Giảng dạy xác suất cổ điển theo hướng gắn với thực tiễn ở trường trung học phổ thông002

137 21 0
Giảng dạy xác suất cổ điển theo hướng gắn với thực tiễn ở trường trung học phổ thông002

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ NGỌC QUỲNH GIẢNG DẠY XÁC SUẤT CỔ ĐIỂN THEO HƯỚNG GẮN VỚI THỰC TIỄN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM TỐN HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ NGỌC QUỲNH GIẢNG DẠY XÁC SUẤT CỔ ĐIỂN THEO HƯỚNG GẮN VỚI THỰC TIỄN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM TOÁN CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN Mã số: 8140111 Cán hướng dẫn: TS Vũ Tiến Việt HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu Để hoàn thành luận văn: “Giảng dạy xác suất cổ điển theo hướng gắn với thực tiễn trường trung học phổ thơng”, Tơi xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới TS.Vũ Tiến Việt Trường học viện an ninh nhân dân tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ Tơi mặt chun mơn suốt q trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể giảng viên, cán trường Đại học Giáo Dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho Tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo trường THPT chun Hồng Văn Thụ, nơi Tơi cơng tác giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho Tôi hoàn thành luận văn: “Giảng dạy xác suất cổ điển theo hướng gắn với thực tiễn trường trung học phổ thông” Cuối cùng, Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè học viên lớp Tốn khóa QH-2017-S, trường Đại học Giáo Dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội giúp đỡ, chia sẻ, động viên Tôi thời gian học tập thực luận văn Tuy có nhiều cố gắng, luận văn khơng tránh khỏi thiếu xót, kính mong quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp bạn đọc quan tâm, đóng góp ý kiến để luân văn hồn thiện Một lần Tơi xin chân thành cảm ơn Hịa Bình, ngày 14 tháng năm 2019 Tác giả Trần Thị Ngọc Quỳnh i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt CNTT ĐC ĐHGD - ĐHQGHN ĐHSPHN GV HS KT PISA RME SGK THCS THPT TN ? Ycbt ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.5.1 Thống kê điểm số kiểm tra số học sinh nhóm đối chứng thực nghiệm 78 Bảng 3.5.2 Thống kê điểm số kiểm tra số học sinh nhóm đối chứng thực nghiệm 79 Bảng 3.5.3 Thống kê tỉ lệ % kiểm tra số đạt điểm Xi 75 Bảng 3.5.4 Thống kê tỉ lệ % kiểm tra số đạt điểm Xi 82 Bảng 3.5.5 Phân loại kết kiểm tra số 01 83 Bảng 3.5.6 Phân loại kết kiểm tra số 02 84 Bảng 3.5.7 Tỉ lệ % đạt điểm Xi trở xuống ( Bài KT 01) 85 Bảng 3.5.8 Tỉ lệ % đạt điểm Xi trở xuống ( Bài KT 01) 87 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.5.1 Phân bố điểm (bài kiểm tra số 01) 79 Biểu đồ 3.5.2 Phân bố điểm kiểm tra số 80 Biểu đồ 3.5.3 Phân bố tần suất kiểm tra số 01 81 Biểu đồ 3.5.4 Phân bố tần suất kiểm tra số 02 83 Biểu đồ 3.5.5 Phân loại kết kiểm tra số 01 84 Biểu đồ 3.5.6 Phân loại kết kiểm tra số 02 85 Biểu đồ 3.5.7 Tần suất tích lũy ( Bài KT01) 86 Biểu đồ 3.5.8 Tần suất tích lũy ( Bài KT02) 87 iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Mục tiêu giáo dục phổ thông 1.2 Giáo dục toán học gắn với thực tiễn 1.2.1 Tìm hiểu lí thuyết RME 1.2.2 Dạy học tập toán học 1.2.3 Xây dựng tập thực tiễn 1.3 Chương trình PISA Việt Nam 1.3.1 Vài nét PISA ở Việt Nam 1.3.2 Dạng thức thi PISA 1.4 Thực trạng việc dạy học xác suất cổ điển trường THPT Kết luận chương Chương ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƯ PHẠM VÀ MỘT SỐ BÀI TOÁN XÁC SUẤT CỔ ĐIỂN THEO HƯỚNG GẮN VỚI THỰC TIỄN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG v 2.1 Một số biện pháp sư phạm để tăng cường khả vận dụng kiến thức toán học vào giải vấn đề liên quan đến hoàn cảnh thực tế 21 2.1.1.Biện pháp 1: Đặt vấn đề từ toán thực tiễn 21 2.1.2 Biện pháp 2: Củng cố kiến thức toán thực tiễn 22 2.1.3 Biện pháp 3: Tăng cường toán thực tiễn tiết thực hành, tiết tự chọn, hoạt động trải nghiệm .23 2.1.4 Biện pháp 4: Chỉ mối liên hệ Toán học môn học, lĩnh vực khác 24 2.1.5 Biện pháp 5: Tăng cường liên hệ thực tế qua tiết học 24 2.1.6 Biện pháp 6: Tăng cường toán thực tiễn vào kiểm tra đánh giá 24 2.1.7 Biện pháp 7: Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh 24 2.2 Một số toán xác suất theo hướng gắn với thực tiễn 25 2.2.1.Một số toán xác suất áp dụng định nghĩa xác suất .25 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 53 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 53 3.1.1 Muc đích 53 3.1.2 Nhiệm vụ 53 3.2 Phương pháp thực nghiệm 53 3.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 53 3.4 Nội dung thực nghiệm 54 3.4.1.Nội dung giảng dạy 54 3.4.2 Nội dung kiểm tra 72 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 78 3.6 Phân tích kết thực nghiệm 88 3.6.1 Phân tích định lượng .88 3.6.2 Phân tích định tính 89 Kết luận chương 90 vi KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị 2.1 Đối với giáo viên 2.2 Đối với trường DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, mặt đời sống xã hội cải thiện công nghệ thông tin khoa học Con người làm chủ thiên nhiên cần phải nắm nhũng thơng tin khoa học Trong khi, người khơng thể kéo dài thời gian học tập Vì thể, cần phải có thay đổi phương pháp học tập cho người học tiếp cận thơng tin nhất, thiết thực nhất, gắn với thực tiễn, đáp ứng nhu cầu xã hội thời đại thời gian ngắn Đại hội Đảng ta khẳng định: “Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi phương pháp, nội dung dạy học,hình thức dạy học, Phát huy tính tự chủ, sáng tạo học sinh, sinh viên, đề cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề; đẩy mạnh phong trào học tập nhân dân hình thức giáo dục quy khơng quy, thực “giáo dục cho người”, “cả nước trở thành xã hội học tập”, thực phương châm “học đôi với hành”, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn với xã hội Từ đó, xây dựng chương trình giáo dục tổng thể với mục tiêu giúp học sinh phát triển toàn diện phẩm chất lực; giúp học sinh có phát triển hài hịa thể chất tinh thần.Với mục tiêu đó, chương trình giáo dục phổ thông xây dựng hệ thống kiến thức bản, đại, trọng thực hành, học đôi với hành, gắn kiến thức môn học với thực tiễn, đưa kiến thức gần gũi với thực tế đời sống, để học sinh vận dụng kiến thức học chương trình để áp dụng thực tế, giải thích kết quả, tượng thực tế Để đáp ứng mục tiêu giáo dục mới, thay thiên dạy kiến thức khoa học cần trọng cách dạy giáo viên cách học học sinh, xóa bỏ phương pháp dạy học lỗi thời: “đọc –chép”, học sinh tiếp nhận kiến thức cách thụ động, từ chủ yếu quan tâm giúp học sinh “học gì” KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau hoàn thành nghiên cứu đề tài “ Giảng dạy xác suất cổ điển theo hướng gắn với thực tiễn trường trung học phổ thông”, Tôi thu số kết sau: + Nghiên cứu sở lí luận sở thực tiễn đề tài, tìm biện pháp cụ thể áp dụng vào thực tiễn vào giảng dạy nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn trường THPT + Đề xuất biện pháp DH theo hướng gắn với thực tiễn cụ + Thiết kế TN giáo án dạy học xác suất cổ điển theo hướng gắn thể với thực tiễn, xây dựng kiểm tra nhằm đánh giá kết học tập HS + Tiến hành TN thành cơng, phân tích chứng minh hiệu tính khả thi đề tài việc đổi phương pháp nhằm mục đích nâng cao chất lượng HS Khuyến nghị 2.1 Đối với giáo viên + Đổi phương pháp dạy học, tăng cường tính thực tiễn dạy học, giảm lý thuyết, tăng thực hành, áp dụng kiến thức sgk vào thực tế sống + GV phải đổi quan điểm sư phạm, lấy người học làm trung tâm, phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh + Quan điểm sư phạm dân chủ, học sinh chủ động lĩnh hội tri thức qua giảng, từ liên hẹ thực tế, buổi ngoại khóa 2.2 Đối với trường 91 Đổi sở vật chất thiết bị dạy học + Giảm sĩ số lớp, thiết bị học tập trang bị đủ cho lớp, HS + Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, tăng nguồn đầu tư phát triển nhà trường 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11, mơn Tốn, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Bảo (2005), Góp phần rèn luyện cho học sinh lực vận dụng kiến thức Toán học để giải số tốn có nội dung thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, trường Đại học Vinh Nguyễn Hải Châu, Giới thiệu số tốn chương trình đánh giá học sinh Quốc tế (PISA) Lê Thị Mỹ Hà (Chủ biên), Tài liệu tập huấn PISA dạng câu hỏi OECD phát hành lĩnh vực Toán học Đỗ Mạnh Hùng (1993), Nội dung phương pháp dạy học số yếu tố [7] Phạm Văn Kiều (1996), Lý thuyết xác suất thống kê toán học, NXB ĐHSP – ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Trần Kiều (1988), Toán học nhà trường u cầu phát triển văn hóa Tốn học, Nghiên cứu giáo dục Nguyễn Bá Kim (2006), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB ĐHSP, Hà Nội Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học mơn tốn trường phổ thơng, NXB ĐHSP, Hà Nội Đoàn Quỳnh (tổng chủ biên) – Nguyễn Huy Đoan (chủ biên) – Nguyễn Xuân Liêm –Đặng Hùng Thắng –Trần Văn Vuông (2008), Đại số 10 (nâng cao NXB Giáo Dục, Hà Nội 10 Đoàn Quỳnh (tổng chủ biên) – Nguyễn Huy Đoan (chủ biên) – Nguyễn Xuân Liêm- Nguyễn Khắc Minh – Đặng Hùng Thắng (2008), Đại số giải tích 11 (nâng cao), NXB Giáo Dục, Hà Nội 93 11 Nguyễn Chí Thành (2006), Giải tốn có nội dung thực tiễn áp dụng tri thức Toán học sống : đường nâng cao kĩ sống cho học sinh, Hội thảo Việt Nhật - Từ chương trình Giáo dục đến thực tiễn sống 12 Nguyễn Thanh Thủy (2007), Giới thiệu số mơ hình đào tạo giáo viên Tốn, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Cảnh Tồn (1997), Phương pháp luận vật biện chứng với việc học, dạy, nghiên cứu toán học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Cảnh Toàn – Lê Khánh Bằng (đồng chủ biên) (2009), Phương pháp dạy học đại học, NXB ĐHSP 15 Trần Thúc Trình (2003), Rèn luyện tư dạy học toán, Viện khoa học giáo dục Hà Nội 16 Nguyễn Quốc Trịnh (2011), Dạy học phát triển lực cho học sinh trung học phổ thông với tốn tiếp cận chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA.) 17 Cao Văn – Trần Thái Ninh (2004), Giáo trình lý thuyết xác suất thống kê toán, NXB Thống kê, Hà Nội Danh mục tài liệu Điện tử 18 http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/237678/dieu-nguy-hiem-khi-oecd-xepgiao-duc-viet-nam-thu-12.html[1] Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thơng cấp Trung học phổ thông (Ban hành kèm theo định số 16/2006/QĐ - BGDĐT ngày 05 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Blekman I.I, Mưskix A.D, Panovko Ia.G (1985), Toán học ứng dụng Người dịch: Trần Tất Thắng, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 20 Pôlya (2010), Sáng tạo toán học (Nguyễn Sỹ Tuyển, Phan Tất Đắc, Hồ Thuần, Nguyễn Giản dịch), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 94 21 M Brađixơ – V.L.Minkôpxki – A.K Khacxêva (1972), Những sai lầm lý luận toán học, NXB Giáo dục, Hà Nội 95 PHỤ LỤC Phiếu KS 01 Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC MƠN TỐN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Kính chào q thầy cơ! Hiện nay, tơi thực đề tài nghiên cứu “ Giảng dạy xác suất cổ điển theo hướng gắn với thực tiễn trường trung học phổ thông ” Những thông tin quý thầy cô cung cấp phiếu khảo sát giúp chúng tơi nhiều q trình nghiên cứu đề tài Chúng xin đảm bảo thông tin q thầy cung cấp hồn tồn giữ bí mật Xin chân thành cảm ơn hợp tác nhiệt tình q thầy ! Xin q thầy vui lịng cho biết số thơng tin nhân : Họ tên : ……………………………Điện thoại liên lạc:…………………… Chức vụ:…………… ……Mơn:………… Trường: ……………………… Trình độ :………………………… (Cử nhân, Thạc sĩ, Tiến sĩ) Chuyên ngành : ………………Trường đào tạo :……………………………… Số năm công tác :……………… Xin quý thầy/cô vui lịng đánh dấu (x) vào phù hợp với lựa chọn : Phương pháp dạy học mức độ mà quý thầy cô thường sử dụng dạy mơn Tốn ? STT Phương pháp Gợi mở, vấn đáp Dạy học nêu giải vấn đề Dạy học hợp tác theo nhóm Dạy học hợp đồng Dạy học theo góc Sử dụng sơ đồ tư Sử dụng phương tiện trực quan Sử dụng công nghệ thông tin máy projector, chiếu máy chiếu hắt, … Với phương pháp mà quý thầy cô khơng sử dụng sử dụng ?  Chưa nghe thấy Biết chưa hiểu rõ Mới biết tên PPDH   Hiểu rõ PPDH ngại sử  dụng Với phương tiện mà quý thầy cô không sử dụng sử dụng ?  Cơ sở vật chất thiếu  Chưa nghe thấy  Chưa biết sử dụng  Biết sử dụng ngại sử dụng Xin quí thầy cho biết, q trình giảng dạy, q thầy có nắm rõ lực học Tốn HS không ?  Nắm rõ  Nắm không rõ   H Nắm rõ ầu khơng nắm Xin q thầy cho biết, q trình giảng dạy, q thầy có nắm rõ mức độ u thích HS với mơn Tốn khơng ?  Nắm rõ  Nắm không rõ  Nắm rõ  Hầu không nắm Xin q thầy cho biết, q trình giảng dạy, q thầy có nắm rõ mục tiêu học tập HS không ? (học đại học hay tốt nghiệp cấp học nghề)  Nắm rõ  Nắm không rõ  Nắm rõ  Hầu không nắm Quý thầy cô thường sử dụng nguồn tập cho HS ?   Bài tập SGK  Bài tập sách tham khảo  Bài tập sách tập  Bài tập tự biên soạn Q thầy có ý đưa tập phù hợp với lực HS chưa ?  Rất ý  Thỉnh thoảng  Chú ý  Không ý Quý thầy cô thường tập cho HS ? Ra tập chung cho lớp  Ra tập phân loại theo nội dung học  Ra tập phân loại theo lực HS Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý thầy cô ! Phiếu KS 02 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG VIỆC HỌC MƠN TỐN LỚP 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Các em HS thân mến ! Nhằm mục đích hiểu thêm suy nghĩ, sở thích khả em trình học tập, từ có PPDH tốt cho em Để có PPDH tốt nhất, phù hợp với em, cần hiểu thêm suy nghĩ, sở thích khả em q trình học tập mơn Tốn Mong em đọc kĩ câu hỏi vui lịng đánh dấu (x) vào phù hợp với lựa chọn Sự hứng thú em học mơn Tốn mức độ ?  Rất thích  Thích  Bình thường  Ghét  Rất ghét Theo em môn Tốn dễ hay khó ?  Rất khó  Bình thường  Khó  Dễ Trong học mơn Tốn em thường  Tập trung nghe giảng, sơi phát biểu ý kiến  Làm việc riêng  Nghe giảng cách thụ động  Ngủ Trong học toán GV quan tâm đến đối tượng ?  Chỉ quan tâm đến HS giỏi  Chỉ quan tâm đến HS yếu  Chỉ quan tâm đến HS trung bình Quan tâm đến đối tượng Mức độ GV hỗ trợ em làm tập ?   Thường xuyên  Hiếm  Thỉnh thoảng  Không Trong q trình học tập em có giao tập vừa sức học khơng ?  Bài tập vừa sức  Bài tập khó  Bài tập dễ Trong trình học tập, em có chọn tập theo sở trường khơng ?  Rất thường xun  Thỉnh thoảng  Thường xuyên  Hầu không Nguồn tập em làm từ  Thầy cô cho  Sách tập  SGK  Tự em sưu tầm Theo em, mức độ cần thiết việc làm tập vừa sức với khả nhận thức thân  Rất cần thiết  Bình thường  Cần thiết  Khơng cần 10 Nếu GV giao tập vừa sức với lực học em em thấy  Rất tự tin  Thiếu tự tin  Tự tin  Không tự tin Xin chân thành cảm ơn hợp tác nhiệt tình em ! Phiếu KS 03 Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC SINH VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GẮN VỚI THỰC TIỄN Chào em! Các em tham gia học chuyên đề “ Giảng dạy xác suất cổ điển theo hướng gắn với thực tiễn trường trung học phổ thông ” Xin em vui lịng cho chúng tơi biết ý kiến em phương pháp học STT Các nội dung k Giờ học sử dụng phươ gắn với thực tiễn có g yêu thích học Tố Tiết học theo phương với thực tiễn em có g khơng? Em có hứng thú vớ nhiệm vụ tự học nhà Phiếu nhiệm vụ tự họ nội dung chương trì hay không? Các nhiệm vụ p phù hợp với lự không? Các câu hỏi phi gợi ý trình bà ràng khơng? Em có thấy hứng th tham gia hoạt động không? Các nhiệm vụ nhó nội dung chương trình Các nhiệm vụ n hợp với khả Em có thấy hứng thú 10 kết hợp đồng h không? Các nhiệm vụ h 11 bám sát nội dung ch học hay không? Các nhiệm vụ h 12 phù hợp với khả nă không? Các kiểm tra có bá 13 dung chương trình khơng? 14 Em có sợ tham gia kiểm tra định kì khơn Các câu hỏi 15 phù hợp với khả nă khơng? 16 Em có hứng thú với c tập giao nhà k Các câu hỏi phiế 17 bám sát nội dung ch học không? Các câu hỏi phiế 18 phù hợp với lự khơng? 19 Em có tự tin trình b trước tập thể lớp khôn Theo em, việc thực hi 20 học tập có làm tăng thuyết trình em trư hay không? Theo em, việc thực hi 21 học tập có giúp em ph vấn đề họ Theo em, việc thực hi 22 học tập có giúp em ph độc lập sáng tạo kh Theo em, việc thực hi 23 học tập có giúp em gi gần gũi, trao đổi, hợp tốt không? 24 Em có muốn hướng với thực t ... pháp dạy học mơn tốn; phân tích kết học tập học sinh trình giảng dạy nội dung ? ?Giảng dạy xác suất cổ điển theo hướng gắn với thực tiễn trường THPT ” Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chức dạy học. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ NGỌC QUỲNH GIẢNG DẠY XÁC SUẤT CỔ ĐIỂN THEO HƯỚNG GẮN VỚI THỰC TIỄN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ... lại sở lý luận thực tiễn mục tiêu giáo dục phổ thơng, giáo dục Tốn học gắn với thực tiễn, nhắc đến chương trình PISA Đồng thời đánh giá thực trạng việc dạy học theo hướng gắn với thực tiễn trường

Ngày đăng: 29/10/2020, 20:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan