Phương pháp giảng dạy nhật ký trong tù của hồ chí minh theo đặc trưng thể loại

154 20 0
Phương pháp giảng dạy nhật ký trong tù của hồ chí minh theo đặc trưng thể loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THUỲ HƢƠNG PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY “NHẬT KÝ TRONG TÙ” CỦA HỒ CHÍ MINH THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học (Bộ môn Ngữ văn) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN KHÁNH THÀNH HÀ NỘI – 2010 KÍ HIỆU VIẾT TẮT GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phƣơng pháp dạy học THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài …………………… .1 Lịch sử vấn đề …………………………………… Mục đích nghiên cứu ………………………………… ……………… Nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………… ……………7 Giả thuyết khoa học …………………………………………… … Phƣơng pháp nghiên cứu ………………………… ………………… .7 Đóng góp luận văn ………………………… ……………………7 Cấu trúc luận văn ………………………… ……………………… Chƣơng : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI …………………………….9 1.1 Những vấn đề chung lý luận dạy học ……………………………… 1.1.1 Đổi phƣơng pháp dạy học trƣờng THPT ……………… … 1.1.2 Đổi phƣơng pháp dạy học Ngữ văn trƣờng THPT ………… 1.2 Những vấn đề chung Nhật kí tù … 11 1.2.1.Hoàn cảnh đời … .11 1.2.2.Giá trị nội dung …………………………………… 12 1.2.3 Giá trị nghệ thuật …………………………… 18 1.3 Nhật kí tù nhìn từ đặc trƣng thể loại ……………… ……… .20 1.3.1 Đặc trƣng kí………………………………………………………… 20 1.3.2 Đặc trƣng thơ ………………… 25 1.3.3 Nhật kí tù tác phẩm kí ………….………… ……………28 1.3.4 Nhật kí tù tác phẩm thơ……………………………….…33 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƢỚNG GIẢNG DẠY NHẬT KÍ TRONG TÙ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG……… .39 2.1 Thực trạng giảng dạy Nhật ký tù chƣơng trình Ngữ văn THPT 39 2.1.1 Vị trí Nhật ký tù chƣơng trình Ngữ văn THPT……………39 2.1.2 Những thuận lợi – khó khăn………………………………………… 41 2.1.3 Thực trạng giảng dạy Nhật ký tù trƣờng THPT ………….….43 2.2 Định hƣớng giảng dạy Nhật ký tù trƣờng THPT ………… ….48 2.2.1 Hƣớng khai thác từ đặc trƣng ký ……………………………… … 48 2.2.2 Hƣớng khai thác từ đặc trƣng… 54 2.2.3 Hƣớng khai thác từ đặc trƣng thơ Đƣờng luật ……… .63 Chƣơng : ĐỀ XUẤT PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY NHẬT KÍ TRONG TÙ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG …………… 67 3.1 Đề xuất phƣơng pháp …………………………………………… .67 3.1.1 Đề xuất phƣơng pháp giảng dạy văn Chiều tối trƣờng THPT…….64 3.1.2 Đề xuất phƣơng pháp giảng dạy văn Lai Tân trƣờng THPT 73 3.2 Thiết kế giáo án thể nghiệm ……………………………………………77 3.2.1 Giáo án thể nghiệm thơ Chiều tối ………………………… ……77 3.2.2 Giáo án thể nghiệm thơ Lai Tân ………………………… ……94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ …………………………………… 109 Kết luận……………………………………………………………… …109 Khuyến nghị……………………………………………………… ……111 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… ……112 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong năm gần đây, vấn đề chất lượng giáo dục trở thành mối quan tâm lớn không riêng ngành giáo dục mà tồn xã hội Chính thế, đổi phương pháp dạy học coi nhiệm vụ quan trọng cải cách giáo dục nói chung cải cách cấp THPT nhằm nâng cao chất lượng dạy học nói riêng Điều đề cập Điều Luật Giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động tư sáng tạo người học, bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên [1, t.15] Trong “Những định hướng đổi chương trình – sách giáo khoa THPT nêu rõ: “Tập trung đổi phương pháp dạy học, thực dạy học dựa vào hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo với tổ chức, hướng dẫn mức giáo viên, góp phần hình thành phương pháp nhu cầu tự học” [1, t.109] Thực tế việc thực trường có nhiều cố gắng đạt tiến định Tuy nhiên, cần phải có tích cực từ phía giáo viên để đổi phương pháp dạy học thực đem lại hiệu lâu dài toàn diện Trong xu chung đó, mơn Ngữ văn có bước đổi quan trọng chưa thấy rõ hiệu Thực trạng dạy học Văn nhà trường phổ thơng cịn có nhiều hạn chế tồn tại: “đó khủng hoảng nội dung, chất lượng phương pháp” [25, t.14], giáo viên lúng túng đổi phương pháp dạy học, số giáo viên cịn có tâm lí ngại đổi cịn nhiều học sinh ngày hứng thú mơn Văn Thực trạng hoạt động trò tồn lớn thói quen thụ động: Nghe - ghi chép nhắc lại điều thầy nói khơng chịu tư duy, độc lập suy nghĩ khám phá hay đẹp nội dung, nghệ thuật tác phẩm văn chương qua dẫn dắt người thầy Ngay giáo viên đưa tình có vấn đề để người học tìm tịi tự khám phá, lĩnh hội tri thức nhận lại ánh mắt “vô cảm” nơi em Hoặc vấn đề cần thảo luận học sinh làm việc theo nhóm, nói lên suy nghĩ, cách nhìn nhận vấn đề, từ khái quát vấn đề - phương pháp học tập tích cực số học sinh thực làm việc, hoạt động nhóm số cịn lại có tâm lý hành động ỷ vào người nhóm, tham gia cách chiếu lệ chí có em khơng tham gia Từ đó, hiệu việc đổi chưa phát huy hết tác dụng Khơng phủ nhận tầm quan trọng ý nghĩa tính cấp bách việc đổi phương pháp dạy học để biến thành thực khơng phải chuyện hồn thành sớm chiều Bởi chủ trương dù tiến đến đâu, vào thực tế vấp phải khó khăn Tuy nhiên hệ thống giáo dục trung học phổ thông nước ta để vươn tới, đuổi kịp hoà nhập với xu phát triển giáo dục trung học giới, trước hết nước khu vực vấn đề đổi phương pháp dạy học trở thành đòi hỏi thiết, khơng thể trì hỗn 1.2 Mơn Văn nhà trường phổ thơng có vị trí mạnh riêng Môn Văn giúp người học tiếp xúc với vẻ đẹp kì diệu phong phú tiếng mẹ đẻ, tiếp xúc với vốn văn hóa tri thức dân tộc nhân loại kết tinh tác phẩm văn chương Vì mơn Văn trang bị kiến thức, bồi dưỡng tâm hồn góp phần hình thành, phát triển nhân cách học sinh Tuy nhiên, dạy học văn để phù hợp với chất văn học đạt có hiệu vấn đề cần giải từ lý luận đến thực tiễn Theo ý kiến viện sĩ Sec-bi-na “Vấn đề dạy học văn nhà trường vấn đề phức tạp Quá trình dạy học văn trình phức hợp đan kết nhiều q trình tâm lí, ngơn ngữ, văn hóa, sư phạm Dạy văn q trình địi hỏi nhiều tìm tịi sáng tạo cá nhân người lên lớp” [25, tr.25] Trong văn học, thể loại có đặc trưng riêng Đối với thể loại trữ tình, số nhà nghiên cứu lưu ý đến việc dạy học tác phẩm thơ cần dựa vào đặc trưng thể loại Tác giả Trần Đình Sử nhấn mạnh “Cần đưa kiến thức thể loại, luật thơ, thể thức văn, phép tu từ, đặc điểm phong cách nói, nói chung thi pháp vào nội dung chương trình mơn Văn khơng nên đưa vào mục thích, học mà khơng học thơi” [14, tr.17] Trong chương trình trung học phổ thơng, Nhật kí tù chiếm vị trí quan trọng tiếng nói tâm hồn Bác Hồ, thể sâu sắc tư tưởng, tình cảm, cá tính, phong cách, sở thích tài hoa Hồ Chí Minh Nhật kí tù cịn văn kiện lịch sử vơ giá, thi phẩm đặc sắc đạt tới đỉnh cao truyền thống thơ ca dân tộc Nhật kí tù tập thơ tràn đầy cảm hứng khát vọng tự Người phải cảnh tự Nhà tù làm nao núng tinh thần đấu tranh cho dân tộc Người, giam hãm ý chí Người Tinh thần Người ln chủ động, kiên quyết, thấu suốt tự Nhật kí tù tốt lên sâu sắc nội dung Tuy nhiên, thực tế giảng dạy, việc tiếp nhận tác phẩm cịn nhiều khó khăn thực tế tâm lý phổ biến đời sống văn học nhà trường quan tâm đến đặc trưng thể loại mà trọng tới nội dung văn Hơn nữa, việc nắm vững đặc trưng thể loại tác phẩm giúp học sinh dễ dàng tìm hiểu tác phẩm văn chương thể loại Cảm nhận thấu đáo tác phẩm thơ, đặc biệt thơ Bác, việc làm không dễ học sinh chí với giáo viên Bên cạnh đó, thể loại phạm trù phổ biến văn học, chi phối sáng tác, lưu truyền, tiếp nhận văn học Bất kì tác phẩm văn học tồn dạng thức định Đó thống mang tính chỉnh thể loại nội dung với phương thức biểu đạt hình thức tổ chức tác phẩm, tổ chức lời văn Thể loại văn học phân chia loại hình tác phẩm theo nêu Thể loại văn học thống loại nội dung với dạng hình thức văn phương thức tái đời sống Học phân tích tác phẩm văn học khơng thể không quan tâm đến đặc điểm thể loại tác phẩm Bởi thể loại sở tạo nên tính thống chỉnh thể tác phẩm, tổ chức liên kết yếu tố nội dung hình thức, từ đề tài, chủ đề, cảm hứng đến hệ thống nhân vật, kết cấu lời văn nghệ thuật Thể loại qui định cách thức tổ chức tác phẩm mà định hướng cho việc tiếp nhận độc giả, tạo nên kênh giao tiếp tác phẩm người đọc Thể loại tác phẩm vừa có tính kế thừa, tính liên tục, lại vừa có tính độc đáo, tính biến đổi sáng tạo tác giả Vì thế, phân tích tác phẩm theo đặc trưng thể loại không dừng lại đặc điểm chung thể loại thể tác phẩm mà cần phải nét riêng biệt, độc đáo, thể sáng tạo khơng lặp lại tác giả mà Nhật kí tù Hồ Chí Minh tác phẩm tiêu biểu Với mong muốn tìm hiểu hay, đẹp thơ Hồ chủ tịch với day dứt băn khoăn hiệu tiếp nhận tác phẩm văn chương học sinh trường trung học phổ thông, định chọn đề tài “Phƣơng pháp giảng dạy Nhật kí tù Hồ Chí Minh theo đặc trƣng thể loại” với mong muốn góp phần nâng cao khả chun mơn nghiệp vụ giáo viên, kích thích hứng thú phát triển lực cảm thụ văn chương học sinh chương trình Ngữ văn trung học phổ thông Lịch sử vấn đề Nghiên cứu Nhật kí tù nhà trường phổ thơng vấn đề không mới, nhiên phần lớn giáo viên trọng sâu tìm hiểu nội dung văn từ ngơn từ nên nghiên cứu Nhật kí tù từ đặc trưng thể loại chưa quan tâm mức Về đặc trưng thể loại Nhật kí tù, có nghiên cứu như: Tác giả Đặng Thai Mai viết “Đọc tập thơ Ngục trung nhật kí”, (Nhật kí tù lời bình, NXB Văn hóa thơng tin 1998) gọi yếu tố thời gian “tính chất ghi hàng ngày”, với khơng gian ví “một đồ tương đối chi tiết, có ghi rõ tên huyện, tên xã tỉnh Quảng Tây năm 1940” - Nguyễn Viết Lãm “Học tập thơ Hồ Chủ tịch qua tập Nhật kí tù” cảm nhận tập thơ đến với bạn đọc hạt châu sáng lòng để nhớ Mỗi thơ đoạn nhật kí Viết nhật kí thơ, thể tài thấy lịch sử văn học - Trong “Bác Hồ làm thơ thơ Bác” (Hồng Trung Thơng), nhà thơ nhận xét: Nhật kí tù mở giới người nhà tù, khung cảnh sống phong phú dồi Tập thơ chủ yếu tố cáo xã hội đầy rẫy bất công tàn ác mà lịng thương u mênh mơng bao trùm lên tầng lớp người xã hội ấy, người cực khổ - Trong cơng trình nghiên cứu “Phương pháp nghiên cứu thơ văn Hồ Chí Minh”, tác giả Nguyễn Đăng Mạnh đề cập tới đặc trưng thể loại văn thơ Hồ Chí Minh viết chữ Hán, tính chất nhật kí, thể tứ tuyệt cổ điển, giọng điệu – bút pháp đa dạng Ông cho rằng: “Nghiên cứu Nhật kí tù sâu vào giới tâm hồn Hồ Chí Minh Nếu khơng ý tới nhũng đặc trưng nói cảu tác phẩm e giới khơng chịu mở hẳn với nhà nghiên cứu” - “Thơ Bác với thơ Đường” tác giả Phương Lựu cho thấy đổi thơ chữ Hán Bác đói với hình thức Đường thi - Bài viết “Ngục trung nhật kí, tranh thu nhỏ chế độ, nhạt kí tâm hồn tuyệt đẹp” Huỳnh Lý tập trung khai thác Ngục trung Chương trình chuẩn Nguyễn Trãi + Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm + Độc Tiểu Thanh kí - Nguyễn Du + Quốc tộ - Đỗ Pháp Thuận (Đọc thêm) + + Cáo tật thị chúng – Mãn Giác (Đọc Cáo tật thị chúng – Mãn Giác thêm) (Đọc thêm) + + Quy hứng - Nguyễn Trung Ngạn (Đọc Quy hứng - Nguyễn Trung Ngạn thêm) (Đọc thêm) - Phú: + Bạch Đằng giang phú – Trương Hán Siêu - Ngâm khúc: - Phú: SGK Ngữ văn 10 Chương trình chuẩn + Chinh phụ ngâm khúc (trích đoạn + Chinh phụ ngâm khúc (trích đoạn Tình Tình cảnh lẻ loi người chinh cảnh lẻ loi người chinh phụ) - Đoàn phụ) - Đồn Thị Điểm - Nghị luận: + Bình Ngơ đại cáo - Nguyễn Trãi, + “Trích diễm thi tập” - Hồng Đức Lương + Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm + Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba - niên hiệu Đại Bảo thứ ba - Thân Nhân Thân Nhân Trung (Trích đoạn Hiền tài nguyên khí quốc gia (Đọc thêm) - Sử kí: + Đại Việt sử kí tồn thư (trích đoạn Hưng Đạo Đại Vương Trần SGK Ngữ văn 10 Chương trình chuẩn Quốc Tuấn) - Ngô Sĩ Liên + Đại Việt sử kí tồn thư (trích đoạn Thái sư Trần Thủ Độ) - Ngơ Sĩ Liên (Đọc thêm) - Truyện: Truyền kì mạn lục (trích: Tản Viên phán lục) - Nguyễn Dữ - Truyện thơ Nơm Truyện Kiều Nguyễn Du Trích đoạn: + Trao dun + Nỗi thương + Chí khí anh hùng + Thề nguyền(Đọc thêm) Chương trình chuẩn - Sử thi: + Ơ-đi-xê – Hơ-me-rơ (trích đoạn Uy-li-xơ trở về) + Ra-ma-ya-na – Van-mi-ki (trích đoạn Ra-ma buộc tội) - Tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc: Tam quốc diễn nghĩa - La Quán Trung + Trích đoạn: Hồi trống Cổ Thành + Trích đoạn Tào Tháo uống rượu luận anh hùng – (Đọc thêm) - Thơ Đường: + Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo SGK Ngữ văn 10 Chương trình chuẩn Nhiên chi Quảng Lăng - Lí Bạch + Thu hứng - Đỗ Phủ + Hoàng Hạc lâu - Thơi Hiệu (Đọc thêm) + Kh ốn - Vương Xương Linh (Đọc thêm) + Điểu minh giản - Vương Duy (Đọc thêm) - Thơ Hai-cư (Nhật Bản): trích thơ M.Ba-sơ, Y.Bu-son 1.SGK Văn 11 (chương trình chuẩn nâng cao) SGK Ngữ văn 11 (mới) Chương trình chuẩn * VHVN từ TK X đến hết TK XIX (tiếp) SGK Ngữ văn 11 (mới) - Kí: + Cha tơi - Đặng Huy Trứ (Đọc thêm) - Truyện thơ Nôm: Truyện Lục Vân - Truyện thơ Nôm: Truyện Lục Vân Tiên Tiên (trích đoạn Lẽ ghét thương)- (trích đoạn Lẽ ghét thương) - Nguyễn Đình Nguyễn Đình Chiểu - Thơ: + Tự tình - Hồ Xuân Hương + Sa hành đoản ca - Cao Bá Quát + Thu điếu - Nguyễn Khuyến + Khóc Dương Khuê Khuyến (Đọc thêm) SGK Ngữ văn 11 (mới) Chương trình chuẩn + Thương vợ - Trần Tế Xương + Vịnh khoa thi Hương - Trần Tế Xương (Đọc thêm) + Chạy giặc - Nguyễn Đình Chiểu (Đọc thêm) - Văn tế: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu - Hát nói: + Bài ca ngất ngưởng – Nguyễn Công Trứ + Hương Sơn phong cảnh ca - Chu Mạnh Trinh (Đọc thêm) - Nghị luận: + Chiếu cầu hiền – Ngơ Thì Nhậm + Tế cấp bát điều (trích đoạn Xin lập khoa luật) - Nguyễn Trường Tộ (Đọc thêm) SGK Ngữ văn 11 (mới) Chương trình chuẩn 1.2.2 VHVN từ đầu TK XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 - Truyện: + Hai đứa trẻ - Thạch Lam + Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân + Chí Phèo - Nam Cao + Vi hành- Nguyễn Ái Quốc (Đọc thêm) + Tinh thần thể dục - Nguyễn Công Hoan (Đọc thêm) - Tiểu thuyết: + Số đỏ (trích đoạn Hạnh phúc tang gia) - Vũ Trọng Phụng + Cha nghĩa nặng - Hồ Biểu Chánh (Đọc thêm) - Phóng sự: Việc làng (trích đoạn Nghệ thuật băm thịt gà - Ngô Tất Tố (Đọc thêm) SGK Ngữ văn 11 (mới) Chương trình chuẩn - Thơ: + Xuất dương lưu biệ t- Phan Bội Châu + Hầu trời - Tản Đà + Vội vàng - Xuân Diệu + Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử + Tràng giang - Huy Cận + Tương tư - Nguyễn Bính (Đọc thêm) + Chiều xuân - Anh Thơ (Đọc thêm) + Mộ - Hồ Chí Minh + Lai Tân - Hồ Chí Minh + Mộ - Hồ Chí Minh + Lai Tân –Hồ Chí Minh + Giải sớm- Hồ Chí Minh (Đọc thêm) (Đọc SGK Ngữ văn 11 (mới) Chương trình chuẩn thêm) + Từ - Tố Hữu + Nhớ đồng - Tố Hữu (Đọc thêm) - Kịch: Vũ Như Tơ (trích đoạn Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài) - Nguyễn Huy Tưởng - Nghị luận: + Đạo đức ln lí Đơng Tây ( trích Về ln lí xã hội nước ta) – Phan Châu Trinh + Một thời đại thi ca – Hoài Thanh, Hoài Chân + Tiếng mẹ đẻ, nguồn giải phóng dân tộc bị áp - Nguyễn An Ninh (Đọc thêm) 1.2.3 Văn học nước - Truyện: + Người bao - A.Sê-khốp SGK Ngữ văn 11 (mới) Chương trình chuẩn - Tiểu thuyết: + Những người khốn khổ (trích đoạn Người cầm quyền khôi phục uy quyền) - V Huy-gô - Thơ: + Tôi yêu em – A.Pu-skin + Bài thơ số 28 – R.Ta-go (Đọc thêm) - Kịch: Rô-mê-ô Giu-li-ét (trích đoạn Tình u thù hận) – W.Sếch-xpia - Nghị luận: Ba cống hiến vĩ đại Các -Mác – Ăng-ghen SGK Văn 12 (chương trình chuẩn nâng cao) SGK Ngữ văn 12(mới) Chương trình chuẩn SGK Ngữ văn 12(mới) Chương trình chuẩn 1.3.1.VHVN từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết TK XX - Truyện: + Vợ nhặt – Kim Lân + Vợ chồng APhủ - Tơ Hồi + Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành + Những đứa gia đình Nguyễn Thi + Chiếc thuyền xa - Nguyễn Minh Châu + Một người Hà Nội - Nguyễn Khải (Đọc thêm) + Mùa rụng vườn (trích đoạn Tết sum họp) – Ma Văn Kháng (Đọc thêm) + Hương rừng cà Mau (trích đoạn Bắt sấu + Hương rừng cà Mau (trích đoạn rừng U Minh hạ) - Sơn Nam (Đọc thêm) Bắt sấu rừng U Minh hạ) - Sơn Nam (Đọc thêm) (Đọc thêm) (Đọc thêm) - Kí: - Kí: SGK Ngữ văn 12(mới) Chương trình chuẩn + Người lái đị sơng Đà - Nguyễn Tn + Ai đặt tên cho dịng sơng Hồng Phủ Ngọc Tường + Những năm tháng quên – Võ Nguyên Giáp (Đọc thêm) - Thơ: + Tây Tiến - Quang Dũng + Việt Bắc - Tố Hữu + Mặt đường khát vọng (trích đoạn + Tiếng hát tàu - Chế Lan Viên Đất nước) - Nguyễn Khoa Điềm + Mặt đường khát vọng (trích đoạn Đất nước) - Nguyễn Khoa Điềm + Sóng- Xuân Quỳnh + Đàn ghita Lor-ca – Thanh + Đàn ghita Lor-ca – Thanh Thảo Thảo + Đất nước - Nguyễn Đình Thi (Đọc + Đất nước - Nguyễn Đình Thi (Đọc thêm) SGK Ngữ văn 12(mới) thêm) + Tiếng hát tàu - Chế Lan Viên (Đọc thêm) + Bác - Tố Hữu (Đọc thêm) (Đọc thêm) + Đò Lèn - Nguyễn Duy (Đọc thêm) - Kịch: Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích đoạn Cuộc đối thoại hồn xác) - Lưu Quang Vũ - Nghị luận: + Tuyên ngơn độc lập - Hồ Chí Minh + Nguyễn Đình Chiểu, sáng bầu trời văn nghệ dân tộc Phạm Văn Đồng + Mấy ý nghĩ thơ - Nguyễn Đình Thi (Đọc thêm) SGK Ngữ văn 12(mới) Chương trình chuẩn 1.3.2 Văn học nước ngồi - Truyện: + Số phận người – M.Sô-lô-khốp + Thuốc- Lỗ Tấn + Ông già biển - E Hê-ming-uê - Thơ: Tự - P Ê-luy-a (Đọc thêm) - Nghị luận: Đốt-xtôi- ép- xki - Tiếng sấm dậy rền vang - S Xvai-gơ (Đọc thêm) ... diện, đặc biệt vấn đề phương pháp giảng dạy tác phẩm Nhật kí tù từ đặc trưng thể loại Trên sở tiếp thu ý kiến người trước tơi muốn tìm hiểu đề xuất vấn đề cụ thể “Phƣơng pháp giảng dạy ? ?Nhật kí tù? ??... phẩm thơ Nhật kí tù theo đặc trưng thể loại Giáo biết đến phương Nguyện vọng muốn biết phương pháp giáo viên Giáo viên biết đến phương pháp Nhận xét giáo viên sử dụng phương pháp Tần phương pháp. .. tích tác phẩm theo đặc trưng thể loại không dừng lại đặc điểm chung thể loại thể tác phẩm mà cần phải nét riêng biệt, độc đáo, thể sáng tạo không lặp lại tác giả mà Nhật kí tù Hồ Chí Minh tác phẩm

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan