Quản lý xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực ở các trường trung học phổ thông huyện kinh môn, tỉnh hải dương

125 32 0
Quản lý xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực ở các trường trung học phổ thông huyện kinh môn, tỉnh hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN THUẦN QUẢN LÝ XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN KINH MÔN TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên nghành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 601405 Cán hướng dẫn: PGS.TS Hà Nhật Thăng HÀ NỘI – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC QUẢN LÝ XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC Ở CÁC TRƯỜNG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN KINH MÔN -TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên nghành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 601405 Học viên: Nguyễn Văn Thuần Cao học quản lý giáo dục khoá 9(2009 – 2011) Cán hướng dẫn: PGS.TS Hà Nhật Thăng HÀ NỘI – 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đói tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ XÂY DỰNG TRƢỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm công cụ nghiên cứu đề tài 11 1.2.1 Nhà trường 11 1.2.2 Quản lý 13 1.2.3 Quản lý giáo dục quản lý nhà trường 15 1.2.4 Quan niệm trường học thân thiện 18 1.3 Trường THPT hệ thống giáo dục quốc dân 21 1.3.1 Mục tiêu GD THPT 21 1.3.2 Nhiệm vụ quyền hạn trường THPT 21 1.3.3 Trường THPT với phát triển nguồn lực người thời kỳ CNHHĐH 22 1.4 Nội dung xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực 23 1.5 Hiệu trưởng trường THPT việc quản lý xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực 25 1.5.1 Chức quản lý Hiệu trưởng trường THPT 26 1.5.2 Phương tiện quản lý người Hiệu trưởng trường THPT .28 1.5.3 Nhiệm vụ, quyền hạn yêu cầu người Hiệu trưởng trường THPT 30 115 1.5.4 Hiệu trưởng với nhiệm vụ xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực 1.6 Những yếu tố ảnh hƣởng đến trình xây dựng trƣờn thiện, học sinh tích cực 1.6.1 Những yếu tố bên nhà trường 1.6.2 Những yếu tố bên nhà trường Kết luận CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÂY DỰNG TRƢỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC CỦA HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN KINH MÔN TỈNH HẢI DƢƠNG 2.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dƣơng 2.1.1 Khái qt tình hình địa lý, kinh tế, trị, văn hố - xã hội huyện Kinh Mơn tỉnh Hải Dương 2.1.2 Định hướng phát triển KT-XH huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương 2.2 Khái quát tình hình phát triển giáo dục THPT huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương 2.2.1 Quy mô số lượng chất lượng trường THPT huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương 2.3 Thực trạng công tác quản lý xây dựng THTT, HSTC hiệu trưởng trường THPT huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương 2.3.1 Thực trạng nhận thức xây dựng THTT, HSTC đội ngũ CBQL, GV, NV, HS CMHS 2.3.2 Thực trạng xây dựng THTT, HSTC trường THPT huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương Kết luận chương CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ XÂY DỰNG TRƢỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC CỦA HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN KINH MÔN TỈNH HẢI DƢƠNG 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 116 3.1.1 Đảm bảo tính thực tiễn 67 3.1.2 Đảm bảo tính hiệu 67 3.1.3 Đảm bảo tính đồng 68 3.1.4 Đảm bảo tính chất lượng bền vững 68 3.2 Các biện pháp quản lý xây dựng THTT, HSTC hiệu trưởng trường THPT huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương 69 3.2.1 Biện pháp quản lý nâng cao nhận thức CBQL, GV, NV, HS, cha mẹ học sinh cộng đồng THTT, HSTC 69 3.2.2 Biện pháp tổ chức xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn 72 3.2.3 Biện pháp đạo đổi hoạt độngdạy học phát huy tính tích cực học sinh, giúp em tự tin học tập 74 3.2.4 Biện pháp tổ chức rèn luyện kỹ sống cho HS 81 3.2.5 Chỉ đạo tổ chức hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh 87 3.2.6 Chỉ đạo tổ chức cho HS tham gia tìm hiểu chăm sóc phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hoá, cách mạng địa phương 89 3.2.7 Quản lý, tổ chức huy động lực lượng nguồn lực xã hội tham gia xây dựng THTT, HSTC 91 3.2.8.Biện pháp đạo đánh giá, rút kinh nghiệm, nhân điển hình tạo dựng phong trào 81 3.3 Mối quan hệ biện pháp 105 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi đề tài 108 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 110 KẾT LUẬN 110 KHUYẾN NGHỊ 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 117 DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ quản lý nhà trường 17 Sơ đồ 1.2: Người Hiệu trưởng trường THPT 32 Sơ đồ 1.3: Hiệu trưởng - điểm hội tụ nhân tố quản lý Error! Bookmark not defined Bảng 2.1: Quy mô trường lớp, số lượng HS 44 Bảng 2.2: Chất lượng GD-ĐT trường THPT huyện Kinh Môn 45 Bảng 2.3: Tỷ lệ HS đỗ tốt nghiệp 46 Bảng 2.4: Số lượng trình độ đào tạo đội ngũ GV trường THPT huyện Kinh Môn 46 Bảng 2.5: Chất lượng đội ngũ GV trường THPT huyện Kinh Mơn .47 Bảng 2.6: Tổng kinh phí đầu tư cho trường THPT huyện Kinh Môn .48 Bảng 2.7: Nhận thức cần thiết xây dựng THTT, HSTC 50 Bảng 2.8: Thực trạng CSVC phục vụ dạy học năm học 2010-2011 52 Bảng 2.9: Thực trạng hoạt động dạy học GV HS trường THPT huyện Kinh Môn 56 Bảng 2.10: Quan điểm để học tốt HS trường THPT huyện Kinh Mơn 57 Hình ảnh 2.1: Hoạt động ngoại khố nhằm giáo dục KNS 58 Hình ảnh 2.2: Ủng hộ, giúp đỡ trẻ em tàn tật 62 Hình ảnh 2.3: HS tham gia qt dọn di tích 64 Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ biện pháp 107 Bảng 3.1: Kết khảo sát mức độ cần thiết khả thi biện pháp 1098 Biểu đồ 3.1 Tính cần thiết tính khả biện pháp 10909 118 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu tồn cầu hố, nước ta bước hội nhập quốc tế nhiều lĩnh vực; kinh tế chuyển đổi cấu biến nước ta từ nước nông nghiệp lạc hậu thành quốc gia có tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng nhiều lĩnh vực, đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần nhân dân cải thiện Học sinh ngày nuôi dưỡng giáo dục tốt hơn, em có điều kiện tiếp xúc với luồng văn hoá đa chiều với hệ thống thơng tin đa dạng, trí lực em phát triển nhanh, khả nhận thức tốt Do đó, ngành GD&ĐT phải có đổi bản, mạnh mẽ, phải tìm kiếm giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, nâng cao chất lượng người để vươn lên ngang tầm với phát triển chung khu vực giới Vì thế, nghiệp GD&ĐT đóng vai trị định vào việc bồi dưỡng trí tuệ khoa học, lực sáng tạo cho hệ trẻ Đổi giáo dục nhân tố then chốt đảm bảo cho thành công nghiệp CNHHĐH đất nước, thắng lợi cạnh tranh quốc tế Điều khẳng định văn kiện Đại hội IX: “Phát triển GD&ĐT động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNHHĐH, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” [4] Ngành GD&ĐT phải có đổi bản, mạnh mẽ vươn lên ngang tầm với phát triển chung giới khu vực Để đáp ứng yêu cầu giai đoạn mới, GD&ĐT phải tìm kiếm giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, nâng cao chất lượng người Văn kiện Đại hội X rõ: “Đổi tư giáo dục cách quán, từ mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp đến cấu hệ thống tổ chức, chế quản lý để tạo chuyển biến toàn diện giáo dục nước nhà, tiếp cận với trình độ giáo dục khu vực giới” [7] Kết luận Bộ Chính trị “Tiếp tục thực Nghị Trung ương (khoá VIII), phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020” Số 242-TB/TW ngày 15/4/2009 rõ bên cạnh thành tích đạt giáo dục nước ta nhiều hạn chế “ Việc giáo dục tư tưởng đạo đức, lối sống, truyền thống văn hoá, lịch sử dân tộc, Đảng, quyền lợi nghĩa vụ công dân cho HS, sinh viên chưa ý mức nội dung phương pháp; giáo dục phổ thông quan tâm nhiều đến “dạy chữ”, chưa quan tâm mức đến “dạy người”, kỹ sống “dạy nghề” cho thiếu niên Chương trình, giáo trình, phương pháp giáo dục chậm đổi mới, chậm đại hoá; nhà trường chưa gắn chặt với đời sống xã hội lao động nghề nghiệp, chưa trọng phát huy tính sáng tạo, lực thực hành HS, sinh viên; thi cử nặng nề, tốn ” [1] Trước kia, nước xác định phát triển nguồn nhân lực mục tiêu giáo dục quan trọng Thời gian gần đây, mục tiêu GD nước có thay đổi Xu hướng nước giới cải cách GD theo hướng tạo mơi trường học tập an tồn, trọng đến phát huy tiềm cá nhân HS, đến tính sáng tạo, tính nhân văn GD tồn diện song khơng q nặng thành tích học tập hay nội dung hàn lâm như: Luật GD Thái Lan quy định “GD nhằm mục đích phát triển tồn diện người: thể lực, tinh thần, trí tuệ, kiến thức, đạo đức cách sống hoà hợp với người” Ở Trung Quốc “Các nhà cải cách tìm cách khắc phục tính thiếu sáng tạo học sinh, trọng đến thi cử, kiểm tra, học vẹt thay vận dụng kiến thức, xa rời việc học tập nhà trường với thực tế sống” Ở Nhật Bản - Kế hoạch cải cách GD cho kỷ 21 (2001) Kế hoạch cầu vồng - ưu tiên - Nâng cao hiệu học tập HS- thông qua sáng kiến “Một môi trường học tập cho hệ mới” - Sử dụng IT quy mô HS/ lớp nhỏ - Trau dồi HS trở thành người cởi mở, nhiệt huyết thông qua hoạt động cộng đồng - Cải thiện môi trường học tập, làm cho việc đến trường trở thành niềm vui, niềm hạnh phúc - Làm cho nhà trường trở thành địa điểm tin cậy phụ huynh cộng đồng - Đào tạo giáo viên trở thành “chuyên gia” GD - Xây dựng trường Đại học đạt chuẩn quốc tế - Hình thành triết lý GD phù hợp với kỷ nguyên Hay mục tiêu GD Singapore “Tạo thoải mái hài lòng cho HS” [15] Việt Nam tiến hành thực phổ cập GD THCS toàn quốc đạt nhiều tiến Tuy nhiên, mặt chất lượng GD cịn có chênh lệch đáng kể vùng miền nước nhóm dân cư Trong năm trở lại thực trạng trẻ bỏ học, bị xâm hại, bạo lực nhà trường trở thành điểm đen cho GD nước ta Nếu so sánh sản phẩm GD nước ta với số nước khu vực thấy có thua - Chỉ số phát triển EDI (Education for Development Index) số năm gần Việt Nam thua nhiều nước khu vực: Thái Lan, Trung Quốc, Hàn Quốc, xếp hạng thấp so với nhiều nước giới - Xếp hạng theo số HDI (Human Development Index) số năm gần Việt Nam thua nhiều nước khu vực: Thái Lan, Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore, Philippin, Indonêxia, Malayxia, xếp hạng thấp so với nhiều nước giới.[14] Trước thực trạng vậy, Đảng Nhà nước ta rõ “Mục tiêu GD Việt Nam đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc CNXH; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [18] Nhà trường thân thiện mơ hình tồn diện đảm bảo điều kiện góp phần nâng cao chất lượng GD Đây mơ hình trường học Quỹ Nhi đồng liên hợp quốc (UNICEP) đề xướng xây dựng triển khai từ vài thập kỷ nhiều nước giới thu kết tốt đẹp Mơ hình thực tốt đảm bảo chất lượng hiệu GD, môi trường GD vấn đề bình đẳng tham gia Xuất phát từ mục tiêu GD, học tập kinh nghiệm có chọn lọc nước giới, thực tiễn gần 10 năm thực dự án (Trường tiểu học bạn hữu, GD kỹ sống khoẻ mạnh, mơ hình trường học thân thiện 50 trường THCS từ năm 2006-2007, ), theo nghiên cứu nhu cầu thực tiễn phát triển GD Việt Nam, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT trực tiếp phát động phong trào thi đua xây dựng THTT-HSTC nhà trường phổ thơng Do đó, ngày 22/7/2008 Phó thủ tướng - Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành thị số 40/2008/ CT- BGD&ĐT phát động phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" kế hoạch số 307/ KH - BGD&ĐT để triển khai thực phong trào nhằm tạo nên môi trường giáo dục (cả vật chất lẫn tinh thần) an tồn, bình đẳng, tạo hứng thú cho HS học tập, góp phần đảm bảo quyền học học hết cấp HS, nâng cao chất Du lịch Đoàn TNCS HCM, đồn thể quyền địa phương đánh giá đề nghị cấp khen thưởng Việc đánh giá khen thưởng cần tiến hành hàng năm, có sơ kết vào cuối học kỳ I Cách tiến hành: Phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" phát động triển khai toàn ngành năm qua Phong trào thi đua tạo nên diện mạo trường học, góp phần gắn bó thầy, trị học tập, rèn luyện, trau dồi kỹ sống tích cực tham gia hoạt động xã hội Các cấp quyền, ban ngành, đoàn thể địa phương thể quan tâm hỗ trợ có hiệu việc triển khai thực phong trào Xây dựng THTT-HSTC cụ thể hóa u cầu "dạy tốt, học tốt" hoàn cảnh Dạy tốt không hoạt động cá nhân giáo viên, mà hoạt động tập thể thầy cơ, tham gia gia đình, đồn thể vào trình sư phạm, việc thiết kế hoạt động để em tham gia nhà trường, tạo môi trường thân thiện cho em Dạy tốt khơng nói cho em nghe, cho em làm, mà tạo điều kiện để em tự tìm hiểu, tự khám phá, để em nói, để em tự đề xuất việc cần làm tự làm Dạy học tốt khơng dạy qua sách vở, mà cịn qua thực hành, khơng hiểu biết mà cịn làm, thực hành kỹ sống, tìm hiểu sống thực sống khứ dân tộc Dạy tốt, học tốt khơng có thầy người dạy, mà em, qua hoạt động tích cực học tập, hoạt động tập thể, hoạt động xã hội mà tự giúp trưởng thành, tự rèn luyện Các em học sinh không đối tượng cần giáo dục mà thơng qua hoạt động tích cực em, em 100 người ni dưỡng phổ biến văn hóa dân tộc, truyền thống cách mạng đất nước Các em chủ thể q trình giáo dục xã hội THTT-HSTC dạy học có chất lượng Thầy phát huy tính chủ động, sáng tạo để đổi phương pháp dạy-học điều kiện hội nhập quốc tế; học sinh tích cực, chủ động học tập, vui chơi, chăm sóc di tích lịch sử văn hóa tham gia hoạt động xã hội; tăng cường giáo dục thực hành kỹ sống Năm nội dung xây dựng THTT-HSTC cụ thể hóa u cầu dạy tốt - học tốt giai đoạn Làm để đánh giá trường phong trào thi đua xây dựng THTTHSTC? Thực ra, phần thưởng lớn nhà trường, với em học sinh thực phong trào niềm vui đến trường em, hiệu chất lượng giáo dục, trưởng thành nhân cách em, niềm vui gia đình, niềm tin xã hội nhà trường ngành giáo dục Sự đánh giá xác nhà trường tham gia phong trào thi đua Xây dựng THTT-HSTC thừa nhận học sinh nhà trường, thầy cô giáo trường việc trường đạt nội dung mức nào, cách Như vậy, việc đánh giá kết phong trào thi đua trường cần đối chiếu với tình hình trường trước triển khai phong trào thi đua, trước đầu năm học, đối chiếu với nội dung phong trào, nhà trường chọn mức phấn đấu cho năm học theo tinh thần: Mỗi năm học tạo chuyển biến, tiến thực số nội dung, phát huy tối đa khả nhà trường xã hội, không chạy theo "bệnh thành tích" Trường có điều kiện xuất phát khó khăn, đạt tiến cụ thể, có cách làm hiệu quả, sáng tạo, tự nâng lên qua năm học xứng đáng đánh giá cao khen thưởng Có thể nói đơn giản, việc đánh giá phong trào thi đua sở theo tiêu 101 chí 5+1, tức nội dung phong trào thi đua, cộng với cách làm để thực nội dung (tính chủ động, sáng tạo, hiệu quả) 1-Đổi phƣơng pháp dạy học *Về định hướng đạo Phải tạo động lực đổi phương pháp dạy học (PPDH) cho giáo viên, hoạt động đổi PPDH thành cơng giáo viên có động lực hành động chuyển hóa từ ý chí trở thành tình cảm tinh thần trách nhiệm học sinh, nghề dạy học Phải có hướng dẫn cấp quản lý giáo dục phương hướng việc cần làm để đổi PPDH Hướng dẫn đổi PPDH phải thông suốt từ quan thuộc Bộ GD-ĐT đến Sở, Phòng GD-ĐT, cán quản lý trường học giáo viên, không để giáo viên phải đơn độc việc đổi PPDH Hoạt động đổi PPDH phải có hỗ trợ thường xuyên đồng nghiệp thông qua dự thăm lớp rút kinh nghiệm Trong trình đạo đổi PPDH, cần nghiên cứu để tổ chức hợp lý việc lấy ý kiến học sinh PPDH thầy cô giáo với tinh thần xây dựng Quá trình thực đổi PPDH phải trình hoạt động tự giác thân giáo viên phù hợp với yêu cầu quan quản lý giáo dục Cần tổ chức phong trào thi đua có sách khen thưởng nhằm động viên kịp thời đơn vị, cá nhân tích cực đạt hiệu hoạt động đổi PPDH trường, tổ chức nhân rộng điển hình tập thể, cá nhân tiên tiến phong trào đổi PPDH *Về trách nhiệm giáo viên quan quản lý giáo dục: Để đổi PPDH, giáo viên phải thực tốt yêu cầu sau đây: - Nắm vững nguyên tắc đổi PPDH, cách thức hướng dẫn học sinh lựa chọn phương pháp học tập, coi trọng tự học biết xây dựng tài liệu chuyên môn phục vụ đổi PPDH 102 - Biết giáo viên dạy giỏi có PPDH tiên tiến địa phương giáo viên giỏi môn để học hỏi kinh nghiệm trường trường bạn - Nắm điều kiện trường để khai thác giúp thân đổi PPDH Biết tranh thủ giúp đỡ việc đổi PPDH - Biết cách tiếp nhận thông tin phản hồi từ đánh giá nhận xét học sinh PPDH mình; kiên trì phát huy mặt tốt, khắc phục mặt yếu, tự tin, không tự ti chủ quan thỏa mãn - Hướng dẫn học sinh phương pháp học tập biết cách tự học, tiếp nhận kiến thức rèn luyện kỹ năng, tự đánh giá kết học tập Các tổ chun mơn phải hình thành giáo viên cốt cán đổi PPDH Thường xuyên tổ chức dự thăm lớp nghiêm túc rút kinh nghiệm, tổ chức sinh hoạt chuyên môn với nội dung phong phú, thiết thực, động viên tinh thần cầu thị tự bồi dưỡng giáo viên, giáo dục ý thức khiêm tốn học hỏi kinh nghiệm sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp Đánh giá đắn đề xuất khen thưởng giáo viên tích cực đổi PPDH thực đổi PPDH có hiệu Hiệu trưởng phải phấn đấu làm người tiên phong đổi PPDH Kiên trì tổ chức hướng dẫn giáo viên thực đổi PPDH Chăm lo điều kiện, phương tiện phục vụ giáo viên đổi PPDH Tổ chức hợp lý việc lấy ý kiến giáo viên học sinh chất lượng giảng dạy, giáo dục giáo viên trường Đánh giá sát trình độ, lực phù hợp PPDH giáo viên trường, từ kịp thời động viên khen thưởng giáo viên thực đổi PPDH mang lại hiệu Thực tế rõ: Không thể không nên đánh giá giáo viên cách cảm tính Cần đưa tiêu chí rõ ràng, dễ hiểu, dễ lượng hóa quy trình đánh giá giáo viên sau năm học công bố kết đánh giá 103 Sở GD-ĐT, Phòng GD-ĐT chịu trách nhiệm cụ thể hóa chủ trương đạo Bộ GD-ĐT đổi PPDH cho phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương tổ chức tổng kết thực tiễn, tiếp tục phát triển lý luận đổi PPDH Tổ chức bồi dưỡng hình thức cho giáo viên đổi PPDH, cung cấp nguyên tắc đổi PPDH Xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán môn đội ngũ cộng tác viên tra chun mơn Giới thiệu điển hình, chăm sóc điển hình, tổ chức trao đổi, phổ biến phát huy tác dụng gương điển hình đổi PPDH Huy động, sử dụng có hiệu sở vật chất địa phương, ngành để tạo điều kiện tốt nhằm hỗ trợ tích cực cho việc đổi PPDH Các quan thuộc Bộ GD-ĐT đạo tốt phong trào thi đua, kịp thời động viên khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích, tổng kết để phổ biến kinh nghiệm điển hình tiên tiến đổi PPDH Bố trí nguồn nhân lực, tài để khơng ngừng xây dựng, chuẩn hóa, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục chuẩn hóa, đại hóa sở vật chất, tạo điều kiện then chốt cho giáo viên tiếp cận áp dụng PPDH tiên tiến 2-Giáo dục đạo đức rèn luyện kỹ sống Trước địi hỏi "giáo dục phổ thơng giáo dục hình thành nhân cách cơng dân tốt nước Việt Nam" cần nhiều hoạt động ngồi lên lớp tạo môi trường để giáo dục đạo đức lối sống cho em, rèn luyện cho em kỹ sống cần thiết Tuy nhiên, cần lưu ý thêm số điểm sau đây: Môi trường giáo dục phải gắn với GD đạo đức để trở thành công dân tốt Cần phải tăng cường nguồn lực ngồi nhà trường cho giáo dục đạo đức, hình thành chuẩn đạo đức (định hướng giá trị sống) Cần khoa học hóa việc giáo dục đạo đức lối sống, xây dựng công nghệ giáo dục đạo 104 đức, công dân để học sinh trở thành chủ thể giá trị đạo đức văn hóa, đặc biệt lưu ý ý thức xây dựng phát huy giá trị gia đình Gia đình nơi giáo dục người; môi trường giáo dục gia đình quan trọng mối quan hệ phối hợp với nhà trường xã hội Gia đình tế bào hạnh phúc suốt đời người Giáo dục giá trị gia đình, văn hóa gia đình cần thiết nay, bên cạnh giáo dục lòng yêu nước truyền thống văn hóa dân tộc Trong kỹ sống thời kỳ hội nhập tồn cầu, có hai kỹ khơng thể thiếu, kỹ sử dụng ngoại ngữ công nghệ thông tin Bộ GD-ĐT vào việc tăng cường giáo dục kỹ quan trọng này, cần phải liệt Trong thời gian tới đây, phong trào thi đua "Xây dựng THTT-HSTC" có thêm nội dung xuất nhiều sáng kiến, nhiều kinh nghiệm hay từ nhà trường Từ năm học tới, với bộ, ngành có thêm phối hợp Bộ Quốc phịng Bộ Cơng an Vai trị giáo viên chủ nhiệm, gia đình phát huy tốt Với kết tốt đẹp phong trào thi đua, với chung tay góp sức tồn xã hội, nỗ lực gương mẫu triệu thầy cô giáo CBQLGD cố gắng 16 triệu học sinh nước, phong trào thi đua chắn phát huy tác dụng mang đậm dấu ấn địa phương, trở thành điểm hội tụ toàn xã hội cho phát triển vững nhà trường, góp phần xây dựng hệ học sinh giàu lịng u nước, hiếu nghĩa với gia đình, có ý chí lực cơng dân tương lai tươi sáng dân tộc, gia đình người Việt Nam 3.3 Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp nêu có mối quan hệ mật thiết với nhau, tạo thành thể thống để xây dựng thành công THTT, HSTC trường THPT 105 huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương Biện pháp nâng cao nhận thức: Đây công tác quan trọng hàng đầu, kim nam cho hoạt động xây dựng THTT, HSTC trường THPT huyện Kinh Mơn tỉnh Hải Dương nhận thức hành động Biện pháp xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn: Đây việc làm mà nhà quản lý giáo dục phải quan tâm để thực thành cơng mơ hình trường học thân thiện, học sinh tích cực Biện pháp có tác dụng tạo điều kiện vật chất cho hoạt động nhà trường có hoạt động dạy học Biện pháp tổ chức dạy học có hiệu quả, phù hợp với HS: Biện pháp thể xu tất yếu hoạt động dạy học xây dựng THTT, HSTC Vì có tổ chức dạy học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi HS, giúp em tự tin học tập nâng cao hiệu chất lượng giáo dục nhà trường, với tên gọi trường học thân thiện, học sinh tích cực Biện pháp giáo dục kỹ sống, biện pháp tổ chức hoạt động vui chơi lành mạnh, biện pháp tổ chức cho HS tham gia tìm hiểu phát huy giá trị di tích lịch sử, cách mạng địa phương: Đây biện pháp cần có nhằm thực mục tiêu giáo dục HS phát triển toàn diện trường học thân thiện, học sinh tích cực Biện pháp huy động nguồn lực: Đây biện pháp chức phối hợp, có thực biện pháp tạo động lực mạnh mẽ để thực tốt phong trào xây dựng THTT, HSTC 106 Biện pháp Bp1 Bp2 Bp3 Bp4 Bp5 Bp6 Biện pháp Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ biện pháp  Bp 1: Biện pháp tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh, cha mẹ học sinh cộng đồng trường học thân thiện,học sinh tích cực  Bp 2: Biện pháp tổ chức xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn  Bp 3: Biện pháp đạo đổi hoạt động dạy học phát huy tính tích cực học sinh, giúp em tự tin học tập  Bp 4: Biện pháp tổ chức rèn luyện kỹ sống cho học sinh  Bp 5: Chỉ đạo tổ chức hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh  Bp 6: Chỉ đạo tổ chức cho học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc phát huy giá trị di tích lịch sử văn hố, cách mạng địa phương  Bp 7: Quản lý, tổ chức huy động lực lượng nguồn lực xã hội tham gia xây dựng THTT, HSTC  Bp 8: Tổ chức đạo đánh giá, rút kinh nghiệm nhân điển hình tạo dựng phong trào Để quản lý xây dựng THTT, HSTC trường THPT huyện Kinh 107 Mơn tốt Hiệu trưởng cần thực tám biện pháp nêu đầy đủ, hài hoà, đồng Vì biện pháp có mối liện hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau, biện pháp thúc đẩy biện pháp ngược lại, tạo nên đồng thống Tuy nhiên, tuỳ vào hoàn cảnh cụ thể trường mà ưu tiên biện pháp hay biện pháp 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi đề tài Hệ thống biện pháp mà đưa kết trình nghiên cứu lý luận, tìm hiểu phân tích thực trạng cơng tác quản lý xây dựng THTT, HSTC Hiệu trưởng trường THPT huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương, kết thống kê bảng phụ lục cho thấy hầu hết CBQL cho biện pháp đưa cần thiết khả thi Để khẳng định tính cần thiết tính khả thi biện pháp, tiến hành trưng cầu ý kiến 46 CBQL giáo dục gồm: Cán quản lý Sở GD&ĐT: người Cán quản lý trường THPT: 12 người Tổ trưởng chuyên môn: 26 người Tất phiếu thu (42 phiếu) trả lời đầy đủ câu hỏi Kết tổng hợp bảng 3.1 Số TT HSTC sạch, đẹp, an toàn tự tin học tập HS thể vui tươi, lành mạnh 108 Tổ chức cho HS tham gia tìm hiểu chăm sóc phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng địa phương Huy động lực lượng nguồn lực xã hội tham gia xây dựng THTT, HSTC Tổ chức đạo đnhs giá, nhân điển hình tạo dựng phong trào Bảng 3.1: Kết khảo sát mức độ cần thiết khả thi biện pháp Từ kết khảo sát mức độ cần thiết khả thi biện pháp bảng 3.1 ta mô ta biểu đồ sau Biểu đồ 3.1 Tính cần thiết tính khả thi biện pháp Nhìn vào biểu đồ 3.1 ta thấy, biện pháp mà đưa đánh giá có tính cần thiết khả thi cao, điểm trung bình biện pháp từ 4.29 đến 4.92 (với tính cần thiết) từ 3.79 đến 4.81 (với tính khả thi) Trong biện pháp “Tổ chức dạy học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi HS, giúp em tự tin học tập” “biện pháp đạo đánh giá, rút kinh nghiệm nhân điển hình tạo dựng phong trào ” đánh giá có tính cần thiết khả thi cao 109 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Xây dựng THTT, HSTC vấn đề có tính cấp thiết nhà trường nhằm tạo lập môi trường giáo dục thân thiện, triệt tiêu tính thụ động HS học tập hoạt động xã hội, tạo điều kiện cho HS phát triển toàn diện, nâng cao chất lượng dạy học thực mục tiêu giáo dục phổ thông Xây dựng THTT, HSTC nhà trường cần đến vai trò quan trọng người hiệu trưởng – chim đầu đàn đội ngũ giáo dục Để quản lý xây dựng THTT, HSTC đạt kết tốt, Hiệu trưởng nhà trường cần tiến hành phối hợp đồng nhiều biện pháp Một số biện pháp quản lý xây dựng THTT, HSTC đề xuất luận văn như: Nâng cao nhận thức CBQL, GV, NV, HS, cha mẹ HS cộng đồng THTT-HSTC Tổ chức xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp, an tồn Tổ chức dạy học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi HS, giúp em tự tin học tập Tổ chức rèn luyện kỹ sống cho HS Tổ chức hoạt động tập thể vui tươi lành mạnh Tổ chức cho HS tham gia tìm hiểu chăm sóc phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng địa phương Tổ chức huy động lực lượng nguồn lực xã hội tham gia xây dựng THTT, HSTC Tổ chức đạo đánh giá, rút kinh nghiệm nhân điển hình tạo dựng phong trào Bằng phương pháp khảo sát đề tài chứng minh tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Kết thu qua khảo sát 110 góp phần khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học nêu Đề tài góp phần giải số vướng mắc năm thực phong trào xây dựng THTT, HSTC Các biện pháp vận dụng cho trường khác địa phương khác Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Đề nghị Chính phủ tăng thêm ngân sách dành cho GD; đặc biệt cho việc xây dựng CSVC, đầu tư trang thiết bị dạy học cho trường Tăng cường giao quyền tự chủ cho nhà trường THPT Sớm ban hành quy chế kiểm tra, đánh giá HS theo hướng thân thiện Có sách chế độ đãi ngộ thoả đáng với đội ngũ GV, cán quản lý trường học Cần có chương trình sách giáo khoa giáo dục kỹ sống cho HS 2.2 Đối với UBNND tỉnh Hải Dƣơng Cần có đạo lãnh đạo tỉnh việc phối hợp ban, ngành, đoàn thể địa phương việc triển khai thực phong trào 2.3 Đối với Sở GD&ĐT - Tăng cường trang bị CSVC, TBDH cho nhà trường - Cần ý làm tốt tất bước tiến hành: Tham mưu, lập kế hoạch, phối hợp tổ chức thực hiện, đôn đốc kiểm tra thường xuyên, định kỳ, sơ kết, khen thưởng, chấn chỉnh kịp thời - Phải tổ chức đạo điểm để rút kinh nghiệm, sau nhân rộng bước đến trường khác (chỉ đạo điểm trường có điều kiện thuận lợi trường có điều kiện khó khăn khu vực tỉnh để rút kinh nghiệm) - Cụ thể hố tiêu chí đánh giá THTT, HSTC cho phù hợp với điều kiện vùng khác tỉnh - Cần nghiêm khắc chống bệnh thành tích, hình thức, chủ quan, cho trường đạt chuẩn quốc gia THTT, HSTC 111 2.4 Đối với trƣờng THPT - Bằng nguồn lực khác nhau, xây dựng phịng thí nghiệm, phịng học mơn phịng chức Có biện pháp thúc đẩy, khuyến khích GV sử dụng hiệu CSVC – TBDH - Tạo điều kiện kinh phí thời gian cho việc bồi dưỡng tự bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ cho đội ngũ GV - Chủ động sưu tầm đưa trò chơi dân gian, tiếng hát dân ca, giáo dục kỹ sống vào hoạt động nhà trường; - Hiệu trưởng cần có nhận thức đầy đủ mục đích, u cầu nội dung phong trào, phải nhiệt tâm, có nhiều sáng kiến nhằm cụ thể hoá huy động sức mạnh lực lượng GD - Xác định kế hoạch năm để giải dần bước nội dung phong trào - Tăng cường phối hợp với Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Hội khuyến học, ban, ngành, đoàn thể địa phương tổ chức thực đánh giá kết xây dựng THTT, HSTC 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Số 242-TB/TW Kết luận Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị Trung ương (khoá VIII), phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo Chỉ thị số 40/2008/ CT – BGD/ĐT V/v phát động phong trào thi đua “Xây dựng THTT, HSTC” trường phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo Kế hoạch số 307/ KH-BGDĐT Triển khai phong trào thi đua “Xây dựng THTT, HSTC” trường phổ thông năm học 2008-2009 giai đoạn 2008-2013 Bộ Giáo dục Đào tạo Công văn số 1741/ BGDĐT-GDTrH việc “Hướng dẫn đánh giá kết phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Bộ GD&ĐT Điều lệ trường THCS, trường THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Quyết định số: 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02/4/2007 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) C.Mac Angghen tồn tập, tập NXB Chính trị Quốc gia Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2006 Luật Giáo dục NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2005 Sở GD&ĐT tỉnh Hải Dương, số 1747/HD-SGD&ĐT V/v: Hướng dẫn triển khai phong trào thi dua “Xây dựng THTT, HSTC” ngành GD 10 Sở GD&ĐT tỉnh Hải Dương, số 2414/SGD&ĐT-VP V/v tiếp tục triển khai phong trào thi đua “xây dựng THTT, HSTC” 11 Sổ tay trường học thân thiện, học sinh tích cực 2008-2013 NXB Giáo dục, 2008 12 Đặng Quốc Bảo Tổng thuật: Tiếp cận số vấn đề quản lý giáo dục đào tạo Trường CBQLGD&ĐT, Hà Nội 113 13 Đặng Quốc Bảo Nền Giáo dục phát triển nhân văn trường học thân thiện: Quan điểm giải pháp 14 Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hưng Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề giải pháp NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2004 15 Nguyễn Phúc Châu Giáo trình quản lý nhà trường Bài giảng dành cho học viên cao học chuyên ngành QLGD 16 Nguyễn Đức Chính Tập giảng: Đo lường đánh giá giáo dục Hà Nội, 2011 17 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc Đại cương khoa học quản lý NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Phạm Minh Hạc Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục Hà Nội, 1986 19 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt Giáo dục học tập NXB Giáo dục Hà Nội, 1998 20 Trần Thị Bạch Mai Báo cáo trường THCS thân thiện lớp bồi dưỡng CBQL dành cho Hiệu trưởng Sài Gòn, hè 2008 21 Trần Kiểm Giáo trình quản lý giáo dục trường học – Giáo trình dùng cho học viên cao học giáo dục Viện khoa học giáo dục Hà Nội 22 Nguyễn Ngọc Quang Những vấn đề lý luận quản lý giáo dục Trường cán quản lý giáo dục Trung ương 23 Hoàng Minh Thao – Hà Truyền Quản lý giáo dục tiểu học theo định hướng công nghiệp hoá, đại hoá NXB Giáo dục 24 Trần Quốc Thành Khoa học quản lý đại cương Đề cương giảng khoa học quản lý (dành cho lớp cao học chuyên ngành QLGD) 25 Vũ Văn Tảo Dạy cách học Dự án đào tạo GV THCS 114 ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC QUẢN LÝ XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC Ở CÁC TRƯỜNG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN KINH MÔN -TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN... tác quản lý xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường THPT khu vực huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Các biện pháp quản lý xây dựng trường học thân thiện, học. .. TRẠNG QUẢN LÝ XÂY DỰNG TRƢỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HUYỆN KINH MƠN TỈNH HẢI DƢƠNG 2.1 Khái qt tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện kinh mơn tỉnh

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan