Biện pháp tăng cường quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên tại khoa tâm lý giáo dục học trường đại học hải phòng

123 16 0
Biện pháp tăng cường quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên tại khoa tâm lý   giáo dục học trường đại học hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGUYỄN VĂN THÀNH BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TẠI KHOA TÂM LÝ-GIÁO DỤC HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG LUẬT VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI-2008 MỤC LỤC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGUYỄN VĂN THÀNH BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TẠI KHOA TÂM LÝ-GIÁO DỤC HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI VĂN QUÂN HÀ NỘI-2008 Lời cảm ơn Bằng lòng cảm ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn hƣớng dẫn nhiệt tình, chu đáo đầy trách nhiệm PGS.TS Bùi Văn Quân Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Sƣ phạm Đại học Quốc gia Hà Nội dạy dỗ em suốt q trình học tập khoa Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể giảng viên bạn sinh viên trƣờng Đại hcọ Hải Phòng công tác giúp đỡ suốt thời gian làm đề tài Chắc chắn luận văn nhiều thiếu sót kính mong đƣợc góp ý q thầy cô bạn đồng nghiệp Hà Nội, tháng 12 năm 2008 TÁC GIẢ NGUYỄN VĂN THÀNH BẢN QUY ƯỚC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH: CBQL: CHXHCN: CSVN: CTXH: ĐHHP: GD&ĐT: GS: GV: HĐ: HĐGD: Hđh: HĐQT: HS-SV: KC: KH: NV: NXB: PGS: QL: SL: THCS: THPT: THS: TLGDH: TS: TT: Cơng nghiệp hố Cán quản lý Cộng hồ xã nội chủ nghĩa Việt Nam Cộng sản Việt Nam Cơng tác xã hội Đại học Hải Phịng Giáo dục đào tạo Giáo sƣ Giảng viên Hội đồng Hoạt động giáo dục Hiện đại hoá Hội đồng quản trị Học sinh sinh viên Kiêm chức Khoa học Nhân viên Nhà xuất Phó Giáo sƣ Quản lý Số lƣợng Trung học sở Trung học phổ thông Thạc sĩ Tâm lý Giáo dục học Tiến sĩ Trung t©m MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN Mục tiêu nghi Khách thể Giả thuyết kho Nhiệm vụ ngh Giới hạn phạm Phƣơng pháp Cấu trúc luận CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ BIỆN PHÁP TĂNG CƢ ĐỘNG ĐÀO TẠO CỦA CÁC KHOA TRONG TRƢỜNG ĐẠ 1.1 Lịch sử nghiên 1.2 Một số khái n 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Giảng viên 1.2.3 Hoạt động giả 1.3 Hoạt động giả 1.3.1 Trƣờng đại họ 1.3.2 Khoa m viên 1.3.3 Hoạt động giả 1.4 Quản lý hoạt đ 1.4.1 Quản lý đào tạ 1.4.2 Quản lý hoạt đ CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG QUẢ GIẢNG VIÊN TẠI KHOA TLGDH TRƢỜNG ĐHHP 2.1 Khái quát q 2.1.1 Quy mô 2.1.2 Đội ngũ cán b 2.2 Sự hình thành phát triển khoa TLGDH 2.2.1 Mục tiêu đào tạo khoa 2.2.2 Cơ câud tổ chức đội ngũ giảng viên khoa 2.3 Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy giả 2.3.1 Thực trạng phân cấp quản lý hoạt động dạy cấp 2.3.2 Đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy khoa TL 2.3.3 Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy giảng 2.3.4 Đánh giá chung thực trạng 2.3.5 Kết luận CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TẠI KHOA TLGDH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1.Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tác tính kế thừa 3.1.2 Nguyên tắc tính tồn diện 3.1.3 Ngun tác tính hiệu 3.2 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy củ TLGDH giai đoạn 3.2.1 Biện pháp: Tăng cƣờng công tác lập kế hoạchduả 3.2.2 Biện pháp 2: Cải tiến công tác đạo hoạt động g 3.2.3 Biện pháp 3: Cải tiến công tác bồi dƣỡng chuyên ngũ giảng viên lực quản lý tổ trƣởng 3.2.4 Biện pháp 4: Tăng cƣờng công tác kiểm tra đánh môn, tra giảng dạy 3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cƣờng CSVC, trang thiết bị ph 3.3 Khảo nghiệm ý nghĩa tính khả thi biện phá 3.3.1 Khái quát đánh giá ý nghĩa tính khả thi c 3.3.2 Kết điều tra KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục 92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày sống thời đại thông tin, thời đại cơng nghiệp hố- đại hố phát triển nhƣ vũ bão, đặc biệt nhập WTO đất nƣớc ta ngày thay da đổi thịt Bên cạnh nhiều thuận lợi có nhiều thách thức địi hỏi phải có cách giải Với tốc độ phát triển nhƣ vũ bão cách mạng khoa học cơng nghệ trí thức chiếm hàm lƣợng chủ yếu nhiều sản phẩm hàng hoá Nền kinh tế giới chuyển sang kinh tế tri thức Nguồn nhân lực có chất lƣơng cao với tiềm trí tuệ trở thành yếu tố định cho phát triển quốc gia Với u cầu địi hỏi ngành giáo dục phải có đổi cách tồn diện, đổi quản lý nhằm cao chất lƣợng nguồn nhân lực nhiệm vụ có tính chiến lƣợc có tính cấp bách nƣớc ta Đào tạo nguồn nhân lực cao với khả định hƣớng nhân văn - mục tiêu quan trọng ngành giáo dục đào tạo đƣợc thể nội dung sau: (1) Đảm bảo kiến thức tảng tối thiểu cần thiết; (2) Tạo phƣơng pháp tƣ tổng quát, hệ thống, áp dụng cho nhiều lĩnh vực khác nhau; (3) Cung cấp cho ngƣời học khả lao động sáng tạo với định hƣớng nhân văn; (4) Cung cấp cho ngƣời học khả thích nghi cao với biến động, khả đổi tƣ duy, khả độc lập định với tầm nhìn mang tính chiến lƣợc Đổi mục tiêu, nội dung, chƣơng trình giáo dục theo hƣớng đại hố thích ứng với u cầu nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế- xã hội đất nƣớc đƣợc ghi nhận giải pháp chiến lƣợc phát triển giáo dục Thủ tƣớng phủ phê duyệt ngày 28-12-2001 Và vài năm qua, việc đổi bắt đầu đƣợc thực tốt số cấp học môn học Một chiến lƣợc giáo dục cho kỷ phải nhằm đào tạo ngƣời sống, hoạt động góp phần vào nghiệp phát triển xã hội, đất nƣớc kỷ Và kỷ mới, tiếp nối thành tựu to lớn dạt đƣợc, nhiều thành tựu xuất để giúp ngƣời tiếp tục củng cố hoàn thiện cách nhìn mới, cách nghĩ mới, cách xử trƣớc moị biến động thiên nhiên xã hội Tiếp thu làm chủ đƣợc thành tựu trí tuệ đó, sở tiếp tục đổi cách nghĩ, cách nhìn có thêm lực sáng tạo để chủ động thích nghi với yêu cầu phát triển thời đại Chiến lƣợc giáo dục nƣớc ta 2001 – 2010 khẳng định: Cần đổi phƣơng thức tƣ quản lý giáo dục… Tập trung làm tốt ba nhiệm vụ chủ yếu là: xây dựng chiến lƣợc quy hoạch kế hoạch phát triển giáo dục, xây dựng chế sách quy chế quản lý nội dung chất lƣợng đào tạo, tổ chức kiểm tra tra… Chiến lƣợc nhấn mạnh bảy nhóm giải pháp lớn cần tập trung thực để đạt đƣợc mục tiêu chung, đổi nội dung, chƣơng trình phƣơng pháp giáo dục giải pháp trọng tâm, đổi quản lý giáo dục khâu đột phá Ngay từ Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam Lần thứ IX xác định phƣơng hƣớng mục tiêu đổi giáo dục đào tạo là: Đổi toàn diện, đổi nội dung phƣơng pháp dạy học, hệ thống trƣờng lớp hệ thống giáo dục, gắn với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, phục vụ trình chuyển đổi cấu ngành nghề, cấu trình độ, cấu xã hội Đảng cơng sản Việt Nam xác định giáo dục đào tạo động lực phát triển đất nƣớc, giáo dục đào tạo đƣợc đặt lên vị trí hàng đầu phải trƣớc bƣớc cung cấp nguồn nhân lực có khả hồ nhập, thích ứng với nhu cầu phát triển ngày cao xã hội Tuy nhiên thực tế mà thấy, đồng thời đƣợc dƣ luận quan tâm nhiều nguồn nhân lực cịn yếu chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Trƣớc thực trạng giáo dục Việt Nam năm gần có thay đổi mạnh mẽ đặc biệt thay đổi nội dung, chƣơng trình phƣơng pháp giảng dạy để đào tạo nguồn nhân lực chât lƣợng cao đáp ứng đƣợc nhu cầu xã hội Trong đó: Giáo dục đại học khâu trực tiếp tạo nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hố nước nhà, địn bẩy đảm bảo thực đầy đủ chất lượng Chiến lược phát triển giáo dục2001 – 2010 Trƣờng Đại học Hải Phòng trƣờng thuộc hệ thống trƣờng Đại học Cao Đẳng nƣớc đào tạo đội ngũ nguồn nhân lực có chất lƣợng cao phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Trƣờng đƣợc thành lập chƣa lâu (trƣớc trƣờng Cao đảng sƣ phạm Hải Phòng) nhƣng vài năm trở lại nhà trƣờng có bƣớc phát triển vƣợt bậc, trƣờng mở rông quy mô vể lĩnh vực đào tạo( đào tạo khối sƣ phạm sƣ phạm) sở vật chất Hàng năm thu hút lƣợng lớn học sinh, sinh viên quy khơng quy Hải Phịng tỉnh lân cận đến đào tạo 18 Khoa, trung tâm đào tạo, trƣờng thực hành trƣờng THPT trực thuộc Khoa Tâm lí - Giáo dục học(TLGDH) trƣờng Đại học Hải Phòng khoa tƣơng đối non trẻ ngồi việc tham gia đào tạo mơn Tâm lí, mơn Giáo dục môn Công Tác Đội cho khối sƣ phạm đào tạo chuyên ngành Công Tác Xã Hội Với đội ngũ cán giảng viên gồm 20 ngƣời, tiến sĩ, nghiên cứu sinh 15 Thạc sĩ Cử nhân phần đáp ứng đƣợc nhu cầu đào tạo Tuy nhiên thời gian tới biện pháp tốt khoa TLGDH khó đáp ứng đƣợc nhu cầu đào tạo cho chuyên ngành Do cần có đổi quản lý, tổ chức để làm chuyển biến bƣớc quan trọng đáp ứng đƣợc Đảng Cộng sản Việt Nam, Kết luận Hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá I X tiếp tục thực nghị TƯ2 khoá VIII, phương hướng phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ đến năm 2005 đến năm 2010, ( số 14 – KL/TW ngày 26/7/2002) Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội (1996) Nguyễn Thị Đoan tác giả, Các học thuyết quản lý, NXB Giáo dục, Hà Nội (1996) Điều lệ trường đại học( Trích theo Giáo trình Bộ máy quản lí giáo dục tác giả Nguyễn Thành Vinh , Nxb ĐHSP , Hà Nội, 2002) Khoa Tâm lý Giáo dục, Chương trình giáo dục đại học, Hải Phòng (2007) 10 Đặng Bá Lãm, Nguyễn Thành Nghị, Chính sách lập kế hoạch quản lí giáo dục, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội (2003) 11 Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia (1998) 12 Phan Trọng Mạnh, Giáo trình Khoa học quản lí, NXB Xây dựng, Hà 13 Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ ( Khóa VIII), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội (2002) 14 Bùi Văn Qn, Giáo trình quản lí giáo dục, NXb Giáo dục, Hà Nội 2007 15 Pháp lệnh cơng chức văn có liên quan, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội (2002) 16 Phan Chính Thức, Đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp quản lý đào tạo kĩ thuật nghề nghiệp, Luận văn Thạc sĩ KHGD, ĐHSP Hà Nội (2003) 17 Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức, quản lí, Khoa học tổ chức quản lí số vấn đề lí luận thực tiễn, NXb Thống kê, Hà Nội (1999) 96 18 Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Giáo trình quản trị học, NXB Tài chính, Hà Nội (2003) 19 Trƣờng Đại học Hải phòng, Báo cáo tổng kết năm 2007, Hải Phòng (2007) 97 PHỤ LỤC Phụ lục 1: phiếu thăm dò ( danh riêng cho cán giảng viên) phiếu số 1: Để giúp tìm hiểu tiêu chuẩn hình thức phân cơng giảng dạy khoa Tâm lý-Giáo dục học trường Đại học Hải Phòng, xin anh (chị) trả lời câu hỏi sau I Theo anh (chị) phân công giảng dạy cần phải vào tiêu chuẩn đây? Đánh đâu (X) vào ô mà anh (chị) chọn Năng lực chun mơn Hồn cảnh điều kiện cá nhân Nguyện vọng giảng viên Nguyện vọng sinh viên Theo định mức lao động ý kiến khác: II Theo anh (chị) hình thức phân cơng phù hợp Đánh dấu (x) vào ô mà anh (chị) chọn Theo khối, lớp từ năm đến năm Dạy buổi Dạy buổi khác khối Dạy khối nhiều năm ý kiến khác: Xin cảm ơn! Phiếu số 2: Để giúp tơi tìm hiểu mức độ quản lý công tác chuẩn bị giảng giảng viên khoa Tâm lý-Giáo dục học trường Đại học Hải Phòng nay, xin anh (chị) trả lời câu hỏi sau I Theo anh (chị) biện pháp quản lý việc chuẩn bị giảng nào? Anh (chi) đánh dầu (x) vào ô anh (chị) chọn Các biện pháp BP Triển khai yêu cầu chuẩn bị hồ sơ giảng đến môn: Tốt BP Lập kế hoạch kiểm tra môn công tác hồ sơ giảng: Tốt BP Chỉ đạo môn kiểm tra hồ sơ giả Tốt BP Kiểm tra đột xuất hồ sơ giảng daỵ Tốt Tốt BP Tuyển chọn hồ sơ giảng dạy Tốt Theo anh (chị) biện pháp quản lý lên lớp giảng AI nào? Anh (chị) đánh dấu (x) vào ô anh (chị) chọn Nội dung quản lý Việc thực nề nếp, quy chế chuyên môn việc thực phân phối chương trình mơn học Tốt Truyền đạt đủ nội dung bản, đảm bảo xác, khoa học, trọng tâm Tốt Tổ chức hoạt động nhận thức sinh viên; gây hứng thú, phát huy tính tích cực, chủ động sinh viên Tốt Đổi phương pháp giảng dạy nhằm tăng cường khả tự học sinh viên Tốt Xử lý tình lớp Tốt Sử dụng phương tiện, đồ dùng dạy học Tốt Dành thời gian Tốt Xin cảm ơn! Phiếu số 3: Để giúp tơi tìm hiểu tầm quan trọng công tác bồi dưỡng chuyên môn việc nâng cao chất lượng đào tạo khoa Tâm lý-Giáo dục học trường Đại học Hải Phòng nay, xin anh (chị) trả lời câu hỏi sau I Theo anh (chị) nội dung bồi dưỡng có vai trị việc nâng cao chất lượng đào Bồi dưỡng theo chuyên đề chuyên môn Rất quan trọng Bồi dưõng phương pháp giảng dạy Rất quan trọng Bồi dưỡng lực sư phạm Rất quan trọng Bồi dưỡng dài hạn Rất quan trọng Bồi dưỡng ngắn hạn Rất quan trọng Qua dự giờ, phân tích giảng dạy Rất quan trọng Tự học, tự bồi dưỡng Rất quan trọng Tham quan, học hỏi kinh nghiệm Rất quan trọng II Theo anh (chị) mức độ nội dung bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ giảng dạy nào? Anh (chi) đánh dầu (x) vào ô anh (chị) chọn Bồi dưỡng theo chuyên đề chuyên môn Tốt Bồi dưỡng phương pháp giảng dạy Tốt Bồi dưỡng lực sư phạm Tốt Bồi dưỡng dài hạn Tốt Bồi dưỡng ngắn hạn Tốt Qua dự giờ, phân tích giảng dạy Tốt Tự học, tụ bồi dưỡng Tốt Tham quan học hỏi kinh nghiệm Tốt Xin cảm ơn! Phụ lục 2: Phiếu thăm dò: (dành cho sinh viên lớp cử nhân Công tác xã hội khoa Tâm lý-Giáo dục học trường Đại học Hải Phòng) Để nâng cao chất lượng giảng dạy học tập, xin bạn cho biết ý kiến bạn nội dung Bạn đánh dầu (x) vào ô bạn chọn Theo ban sinh viên/ lớp phù hợp Từ 15-25 Theo ban môn học/ ca phù hợp mơn mơn3 m ý kiến khác: Theo bạn điều kiện phòng học nào? Tốt Trung bình Tài liệu phục vụ cho mơn học nào? Quá nhiều Phương pháp giảng dạy giảng viên nào? Tốt Khá Theo bạn để nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường khoa cần phải làm gi? Xin cảm ơn! Phụ lục 3: Phiếu thăm dò (dành cho cán quản lý) Sau khảo sát thực trạng công tác quản lý giảng dạy giảng viên khoaTâm lý-Giáo dục học trường Đại học Hải Phịng tơi có đưa biên pháp để tăng cường công tác quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên Xin anh (chị) cho biết tính cần thiết tính khả thi biện pháp Dánh dấu (x) vào anh/chị chọn I Tính cần thiết Biện pháp 1: Tăng cường công tác lập kế hoạch quản lý giảng dạy Rất cần Biện pháp 2: Rất cần Biện pháp 3: Cải tiến công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên lực quản lý tổ trưởng môn Rất cần Biện pháp 4: tra giảng dạy Rất cần Biện pháp 5: Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy Rất cần II Tính khả thi Biện pháp 1: Tăng cường công tác lập kế hoạch quản lý giảng dạy Rất khả thi Biện pháp 2: Cải tiến công tác đạo hoạt động giảng dạy giảng viên Rất khả thi Biện pháp 3: Cải tiến công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên lực quản lý tổ trưởng môn Rất khả thi Biện pháp 4: Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá tra chuyên môn, tra giảng dạy Rất khả thi Biện pháp 5: Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy Rất khả thi Xin cảm ơn! Phụ lục 4: Phiếu thăm dò (dành cho giảng viên) Sau khảo sát thực trạng công tác quản lý giảng dạy giảng viên khoa Tâm lý-Giáo dục học trường Đại học Hải Phịng tơi có đưa biên pháp để tăng cường cơng tác quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên Xin anh (chị) cho biết tính cần thiết tính khả thi biện pháp Dánh dấu (x) vào ô anh/chị chọn I Tính cần thiết Biện pháp 1: Tăng cường công tác lập kế hoạch quản lý giảng dạy Rất cần Biện pháp 2: Rất cần Biện pháp 3: Cải tiến công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên lực quản lý tổ trưởng môn Rất cần Biện pháp 4: tra giảng dạy Rất cần Biện pháp 5: Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy Rất cần II Tính khả thi Biện pháp 1: Tăng cường công tác lập kế hoạch quản lý giảng dạy Rất khả thi Biện pháp 2: Cải tiến công tác đạo hoạt động giảng dạy giảng viên Rất khả thi Biện pháp 3: Cải tiến công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên lực quản lý tổ trưởng môn Rất khả thi Biện pháp 4: Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá tra chuyên môn, tra giảng dạy Rất khả thi Biện pháp 5: Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy Rất khả thi Xin cảm ơn! ... pháp tăng cƣờng quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên khoa Tâm lí – Giáo dục học trƣờng Đại học Hải Phòng Giả thuyết khoa học Việc quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên khoa Tâm lí – Giáo dục. .. LỤC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGUYỄN VĂN THÀNH BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TẠI KHOA TÂM LÝ-GIÁO DỤC HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN... sở lý luận biện pháp tăng cƣờng quản lý hoạt động giảng dạy cảu khoa trƣờng Đại học Chương Thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên khoa Tâm lí – Giáo dục học trƣờng Đại học Hải

Ngày đăng: 29/10/2020, 20:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan