Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập về giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm trong dạy học phần hóa học hữu cơ trung học phổ thông

167 25 0
Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập về giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm trong dạy học phần hóa học hữu cơ trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ NHÀI TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VỀ GIÁO DỤC VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẨM TRONG DẠY HỌC PHẦN HĨA HỌC HỮU CƠ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ NHÀI TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VỀ GIÁO DỤC VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Trƣờng HÀ NỘI – 2011 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BTHH Bài tập hóa học CTCT Công thức cấu tạo CTPT Công thức phân tử ĐC Đối chứng GDVSATTP Giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm GV Giáo viên HS Học sinh PTHH Phương trình hóa học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNKQ Trắc nghiệm khách quan TNTL Trắc nghiệm tự luận SGK Sách giáo khoa VSATPTP Vệ sinh an toàn thực phẩm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Kế Bảng 1.1 GD trư Bảng 1.2 Kế GD Kế Bảng 1.3 bà hó Kế Bảng 1.4 kh họ Bảng 1.5 Kế cá Kế Bảng 1.6 qu hó Bảng 1.7 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Kế có Kế Ph tra Kế Ph tra Kế Bảng 3.6 Ph tra Bảng 3.7 Bảng 3.8 Tổ bà Tổ DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIÁO DỤC VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Tổng quan vệ sinh an toàn thực phẩm 1.2.1 Một số khái niệm chung 1.2.2 Các nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm 1.2.3 Biểu ngộ độc thực phẩm 1.2.4 Biện pháp xử lý bị ngộ độc thực phẩm 1.3 Giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm 1.3.1 Quan niệm giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm 1.3.2 Mục tiêu GDVSATTP trường phổ thông 1.3.3 Nội dung GDVSATTP trường phổ thông 1.3.4 Các kiểu triển khai GDVSATTP 1.3.5 Một số hình thức phổ biến tổ chức hoạt động GDVSATTP trường phổ thông 1.3.6 Phương pháp giáo dục vệ sinh an tồn thực phẩm 1.4 Tích hợp GDVSATTP thơng qua dạy học mơn Hóa học 1.4.1 Khái niệm tích hợp 1.4.2 Quan niệm dạy học tích hợp 1.4.3 Các đặc trưng dạy học tích hợp 1.4.4 Các kiểu tích hợp 1.4.5 Tác dụng dạy học tích hợp 1.4.6 Các nguyên tắc tích hợp GDVSATTP thơng qua mơn hố học trường phổ thơng 1.4.7 Nội dung địa tích hợp GDVSATTP chương trình hố học hữu trường THPT 1.5 Sử dụng tập hóa học GDVSATTP 1.5.1 Khái niệm tập hoá học 1.5.2 Phân loại tập hóa học 1.5.3 Trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan 1.5.4 Ý nghĩa, tác dụng tập hoá học 1.5.5 Quan hệ BTHH với phát triển lực nhận thức HS 1.5.6 Sử dụng tập dạy học hoá học 1.5.7 Khả GDVSATTP qua BTHH 1.6 Thực trạng sử dụng BTHH có nội dung GDVSATTP dạy học trường THPT 1.6.1 Nhiệm vụ điều tra 1.6.2 Nội dung điều tra 1.6.3 Đối tượng điều tra 1.6.4 Phương pháp điều tra 1.6.5 Kết điều tra 1.6.6 Đánh giá kết điều tra Chƣơng 2: HỆ THỐNG BÀI TẬP VỀ GIÁO DỤC VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẨM PHẦN HỐ HỌC HỮU CƠ THPT 2.1 Phân tích nội dung kiến thức cấu trúc phần hoá học hữu chương trình THPT 2.1.1 Nội dung kiến thức phần hố học hữu 2.1.2 Đặc điểm nội dung kiến thức cấu trúc phần hoá học hữu 2.2 Tuyển chọn xây dựng tập GDVSATTP 2.2.1 Nguyên tắc tuyển chọn xây dựng 2.2.2 Cách xây dựng BTHH 2.2.3 Hệ thống tập theo chương 2.3 Sử dụng tập có nội dung GDVSATTP dạy học 2.3.1 Sử dụng tập nghiên cứu tài liệu 2.3.2 Sử dụng tập luyện tập ôn tập 2.3.3 Sử dụng tập tiết kiểm tra - đánh giá 2.3.4 Sử dụng tập tiết thực hành Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.3 Phương pháp thực nghiệm 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 3.3.2 Chọn thực nghiệm 3.3.3 Tổ chức thực nghiệm 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 3.4.1 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm 3.4.2 Kết thực nghiệm 3.4.3 Đánh giá kết thực nghiệm KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC - Phương pháp điều chế, ứng dụng axit cacboxylic Kĩ - Dự đốn tính chất hóa học axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở - Viết PTHH minh họa tính chất hóa học - Làm tập liên quan đến axit: phân biệt, tính tốn, II – CHUẨN BỊ - Giáo viên: Phiếu tập - Học sinh: Ơn tập tính chất chung axit, xem trước axit cacboxylic BI – PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp đàm thoại, gợi mở, trực quan - Phương pháp thảo luận nhóm dạy học nêu vấn đề IV– THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ GV HS Hoạt động 1: TÍNH CHẤT HĨA HỌC - GV: Cho biết axit cacboxylic mang đầy đủ tính chất hóa học axit thơng thường axit yếu - GV viết phương trình phân li axit axetic yêu cầu HS viết PTHH minh họa cho tính chất hóa học axit cacboxylic - HS: viết PTHH - GV: Tại bị ong đốt, kiến đốt cần bơi vơi ngay? - Vì thức ăn, đồ uống có chất chua không nên đựng đồ dùng kim loại mà nên đựng đồ dùng thuỷ tinh, sành sứ ? - HS: Dựa vào tính chất hóa học axit để trả lời + Trong nọc ong, nọc kiến có axit fomic - Tác dụng với kim loại (đứng trước hiđro) 2CH3COOH + Zn  (CH3COO)2Zn + H2 HCOOH nên bơi vơi (Ca(OH)2) trung hịa lượng axit fomic giúp giảm đau, rát nhức + Tránh nhiễm kim loại có vào thức ăn Hoạt động 2: Tìm hiểu phản ứng este hóa - GV viết PTHH cho HS thấy rõ Phản ứng nhóm –OH RC OOH + H O-R' nhóm –OH axit ? Phản ứng este hóa phản ứng thuận nghịch, em phương pháp làm tăng hiệu suất phản ứng? - HS nhớ lại nguyên lý chuyển dịch cân để trả lời Hoạt động 3: Tìm hiểu số phƣơng pháp điều chế axit cacboxylic GV: Điều chế axit cacboxylic II Điều chế Oxi hóa anđehit, oxi hóa ankan phương pháp 2CH3CHO + O2 nào? Từ xt→ 2CH3COOH nguồn nguyên 2R –CH2-CH2-R + liệu nào? 5O2 xt,t0→ - Phương pháp 2R-COOH + 2R - truyền thống COOH + 2H2O dùng để sản Phương pháp lên men giấm: xuất axit axetic gì? Viết PTHH? - Để sản xuất giấm ăn người ta dùng phương 1 C2H5OH Mengiaám→CH3CO OH+H2O Điều chế axit axetic từ metan CH4 [O]→CH3OH +CO→ CH3COOH pháp lên men giấm mà không dùng axit axetic pha lỗng? Vì sao? - HS: Dựa vào SGK hiểu biết thực tế để trả lời Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng axit cacboxylic - GV: Yêu cầu HS dựa vào SGK thực tế nêu ứng dụng axit t, xt cacboxylic Bổ sung số ứng dụng GV tổng kết lại toàn axit cacboxylic giao BTVN cho HS * Kiểm tra 15 phút C Giáo án Bài 7: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CACBOHIĐRAT (Tiết 11– Hóa học 12) I Mục tiêu Kiến thức - Cấu tạo loại cacbohiđrat điển hình - Các tính chất hố học đặc trưng loại cacbohiđrat mốt quan hệ loại hợp chất 2.Kỹ - Rèn luyện cho HS phương pháp tư trừu tượng, từ cấu tạo phức tạp loại cacbohiđrat, đặc biệt nhóm chức suy tính chất hố học thơng qua giải tập luyện tập - Giải tập hoá học hợp chất cacbohiđrat II Phƣơng pháp Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm III Chuẩn bị HS chuẩn bị bảng tổng kết cacbohiđrat theo mẫu GV đưa trước IV Tiến trình giảng Hoạt động 1: Tóm tắt cacbohiđrat GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, thỏa luận điền vào bẳng tóm tắt gồm nội dung sau: - Phân loại cacbohiđrat - Viết CTPT, nêu đặc điểm cấu tạo chất - Từ cấu tạo suy tính chất Viết PTHH minh họa Hợp chất CTPT Đặc điểm CT Tính chất Hoạt động 2: Bài tập HĐ GV Yêu cầu HS làm tập số số –SGK/37 Bài tập: Để so sánh độ loại đường, người ta chọn độ glucozơ làm đơn vị, độ số saccarit saccarin (đường hóa học có CTPT C7H5O3NS) sau: Chất ngọt: Độ ngọt: Glucozơ Fructozơ 1,65 Saccarozơ Saccarin 1,45 435 a) Saccarin có thuộc loại saccarit khơng? Tại sao? b) Để pha chế loại nước giải khác, người ta dùng 30 g saccarozơ cho lit nước Hỏi dùng 30g saccarin lit nước có độ tương đương với loại nước giải khát nêu? Hãy cho biết hiểu biết em đường hóa học Phát phiếu tập cho HS chữa PHIẾU BÀI TẬP 1) Xenlulozơ không thuộc loại A cacbohiđrat B gluxit C polisaccarit D đisaccarit 2) Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81% Tồn lượng khí CO2 sinh hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu 75g kết tủa Giá trị m là: A.75 B.65 C.8 D.55 3) Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch) loại đường nào? A Glucozơ B Frutozơ C Saccarozơ D Đường hố học 4) Đường saccarozơ điều chế từ : A Cây mía B Củ cải đường C Hoa nốt D Cả A, B, C 5) Để giữ cho mật ong không bị biến chất cần đổ đầy mật ong vào chai sạch, khô, đậy nút thật chặt để nơi khô Tại cần làm vậy? A Để tránh oxi hóa oxi khơng khí làm chuyển hóa chất mật ong B Để mật ong không bị bay kết tinh C Để tránh lên men glucozơ có mật ong xâm nhập vi khuẩn D Để tránh xâm nhập vi khuẩn bay mật ong PHỤ LỤC 2: Các kiểm tra thực nghiệm ’ I Đề kiểm tra thực nghiệm số (15 ) (sau dạy Ancol) Câu Nhiệt độ sôi chất sau xếp theo thứ tự : A.C2H5Cl > C2H5OH > CH3-O-CH3 C C2H5OH > C2H5Cl > CH3-O-CH3 Câu Phản ứng sau không xảy : A C2H5OH + HBr C C2H5OH + Na Câu Công thức chung ancol no, đơn chức, mạch hở A CnH2n + 2Ox ( x ≥2) C CnH2n + 1OH (n≥1) A 2-metylbut-2-en C 2-metylbut-1-en Câu Độ rượu gì? Câu Metanol (thường lẫn rượu uống) vào thể khơng chuyển hóa đào thải bình thường mà chuyển thành chất gây độc hệ thần kinh, gan, thận với biến chứng nặng nề Metanol có ngưỡng cho phép

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan