Quản lý hoạt động tự học của học viên tại trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh vĩnh phúc

152 25 0
Quản lý hoạt động tự học của học viên tại trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học quốc gia hà nội Khoa s- phạm Lê văn tâm quản lý hoạt động tự học học viên Trung tâm Giáo dục th-ờng xuyên tỉnh vĩnh phúc luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục Hà nội 2009 Đại học quốc gia hà nội Khoa s- phạm Lê văn tâm quản lý hoạt động tự học học viên Trung tâm Giáo dục th-ờng xuyên tỉnh vĩnh phúc Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục Chuyên ngành: Quản lý giáo dục M· sè: 60 14 05 Hµ néi – 2008 LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội q trình cơng tác tác giả trung tâm giáo dục trường xuyên tỉnh Vĩnh Phúc Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học hướng dẫn giúp đỡ trình hình thành hoàn chỉnh luận văn này, đồng thời xin trân trọng cảm ơn giảng viên trường Đại học liên kết, Ban Giám đốc đồng nghiệp công tác trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc giúp đỡ, góp ý tạo điều kiện tốt để luận văn thực Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Phó Giáo sư -Tiến sỹ Nguyễn Văn Lê - Người trực tiếp hướng dẫn, bảo tác giả thực luận văn Mặc dù cố gắng khả kinh nghiệm nghiên cứu khoa học hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả kính mong nhận góp ý thầy giáo, cô giáo đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2009 Tác giả Lê Văn Tâm DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ĐH ĐHKHTN ĐHKHXH&NV : ĐẠI HỌC : Đại học khoa học Tự nhiên : ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & ĐHQGHN ĐHSP ĐV BDNV NHÂN VĂN : Đại học Quốc gia Hà Nội : ĐẠI HỌC SƯ PHẠM : Đảng viên : BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ BTTHPT CĐ CB CC CNH- HĐH : Bổ túc Trung học phổ thơng : CAO ĐẲNG : Cán : CƠNG CHỨC : Cơng nghiệp hóa - đại hóa CQ GD- ĐT GDKCQ GDTX GV : CHÍNH QUY : Giáo dục - Đào tạo : GIÁO DỤC KHƠNG CHÍNH QUI : Giáo dục thường xuyên : GIÁO VIÊN HTGDQD KCQ KT NV QLĐT : Hệ thống giáo dục quốc dân : KHƠNG CHÍNH QUY : Kinh tế : NHÂN VIÊN : Quản lý đào tạo QĐ THCN TH-NN THPT UBND : QUYẾT ĐỊNH : Trung học chuyên nghiệp : TIN HỌC- NGOẠI NGỮ : Trung học phổ thông : UỶ BAN NHÂN DÂN XH : Xã hội MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động tự học 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Những vấn đề tự học 1.2.1 Khái niệm "Tự học" 1.2.2 Đặc trưng tự học 1.2.3 Hệ thống kỹ tự học 1.2.4 Vị trí, vai trị tự học 1.2.5 Các hình thức tự học 1.2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học 1.3 Những vấn đề chung quản lý, quản lý hoạt động tự học 1.3.1 Khái niệm chức quản lý 1.3.2 Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 1.3.3 Quản lý hoạt động tự học Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý hoạt động tự học 1.4.1 Đặc điểm khác biệt người lớn so với trẻ em 1.4.2 Đặc điểm học tập người lớn 1.4.3 Một số nguyên tắc dạy học người lớn Tiểu kết chương Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động tự học học viên trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh vĩnh phúc 2.1.Vài nét trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Vĩnh Phúc 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 2.1.3 Đặc điểm đào tạo 2.2 Thực trạng hoạt động tự học học viên trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc 2.2.1 Nhận thưc học viên vấn đề tự học 2.2.2 Thực trạng hình thức tự học 2.2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học học viên 2.2.4 Thực trạng kết tự học 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động tự học học viên trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc 2.3.1 Bộ máy quản lý hoạt động tự học 2.3.2 Công tác phối hợp quản lý đào tạo Trung tâm trường Đại học, Cao đẳng 2.3.3 Quản lý sở vật chất 2.3.4 Quản lý thông tin phản hồi 2.4 Kết luận thực trạng quản lý hoạt động tự học học viên trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc 2.4.1 Những việc làm 2.4.2 Những tồn nguyên nhân Tiểu kết chương Chương 3: biện pháp quản lý hoạt động tự học học viên Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc 3.1 Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc tính hệ thống 3.1.2 Nguyên tắc tính thực tiễn 3.1.3 Nguyên tắc tính hiệu 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động tự học học viên trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Vĩnh Phúc 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho lực lượng Trung tâm tầm quan trọng tự học học viên 3.2.2 Biện pháp 2: Thực kế hoạch hoá, quản lý thời gian tự học; xây dựng nhóm tự học cho học viên 3.2.3 Biện pháp 3: Tăng cường công tác phối hợp quản lý đào tạo Trung tâm trường Đại học, hỗ trợ giảng viên tổ chức tốt hoạt động tự học cho học viên 3.2.4 Biện pháp 4: Hoàn thiện máy đạo nhằm nâng cao hiệu hoạt động tự học học viên 3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cường sở vật chất phục vụ tốt kế hoạch học tập học viên 3 Mối liên hệ gữa biện pháp 3.4 Thăm dị tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động tự học học viên Tiểu kết chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KÕt luËn Khuyến nghị DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tự học biểu truyền thống hiếu học dân tộc ta, khả tự học tài nguyên quý dân tộc ta có trữ lượng lớn, nguồn lực mà ta đem đặt lên bàn cân chạy đua với thiên hạ Tiếc khơng chăm sóc nguồn lực đó, chí cịn làm cho yếu Để cơng nghiệp hóa, đại hố đất nước, nghiệp giáo dục đào tạo, hướng chiến lược quan trọng Giáo dục phải khơi dậy vun vén khả tự học người, chống lại lối học thụ động, ỷ lại, khai thác tới mức tối đa “sức tự thân vận động” người học tập Trong điều Luật giáo dục 2005 quy định “phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Ngày nhân loại phải chứng kiến phát triển vũ bão lĩnh vực khoa học kỹ thuật công nghệ Khối lượng tri thức nhân loại khoảng năm lại tăng lên gấp đôi Vì có kiến thức học nhà trường khơng đủ mà lại nhanh lạc hậu Để bắt nhịp với thay đổi vơ lớn lao sống đại địi hỏi người phải có lực tự học để “Học nơi, lúc, học tập suốt đời” Hưởng ứng vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” - vị lãnh tụ vĩ đại nhà Anh hùng giải phóng dân tộc Danh nhân văn hố; đồng thời nhà Giáo dục lớn - Bác gương sáng tự học Người dạy “Về cách học, phải lấy tự học làm cốt” GDTX hay GDKCQ phận quan trọng với GDCQ thực chức giáo dục nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài Việc học thức nhà trường phận việc kế hoạch hóa đời sống; chương trình GDCQ cung cấp nhiều hội để người lựa chọn Giáo dục không giai đoạn tức thời, diễn vài lần, giới hạn độ tuổi học sinh, sinh viên, mà trình diễn liên tục suốt đời Chính thân sống trình học tập thường xun, mơi trường thử thách để cá nhân tự học, tự phấn đấu nâng cao trình độ, hiểu biết hồn thiện nhân cách GDTX cung ứng hội học tập cho người lứa tuổi học liên tục, học suốt đời, nơi, lúc, cấp, trình độ, nhằm phát triển tài nguyên người GDTX có chức thay thế, tiếp nối, bổ sung hoàn thiện kiến thức cho GDCQ GDTX với phương châm „„đào tạo sử dụng chỗ‟‟, “đào tạo theo địa chỉ‟‟, “học khơng ly cơng việc làm‟‟, đối tượng GDTX người lớn tuổi họ vừa làm vừa học, thời gian học tập lớp khơng có nhiều mà chủ yếu phải học “xa thầy”, khơng có lực tự học tốt khơng thể đáp ứng u cầu học tập Là sở GDKCQ, trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc có chức chủ yếu liên kết đào tạo với trường ĐH, CĐ mở lớp đào tạo theo hình thức vừa làm vừa học, tạo hội học tập cho cán bộ, công chức lực lượng lao động xã hội nhằm phục vụ cho nghiệp CNH, HĐH Tỉnh Trong năm gần Trung tâm có nhiều cố gắng với nhà trường việc nâng cao chất lượng đào tạo, song kết chưa mong muốn Có khơng học viên sau tốt nghiệp trường không đáp ứng yêu cầu công việc Điều nhiều nguyên nhân, phải kể đến ý thức học tập học viên: chưa tự giác học tập, khả tự học cịn yếu; cơng tác tổ chức, quản lý hoạt động tự học chưa quan tâm mức Đây toán đặt cho nhà quản lý Trung tâm Chính việc tìm biện pháp tổ chức, quản lý hoạt động tự học học viên trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc cho có hiệu nhiệm vụ quan trọng cấp thiết Với lý trên, tác giả chọn đề tài “Quản lý hoạt động tự học học viên trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Vĩnh Phúc” Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp quản lý nhằm tăng cường hoạt động tự học học viên trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Hoạt động tự học học viên trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc - Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý hoạt động tự học học viên trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu tác giả dự kiến có nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động tự học học viên - Nghiên cứu, khảo sát thực trạng hoạt động tự học quản lý hoạt động tự học học viên trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc - Đề xuất biện pháp quản lý tăng cường hoạt động tự học học viên, khảo nghiệm biện pháp quản lý nhằm khẳng định tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Giả thuyết khoa học Hoạt động tự học học viên trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc hạn chế cơng tác quản lý hoạt động cịn nhiều bất cập Thực trạng nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan Nguyên nhân chủ quan học viên cịn thiếu ý chí, nỗ lực, ngun nhân khách quan cơng tác quản lý cịn thiếu tác động thích hợp Nếu đề xuất biện pháp quản lý nhằm tăng cường hoạt động tự học học viên, hướng vào việc nâng cao nhận thức tổ chức hoạt động thực tế giáo viên học viên đưa việc tự học vào nề nếp, góp phần nâng cao chất lượng học tập học viên PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Mẫu dành cho học viên) Để phục vụ việc nghiên cứu nhằm tạo điều kiện cho hoạt động tự học học viên tốt hơn, đề nghị anh (chị) vui lòng trả lời câu hỏi Trong trình đào tạo Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc, hoạt động tự học học viên là: (Xin đánh dấu x vào1 ô) Rất cần thiết Theo anh (chị) hoạt động tự học có tác dụng nào? (Xin đánh dấu x vào ô tương ứng với ý kiến trả lời) TT Tác dụng Tự học giúp củng cố, ghi nhớ, nắm vững Tự học giúp mở rộng tri thức Tự học giúp đạt kết cao kỳ Tự học giúp rèn luyện phong cách làm v lực tự học suốt đời Tự học giúp hình thành phát triển nhâ Anh(chị) có thường xun sử dụng hình thức tự học không? (Xin đánh dấu x vào cột tương ứng với ý kiến trả lời) a/ Trong lên lớp TT Hình thức tự học Chuẩn bị cũ Nghiên cứu trước đến lớp Phát biểu đóng góp ý kiến xây dựng Hoàn chỉnh ghi theo ý hiểu Các hình thức khác b/ Ngồi lên lớp TT Hình thức tự học Tìm, tham khảo tài liệu(sách ,báo,Internet Học độc lập cá nhân Trao đổi với bạn bè, đồng nghiệp, học nhóm Luyện tập, thực hành, thực tế Nhờ giảng viên hướng dẫn Các hình thức khác Kế hoạch thời gian a/ Khi tự học anh (chị) thường: Lập kế hoạch cụ thể thực theo kế hoạch Tuỳ thuộc vào thời gian rảnh Tuỳ thuộc vào kiểm tra Khác b/ Tính bình qn ngày anh (chị) dành thời gian cho tự học là: Dưới Từ đến Từ đến Hơn Xin anh (chị) cho biết việc học tập, tự học xuất phát từ động ? (Xin đánh dấu x vào cột tương ứng với ý kiến trả lời) TT Các động Nâng cao trình độ hiểu biết để vận dụng vào thực tiễn công việc sống Chỉ cần vượt qua kỳ thi, kiểm tra, để có bằng, có hội kiếm việc làm tốt Mong muốn đạt kết cao học tập bố trí cơng việc tốt Hứng thú học tập Do Khác tác động quan, gia đình Xin anh (chị) cho biết ý kiến khó khăn gặp phải học tập, tự học (Xin đánh dấu x vào cột tương ứng với ý kiến trả lời) T Các khó khăn T Phương pháp, kỹ tự học Kiến thức bị hổng nhiều Tuổi tác thời gian học tập bị gián đoạn Nội dung, chương trình mơn học khó tiếp thu Phương pháp giảng dạy giảng viên Quy trình, nội dung phương pháp tổ chức kiểm tra đánh giá Hình thức tổ chức học tập Thời lượng dành cho môn học Cơ sở vật chất điều kiện phục vụ (phòng học, phòng đọc, thư viện, Internet ) 10 Môi trường học tập tự học Sự quan tâm quan, đơn vị cử học 11 Xin anh (chị) cho biết ý kiến mức độ cần thiết phối hợp quản lý hoạt động giảng dạy học tập Trung tâm trường Đại học (Xin đánh dấu x vào1ô) Rất cần thiết Theo anh (chị) nội dung quản lý Trung tâm có tác dụng hoạt động tự học? (Xin đánh dấu x vào cột tương ứng với ý kiến trả lời) TT Nội dung Quản lý chuyên cần học viên Quản lý thời lượng dạy học lớp Quản lý điều kiện dự học, dự thi Thực tôt qui chế thi Xin cảm ơn cộng tác anh (chị) PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Mẫu dành cho cán bộ, giáo viên Trung tâm cán bộ, giảng viên trường Đại học, Cao đẳng liên kết trực tiếp giảng dạy Trung tâm) Để có thêm thơng tin hoạt động tự học học viên Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc, kính đề nghị thầy, vui lịng cho ý kiến trả lời câu hỏi : Theo đánh giá thầy, việc tự học học viên nhìn chung xếp vào mức độ Khá, tốt Trung bình Yếu Nhận định thầy, tình hình thực tự học học viên (Xin đánh dấu x vào cột tương ứng với ý kiến trả lời) TT Nội dung trao đổi, đánh giá Nhận thức học viên vấn đề tự học Việc chuẩn bị thực tự học khố Việc nghiên cứu, tham khảo tài liệu, sách báo Khả học theo nhóm Có kế hoạch tự học hợp lý Có kỹ tự học phù hợp Có khả tham gia nghiên cứu khoa học Đối với môn thuộc phạm vi phụ trách; thầy, cô nhận thấy học viên thực tự học môn đạt mức độ (dành cho giảng viên) Khá tốt Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu Để thúc đẩy cải tiến hoạt động ; thầy, cô dùng biện pháp (dành cho giảng viên) Cải tiến, đổi phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá Bắt buộc học viên học bài, làm tập, thực hành, nghiên cứu, học nhóm Khác Xin thầy, cô cho biết ý kiến mức độ cần thiết phối hợp quản lý hoạt động giảng dạy học tập Trung tâm trường Đại học Rất cần thiết Theo thầy, cô việc phối hợp quản lý học viên Trung tâm với giảng viên trường Đại học có tác dụng hoạt động tự học (Xin đánh dấu x vào cột tương ứng với ý kiến trả lời) TT Nội dung quản lý Quản lý chuyên cần học viên Quản lý điều kiện dự học, dự thi Thực tốt qui chế thi Theo thầy, cô việc phối hợp quản lý thực mức Thường xuyên Không thường xuyên Ít Xin cảm ơn cộng tác Quý thầy, cô! PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Mẫu dành cho cán bộ, giáo viên, học viên Trung tâm cán bộ, giảng viên trường Đại học, Cao đẳng liên kết trực tiếp giảng dạy Trung tâm) Nhằm tăng cường hoạt động tự học học viên Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc, chúng tơi có đề xuất biện pháp Đề nghị Quý thầy, cô anh (chị) học viên xin vui lịng cho ý kiến đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp TT Biện pháp Nâng cao nhận thức cho lực lượng Trung tâm tầm quan trọng tự học học viên Thực kế hoạch hoá, quản lý thời gian tự học; xây dựng nhóm tự học cho học viên Tăng cường công tác phối hợp quản lý đào tạo Trung tâm trường Đại học, hỗ trợ giảng viên tổ chức tốt hoạt động tự học cho học viên Hoàn thiện máy đạo nhằm nâng cao hiệu hoạt động tự học học viên Tăng cường sở vật chất phục vụ tốt kế hoạch học tập học viên Xin cảm ơn cộng tác Quý thầy, cô anh(chị)! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục & Đào tạo Đề án phát triển giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Hà Nội 11/2005 Bộ Giáo dục & Đào tạo Quyết định 01/2007/QĐ-BG & ĐT ngày 02/01/2007 Ban hành quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm GDTX Bộ Giáo dục & Đào tạo Quyết định số 36/2007/QĐ-BG & ĐT ngày 28/6/2007, Quy chế đào tạo Đại học Cao đẳng hình thức vừa làm vừa học Bộ Giáo dục & Đào tạo Quyết định 42/2008/QĐ - BGD & ĐT ngày 28/7/2008 v/v “Ban hành định liên kết đào tạo trình độ trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng, Đại học 2008” Đặng Quốc Bảo Tập giảng Quản lý nhà trường Chính phủ Nghị số 114/2005/NQ-CP, Nghị đổi toàn diện giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2010 Nguyễn Đức Chính Tập giảng Đánh giá Giáo dục, 2007 Nguyễn Quốc Chí- Nguyễn Thị Mỹ Lộc Tập giảng Cơ sở khoa học quản lý, 2004 Nguyễn Quốc Chí Tập giảng Những sở lý luận quản lý giáo dục, 2004 10 Vũ Quốc Chung- Lê Hải Yến Để tự học đạt hiệu Nxb Đại học Sư Phạm, 2003 11 Vũ Quốc Chung- Lê Hải Yến Để thực có hiệu Đề án Giáo dục từ xa -Tạp chí Giáo dục từ xa & chức số 14- tháng 9/2007 Nxb Đại học Sư Phạm, 2007 12 Vũ Cao Đàm Phương pháp luận nghiên cứu Khoa học Nxb Khoa học kỹ thuật, 2005 13 Vũ Cao Đàm Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu Khoa học Nxb Giáo dục, 2008 14 Nguyễn Tiến Đạt Giáo dục so sánh Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2004 15 Trần Khánh Đức Tập giảng Cơ cấu tổ chức quản lý Hệ thống 118 Giáo dục Quốc dân 16 Đặng Xuân Hải Vai trò cộng đồng- xã hộ (CĐXH) quản lý giáo dục đào tạo (Đề cương giảng cho lớp Cao học QLGD) Hà Nội, 2006 17 Đặng Xuân Hải Tập giảng Quản lý thay đổi, 2007 18 Vũ Ngọc Hải - Đặng Bá Lãm - Trần Khánh Đức (Chủ biên) Giáo dục Việt Nam đổi phát triển đại hóa Nxb Giáo dục, 2007 19 Bùi Minh Hiền (Chủ biên) - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo Quản lý Giáo dục Nxb Đại học Sư Phạm, 2006 20 Nguyễn Thị Phương Hoa Tập giảng- Lý Luận dạy học đại Hà Nội, 2006 21 Nguyễn Kỳ Cải cách Giáo dục nhà trường, xã hội người tự học, sáng tạo, đạo đức - Tạp chí Dạy học ngày số -2008 22 Nguyễn Lân Từ điển từ ngữ Việt Nam Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1998 23 Nguyễn Hiến Lê Tự học nhu cầu thời đại Nxb VH- TT 24 Nguyễn Thi Mỹ Lộc Tập giảng Tâm lý học ứng dụng tổ chức quản lý Giáo dục 25 Hồ Chí Minh Bàn học tập Nxb Sự thật, 1957 26 Lê Đức Ngọc Giáo dục đại học phương pháp dạy học Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 27 Quốc Hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật Giáo dục Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 2007 28 Hà Nhật Thăng Tập giảng Xu phát triển cuả Giáo dục Việt Nam 29 Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc Nghị số 06-NQ/TU ngày 25/2/2008 phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH-HĐH đến 2015, định hướng đến 2020 30 Đinh Văn Tiến Cẩm nang phương pháp giảng dạy hiệu cho người lớn Nxb Lao động, 2006 31 Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên) - Nguyễn Kỳ - Vũ Văn Tảo - Bùi Tường Quá trình dạy tự học Nxb Giáo dục, 2001 119 32 Nguyễn Cảnh Toàn Luận bàn kinh nghiệm tự học Nxb Giáo dục, 1999 Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên) - Nguyễn Kỳ - Lê Khánh Bằng - Vũ 33 Văn Tảo Học dạy cách học Nxb Đại học Sư Phạm, 2002 34 Nguyễn Cảnh Toàn Giáo dục hậu WTO Dạy học ngày số 1- 2007 35 Nguyễn Cảnh Toàn “ Giáo dục phi quy” với “ tự học” - Tạp chí Dạy học ngày số - 2008 36 Nguyễn Cảnh Tồn Lộ trình bước đẩy mạnh “tự học” giáo dục từ xa (GDTX) - Tạp chí Dạy học ngày số - 2008 37 Nguyễn Cảnh Toàn Khuyến học = Khuyến tự học = khuyến cách học - Tạp chí Dạy học ngày số - 2008 38 Nguyễn Đức Trí Quản lý trình giáo dục đào tạo Viện phát triển Giáo dục, 2002 39 Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc Kế hoạch phát triển đào tạo 2006- 2010 định hướng đến 2015 40 Tô Bá Trượng Giáo dục khơng quy phận Hệ thống Giáo dục Quốc dân Tạp chí Giáo dục số 80 tháng 3/2004 41 UBND tỉnh Vĩnh Phúc Quyết định 2108/QĐ-UB ngày 17/8/1998, Quyết định thành lập trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc 42 UBND Tỉnh Vĩnh Phúc Quyết định 239/2001/QĐ-UB ngày 07/12/2001, Ban hành quy định quản lý phương thức giáo dục khơng quy địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 43 Lê Thuận Vượng Giáo dục thường xuyên Việt Nam - Tạp chí Giáo dục số 63 - tháng 7/2003 44 Phạm Viết Vượng Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội, 2002 45 Nguyễn Đình Xn (Chủ biên ) - Ngơ Cơng Hồn Qui trình học tập tự học Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2000 120 ... tự học Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động tự học học viên trung tâm giáo dục thường xuyên Vĩnh Phúc Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động tự học học viên trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh. .. 1.3.3 Quản lý hoạt động tự học 1.3.3.1 Khái niệm Quản lý hoạt động tự học hoạt động quản lý nhà trường hoạt động tự học người học Cũng cho quản lý hoạt động tự học tác động chủ thể quản lý (đội... GDTX tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn Ch-¬ng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC VIÊN TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN TỈNH VĨNH PHÚC 2.1 Vài nét trung tâm giáo dục thƣờng xuyên tỉnh Vĩnh Phúc

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan