn học, sư phạm địi hỏi nhiều tìm tịi, sáng tạo người thầy Tuy nhiên, mục tiêu dạy học môn không giống quốc gia thời đại Xác định đắn mục tiêu dạy học Ngữ văn Việt Nam kỷ XXI quan trọng, giúp cho nhà giáo dục tháo gỡ khó khăn trước mắt, vấn đề học sinh không hứng thú học Văn Văn học ln vận động phát triển khơng ngừng theo dịng chảy lịch sử Tác phẩm văn học sản phẩm tinh thần, đúc kết tài tâm huyết người nghệ sĩ, đứa tinh thần mà tác giả gửi gắm lí tưởng, quan điểm mình, thời đại Việc đời tác phẩm “khởi đầu khởi đầu” Ở thời đại, người đọc, người học lại có đường riêng để khám phá giá trị tác phẩm văn học Vì việc tìm phương pháp dạy học hiệu quả, nâng cao chất lượng dạy học lực cảm thụ văn chương cho học trị ln trăn trở người giáo viên Phong trào Thơ trào lưu thi ca lớn thời kì văn học Việt Nam đầu kỉ XX Đây kết tất yếu "một biến thiên vĩ đại" Chỉ khoảng 13 năm từ 1932 – 1945, Thơ nên “một thời đại thi ca” (Hoài Thanh) Thơ tượng lớn, có tầm quan trọng có sức hút đặc biệt giới nghiên cứu phê bình Phong trào Thơ trào lưu thi ca giàu sức sáng tạo, mở hướng đưa thi ca từ thời cận đại đến với thời kì Việc giảng dạy phong trào Thơ trường THPT chưa làm rõ mối quan hệ gắn kết tác phẩm nằm phong trào Thơ với dòng chảy vận động lịch sử văn học Học sinh chưa cảm thụ sâu sắc giá trị tác phẩm Thơ mới, nắm nội dung tác phẩm mà chưa vận dụng tối đa khả tư duy, tích hợp liên văn bản, liên môn để chủ động chiếm lĩnh tác phẩm Các em chưa có nhìn sâu sắc, toàn diện đầy đủ giá trị nội dung nghệ thuật đặc sắc tác phẩm Thơ vận động tiến trình văn học Việt Nam Trong năm gần đây, việc nghiên cứu lý thuyết văn học phương Tây Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng kể có lí thuyết liên văn Các vấn đề lý luận mà trước thời kì đổi bị lãng quên nhà nghiên cứu xem xét lại cách khách quan khoa học Tuy nhiên, thành tựu lại chưa thật vận dụng phổ biến vào dạy học ngữ văn nhà trường đặc biệt thơ trữ tình có phong trào Thơ Từ sở lí luận thực tiễn trên, định chọn đề tài: Vận dụng lý thuyết liên văn vào dạy học tác phẩm Thơ chương trình Ngữ Văn 11- Trung học phổ thông làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Chúng tơi mong muốn tiếp cận thời kì phát triển thơ ca dân theo hướng tiếp cận liên văn để nâng cao lực cảm thụ văn chương cho học sinh góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng giáo dục Lịch sử nghiên cứu 2.1 Các cơng trình nghiên cứu lí thuyết liên văn - Luận án tiến sĩ Nguyễn Văn Thuấn với đề tài Liên văn sáng tác nguyễn Huy Thiệp (2003) Luận án nghiên cứu nguồn gốc lý thuyết liên văn định hướng cách tiếp cận sáng tác Nguyễn Huy Thiệp TS Nguyễn Nam (Viện Harvard - Yenching) có thuyết trình “Lý thuyết liên văn nghiên cứu văn học Hán Nôm” khoa Văn học, Đại học KHXH &NV (2010) Tạp chí khoa học (6), Đại học Huế có “Yếu tố liên văn tiểu thuyết lịch sử giàn thiêu” Võ Thị Hảo Nguyễn Nhật Huy có bài: Ứng dụng lí thuyết liên văn việc Dạy học văn Phùng Phương Nga có viết: “Liên văn vấn đề đối thoại tư tưởng văn xuôi đương đại”, Văn nghệ trẻ số (741) số 13 (754) Luận văn thạc sĩ Đỗ Thị Vui với đề tài “Dạy học văn học trung đại - Ngữ văn 10 theo hướng liên văn bản” (Trường ĐH Giáo dụckhóa 2011 – 2013) 2.2 Các cơng trình nghiên cứu Thơ - Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh - Hoài Chân (1941) lựa chọn tôn vinh 44 tác giả với tác phẩm có giá trị phong trào Thơ Hồi Thanh - Hồi Chân có phê bình sâu sắc tổng quan tình hình thi ca năm 1930 - 1945 Một thời đại thơ ca có giá trị văn học sử tổng kết phong trào Thơ nêu lên đóng góp nghệ thuật Thơ giúp độc giả có nhìn khái qt luồng Thơ mẻ độc đáo Hoài Thanh nhận định xác đáng dòng thơ lãng mạn 1930-1945: “Tôi lịch sử thi ca Việt Nam chưa có thời đại phong phú thời đại Chưa người ta thấy xuất lần hồn thơ rộng mở Thế Lữ, mơ màng Lưu Trọng Lư, hùng tráng Huy Thông, sáng Nguyễn Nhược Pháp, ảo não Huy Cận, q mùa Nguyễn Bính, kì dị Chế Lan Viên tha thiết rạo rực băn khoăn Xuân Diệu” - Việt Nam Văn học sử yếu Dương Quảng Hàm (1943) đưa định nghĩa Thơ “Thơ lối thơ không theo quy củ thơ cũ nghĩa không hạn chế số câu, số chữ, không theo niêm luật, cần có vần điệu Trong cơng trình Phong trào Thơ lãng mạn 1932 – 1945, in năm 1981, giáo sư Phan Cự Đệ viết: Chúng cho chất Thơ lãng mạn tiêu cực, li có màu sắc suy đồi Khách quan mà nói thơ ca lãng mạn nhiều làm cho niên trở nên bi lụy làm quẩn bước chân họ đường đến cách mạng Tuy nhiên nước ta thời kì trước cách mạng tháng Tám, từ người phát ngôn cho quan niệm nghệ thuật vị nghệ thuật lời lẽ thành thực ngây thơ, thi sĩ đắm tháp ngà chủ nghĩa lãng mạn chủ nghĩa tượng trưng kẻ đề xướng to tướng, kênh kiệu, lù lù đời ném đá vào người xung quanh…” - Tinh hoa Thơ - Thẩm bình suy nghĩ Lê Bá Hán (Chủ biên) có cánh nhìn nhận đánh giá sâu sắc phong trào Thơ - Nhà Văn đại Vũ Ngọc Phan biểu dương số thi sĩ phong trào Thơ lãng mạn - Tác phẩm “Con mắt thơ” Đỗ Lai Thúy cố gắng tìm tịi, phân tích phong cách nghệ thuật độc đáo số gương mặt tiêu biểu Xuân Diệu, Huy Cận, Thế Lữ, Hàn Mặc Tử Đỗ Lai Thúy nhận định “Xuân thu nhã tập sách tổng kết phong trào Thơ thi nhân Việt Nam mà suy nghĩ, thể nghiệm Thơ chuyển sang giai đoạn tượng trưng” Đỗ Lai Thúy cho “Xuân thu nhã tập khúc hát thiên nga phong trào Thơ mới” Trong Tiến trình thơ đại Việt Nam, phong trào Thơ khẳng định “sự tìm tịi tiếp tục liên tục” Thơ đề cao tơi, địi hỏi giải phóng cá nhân, tìm li mộng ảo, miền xa lạ, đẹp thiên nhiên khứ - Dõi theo bước thăng trầm Thơ mới, với mong muốn phác thảo “Bản lược đồ văn học Việt Nam”, tác giả Thanh Lãng có nhìn khái qt phong trào Thơ với cách tân mặt hạn chế Tác giả phân tích, bình luận tác phân tích thành tựu Thơ giai đoạn đầu 1932 – 1939 nhận định “Khác hẳn thơ cổ điển, thơ cách mạng vòng 13 năm bột phát khu rừng cấm mùa xuân đến (Từ ‘thơ cách mạng’ dùng để phận thơ theo khuynh hướng cách tân, đại hóa phong trào Thơ mới) - Mã Giang Lân tổng kết di sản văn học trước cách mạng tháng Tám giáo trình Văn học Việt Nam 1945 – 1954 nêu bật tầm quan trọng phong trào Thơ tiến trình phát triển văn học Việt Nam - Trong Văn chương tài phong cách, tác giả Hà Minh Đức đánh giá Thơ “ Một nguồn mạch phong phú thơ ca dân tộc thời kì đại” với tác Thế Lữ, Huy Cận, Xuân Diệu, Hàn mặc Tử, Chế lan Viên - Phan Cự Đệ "Phong trào Thơ lãng mạn” sách phân tích tồn diện trào lưu thơ ca lãng mạn từ đời, phát triển 10 nhớ nhà” Nỗi nhớ nhà, nhớ q sóng tượng trưng cho kiếp người vốn cô đơn, lạc lõng “làng xa, khơng cầu, khơng đị, thường trực lịng tác giả, chẳng khơng chút niềm thân mật” Hình ảnh sông trăng, thuyền trăng Đây thôn Vĩ Dạ cần ngoại Hàn Mặc Tử mang vẻ đẹp lãng mạn, thơ mộng cảnh tác động trào dâng huyền ảo Khơng gian tồn trăng Thuyền trăng thuyền tình, bến sơng trăng bến bờ 2.2 Dịng sơng tâm trạng hạnh phúc mà thi sĩ lại chạy đua với thời gian Câu thơ thể niềm khát khao hạnh * Dịng sơng - biểu tượng cho nỗi phúc đến cháy bỏng nỗi khắc khoải thời buồn, sầu lòng người gian ngắn ngủi nhà thơ “Thuyền đậu bến Trong Tràng giang Huy Cận sơng trăng đó/ Có chở trăng kịp tối cảm xúc miên man nỗi buồn bâng nay”.Trong thơ Nguyễn Bính nỗi lịng khng vơ tận Nỗi buồn chồng chất, “Tương tư” mong chờ, nhớ nhung da diết nỗi sầu từ vạn kỉ chảy dâng lên trùng điệp, lan tỏa * Dịng sơng gắn với triết lí vũ trụ nhân lớp sóng "Sóng gợn tràng giang sinh buồn điệp điệp"; "Sầu trăm ngả" “lạc lịng” Trạng thái dịng Hình ảnh dịng sơng Tràng giang có ý sơng trạng thái lịng người nghĩa biểu trưng cho dịng trơi chảy vô định, bất Nếu tràng giang ẩn dụ cho dòng đời an tương lai, kiếp người vừa hữu hạn vừa bé 113 phong phú, muôn màu nhỏ trơi dạt Dịng sơng hình ảnh thu nhỏ người chia ly xa đời đầy hiểm họa, đắng cay, cực cách * Dịng sơng- niềm khao khát giới Chiều xuân Anh Thơ bình, sống êm đẹp khắc họa “Bức tranh q xinh xắn, n bình” Hồng hôn sông “Tràng Giang” Huy Cận mang vẻ đẹp cổ điển, xám buồn Dịng sơng vào thời khắc ban đêm mang vẻ đẹp thần tiên thơ mộng “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử Nhận xét khái quát nội dung nghệ thuật thơ? Nghệ thuật: HC sử dụng hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng, nghệ thuật tạo hình miêu tả thiên nhiên khơng gian rộng lớn, khống đạt, nhiều chiều Củng cố, dặn dò: Nắm nội dung học - Câu hỏi luyện tập: Em chứng minh Tràng giang thơ đậm nét cổ điển đại? 114 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đổi phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học mơn Ngữ văn nói riêng quan tâm cách đặc biệt Một vấn đề đổi phương pháp dạy học phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh phát huy lực hợp tác, giải vấn đề, thu thập xử lí thơng tin để vận dụng kiến thức vào thực tế, hình thành kĩ sống hướng tới chân –thiện- mĩ Từ thực trạng dạy học Ngữ văn nói chung Thơ nói riêng việc nghiên cứu đề xuất việc dạy học theo hướng tiếp cận liên văn phương pháp cần thiết Với cách thức phương pháp sư phạm phù hợp, tương thích ứng dụng vào tìm hiểu tác phẩm Thơ mới, học tạo động hứng thú học tập nâng cao lực cảm thụ văn chương cho học sinh Giờ học sơi nổi, đậm khơng khí văn chương, học sinh tích cực, chủ động, tự giác tiếp cận tri thức Phong trào Thơ làm nên cách mạng thi ca, tạo lập thời đại thi ca với khẳng định chân xác vai trò chủ thể tác khả tiếp nhận đồng đại tượng thơ giới để phát triển đại hóa thơ tiếng Việt Về bản, tự thân phong trào Thơ thể kiểu diễn ngôn lịch sử gắn với hệ thống nguyên tắc thẩm mỹ, hệ thống thể loại, ngôn từ nghệ thuật đời sống phê bình dân chủ, khơng lặp lại, khơng dễ vượt qua Phong trào Thơ mang tính lịch sử kiểu diễn ngôn, khác biệt với diễn ngơn thi ca trước sau Nghiên cứu dạy học Thơ theo hướng tiếp cận liên văn thực chất tìm mối liên hệ văn với văn bản, văn với văn cảnh tầng bậc cấu trúc Với việc tìm hiểu tác phẩm Tràng giang Huy cận, theo hướng tiếp cận liên văn bản, hướng dẫn học sinh biết khái niệm Thơ mới, mối liên hệ tác phẩm Thơ thể liên văn với thơ cũ Thơ thể liên văn với thơ ca cách mạng 115 Thơ thể liên văn với thơ ca giới Tìm hiểu tác phẩm Thơ theo hướng tiếp cận liên văn Kết khảo sát q trình thực nghiệm khẳng định tính khả thi phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận liên văn Tuy nhiên khơng có phương pháp dạy học độc tơn tối ưu, giáo viên phải ứng dụng linh hoạt, hài hòa khoa học học Đổi phương pháp phù hợp với đặc trưng môn, với nội dung bài, đảm bảo xác kiến thức bản, trọng tâm yêu cầu Giờ học phải có khơng khí văn chương, tổ chức điều khiển học sinh chủ động, tích cực học tập, hứng thú tham gia vào hoạt động dạy học Tạo điều kiện để học sinh thảo luận, tìm hiểu nội dung học, trình bày trước lớp quan điểm suy nghĩ mình, nâng cao trình độ lực nhận biết thân Với mong muốn góp phần vào mục tiêu chung đổi toàn diện giáo dục đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá nhằm nâng cao chất lượng dạy học, hi vọng luận văn đóng góp nhỏ bé nghiệp giáo dục nói chung mơn Ngữ văn nhà trường trung học phổ thơng nói riêng Khuyến nghị Để đổi phương pháp dạy học thành cơng phải đổi đồng Vấn đề lớn phức tạp, song trước mắt lên ý đổi vấn đề liên quan trực tiếp tới việc dạy học: Trước hết đổi chương trình Sách giáo khoa chương trình mà sách giáo khoa thiên tính “hàn lâm” mà chưa thực coi trọng thực hành Coi trọng phần từ phân môn song lại không đồng dẫn đến vênh lệch không cần thiết lý thuyết thực hành khó q trình dạy học Thứ hai đổi cách đề thi yêu cầu thi Cái đích người học lệ thuộc vào “con đường thoát thân” họ Nếu yêu cầu cần “thuộc, nhớ” kỹ tối thiểu, tính sáng tạo dẫn đến phương pháp học 116 tương ứng Người thầy có ý thức đổi mà phải dạy theo phương pháp luyện thi “thầy đọc chép, trò nghe chép” Cách đề thi phải phát huy tính sáng tạo học sinh, em có quyền bày tỏ kiến, quan điểm cách nhìn cách cảm nội dung yêu cầu đề Thứ ba nên đề cao vai trò nhà trường, tổ nhóm chun mơn Thành bại đổi Phương pháp dạy học diễn nhà trường, nên nhà trường, tổ nhóm chun mơn phải đầu tư thoả đáng cho đổi phương pháp dạy học hành động cụ thể Tổ chức nhiều buổi hội thảo, ngoại khóa chuyên đề, trao đổi chuyên môn, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá trường để giáo viên có điều kiện giao lưu học hỏi kinh nghiệm Khuyến khích động viên kịp thời trường, tổ chuyên mơn, thầy tích cực việc đổi phương pháp giảng dạy kiểm tra đánh học sinh chủ động chiếm lĩnh tri thức, có khát vọng khám phá, hiểu biết Đặc biệt coi trọng tài nghệ người thầy Tài nghệ giáo viên công tác giảng dạy cần thiết không lĩnh vực sáng tạo khác Cơng tác trở thành hình thức sáng tạo Bất kỳ phương pháp dạy học qui định mục đích dạy học Vì học cần phát huy tính tích cực hai chủ thể: người dạy tích cực, người học chủ động Học sinh cần nhận thức vai trị tầm quan trọng mơn Ngữ văn Nếu người giáo viên khéo léo phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh người chịu tác động giáo dục trở thành chủ thể giáo dục, họ chịu trách nhiệm phát triển thân, xã hội lịch sử Đổi kiểm tra, đánh giá phải chuyển biến mạnh theo hướng phát triển trí thơng minh sáng tạo học sinh, khuyến khích vận dụng linh hoạt kiến thức kĩ học vào tình thực tế, học sinh hoạt động nhiều hơn, thực hành nhiều hơn, thảo luận nhiều quan trọng suy nghĩ nhiều đường chiếm lĩnh nội dung học tập 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh (2003), Văn học hậu đại giới, vấn đề lý thuyết Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 2.Lại Nguyên Ân (1999), Thơ 1932 – 1945 Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 3.Nguyễn Khắc Đàm (2009), Văn chương đời Nxb Đại học sư phạm 4.Phan Cự Đệ (1996), Phong trào thơ Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 5.Hà Minh Đức (2003), Khảo luận văn chương Nxb Khoa học xã hội 6.Hà Minh Đức (2002), Một thời đại thi ca Nxb ĐHQGHN 7.Dương Quảng Hàm (1943), Việt Nam văn học sử yếu 8.Lê Bá Hán (2009), Từ điển thuật ngữ văn học Nxb Giáo dục, Hà Nội 9.Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy văn học trường phổ thông Nxb ĐHQGHN 10 Trần Đình Hượu (1993), Nhìn lại cách mạng thi ca Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 dục 12 Nguyễn Hoành Khung (1993), Lịch sử văn học Việt Nam Nxb Giáo Lê Đình Kị (2000), Phê bình nghiên cứu văn học Nxb Giáo dục, TP HCM 13 14 Phan Trọng Luận (2007), Ngữ văn 11 (Tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Trọng Luận, Nguyễn Thanh Hùng (1994), Phương pháp dạy học Văn Nxb Giáo dục 15 LP Rjanskaya (2007), “Liên văn – xuất khái niệm lịch sử lý thuyết vấn đề”, (Ngân Xuyên dịch), Tạp chí Nghiên cứu văn học (7) 16 M BaKhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 17 M.BaKhtin (1993), Những vấn đề thi pháp tiểu thuyết Đoxtôiepxki Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 18 Lê Oanh (1994), “Cái tơi trữ tình thơ”, Luận án tiến sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội 118 19 Đồn Đức Phương, Nguyễn Bính, Hành trình sáng tạo thi ca Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Chu Văn Sơn, Lê Quang Hưng (1998), Tinh hoa Thơ thẩm bình suy ngẫm Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Chu Văn Sơn (2003), Ba đỉnh cao thơ Nxb Văn hóa 22 Trần Đình Sử (1998), Phương pháp giảng dạy văn học trường phổ thông (tập 1) Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Trần Đình Sử (2000), Lí luận phê bình văn học Nxb Giáo dục 24 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 25 Trần Đình Sử (1993), “Từ Thơ đổi thi pháp trữ tình tiếng Việt” Tạp chí văn học (6) 26 Hoài Thanh , Hoài Chân (1988), Thi nhân Việt Nam NxbVăn học, Hà Nội 27 Trần Khánh Thành (1998), “Nhìn lại thời đại thi ca” Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, (3) 28 Trần Khánh Thành (2002), Thi pháp thơ Huy Cận (Chuyên luận) Nxb Văn học 29 Trần Khánh Thành (1999), “Quan niệm nghệ thuật Huy Cận tập thơ Lửa thiêng”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (3) 30 Nguyễn Văn Thắng (2000), “Dòng thơ viết làng quê phong trào Thơ 1932- 1945” Luận văn tiến sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội 31 32 Đỗ Lai Thúy (2000) Mắt thơ Nxb Văn hóa thơng tin Vũ Thanh Việt (2000), Thơ lãng mạn- lời bình Nxb Văn hóa thơng tin 119 PHỤ LỤC Phụ lục (Dành cho học sinh) PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY – HỌC THƠ MỚI Ở TRƯỜNG THPT Trường Họ tên Em đánh dấu vào câu trả lời cho Em có hứng thú với học văn hay khơng? Có Trong học văn, giáo viên có liên hệ so sánh học với văn khác hay không? Thường xun Em có thích đọc học tác phẩm Thơ khơng? Rất thích Ấn tượng chung em sau học tác phẩm Thơ mới? Vui sướng Khát khao sống mãnh liệt Em thường tiếp cận tác phẩm Thơ nói chung Thơ nói riêng phương pháp nào? Đọc diễn cảm Ý kiến khác ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn em! 120 Phụ lục ( Dành cho giáo viên) PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY – HỌC THƠ MỚI Ở TRƯỜNG THPT Họ tên giáo viên Trường Xin thầy cô vui lịng đánh dấu vào câu trả lời cho Khi phân tích tác phẩm Thơ mới, thầy cô thường sử dụng phương pháp chủ yếu? Đọc diễn cảm Phân tích Khi giảng dạy tác phẩm Thơ mới, thầy (cơ) có phân tích tơi trữ tình, phân tích hình ảnh thơ thể liên văn hay không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Khi dạy tác phẩm Thơ mới, hoạt động học sinh chủ đạo? Đọc văn trả lời câu hỏi sách giáo khoa Thảo luận nhóm theo nội dung học Nêu cảm nhận thân nội dung, chủ đề, tư tưởng tác phẩm Ý kiến khác 121 Hướng tiếp cận thầy (cô) thường sử dụng dạy học Thơ mới? Tiếp cận từ nghệ thuật đến nội dung văn Tiếp cận từ nội dung đến nghệ thuật văn Kết hợp hướng tiếp cận khác Tiếp cận liên văn bản, liên môn Ý kiến khác Tìm hiểu tác phẩm Thơ theo hướng liên văn có cần thiết việc phân tích tác phẩm văn chương hay khơng? Cần thiết Không cần thiết Xin chân thành cảm ơn thầy (cô)! 122 Phụ lục ( Dành cho giáo viên) PHIẾU HỎI Ý KIẾN GIÁO VIÊN SAU GIỜ DẠY THỰC NGHIỆM Họ tên giáo viên dự Họ tên giáo viên dạy Môn dạy Tên dạy Lớp dạy Xin thầy (cô) đóng góp ý kiến cho người dạy vấn đề sau Phương pháp phương tiện dạy học Tốt Nội dung kiến thức cần đạt học Đảm bảo Cấu trúc tiến trình học Hợp lý Thái độ học tập học sinh Tích cực, chủ động, sơi Đánh giá chung học Tốt Xin chân thành cảm ơn thầy (cô)! 123 Phụ lục (Dành cho học sinh) BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT Trường Họ tên Lớp Dịng khơng sát với nội dung cảm xúc thơ Tràng giang gửi gắm qua lời đề từ “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài”? A Nỗi buồn cô đơn trước vũ trụ, đời B Nỗi buồn cô đơn nhớ mênh mang trước thời gian, khơng gian C Nỗi xao xuyến khó tả trước vẻ đẹp giới tự nhiên D Cảm giác lạc lõng, bơ vơ không gian Cảm xúc Tràng giang hình thành từ? A Sự trù phú làng chài nghèo ven sơng B Sự kỳ diệu sóng biển q hương C Cảnh sơng nước mênh mang D Cảnh đìu hiu khói lam chiều Cảm hướng chủ đạo thơ Tràng giang thể câu thơ đây? A Mênh mông trời rộng nhớ sông dài B Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều C Mênh mơng khơng chuyến đị ngang D Bâng khng trời rộng nhớ sông dài Âm điệu chung thơ gì? A Vui tươi, hóm hỉnh, dí dỏm C Sinh động, nhộn nhịp B Buồn man mác, sâu lắng D nhẹ nhàng, thoát 124 Bức tranh thiên nhiên thơ nào? A Mênh mông, bát ngát, hiu quạnh C Sinh động, nhộn nhịp B Chật chội, nhỏ bé, hiu quạnh D Hùng vì, tấp nập Nhịp thơ Tràng giang khuôn nhịp nào? A Khuôn nhịp 2/3/3 C Khuôn nhịp 4/3 C Khuôn nhịp 2/3/2 D Khuôn nhịp 2/2/3 Xuân Diệu nhận xét “Tràng Giang thơ dọn đường cho tình yêu quê hương đất nước” Cảm nghĩ em ý kiến trên? 125 ... trình Ngữ văn 11 theo hướng liên văn 41 2.3.1 Dạy học Thơ thể liên văn với ? ?thơ cũ” 41 2.3.2 Dạy học Thơ thể liên văn với thơ ca cách mạng 47 2.3.3 Dạy học Thơ thể liên văn với thơ. .. 2.4 Các hoạt động cụ thể việc dạy học tác phẩm Thơ chương trình Ngữ văn 11 theo hướng liên văn 51 2.4.1 Xác định hoạt động dạy tác phẩm Thơ chương trình ngữ văn 11 theo hướng liên văn ... phương pháp dạy học liên văn vào việc tìm hiểu tác phẩm Thơ chương trình Ngữ Văn 11 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đề xuất phương pháp dạy học Thơ chương trình ngữ văn 11 (chương trình bản) theo

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan