Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên chương trình đào tạo pohe tại học viện nông nghiệp việt nam ( nghiên cứu trên nhóm giảng viên giảng dạy ngành rau hoa quả và cảnh quan

122 7 0
Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên chương trình đào tạo pohe tại học viện nông nghiệp việt nam ( nghiên cứu trên nhóm giảng viên giảng dạy ngành rau   hoa quả và cảnh quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ BÙI THỊ HẢI YẾN XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO POHE TẠI HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM (NGHIÊN CỨU TRÊN NHÓM GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY NGÀNH RAU - HOA QUẢ VÀ CẢNH QUAN) LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐO LƢỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ BÙI THỊ HẢI YẾN XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO POHE TẠI HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM (NGHIÊN CỨU TRÊN NHĨM GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY NGÀNH RAU - HOA QUẢ VÀ CẢNH QUAN) LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƢỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC Mã số: 60140120 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Vũ Bích Hiền HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Trước hết xin chân thành cảm ơn Thầy/Cô giáo Bộ môn Đo lường Đánh giá trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội truyền thụ, trang bị kiến thức cao học chuyên ngành cho tơi suốt q trình học tập trường Đặc biệt tơi xin bày tỏ cảm ơn tới Phó giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Vũ Bích Hiền công tác Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình bảo, hướng dẫn tơi suốt thời gian hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới Thầy/Cô giáo Bộ môn Rau – Hoa – Quả, Thầy/Cô giáo em sinh viên Học viện Nông nghiệp Việt Nam tham gia đóng góp ý kiến cho đề tài Cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình giúp đỡ dành thời gian cho tơi học tập hồn thành luận văn Tuy nhiên điều kiện chủ quan khách quan nên luận văn không tránh khỏi hạn chế, kính mong Thầy/Cơ giáo, bạn bè, đồng nghiệp góp ý để luận văn hồn chỉnh có ý nghĩa thực tiễn Học viên Bùi Thị Hải Yến i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan phần nghiên cứu thực hiện, số liệu, kết luận nghiên cứu chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Bùi Thị Hải Yến ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Giải nghĩa CTĐT Chương trình đào tạo GV Giảng viên POHE Professional Oriented Higher Education (Đào tạo đại học định hướng nghề nghiệp ứng dụng) SV Sinh viên iii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt iii Mục lục iv Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Danh mục hộp x MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 3 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 4 Khách thể đối tượng nghiên cứu Phương pháp tiếp cận nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu đề tài Phạm vi, thời gian khảo sát Cấu trúc luận văn Chƣơng Cơ sở lý luận đánh giá lực giảng viên đại học 1.1 Năng lực giảng dạy 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Khái niệm lực giảng dạy 1.2 Đánh giá lực giảng dạy 1.2.1 Khái niệm đánh giá 1.2.2 Mơ hình lực 10 1.2.3 Đánh giá lực giảng dạy giảng viên đại học 11 1.3 Đánh giá lực giảng dạy giảng viên đáp ứng theo chương trình đào tạo POHE chương trình POHE ngành Rau – Hoa Cảnh quan 16 1.3.1 Đánh giá lực giảng dạy giảng viên theo chương trình đào tạo POHE 16 1.3.2 Đánh giá lực giảng dạy giảng viên ngành Rau – Hoa Cảnh quan 23 iv 1.4 Thực tiễn việc đánh giá lực giảng dạy giảng viên 27 1.4.1 Ở nước 27 1.4.2 Ở Việt Nam 31 Chƣơng Xây dựng tiêu chí đánh giá lực giảng dạy giảng viên chƣơng trình đào tạo POHE học viện nông nghiệp Việt Nam 35 2.1 Hình thành tiêu chí 35 2.1.1 Các xây dựng tiêu chí đánh giá lực giảng dạy giảng viên chương trình đào tạo POHE 35 2.1.2 Nội dung tiêu chí đánh giá lực giảng dạy giảng viên 36 2.2 P hương pháp thu thập thông tin đánh giá lực giảng dạy giảng viên POHE 39 2.3 Quy trình thu thập số liệu 40 2.3.1 Chọn mẫu 40 2.3.2 Lấy số liệu 41 2.3.3 Quy trình xây dựng bảng hỏi 41 Chƣơng Thực trạng lực giảng dạy giảng viên chƣơng trình đào tạo POHE ngành rau – hoa cảnh quan Học viện nông nghiệp Việt Nam 52 3.1 Thông tin đối tượng điều tra, đánh giá 52 3.2 Kết phân tích phiếu điều tra 54 3.2.1 Kết theo cách giảng viên tự đánh giá 54 3.2.2 Kết theo cách sinh viên đánh giá giảng viên 57 3.3 Phân tích theo tiêu chí 60 3.3.1 Giảng viên tự đánh giá 60 3.3.2 Sinh viên đánh giá 63 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 67 Kết luận 67 Khuyến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 75 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh điểm khác biệt tiếp cận POHE tiếp cận truyền thống đào tạo đại học nước ta 17 Bảng 1.2 Cấu trúc chương trình phân bổ khối lượng học tập chương trình đào tạo POHE ngành Cơng nghệ Rau - Hoa Quả Cảnh quan 24 Bảng 2.1 Thống kê số lượng báo cho tiêu chí lực giảng dạy GV POHE 37 Bảng 2.2 Các tiêu chí báo đánh giá lực giảng dạy GV POHE 37 Bảng 2.3 Các tiêu chí báo đánh giá lực giảng dạy GV POHE (sau tiến hành thử nghiệm) 49 Bảng 3.1 Thống kê thông tin GV điều tra 52 Bảng 3.2 Thống kê thông tin SV điều tra 53 Bảng 3.3 Kết tự đánh giá theo tiêu chí GV 60 Bảng 3.4 Số liệu trung bình trung độ lệch chuẩn câu trả lời phiếu tự đánh giá GV 62 Bảng 3.5 Kết đánh giá theo tiêu chí SV 63 Bảng 3.6 Số liệu trung bình trung độ lệch chuẩn câu trả lời phiếu hỏi ý kiến SV 65 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình lực AKS 10 Hình 1.2 Chu kỳ phát triển phẩm chất nghề nghiệp đánh giá nhà quản lý 20 Hình 1.3 Năng lực GV đại học 31 Hình 2.1 Bảng kết thống kê phù hợp phiếu tự đánh giá GV 42 Hình 2.2 Bản đồ phân bố giá trị infit câu hỏi phiếu tự đánh giá GV 43 Hình 2.3 Bảng kết thống kê phù hợp phiếu hỏi ý kiến SV 45 Hình 3.1 Thống kê tần suất trả lời tiêu chí GV 56 Hình 3.2 Thống kê tần suất trả lời tiêu chí SV 59 DANH MỤC HỘP Hộp 2.1 Hộp vấn báo chưa đạt tiêu chí đánh giá lực giảng dạy GV CTĐT POHE Học viện Nông nghiệp Việt Nam (Tự đánh giá GV) 44 Hộp 2.2 Hộp vấn báo chưa đạt tiêu chí đánh giá lực giảng dạy GV CTĐT POHE Học viện Nông nghiệp Việt Nam 47 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đại học lĩnh vực dịch vụ xã hội quan trọng việc đào tạo lực lượng lao động cao cho xã hội, nên vấn đề đánh giá giáo dục đại học nói chung đánh giá GV nói riêng xem hoạt động thiết phải có Chỉ thị 40-CT/TW Ban Bí thư Trung Ương Đảng nêu rõ: “Nhà giáo cán quản lý giáo dục lực lượng nịng cốt, có vai trị quan trọng” Nghiên cứu Tennessee Mỹ khẳng định chất lượng giáo viên ảnh hưởng tới thành tích học tập người học nhiều yếu tố khác [5] Luật Giáo dục 2005 Việt Nam nhấn mạnh nhà giáo có vai trị định việc đảm bảo chất lượng giáo dục Do vậy, muốn phát triển Giáo dục – Đào tạo điều quan trọng trước tiên phải chăm lo, xây dựng phát triển đội ngũ GV – người trực tiếp thực dịch vụ Bên cạnh đội ngũ GV cần kể đến CTĐT đóng vai trị quan trọng góp phần nâng cao chất lượng cho sở đào tạo toàn ngành, cam kết sở giáo dục Đại học chất lượng đào tạo xã hội lực người học sau tốt nghiệp Quá trình hội nhập kinh tế đưa lại cho giáo dục cách nhìn nhận CTĐT theo phương châm đa dạng hóa, đa phương hóa cho giáo dục nói chung giáo dục Đại học nói riêng tiếp cận với nhiều giáo dục tiên tiến giới Tuy nhiên, CTĐT phải đảm bảo thực mục tiêu đào tạo phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tức phải đáp ứng đòi hỏi cấp bách xã hội sản phẩm đào tạo, phải thỏa mãn nhu cầu nhà tuyển dụng điều kiện tương lai Nhận thức vấn đề doanh nghiệp thấy khó khăn việc tuyển dụng SV tốt nghiệp đáp ứng yêu cầu công việc trở thành nhân viên chuyên nghiệp, Dự án “Phát triển giáo dục đại học định hướng nghề nghiệp ứng dụng Việt Nam” (Professional Oriented Higher Education – POHE), tiến hành quản lý đạo 7) Kỹ đánh giá tự đánh giá 8) Kỹ nghiên cứu chuyển giao kết nghiên cứu 9) Kỹ đàm phán, thương lượng thuyết phục 10) Kỹ vận dụng kiến thức vào tình 11) Kỹ quản lý thời gian 12) Kỹ giải vấn đề 13) Kỹ thiết kế đổi giảng Tiêu chuẩn 6: Năng lực tác phong, thái độ (6 tiêu chí) 1) Có tinh thần nhiệt tình, cởi mở sẵn sàng tư vấn, giúp đỡ SV 2) Có tính sáng tạo, động, có khả thích ứng (sẵn sàng thay đổi cần thiết) 3) Tự tin chủ động công việc 4) Đam mê nghề nghiệp, coi tiến bộ, trưởng thành SV phần mục tiêu nghề nghiệp 5) Có tinh thần trách nhiệm tự chịu trách nhiệm cơng việc 6) Có tinh thần học hỏi để tự hồn thiện nâng cao lực thân Lĩnh vực 3: Vai trị GV đóng vai trị khác cơng việc Các vai trị xếp theo chức danh mà người GV POHE đạt có lực tương ứng Như vậy, lĩnh vực có tiêu chuẩn Tiêu chuẩn 7: Vai trò nhà nghiên cứu (3 tiêu chí) 1) GV đóng vai trị nhà nghiên cứu 2) Người tham gia công tác xã hội 3) Người tham gia dịch vụ phục vụ cộng đồng có liên quan đến giáo dục từ cấp địa phương đến cấp quốc gia Tiêu chuẩn 8: Vai trò ngƣời huấn luyện/ tƣ vấn (3 tiêu chí) 1) GV đóng vai trò người tư vấn, cho ý kiến phản hồi công việc SV 2) Người hướng dẫn thực hiện, thực tập 99 3) Người giám sát trình học tập SV Tiêu chuẩn 9: Vai trị ngƣời đánh giá (2 tiêu chí) 1) GV đóng vai trị người đánh giá q trình 2) Người định dựa vào kết đánh giá Tiêu chuẩn 10: Vai trò nối với thị trƣờng lao động (3 tiêu chí) 1) Là người có kinh nghiệm làm việc, thực tế thị trường lao động 2) Là người hỗ trợ SV xâm nhập trải nghiệm tình nghề nghiệp trình học tập thị trường lao động 3) Đóng vai trị đại sứ cho nhà trường làm việc với thị trường lao động 100 PHỤ LỤC CHUẨN NĂNG LỰC GIẢNG VIÊN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP ỨNG DỤNG (Tài liệu nội Dự án POHE 2) I GIẢI THÍCH TỪ NGỮ Đào tạo đại học định hƣớng nghề nghiệp ứng dụng (POHE): Đào tạo nhân lực có lực hoạt động nghề nghiệp (kết hợp kiến thức – kỹ – thái độ nghề nghiệp) đáp ứng nhu cầu giới nghề nghiệp Năng lực: kết hợp kiến thức, kỹ thái độ để thực nhiệm vụ nghề nghiệp cụ thể Tiêu chuẩn: quy định nội dung bản, đặc trưng thuộc lĩnh vực chuẩn Trong văn này, tiêu chuẩn mức độ yêu cầu điều kiện mà GV đại học phải đáp ứng để công nhận đạt chuẩn lực GV POHE Tiêu chí: quy định yêu cầu điều kiện cần đạt nội dung cụ thể tiêu chuẩn II TIÊU CHUẨN NĂNG LỰC GIẢNG VIÊN POHE Tiêu chuẩn Năng lực chun mơn Tiêu chí Kiến thức chun mơn Đạt trình độ chuẩn đào tạo GV đại học theo quy định Luật Giáo dục đại học; Có kiến thức chun mơn sâu rộng, xác, khoa học; thường xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn thông tin, kỹ thuật để nâng cao chất lượng dạy học nghiên cứu khoa học; Có kiến thức liên môn, liên ngành; hiểu biết thực tiễn khả liên hệ, vận dụng phù hợp vào hoạt động dạy học nghiên cứu khoa học; 101 Tiêu chí Kỹ chuyên môn Vận dụng kiến thức chuyên môn vào giải vấn đề thực tiễn nghề nghiệp; Thành thạo kỹ lĩnh vực chuyên môn thường xuyên cập nhật kỹ nghề nghiệp mới; Tiêu chí Thái độ, đạo đức nghề nghiệp Tận tâm với nghề nghiệp, có ý thức tơn trọng kỷ luật, có tinh thần trách nhiệm cơng việc, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo; Có thái độ hành vi giao tiếp, ứng xử mang tính chất mô phạm, phù hợp với đối tượng giao tiếp SV, đồng nghiệp, giới nghề nghiệp lực lượng xã hội khác; Đáp ứng tuân thủ tuyệt đối chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp lĩnh vực giảng dạy; Có hiểu biết yêu cầu giao tiếp, ứng xử lĩnh vực giảng dạy vận dụng bối cảnh phù hợp; Có hiểu biết tơn trọng khác biệt giới; có kỹ giao tiếp phù hợp với giới; Có hiểu biết tơn trọng văn hóa quốc tế; ứng xử phù hợp quan hệ với đối tác nước ngoài; Tiêu chuẩn Năng lực dạy học Tiêu chí Am hiểu người học hỗ trợ phát triển lực người học Có kiến thức giáo dục học, đặc biệt giáo dục học đại học; kiến thức tâm lý học, đặc biệt tâm lý học giáo dục tâm lý học lứa tuổi niên người trưởng thành; Quan tâm tìm hiể u đă ̣c điể m SV; kịp thời động viên hỗ trợ SV học tập phát triển cá nhân; 102 Tư vấn, hướng dẫn SV xác định mục đích học tập , xây dựng kế hoạch học tập cá nhân, vâ ̣n du ̣ng các phương pháp học tập chương triǹ h đào ta ̣o; Tư vấn, định hướng nghề nghiệp hoạt động phát triển cá nhân cho SV, giúp SV tự khám phá phát huy tiềm thân; Hỗ trợ SV phát triển mối quan hệ với giới nghề nghiệp; Tổ chức phối hợp tổ chức hoạt động phát triển kỹ mềm thái độ nghề nghiệp; hoạt động xã hội phục vụ cộng đồng cho SV; Tiêu chí Xây dựng mục tiêu, kế hoạch dạy học, tài liệu dạy học Nắm vững triết lý đào tạo, đặc điểm trình dạy học chương trình đào tạo POHE; Xác định mục tiêu môn học/module đảm bảo bám sát mục tiêu đào tạo chương trình POHE đáp ứng nhu cầu giới nghề nghiệp; Xây dựng đề cương chi tiết môn học/module, thiết kế giảng cho module dạy lý thuyết, module thực tập nghề nghiệp module đồ án bám sát triết lý mục tiêu đào tạo chương trình POHE; phù hợp đặc thù mơn học, đặc điểm người học môi trường đào tạo; Xây dựng giáo trình, tài liệu tham khảo, tài liệu hướng dẫn tự học cho SV Thường xuyên cập nhật, làm phong phú hệ thống giảng, giáo trình, tài liệu tham khảo, tài liệu hướng dẫn tự học cho SV; Tiêu chí Sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học Có hiểu biết phương pháp dạy học đại học nói chung phương pháp, kỹ thuật dạy học theo phong cách POHE nói riêng; Sử dụng thành thạo có hiệu phương pháp dạy học, đặc biệt giảng dạy kỹ thực hành thực tập nghề nghiệp cho SV, phù hợp với mục tiêu nội dung dạy học theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng, đặc điểm người học môi trường đào tạo; 103 Sử dụng thành thạo phương tiện dạy học phù hợp với mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học Thường xuyên cập nhật sử dụng phương tiện dạy học nâng cao hiệu dạy học; Tiêu chí Kiểm tra đánh giá kết học tập SV Nắm vững quy chế đào tạo, hiểu biết loại hình, phương pháp, kỹ thuật kiểm tra đánh giá kết học tập SV theo tiếp cận dựa vào lực; Thực đánh giá trình; Theo dõi, giám sát trình học tập SV hình thức tổ chức dạy học khác nhau; Thiết kế, sử dụng hình thức kiểm tra – đánh giá theo tiếp cận dựa vào lực, đặc biệt ý đánh giá kỹ năng, thái độ nghề nghiệp; Hướng dẫn SV thực tự đánh giá trình học tập (bao gồm SV tự đánh giá thân SV đánh giá lẫn nhau); Giám sát trình tự đánh giá SV để đảm bảo xác, cơng bằng, khách quan; Phối hợp với giới nghề nghiệp đánh giá kế t quả ho ̣c tâ ̣p của SV, bao gồ m : phố i hơ ̣p thiết kế đề cho dự án, đồ án học tập ; thường xuyên liên la ̣c với giới nghề nghiệp nơi SV thực tâ ̣p /thực hành để đảm bảo giám sát trình học tập SV; phối hợp đánh giá kết thực tập/ thực hành SV; Hướng dẫn giới nghề nghiệp thực hi ện đánh giá kết học tập SV, bao gồm: xây dựng hướng dẫn đánh giá kế t quả ho ̣c tâ ̣p của SV phạm vi mơn học/module phụ trách; Tư vấn phương pháp kỹ thuật đánh giá kết học tập SV theo tiếp cận dựa vào lực; Sử dụng kết đánh giá SV, ý kiến phản hồi SV giới nghề nghiệp để điều chỉnh, cải tiến hoạt động dạy học; Tham gia thực hiê ̣n kiể m đinh ̣ chấ t lươ ̣ng chương trình đào ta ̣o POHE; 104 Tiêu chí Xây dựng mơi trường học tập Có khả thiết kế, tổ chức, quản lý hoạt động dạy học môi trường dạy học khác nhau: lớp (giảng đường, phịng thí nghiệm) ngồi lớp (thực địa, địa điểm thực hành, giới nghề nghiệp…); Xây dựng môi trường học tập thân thiện, cởi mở, khuyến khích tính tích cực, sáng tạo tình thần hợp tác SV; Tiêu chuẩn Năng lực phát triển hƣớng dẫn sử dụng chƣơng trình đào tạo Tiêu chí Phát triển chương trình đào tạo POHE Hiểu biết quy trình phương pháp, kỹ thuật phát triển chương trình đào tạo POHE để đáp ứng nhu cầu thị trường lao động nghề nghiệp; Tham gia/tổ chức khảo sát, sử dụng ý kiến bên có liên quan (người sử dụng lao động, cựu SV, chuyên gia ) để phân tích nhu cầu đào tạo xác định yêu cầu đào tạo; phục vụ việc xây dựng điều chỉnh, cập nhật Hồ sơ nghề nghiệp, Hồ sơ lực, chương trình đào tạo; Xây dựng, điều chỉnh, cập nhật nội dung chương trình đào tạo sở Hồ sơ lực, Hồ sơ nghề nghiệp; Thiết kế sử dụng thành tha ̣o công cụ đánh giá chương trình đào tạo; Tiêu chí Thực chương trình đào tạo POHE Thực hướng dẫn triển khai chương trình đào tạo theo quy định định hướng nghề nghiệp ứng dụng; Nghiên cứu, phổ biến, chuyển giao cách tiếp cận POHE cho GV cán quản lý giáo dục thuộc ngành đào tạo khác Trường; 105 Tiêu chuẩn Năng lực quan hệ với giới nghề nghiệp lực phát triển nghề nghiệp Tiêu chí Năng lực quan hệ với giới nghề nghiệp Có kinh nghiệm làm việc giới nghề nghiệp cộng tác với giới nghề nghiệp; Am hiểu văn hóa tổ chức, hoạt động giới nghề nghiệp lĩnh vực chuyên mơn; Lập kế hoạch, tìm kiếm, xây dựng mối quan hệ với giới nghề nghiệp lĩnh vực ngành nghề chun mơn; Thường xun trì mối quan hệ thông tin liên lạc trường đại học giới nghề nghiệp; thu thập thông tin phản hồi từ giới nghề nghiệp để nâng cao chất lượng hiệu hợp tác trường đại học giới nghề nghiệp; Lập kế hoạch , tổ chức thực ho ặc tham gia hoạt động hợp tác trường đại học giới nghề nghiệp; đặc biệt lĩnh vực nghiên cứu khoa học công nghệ; thực hành, thực tập SV; Tiêu chí Năng lực phát triển nghề nghiệp Có khả tự đánh giá lập kế hoạch phát triển nghề nghiệp, kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ; Thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng, cập nhật kiến thức lĩnh vực chuyên môn để nâng cao chất lượng dạy học nghiên cứu khoa học; Sử du ̣ng thành tha ̣o ngoa ̣i ngữ phu ̣c vụ hoạt động phát triển nghề nghiệp: đo ̣c hiể u tài liê ̣u nước ; trao đổi chuyên môn làm việc trực tiếp với chuyên gia / học giả nước lĩnh vực chuyên ngành; tìm kiếm hội hợp tác ; trì mối quan hệ thông tin liên la ̣c với giới nghề nghiệp; Sử du ̣ng công nghê ̣ thông tin phục vụ hoạt động phát triển nghề nghiệp: khai thác thông tin và các nguồ n tài nguyên ho ̣c tâ ̣p , tài liệu nghiên cứu 106 khoa ho ̣c mạng Internet; tìm kiếm hội hợp tác; trì mối quan hệ thông tin liên la ̣c với giới nghề nghiệp; Sử dụng thành thạo phần mềm lĩnh vực chuyên môn phần mềm phục vụ dạy học, nghiên cứu khoa học; Tích cực tư vấn, giúp đỡ, hỗ trợ đồng nghiệp phát triển nghề nghiệp; Tiêu chuẩn Năng lực nghiên cứu khoa học ứng dụng Tiêu chí Thực nghiên cứu khoa học ứng dụng chuyển giao kết nghiên cứu Phát vấn đề nghiên cứu từ thực tiễn giới nghề nghiệp; Thực chương trình, đề án, đề tài nghiên cứu khoa học ứng dụng, phát triển công nghệ; Nghiên cứu khoa học công nghệ phục vụ xây dựng chương trình đào tạo nâng cao chất lượng dạy học; Viết báo xuất tạp chí khoa học ngồi nước; viết chuyên đề, báo cáo khoa học, tham luận hội nghị, hội thảo khoa học; Chủ trì phối hợp tổ chức seminar, hội thảo chuyên đề lĩnh vực chuyên môn; Tham gia hoạt động hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học công nghệ; Nắm vững quy định sở hữu trí tuệ thương mại hóa kết nghiên cứu; Thực chuyển giao, thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học cơng nghệ Tiêu chí Hướng dẫn SV thực nghiên cứu khoa học ứng dụng Hướng dẫn SV thực nghiên cứu khoa học ứng dụng: xây dựng đề cương, thực báo cáo kết thực dự án/ tập lớn, đồ án học tập, khóa luận tốt nghiệp, đề tài nghiên cứu khoa học ứng dụng; Thực đánh giá kết nghiên cứu khoa học SV 107 Thực hướng dẫn triển khai CTĐT theo quy định định hướng nghề nghiệp ứng dụng; Nghiên cứu, phổ biến, chuyển giao cách tiếp cận POHE cho GV cán quản lý giáo dục thuộc ngành đào tạo khác Trường; Tiêu chuẩn Năng lực quan hệ với giới nghề nghiệp lực phát triển nghề nghiệp Tiêu chí Năng lực quan hệ với giới nghề nghiệp Có kinh nghiệm làm việc giới nghề nghiệp cộng tác với giới nghề nghiệp; Am hiểu văn hóa tổ chức, hoạt động giới nghề nghiệp lĩnh vực chuyên môn; Lập kế hoạch, tìm kiếm, xây dựng mối quan hệ với giới nghề nghiệp lĩnh vực ngành nghề chuyên mơn; Thường xun trì mối quan hệ thông tin liên lạc trường đại học giới nghề nghiệp; thu thập thông tin phản hồi từ giới nghề nghiệp để nâng cao chất lượng hiệu hợp tác trường đại học giới nghề nghiệp; 10.Lập kế hoạch , tổ chức thực hoă ̣c tham gia hoạt động hợp tác trường đại học giới nghề nghiệp; đặc biệt lĩnh vực nghiên cứu khoa học công nghệ; thực hành, thực tập SV; Tiêu chí Năng lực phát triển nghề nghiệp Có khả tự đánh giá lập kế hoạch phát triển nghề nghiệp, kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ; Thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng, cập nhật kiến thức lĩnh vực chuyên môn để nâng cao chất lượng dạy học nghiên cứu khoa học; Sử du ̣ng thành tha ̣o ngoa ̣i ngữ phu ̣c vu ̣ hoa ̣t đô ̣ng phát triển nghề nghiệp: đo ̣c hiể u tài liê ̣u nước ngồi ; trao đổi chun mơn làm việc 108 trực tiếp với chuyên gia/ học giả nước ngồi lĩnh vực chun ngành; tìm kiếm hội hợp tác ; trì mối quan hệ thông tin liên la ̣c với giới nghề nghiệp; 10.Sử du ̣ng công nghê ̣ thông tin phục vụ hoạt động phát triển nghề nghiệp: khai thác thông tin và các nguồ n tài nguyên ho ̣c tâ ̣p, tài liệu nghiên cứu khoa ho ̣c mạng Internet; tìm kiếm hội hợp tác; trì mối quan hệ thông tin liên la ̣c với giới nghề nghiệp; 11.Sử dụng thành thạo phần mềm lĩnh vực chuyên môn phần mềm phục vụ dạy học, nghiên cứu khoa học; 12.Tích cực tư vấn, giúp đỡ, hỗ trợ đồng nghiệp phát triển nghề nghiệp; Tiêu chuẩn Năng lực nghiên cứu khoa học ứng dụng Tiêu chí Thực nghiên cứu khoa học ứng dụng chuyển giao kết nghiên cứu Phát vấn đề nghiên cứu từ thực tiễn giới nghề nghiệp; Thực chương trình, đề án, đề tài nghiên cứu khoa học ứng dụng, phát triển công nghệ; 10.Nghiên cứu khoa học cơng nghệ phục vụ xây dựng chương trình đào tạo nâng cao chất lượng dạy học; 11 Viết báo xuất tạp chí khoa học nước; viết chuyên đề, báo cáo khoa học, tham luận hội nghị, hội thảo khoa học; 12.Chủ trì phối hợp tổ chức seminar, hội thảo chuyên đề lĩnh vực chuyên môn; 13.Tham gia hoạt động hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học công nghệ; 14.Nắm vững quy định sở hữu trí tuệ thương mại hóa kết nghiên cứu; Thực chuyển giao, thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học công nghệ 109 Tiêu chí Hướng dẫn SV thực nghiên cứu khoa học ứng dụng Hướng dẫn SV thực nghiên cứu khoa học ứng dụng: xây dựng đề cương, thực báo cáo kết thực dự án/ tập lớn, đồ án học tập, khóa luận tốt nghiệp, đề tài nghiên cứu khoa học ứng dụng; Thực đánh giá kết nghiên cứu khoa học SV 110 PHỤ LỤC PHIẾU LẤY Ý KIẾN PHẢN HỒI TỪ NGƢỜI HỌC TẠI HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BỘ NÔNG NGHIỆP PHIẾU LẤY Ý KIẾN PHẢN HỒI TỪ NGƢỜI HỌC VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN (Về giảng dạy học phần lý thuyết) HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Tên học phần: ……………… Mã HP: ……… Tên GV: …………… Ngành học: ……………………Khóa……… .Học kỳ:…………………… I THÔNG TIN CÁ NHÂN CỦA NGƢỜI HỌC Xếp loại học lực học kỳ vừa qua :  XS Giỏi Khá TBK TB Thời gian tham dự lớp học học phần này:  100% 80% 60% Dưới 60% Loại hình đào tạo:  ĐH quy ĐH hệ VLVH ĐH quy VB2 ĐH hệ liên thơng Cao đẳng II THƠNG TIN VỀ GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN Tơ kín vào trịn mức độ đồng ý tiêu chí mà Anh (Chị) cho theo thang điểm từ đến 4: Khơng hài lịng (Kém) Tạm hài lòng (TB) Hài lòng (Khá) Rất hài lòng (Tốt) A Nội dung giảng dạy Thực nội dung, kế hoạch giảng dạy công bố từ đầu học phần Օ Օ Օ Օ Bài giảng cập nhật nhiều thông tin mới, bổ ích liên quan đến học phần Օ Օ Օ Օ Hướng dẫn phương pháp tìm kiếm tài liệu học tập tham khảo học phần Օ Օ Օ Օ Thực tiêu chí đánh giá kết học tập công bố từ đầu học phần Օ Օ Օ Օ B Phƣơng pháp, cách thức tổ chức giảng dạy Tác phong sư phạm cách ứng xử lên lớp Օ Օ Օ Օ Cách trình bày truyền đạt rõ ràng, dễ hiểu Օ Օ Օ Օ Sử dụng hiệu phương tiện dạy học (Bảng, máy chiếu, mơ hình…) Օ Օ Օ Օ Nhiệt tình, tạo hứng thú cho người học Օ Օ Օ Օ Khuyến khích người học tư độc lập, tích cực trao đổi nội dung học phần Օ Օ Օ Օ 10 Hướng dẫn người học tự học tự nghiên cứu Օ Օ Օ Օ 111 11 Hướng dẫn người học vận dụng kiến thức học phần Օ Օ Օ Օ 12 Khuyến khích người học nêu câu hỏi giải đáp thỏa đáng Օ Օ Օ Օ 13 Khả quản lý, bao quát lớp học Օ Օ Օ Օ 14 Quan tâm đến giáo dục đạo đức, lối sống ý thức kỷ luật cho người học Օ Օ Օ Օ 15 Cách thức kiểm tra, đánh giá trình học tập (chuyên cần, kỳ…) Օ Օ Օ Օ 16 Mức độ hài lòng chung Anh (Chị) việc dạy học học phần Օ Օ Օ Օ Ý kiến khác: …….………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Học viện chân thành cảm ơn Anh (Chị) cung cấp thông tin BỘ NÔNG NGHIỆP PHIẾU LẤY Ý KIẾN PHẢN HỒI TỪ NGƢỜI HỌC VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN (Về giảng dạy học phần thực hành) HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Tên học phần: ………………………Mã HP: ……… Tên GV: …………… Ngành học: ……………………Chun ngành………………………Khóa……….Học kỳ:… I THƠNG TIN CÁ NHÂN CỦA NGƢỜI HỌC Xếp loại học lực học kỳ vừa qua :  XS Giỏi Khá TBK TB Thời gian tham dự lớp học học phần này:  100% 80% 60% Dưới 60% Loại hình đào tạo:  ĐH quy ĐH hệ VLVH ĐH quy VB2 ĐH hệ liên thơng Cao đẳng II THƠNG TIN VỀ GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN Tơ kín vào ô tròn mức độ đồng ý tiêu chí mà Anh (Chị) cho theo thang điểm từ đến 4: 112 Không hài lòng (Kém) Tạm hài lòng (TB) Hài lòng (Khá) Rất hài lòng (Tốt) A Nội dung hƣớng dẫn Công bố nội dung, kế hoạch giảng dạy từ đầu học phần thực Օ Օ Օ Օ Công bố tiêu chí đánh giá kết học tập từ đầu học phần thực Օ Օ Օ Օ Người học phổ biến đầy đủ tài liệu hướng dẫn thực hành Օ Օ Օ Օ Người học phổ biến nội quy thực hành, quy định an toàn lao động Օ Օ Օ Օ B Phƣơng pháp, cách thức tổ chức hƣớng dẫn Chuẩn bị điều kiện cần thiết (thiết bị, dụng cụ, vật tư) để người học làm thực hành (thí nghiệm, rèn nghề) Hướng dẫn người học thực quy trình hiệu thiết bị học liệu phục vụ thực hành (thí nghiệm, rèn nghề) Phân tích kết thực hành (thí nghiệm, rèn nghề) so với yêu cầu lưu ý sai sót mà người học mắc phải Chỉ ứng dụng thực tiễn thực hành (thí nghiệm, rèn nghề) 10 Kiểm tra, đánh giá kết thực hành (thí nghiệm, rèn nghề) công bằng, khách quan Hướng dẫn người học rèn luyện kỹ nghề nghiệp trình thực hành (thí nghiệm, rèn nghề) 11 Khuyến khích người học sáng tạo, nghiên cứu khoa học 12 Nhiệt tình, có trách nhiệm giải đáp thắc mắc người học cách thỏa đáng 13 Quan tâm đến giáo dục đạo đức, lối sống ý thức kỷ luật cho người học 14 Khả quản lý bao quát lớp 15 Tác phong sư phạm, trang phục cách ứng xử với người học 16 Mức độ hài lòng chung Anh (Chị) học phần III Các ý kiến khác dành cho Học viện GV: …….………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Học viện chân thành cảm ơn Anh (Chị) cung cấp thông tin 113 ... đề tài nghiên cứu: ? ?Xây dựng tiêu chí đánh giá lực giảng dạy giảng viên chƣơng trình đào tạo POHE Học viện Nông nghiệp Việt Nam (nghiên cứu nhóm giảng viên giảng dạy ngành Rau – Hoa Cảnh quan) ”... CHƢƠNG XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO POHE TẠI HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 2.1 Hình thành tiêu chí 2.1.1 Các xây dựng tiêu chí đánh giá lực giảng. .. để đánh giá độ tin cậy tiêu chí đánh giá lực giảng dạy giảng viên Học viện Nông nghiệp Việt Nam? 3.2 Giả thuyết nghiên cứu Bộ tiêu chí đánh giá lực giảng dạy GV CTĐT POHE Học viện Nông nghiệp Việt

Ngày đăng: 22/03/2023, 19:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan