Dạy học bài phong cách ngôn ngữ báo chí ở lớp 11 trung học phổ thông theo quan điểm giao tiếp

110 26 0
Dạy học bài phong cách ngôn ngữ báo chí ở lớp 11 trung học phổ thông theo quan điểm giao tiếp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN LƯƠNG DẠY HỌC BÀI PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ Ở LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2012 97 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN LƯƠNG DẠY HỌC BÀI PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ Ở LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Nguyễn Quang Ninh HÀ NỘI – 2012 98 MỤC LỤC Lời cảm ơn……………………………………………………………………… i Danh mục bảng……………………………………………… ………… ii Mục lục ………………………………………………………………… … iii MỞ ĐẦU………………………………………………………………… Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI………… 12 1.1 Cơ sở lý luận…………………………………………………….…… … 12 1.1.1 Cơ sở ngôn ngữ học…………………………………………… ……….12 1.1.2 Cơ sở tâm lý-ngôn ngữ……………………………………… …………14 1.1.3 Cơ sở giáo dục học………………………………………………… …15 1.1.4 Lý thuyết hoạt động giao tiếp……………………………… ……….17 1.2 Cơ sở thực tiễn……………………………………… ………………… 29 1.2.1 Nội dung chương trình sách giáo khoa ngữ văn 11…………… …29 1.2.2 Yêu cầu kiến thức, kĩ năng……………………………… ………….30 1.2.3 Thực trạng dạy học phong cách ngơn ngữ nói riêng phân mơn Tiếng Việt lớp 11 trung học phổ thơng nói chung……….……………… … 31 Chƣơng 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC BÀI PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ Ở LỚP 11 THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP………….………………35 2.1 Quan điểm giao tiếp với nội dung dạy học phong cách ngơn ngữ báo chí lớp 11 trung học phổ thông………………………… ……………………….35 2.1.1 Quan điểm giao tiếp với việc xác lập phương tiện diễn đạt phong cách ngơn ngữ báo chí…………………………………………… ……………36 2.1.2 Quan điểm giao tiếp với việc xác định kĩ sử dụng Tiếng Việt cần rèn luyện cho học sinh dạy học phong cách ngơn ngữ báo chí……… 39 2.2 Tổ chức dạy học phong cách ngôn ngữ báo chí lớp 11 trung học phổ thơng………………………………………………… ……………… ………42 2.2.1 Lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học…………………… ……42 2.2.2 Lựa chọn sử dụng hình thức tổ chức dạy học…………… ……… 50 2.3 Hướng khai thác theo quan điểm giao tiếp…………………………………56 2.3.1 Định hướng chung việc triền khai dạy học………………… ………….56 102 2.3.2 Hướng khai thác cụ thể………………………………………… …… 57 2.4 Kiểm tra, đánh giá theo quan điểm giao tiếp……………… …………… 59 2.4.1 Mục đích kiểm tra, đánh giá………………………………………… …59 2.4.2 Nội dung kiểm tra, đánh giá……………………………… ……………60 2.4.3 Hình thức kiểm tra, đánh giá…………………………………… …… 60 2.4.4 Xử lý kết kiểm tra, đánh giá……………………………… ……….61 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM……………………………… ….63 3.1 Mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp thực nghiệm………… …… 63 3.1.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm………………………………….…… 63 3.1.2 Nội dung, phương pháp thực nghiệm……………………………… … 63 3.2 Tổ chức thực nghiệm……………………………………………………….65 3.2.1 Giao nhiệm vụ thực nghiệm…………………………………………… 65 3.2.2 Mơ tả tiến trình dạy học thực nghiệm……………………………… 65 3.3 Đánh giá thực nghiệm………………………………………… …………67 3.3.1 Nhận xét trình học tập lớp thực nghiệm…………………… …67 3.3.2 Xử lí số liệu thực nghiệm………………………………………… ……68 3.3.3 Kết thu nhận từ phiếu tham khảo ý kiến giáo viên học sinh……………………………………………………………… ……………73 3.4 Kết luận chung thực nghiệm…………………………………………….86 KÊT LUẬN………………………………………………….……… ……….92 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………….……………………………95 PHỤ LỤC……………………………………………………… …………… 97 103 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 So sánh điểm trung bình nhóm thực nghiệm……………… 69 Bảng 3.2 So sánh độ lệch chuẩn lớp thực nghiệm lớp đối chứng………70 Bảng 3.3 Độ phân tán kết lớp tham gia thực nghiệm………….….70 Bảng 3.4 Tổng hợp kết thực nghiệm………………………………… ….71 Bảng 3.5 Hệ số t lớp thực nghiệm đối chứng…………………… 72 Bảng 3.6 Tổng hợp chung so sánh số liệu thực nghiệm………………… 72 101 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiếng Việt nội dung đƣợc dạy từ tiểu học đến trung học phổ thông Về phƣơng pháp, nhƣ tiểu học, việc dạy theo quan điểm giao tiếp đƣợc xác định, đƣợc thể rõ quán từ chƣơng trình đến sách giáo khoa (SGK), sách giáo viên (SGV), tài liệu dạy học phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học trung học sở trung học phổ thông việc dạy học Tiếng Việt nặng cấu trúc; quan điểm giao tiếp dạy học Tiếng Việt chƣa đƣợc ý khai thác cách triệt để vai trò mạnh Nhiều giáo viên chƣa thật quan tâm đến việc hƣớng học sinh học Tiếng Việt để giao tiếp giao tiếp có hiệu quả; có giáo viên quan tâm đến việc dạy Tiếng Việt theo định hƣớng giao tiếp nhƣng gặp khó khăn q trình giảng dạy Giáo viên trung học phổ thơng hầu nhƣ quan tâm đến dạy văn, chƣa ý đến dạy Tiếng Việt; suốt thời gian dài trƣớc đây, dạy học tiếng theo quan điểm cấu trúc nên học sinh khó tránh khỏi khó khăn nắm bắt vận dụng quan điểm giao tiếp Từ thực tế giao tiếp với học sinh, nhƣ qua kiểm tra, viết em, thầy cô giáo có chung nhận xét: “kỹ trình bày, diễn đạt học sinh phần nhiều chƣa tốt”; có em có ý tƣởng nhƣng “khơng biết trình bày”, “lúng túng diễn đạt, nói (viết) vụng về, sơ sài” “lập luận thiếu chặt chẽ, thiếu logic”, khiến ngƣời nghe khó nắm bắt đƣợc vấn đề em muốn trình bày,… Nhiều nguyên nhân dẫn đến bất cập việc sử dụng Tiếng Việt học sinh, có việc nhà trƣờng dạy học phân mơn Tiếng Việt chƣa đạt hiệu mong muốn Nhận xét chung tình hình dạy học Tiếng Việt nhà trƣờng nay, Lê A cho rằng: “Tình trạng nội dung lí thuyết tập thực hành mang nặng tính chất ngơn ngữ, tính cấu trúc ngun nhân chủ yếu dẫn đến hiệu thấp việc dạy học Tiếng Việt nhà trường phổ thông.”(“Dạy học Tiếng Việt hoạt động hoạt động” – Tạp chí Ngơn ngữ số 4/2001) [1, tr.57-65] Đây gợi ý cho quan tâm đến việc dạy học Tiếng Việt, nghiên cứu phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Nếu việc học học sinh dừng lại kiến thức Tiếng Việt nhà trƣờng chƣa đủ, kiến thức hoàn chỉnh vững học sinh thực vận dụng vào hoạt động giao tiếp, “giao tiếp chức trọng yếu ngơn ngữ” Chỉ có đặt hoạt động giao tiếp, giá trị phƣơng tiện ngôn ngữ đƣợc xác định Và có hoạt 104 động giao tiếp, mối quan hệ ngôn ngữ với yếu tố giao tiếp nằm ngồi ngơn ngữ học sinh có điều kiện để hiểu chắc, hiểu sâu Tiếng Việt biết cách sử dụng phù hợp, hiệu Việc dạy học Tiếng Việt thật có ý nghĩa học sinh rèn luyện đƣợc kĩ nâng cao đƣợc khả giao tiếp Bởi vậy, nghiên cứu để nâng cao chất lƣợng dạy học Tiếng Việt điều cần quan tâm thực Để góp phần cải tiến phƣơng pháp dạy học, nâng cao hiệu dạy học Tiếng Việt bậc trung học phổ thông, chọn đề tài: Dạy học phong cách ngơn ngữ báo chí lớp 11 trung học phổ thông theo quan điểm giao tiếp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Các nhà nghiên cứu theo khuynh hƣớng chức đề cao chức giao tiếp ngôn ngữ Họ cho cần tập trung vào việc phát triển lực giao tiếp dạy cho ngƣời học cách nắm vững cấu trúc Các học giả chủ trƣơng quan điểm Widdowson H.G (1972), Wilkins D.A (1972), Candlin C.N (1976), Brumfit C.J Johnsonk (1979) Họ dựa vào công trình nghiên cứu nhà ngơn ngữ học chức Anh (John Firth M.A.K Halliday (1970)), cơng trình nghiên cứu xã hội học nhà nghiên cứu Mĩ (Hymes D Gumperz J.J (1972), Labov W (1972) kết nghiên cứu ngữ dụng học Austin J.L (1962) Searle J.R (1969), để đề sở lí luận cho đƣờng hƣớng dạy học tiếng theo quan điểm chức hay gọi quan điểm giao tiếp Từ năm 70 đƣờng hƣớng dạy học theo quan điểm đƣợc phát triển rộng rãi Anh Mĩ Mục đích làm cho lực giao tiếp trở thành mục tiêu việc dạy học tiếng Khi bàn quan điểm tâm lí học hoạt động có liên quan đến việc dạy học ngôn ngữ, Trƣơng Dĩnh đề cao quan điểm dạy học ngữ dựa lí thuyết hoạt động lời nói Ơng khẳng định: “Trên quan điểm coi hoạt động lời nói giao tiếp mục đích dạy học, dạy ngơn ngữ, đặc biệt ngữ, phải thông qua hoạt động giao tiếp thầy trò để tổ chức cho học sinh phân tích mẫu hành vi lời nói giao tiếp, quan sát hành vi lời nói giao tiếp thực tiễn, nghiên cứu văn giao tiếp trích dẫn để nâng cao ý thức, quy tắc giao tiếp ngữ, mặt khác, sở có ý thức lực giao tiếp, tổ chức cho học sinh sáng tạo hành vi lời nói giao tiếp, […], tức dạy cho học sinh ứng xử sáng tạo giao tiếp mơi trường có tính thực tiễn đời sống”( Mấy vấn đề lí luận thực tiễn dạy học Tiếng Việt trường trung học, Tp HCM, 1998) [13, tr.17-26] Đồng thời tác giả coi trọng việc 105 xây dựng tập tình để rèn luyện lực giao tiếp cho học sinh Đây sở góp phần định hƣớng cho việc dạy học Tiếng Việt đạt hiệu cao Giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt (tập 2, Nxb Giáo dục, 2010) [26, tr.1-25] nhóm tác giả: Nguyễn Trí- Lê A- Lê Phƣơng Nga biên soạn có tất tám chƣơng, tác giả dành hẳn chƣơng để nói quan điểm giao tiếp dạy học Tiếng Việt Trong chƣơng (chƣơng một) tác giả nói rõ về: Giao tiếp hoạt động giao tiếp Những sở quan điểm giao tiếp dạy học Tiếng Việt Sự thể quan điểm giao tiếp việc dạy học Tiếng Việt Nội dung chƣơng sở khoa học cho đề tài nghiên cứu “Dạy học phong cách ngơn ngữ báo chí lớp 11 trung học phổ thông theo quan điểm giao tiếp” chúng tơi Hai vấn đề: Dạy gì? Dạy nào? Đƣợc Lê A bàn đến viết Dạy Tiếng Việt hoạt động hoạt động (Tạp chí Ngơn ngữ số 4/2001) [1, tr.57-65] Tác giả ý đến vấn đề sử dụng ngôn ngữ giao tiếp, trình tự dạy học Tiếng Việt với số thao tác dạy học (Thao tác phân tích- phát hiện; Thao tác phân tích - chứng minh; Thao tác phân tích- phán đốn); Giới thiệu phƣơng tiện dạy học Grap (sơ đồ mạng để trình bày vấn đề cần truyền đạt) Sau trình bày vấn đề trên, tác giả nhấn mạnh: “Tri thức Tiếng Việt hoàn chỉnh chắn em thực vận dụng vào hoạt động giao tiếp, “giao tiếp chức trọng yếu ngơn ngữ” Có thể nói viết gợi ý tốt cho việc tổ chức hoạt động dạy học, lựa chọn sử dụng phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp Cũng tạp chí Ngơn ngữ số 4/2001, Nguyễn Minh Thuyết trao đổi Mấy quan điểm việc biên soạn sách giáo khoa Tiếng Việt (thử nghiệm) bậc tiểu học bậc trung học sở: Bài viết giới thiệu số quan điểm việc biên soạn hai sách trên: Quan điểm dạy giao tiếp; Quan điểm tích hợp; Quan điểm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Mặc dù viết đƣợc công bố cách mƣời năm, nhƣng quan điểm cịn có giá trị áp dụng vào việc biên soạn sách giáo khoa Ngữ Văn (phân môn Tiếng Việt), định hƣớng cho việc giảng dạy Tiếng Việt với mục tiêu môn Tiếng Việt Vấn đề giao tiếp đƣợc Bùi Minh Toán Nguyễn Ngọc San đề cập giáo trình Tiếng Việt (tập 3, Nxb Giáo dục, 2002) với nội dung cụ thể nhƣ: Các chức ngôn ngữ- chức giao tiếp Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Các yếu tố hệ thống ngôn ngữ hoạt động giao tiếp: biến đổi chuyển hóa Vai trị mối quan hệ hệ thống hoạt 106 động giao tiếp Nguyên tắc hệ thống quan điểm giao tiếp dạy học - học Tiếng Việt Bùi Minh Toán Nguyễn Ngọc San khẳng định: “Quan điểm giao tiếp việc dạy - học ngôn ngữ (TV) xuất phát từ đặc trưng chất đối tượng phù hợp với đối tượng […] Ngôn ngữ […] cần phải hoạt động để thực chức giao tiếp Trong hoạt động giao tiếp, ngôn ngữ vừa phương tiện, vừa tạo sản phẩm phục vụ cho giao tiếp” Bàn “độ phổ biến” quan điểm giao tiếp, Nguyễn Minh Thuyết Nguyễn Thị Ly Kha cho rằng: “Quan điểm giao tiếp thể hai phương diện nội dung phương pháp dạy học” Về nội dung dạy học, quan điểm giáo tiếp thể “cách bố trí thời lượng, xếp đơn vị kiến thức kiểu không tập trung vào việc nhận diện tượng ngôn ngữ mà trọng rèn luyện khả sử dụng từ ngữ phục vụ cho hoạt động giao tiếp” Về phƣơng pháp dạy học, quan điểm giao tiếp đƣợc thể điểm: “Các kiến thức kĩ phân môn Luyện từ câu rèn luyện thông qua nhiều tập gắn với yêu cầu tập làm văn lớp với tình giao tiếp tự nhiên” Kèm theo nội dung trình bày ví dụ sinh động Do trình bày dƣới dạng câu hỏi – đáp, nên tài liệu dừng giới hạn cung cấp gợi ý có tính chất định hƣớng nội dung, hình thức tổ chức dạy học môn Tiếng Việt lớp theo quan điểm giao tiếp Mặt khác, tính chất đồng tâm phổ quát vấn đề, gợi ý có tính định hƣớng khơng dừng giới hạn cho lớp bậc học cụ thể mà tác dụng định hƣớng cho việc dạy học Tiếng Việt phổ thơng nói chung theo quan điểm giao tiếp (Hỏi – đáp dạy học Tiếng Việt 5, Nxb Giáo dục, 2006) [25, tr.1-28] Trong viết Từ khái niệm lực giao tiếp đến vấn đề dạy học Tiếng Việt nhà trường phổ thơng (Tạp chí Ngơn ngữ, số 4/2006) [18, tr.1-12] Vũ Thị Thanh Hƣơng đề cập phân tích sâu khái niệm “năng lực giao tiếp”, dẫn ý kiến khác học giả (Chomsky, Campbell Wales, Hymes, Murby, Canale Swain, Bachman) xoay quanh khái niệm “năng lực giao tiếp” Tác giả viết so sánh đối chiếu nội dung kiến thức Tiếng Việt đƣợc trình bày chƣơng trình Tiếng Việt hành (của Bộ Giáo dục Đào tạo) với nội dung mơ hình lí thuyết “năng lực giao tiếp” Từ khái niệm “năng lực giao tiếp”, ngƣời viết tìm hiểu chƣơng trình dạy Tiếng Việt nhà trƣờng phổ thông đầu kỉ 21 nhận xét: “Có thể nói, tất tài liệu chương trình mà chúng tơi tiếp cận bây giờ, quan điểm giao tiếp sợi đỏ xuyên suốt toàn mục tiêu giảng dạy Tiếng Việt tất cấp nhà trường phổ thông nay” Tác giả viết tiến hành khảo sát chƣơng trình Tiếng Việt cấp học để làm rõ vấn đề: “liệu nội dung chương trình có thực 107 đảm bảo cung cấp đủ kiến thức để giúp em hình thành rèn luyện tốt lực giao tiếp?” Tác giả có trình bày kết khảo sát kết thúc viết với vài lời nhận xét ngắn gọn Một số ngƣời nghiên cứu dạy học Tiếng Việt trung học phổ thơng theo tình giao tiếp – Lê Thị Bích Hồng – khẳng định cần thiết phải sử dụng tình giao tiếp dạy học: “Trong dạy học, để giúp học sinh tích cực chủ động, huy động vốn sống, tri thức, kinh nghiệm vào hoạt động tìm kiếm tri thức hay giái tình mới, tăng cường khả suy nghĩ độc lập, sáng tạo, chủ động điều chỉnh nhận thức, lời nói hành vi, giáo viên cần xây dựng tình giao tiếp” (Dạy học Nghĩa câu trung học phổ thơng theo tình giao tiếp, Giáo dục, số 175, kì – 10/2007) [17, tr.16-27] Trong viết, tác giả đƣa định nghĩa tƣơng đối đầy đủ tình giao tiếp, đồng thời xác định đặc điểm nhƣ yêu cầu cần thiết tình giao tiếp học tiếng; từ sở đó, tác giả mơ tả khái quát quy trình thực tình giao tiếp dạy Tiếng Việt Giáo trình Ngữ nghĩa học (dùng cho giáo viên sinh viên ngành giáo dục tiểu học) (Nguyễn Thị Ly Kha, Vũ Thị Ân, Nxb Giáo dục, 2008) [21, tr.1-37] có đề cập đến vấn đề dạy học nghĩa từ, câu, đoạn văn, văn theo quan điểm giao tiếp Do mục đích giới hạn giáo trình, vấn đề dạy nghĩa từ, câu, đoạn văn, văn dừng lại giới hạn dạy học cho học sinh tiểu học Tuy nhiên, ngƣời quan tâm tìm thấy định hƣớng, gợi ý cho việc dạy học đơn vị mang nghĩa theo quan điểm giao tiếp cho học sinh trung học Hoạt động giao tiếp với dạy học Tiếng Việt tiểu học (Nxb Đại học Sƣ Phạm, 2009) giáo trình có ích cho giáo viên, ngƣời nghiên cứu quan tâm đến việc dạy học Tiếng Việt nhà trƣờng nhƣ để có hiệu Phan Dƣơng Dung Đặng Kim Nga nghiên cứu sâu rõ ràng vấn đề hoạt động giao tiếp việc dạy học Tiếng Việt tiểu học Giáo trình gồm ba chƣơng: Chƣơng đề cập đến vấn đề giao tiếp hoạt động giao tiếp; chƣơng hai xoáy sâu vào từ câu hoạt động giao tiếp; chƣơng ba - phần trọng tâm, có ý nghĩa thực tiễn Dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp Giáo trình vạch hƣớng cụ thể cho hoạt động dạy học Tiếng Việt nhà trƣờng theo quan điểm giao tiếp: từ việc lựa chọn tri thức Tiếng Việt, xác lập quy tắc sử dụng Tiếng Việt đến việc xác định kĩ sử dụng Tiếng Việt cần rèn luyện cho học sinh Và việc lựa chọn, sử dụng phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học Tiếng Việt,… giáo trình nêu rõ Tuy giáo trình giới hạn việc dạy học Tiếng Việt Tiểu học nhƣng giáo viên dạy Tiếng Việt Trung học sở hay 108 Trang 131 HS: Đọc ghi nhớ sách giáo khoa 188 Củng cố (1) Căn vào đâu biết đƣợc văn đọc thuộc loại ngơn ngữ báo chí? (Dựa vào việc đặt câu hỏi: Ở đâu? Khi nào? ) (2) Vì văn báo chí thƣờng ngắn gọn? Dặn dị Đọc lại phần ghi nhớ Soạn Lí luận văn học: MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: THƠ, TRUYỆN + Đọc nội dung sách giáo khoa, rút nội dung + Xem lại Thu điếu, ý ngơn ngữ tả cảnh, ngụ tình cách sử dụng ngôn ngữ + Trả lời câu hỏi 1,2,3/136 Đem tập trả viết số Tiết 52: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ (tt) I Mục tiêu học: Qua học, giúp học sinh: - Nắm đƣợc khái niệm, đặc trƣng ngơn ngữ báo chí phong cách ngơn ngữ báo chí - Có kĩ viết, phân tích phóng báo chí II Chuẩn bị - Bút lông, bảng phụ, máy overhead - Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo - Mỗi học sinh /tờ báo III Phƣơng pháp – Phƣơng tiên - Thuyết giảng, thực hành - Đọc hiểu IV Tiến trình tổ chức dạy học Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: Hƣớng dẫn tìm hiểu phƣơng tiện diễn đạt phong cách ngơn ngữ báo chí HS: Trình bày lại ba thể loại báo chí tiết trƣớc nêu nhận xét cách diễn đạt Cá nhân trả lời GV: Chốt ý GV giảng: Vì câu văn văn báo chí phải có đặc điểm trên? (Vì chức chủ yếu báo chí cung cấp thơng tin thời xác 189 cho bạn dọc nên câu phải ngẵn, sáng sủa) Sự kiện mở đầu tin để nhấn mạnh vào tính thời c Các biện pháp tu từ: không hạn chế, linh hoạt sử dụng đạt hiệu cao Dạng nói địi hỏi phát âm rõc ràng, khúc chiết Báo viết ý kiểu chữ, khổ chữ màu sắc, hình ảnh để tạo điểm nhấn Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc trƣng thơng tin ngơn ngữ báo chí Đặc trƣng ngơn ngữ báo GV: Nâu đặc trƣng ngơn ngữ chí a Tính thơng tin thời báo chí giải thích đặc trƣng Vì báo chí có chức truyền bá HS: Phát hiện, trả lời thông tin kịp thời, xác cho ngƣời đọc, ngƣời nghe b Tính ngắn gọn: GV: Giảng giải, nêu ví dụ - Là đặc trƣng hàng đầu nhƣng phải đủ thông tin, hàm súc - Lối văn ngắn gọn, dễ hiểu, không rƣờm rà câu chữ, lƣợng thông tin cao, thời gian, số dịng c Tính sinh động hấp dẫn: - Gây kích thích, tị mị tìm hiểu ngƣời đọc - Ở liên quan trực tiếp tin tức ngƣời cộng đồng 190 → tạo tính sinh động hấp dẫn + Biểu hiên: Nội dung mẻ, kích thích suy nghĩ, tìm tịi + Cách diễn đạt ngắn gọn, dễ hiểu + Cách đặt tiêu đề Ví dụ: Mua ngƣời chán, bán cho ngƣời cần (Bán Mua & Bán) Khơng có ngƣời xấu, có ngƣời chƣa đọc chúng tơi (tạp chí Thời trang trẻ) Trƣờng tƣ, đầu tƣ, từ đâu? HS: Đọc ghi nhớ Tìm hoa gặp hoạ Hoạt động 3: Thực hành luyện tập Bằng cấp giả, dấu thật HS: Đọc yêu cầu tập trả lời theo Phá rừng bằng…luật rừng gợi ý III LUYỆN TẬP HS khác bổ sung Bài tập 1: Cần trả lời câu hỏi: GV chốt ý: - - Tỉnh An Giang đƣợc cơng nhận Tính thời sự: thời gian, địa điểm, ý định Bộ văn hố thơng tin kiến đƣợc nêu rõ ràng, chi tiết cần vào thời gian nào? xác, cập nhât - Tính ngắn gọn: câu thơng tin cần thiết Hƣớng dẫn học sinh làm tập: Muốn viết đƣợc phóng cần xác định: - Bộ văn hố thơng tin cơng nhận gì? Vì địa danh lại đƣợc cơng nhận di tích lịch sử cấp quốc gia? Bài tập 2, 3: Tập viết tin, phóng vấn đề học tập lớp: 191 - Hiện tƣợng nào, vấn đề đƣợc dƣ luận quan tâm? - Thu thập tƣ liệu, ghi chép ngƣời thực việc thực, thời gian, địa điểm cụ thể, sở miêu tả chi tiết kiện , d ẫ n Củng cố - - Vì văn báo chí thƣờng ngắn gọn? Phong cách ngơn ngữ báo chí kiểu diễn dạt dùng cho hình thức nào? (Báo viết – in ngày, báo điện tử; Báo nói – đài phát thanh; Báo hình – ti vi) - đ ế n t ì n h Về bố cục, t báo nên r đƣợc trình bày n nhƣ g nào? A Rõ ràng, h hợp lơgic, i dễ tiếp ể thu u B Bí hiểm, gây tò mò, thu hút ý C M ập m n ƣ c (q trình tha hoá, hồi sinh, i bị cự tuyệt quyền làm ngƣời)? D * Ý nghĩa chất Chí Phèo? * Chí Phèo giết Bá Kiến Th ể tình trạng tỉnh táo hay say hiệ rƣợu? Chi tiết chứng minh? n đƣ ợc tín 192 h chi ến đấ u củ a bá o chí Dặn dị - Viết phóng tình trạng nhiễm mơi trƣờng - Soạn Chí Phèo – Nam Cao + Đọc truyện tóm tắt tác phẩm + Trả lời câu hỏi: * Hình tƣợng nhân vật Chí Phèo đƣợc nhà văn thể nhƣ Phụ lục 3: THUYẾT MINH GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Bài: Phong cách ngơn ngữ báo chí (SGK Ngữ Văn 11 – Tập 1) Slide 1: (Tuần 12 – Trang 129) Giao diện giảng “Phong cách ngơn ngữ báo chí” Slide 2: (Bên trái slide tên học) GV mở đầu học câu hỏi hỏi thăm thói quen, sở thích đọc báo HS, nhằm tạo khơng khí thoải mái cho em, đồng thời từ GV vào học cách tự nhiên GV định hƣớng cho HS chức tác dụng báo chí Slide 3: GV yêu cầu HS giới thiệu vài loại báo mà em đem theo (GV có yêu cầu HS đem báo) GV yêu cầu HS phân loại báo chí theo tiêu chí đƣa cho thêm VD minh họa cho tiêu chí GV nhận xét lời phát biểu HS đƣa tên loại báo minh họa cho việc phân loại theo tiêu chí Slide 4: Slide VD minh họa cho việc phân loại báo chí theo tiêu chí (phân loại theo phƣơng tiện) Ô VD minh họa cho báo viết, có liên kết với slide (là loại báo minh hoạ cho tiêu chí cịn lại) Ơ VD minh họa cho báo hình, có liên kết với slide (là đài truyền hình khác) Ơ VD minh họa cho báo nói Ơ VD minh họa cho báo điện tử, có liên kết với slide (là báo điện tử khác) Slide 5: Đây hình minh họa cho báo hình (Slide đƣợc liên kết với slide 4, ô số 2) Slide 6: Đây hình tiêu biểu cho tờ báo minh họa cho báo viết minh họa cho tiêu chí đƣợc phân loại slide Slide đƣợc liên kết với slide 4, ô số Slide 7: Đây hình tiêu biểu cho báo điện tử, minh họa cho báo điện tử Slide đƣợc liên kết với slide 4, ô số Slide 8: Đây hình tờ báo “Thanh niên” Bác Hồ sáng lập Trung Quốc năm 1925 (Do hình sƣu tầm đƣợc nhỏ, phóng to bị nhoè) Slide 9: GV bắt đầu vào nội dung thứ I học: I/ Ngôn ngữ báo chí GV đặt câu hỏi để hƣớng HS vào thể loại tiêu biểu báo chí GV yêu cầu HS trình bày hiểu biết em thể loại (GV u cầu HS khơng nhìn vào SGK) Slide 10: Slide bố cục học Phần 1) Tìm hiểu số thể loại văn báo chí : Phần a) Bản tin (có liên kết với slide 11) Phần b) Phóng (có liên kết với slide 13) Phần c) Tiểu phẩm (có liên kết với slide 16) 193 Phần 2) Nhận xét chung văn báo chí ngơn ngữ báo chí (khơng có liên kết) Nội dung đƣợc thể slide 19 Slide 11: Đây VD mở đầu phần a) Bản tin GV cho hai tin, hƣớng dẫn HS phân tích hai tin để biết cách tìm hiểu tin Slide 12: GV yêu cầu HS phân tích tin cho SGK Ngữ văn 11 - trang 129 (Có biểu tƣợng liên kết đến slide 26) GV đặt câu hỏi (chữ màu đỏ nằm dƣới chữ màu đen) Yêu cầu HS nhận xét tin cho VD khác GV hỏi HS: “Bản tin cần có gì?” (Chữ màu đỏ nằm dƣới chữ màu trắng) GV gọi HS phát biểu, HS nhận xét, bổ sung GV nhận xét kết luận lại vấn đề Slide 13: Đây VD SGK, minh hoạ cho thể loại phóng GV yêu cầu HS đọc VD đặt câu hỏi cho HS trả lời Slide 14: GV đặt câu hỏi gọi hai HS trả lời, em trả lời trái ngƣợc nhau, GV gọi HS nhận xét câu trả lời hai bạn trƣớc Cuối cùng, GV nhận xét câu trả lời ba HS kết luận GV yêu cầu HS trình bày cách hiểu em phóng Slide 15: GV cho HS xem đoạn Video clip phóng sự: “Về Châu Đốc vía Bà Chúa xứ” GV yêu cầu HS xem kĩ xác định thời gian, địa điểm, kiện GV yêu cầu HS dựa vào tờ báo mà em đem theo, cho thêm VD phóng Slide 16: Đây VD hình, minh hoạ cho VD “nhà… chằn tinh” SGK GV gọi hai HS đóng vai hai ngƣời đọc VD (GV yêu cầu HS đọc có ngữ điệu phù hợp với giọng văn) Slide 17: GV yêu cầu HS nhận xét sắc thái, giọng văn tiểu phẩm phát biểu nội dung tiểu phẩm “nhà… chằn tinh” GV gọi vài HS phát biểu gọi HS khác nhận xét Qua việc HS phát biểu, GV nhận biết đƣợc mức độ hiểu em Slide 18: GV yêu cầu HS trình bày cách hiểu em tiểu phẩm (GV yêu cầu HS tự phát biểu, khơng nhìn vào SGK) GV trình bày khái niệm tiểu phẩm Slide 19: GV yêu cầu HS cho biết thêm thể loại khác báo chí cho VD GV giải thích thể loại: thƣ bạn đọc, vấn, quảng cáo, bình luận, thời … cho VD GV yêu cầu HS cho biết dạng tồn báo chí Slide 20: GV yêu cầu HS nhận xét ngôn ngữ thể loại: tin, phóng sự, tiểu phẩm (chữ màu trắng đỏ) GV gọi vài HS phát biểu (khơng nhìn SGK), gọi HS khác nhận xét, bổ sung Cuối cùng, GV nhận xét lời phát biểu HS kết luận lại nội dung học (chữ màu trắng + vàng) 194 Slide 21: GV u cầu HS khơng nhìn vào SGK, tự trình bày hiểu biết em chức báo chí Nếu HS trả lời chƣa đầy đủ, GV gợi ý để em trả lời đầy đủ chức báo chí Ngồi ra, báo chí cịn có chức giải trí (SGK không đề cập đến) lide 22: GV đặt câu hỏi hƣớng dẫn HS đến khái niệm ngơn ngữ báo chí (GV yêu cầu HS trình bày theo hiểu biết em, khơng nhìn SGK) GV trình bày khái niệm ngơn ngữ báochí phần ghi nhớ Nên đƣa khái niệm vào cuối học, nhƣ HS hiểu trả lời đƣợc Slide 23: GV củng cố nội dung học cách cho VD, yêu cầu HS xác định VD cho thuộc thể loại văn báo chí GV gọi HS trả lời, gọi HS khác nhận xét GV nhận xét câu trả lời các em, phân tích VD kết luận tin Qua đây, GV kiểm tra mức độ hiểu HS Slide 24: GV yêu cầu HS luyện tập, phân biệt thể loại báo chí Hoạt động GV HS tƣơng tự nhƣ hoạt động (HS trả lời, HS nhận xét, bổ sung GV nhận xét kết luận) Slide 25: GV chia nhóm HS, yêu cầu em thảo luận Mỗi nhóm viết tin với đề tài nhóm chọn GV gợi ý cách viết tin Việc thảo luận nhóm khiến HS làm việc tập trung Qua đó, GV biết đƣợc HS hiểu chƣa, biết cách viết tin viết đƣợc tin hay chƣa? Slide 26: Đây VD SGK Ngữ văn 11 - trang 129 minh hoạ cho tin, đƣợc liên kết với slide 12 Slide 27: Giao diện giảng: Phong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp theo) (Tuần 13 –trang 143) Slide 28: Đây bố cục học (phần tiếp theo, phần II) Các phương tiện diễn đạt đặc trưng ngơn ngữ báo chí Phần 1) Các phương tiện diễn đạt: a) Về từ vựng (có liên kết với slide 29) b) Về ngữ pháp (có liên kết với slide 33) c) Về biện pháp tu từ (có liên kết với slide 36) Phần 2) Đặc trưng ngôn ngữ báo chí: a) Tính thơng tin thời (có liên kết với slide 38) b) Tính ngắn gọn (có liên kết với slide 39) 195 c) Tính sinh động, hấp dẫn (có liên kết với slide 40) Slide 29: Đây nội dung phần 1) a) Về từ vựng Dịng chữ (tìm hiểu VD SGK Ngữ Văn 11…) có liên kết với slide 30 Sau phân tích VD slide 30, 31, 32, GV yêu cầu HS nhận xét từ vựng đƣợc sử dụng ngơn ngữ báo chí (màu đỏ) GV trình bày nội dung từ vựng (chữ màu vàng + trắng) Slide 30: GV yêu cầu HS nhận xét từ ngữ đƣợc sử dụng tin cho (VD SGK trang 129) GV gọi HS phát biểu, gọi HS nhận xét GV nhận xét câu trả lời em đƣa kết luận Slide 31: GV yêu cầu HS nhận xét từ ngữ đƣợc sử dụng phóng cho (VD SGK trang 130) Hoạt động GV HS tƣơng tự nhƣ hoạt động phân tích VD tin Slide 32: GV yêu cầu HS nhận xét từ ngữ đƣợc sử dụng tiểu phẩm cho (VD SGK trang 130) Hoạt động GV HS tƣơng tự nhƣ Slide 33: Đây nội dung phần 1) b) Về ngữ pháp HS phân tích VD mà GV cho nhận xét câu đƣợc sử dụng thể loại báo chí (chữ màu đỏ) (Các VD slide 34, 35) GV trình bày nội dung ngữ pháp (chữ màu vàng + trắng) Slide 34: Slide 34 có hai VD GV yêu cầu HS đọc VD xác định thể loại VD (tin vắn) GV yêu cầu HS xác định số câu tin vắn nhận xét dung lƣợng (độ dài) câu VD phóng Hoạt động GV HS tƣơng tự nhƣ hoạt động VD Slide 35: Đây tiểu phẩm Hoạt động GV HS tƣơng tự nhƣ hoạt động diễn VD Slide 36: Đây nội dung cuối phần GV yêu cầu HS phân tích VD mà GV cho nhận xét cách trình bày ngƣời viết (chữ màu đỏ) VD đƣợc thể slide 37 GV vừa hỏi HS vừa trình bày nội dung biện pháp tu từ (chữ màu trắng) Slide 37: Đây VD minh hoạ cho việc ngƣời viết có sử dụng biện pháp tu từ VD 1: “Mìn bãi biển”, ngƣời viết sử dụng cách nói lấp lửng (“lạ mà quen”); cách nói tránh (“mìn”, “cài đặt”) cách nói ngắt qng (“chùn… mơng”, “du khóc”) VD 2: “Đi cửa sau” ngƣời viết sử dụng cách nói tránh (“nhu cầu”) cách nói ví von (“tìm với thiên nhiên”) VD 3: Quảng cáo sữa FamXO (cách nói so sánh) Slide 38: Đây nội dung phần 2) a) Tính thơng tin thời GV cho VD (chữ màu đen), yêu cầu HS đọc, xác định thể loại VD trả lời câu hỏi (chữ màu đỏ) GV yêu cầu HS 196 trình bày cách hiểu em tính thơng tin thời GV trình bày nội dung tính thơng tin thời (chữ màu trắng) Slide 39: Đây nội dung phần 2) b) Tính ngắn gọn Hoạt động GV HS tƣơng tự nhƣ hoạt động vừa diễn GV trình bày nội dung tính ngắn gọn (chữ màu hồng) Slide 40: Đây nội dung cuối phần 2) c) Tính sinh động, hấp dẫn GV đƣa tiêu đề báo (chữ màu hồng) yêu cầu HS đọc, nhận xét cách đặt tiêu đề ngƣời viết Sau đó, GV nhận xét câu trả lời HS GV trình bày nội dung tính sinh động, hấp dẫn (cỡ chữ to, màu hồng) Slide 41: GV yêu cầu HS luyện tập tập (SGK/145) GV hƣớng dẫn HS cách làm Slide 42: Sau HS trình bày, HS nhận xét, bổ sung GV nhận xét chung đƣa đáp án GV hƣớng dẫn HS cách làm tập yêu cầu em nhà làm tiếp tập Nếu thời gian, GV yêu cầu HS trình bày điều học đƣợc sau học xong học GV dặn dị HS (hết) Báo chí ngày có nhiều loại: báo viết, báo nói, báo hình, báo điện tử Trong loại báo đó, khơng phải sử dụng phong cách ngơn ngữ báo chí Tình hình địi hỏi phải xác định rõ phong cách ngơn ngữ báo chí đƣợc dùng văn Theo quan niệm đƣợc thừa nhận rộng rãi, phong cách ngơn ngữ báo chí loại phong cách ngôn ngữ đƣợc dùng văn mang tính thơng tin-sự kiện, nhƣ tin tức, phóng sự, quảng cáo Phong cách ngơn ngữ tạp chí, tạp chí chuyên ngành, loại phong cách khoa học Phong cách ngôn ngữ báo loại phong cách có tính chất thơng tin – kiện Tính thời cập nhật: Khi thực tế khách quan xuất vật tƣợng đƣợc báo chí phản ánh Sự vật tƣợng cần có từ để biểu VD: chứng khốn, cổ phiếu, cổ đơng, cổ phần… Báo chí nơi thử nghiệm thành công yếu tố mới: từ ngoại lai, cách viết tắt, biệt ngữ xã hội góp phần bổ sung vào ngơn ngữ dân tộc Tuy nhiên cần phê phán việc lạm dụng tƣợng 197 Phụ lục 4: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Để phục vụ tốt cơng việc giảng dạy Tiếng Việt, mong nhận giúp đỡ quý Thầy/ Cô qua phiếu tham khảo ý kiến Mong Thầy/ Cơ vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau:  (Xin Thầy/ Cơ vui lịng đánh dấu điền số vào ô trống Thầy/ Cô chọn viết vào phần trống)  đầu ý Câu 1: Theo Thầy/ Cô, nguyên nhân khiến học sinh học phong cách ngôn ngữ báo chí lớp 11 nói riêng phần Tiếng Việt nói chung khơng tốt?  Sách giáo khoa, học chƣa hấp dẫn học sinh  Học sinh khơng thích học Tiếng Việt  Học sinh Tiếng Việt từ năm học trƣớc  Giáo viên tập trung cho việc dạy văn học Ý kiến khác: ……………………………………………………………… Câu 2: Thầy/ Cơ thích dạy phân mơn nhất? Vì sao? (Xin Thầy/ Cơ vui lịng đánh dấu theo thứ tự ƣu tiên: = thích     3) Tiếng Việt  Văn học Tập làm văn Bởi vì: … ………………………………………………………………… Câu 3: Khi chấm kiểm tra học sinh, Thầy/ Cô thấy học sinh thường mắc lỗi nào? (Xin Thầy/ Cơ vui lịng đánh dấu theo thứ tự ƣu tiên: = nhiều  4= nhất)  Chính tả pháp   Cách dùng từ    Ngữ Diễn đạt Ý kiến khác: ……………………………………………………………… 198 Câu 4: Thầy / Cô nhận xét cách học/ thái độ học phong cách ngôn ngữ báo chí lớp 11 nói riêng phần Tiếng Việt nói chung học sinh?  Học sinh học đối phó  Học sinh khơng thích học  Học sinh thích học Ý kiến khác: ……………………………………………………………… Câu 5: Theo Thầy/ Cô, dạy học phong cách ngôn ngữ báo chí lớp 11 theo quan điểm giao tiếp dạy nào? ……….…………………………………………………………………… Câu 6: Thầy/ Cô thấy phân mơn khó dạy nhất? Vì sao?   (Xin Thầy/ Cơ vui lịng đánh dấu theo thứ tự ƣu tiên: = khó 3)    Văn học Tập làm văn Bởi vì: …………………………………………………………………… Câu 7: Nếu thay đổi học Thầy/ Cơ có bỏ phong cách ngơn ngữ báo chí khơng? Vì sao? Tiếng Việt   Có Khơng Bởi vì: …………………………………………………………………… Câu 8: Thầy/ Cơ vui lịng đề xuất ý kiến để dạy học phong cách ngôn ngữ báo chí nói riêng phần Tiếng Việt nói chung trở nên hấp dẫn ……………………………………………………………………………… Câu 9: Nếu thay đổi số lượng học/ tập Tiếng Việt sách Ngữ Văn 11, Thầy/ Cô sẽ…  Thêm vài học Tiếng Việt  Thêm tập Tiếng Việt  Bỏ  Bỏ bớt vài học Tiếng Việt  Không thêm bớt học bớt tập Tiếng Việt  Không thêm bớt tập XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY/ CÔ! -*** 199 PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Để phục vụ tốt công việc giảng dạy Tiếng Việt, mong nhận giúp đỡ em qua phiếu tham khảo ý kiến Mong em vui lingf cho biết ý kiến số vấn đề sau: (Xin em vui lòng đánh dấu chọn viết vào phần trống )  điền số vào ô trống  đầu ý em Câu 1: Nhận xét em học phong cách ngôn ngữ báo chí sách Ngữ Văn 11?  Bài học hay, vừa sức, dễ học  Bài học cịn so với nội dung phần Tiếng Việt  Bài học khó hiểu Ý kiến khác: ……………………………………………………………… Câu 2: Em thích học phân mơn nhất? Vì sao? Xin Thầy/ Cơ vui lịng đánh dấu theo thứ tự ƣu tiên: = thích     3) Tiếng Việ  Văn học t Tập làm văn Bởi vì: …………………………………………………………………… Câu 3: Khi làm kiểm tra, em thấy thân thường mắc lỗi nào? (Xin Thầy/ Cơ vui lịng đánh dấu theo thứ tự ƣu tiên: = nhiều nhất)   Cách dùng từ     4= N Chính tả gữ pháp Diễn đạt Ý kiến khác: …….…………………………………………………………  Câu 4: Nhận xét em cách dạy phong cách ngơn ngữ báo chí lớp 11 giáo viên lớp?  Có giáo viên bỏ qua học  Giáo viên dạy khó hiểu  Giáo viên dạy qua loa cho xong học  Giáo viên dạy kĩ, cho thêm nhiều ví dụ Câu 5: Em thấy phân mơn khó học nhất? Vì sao? 200 (Xin Thầy/ Cơ vui lòng đánh dấu theo thứ tự ƣu tiên: = khó     3) Tiếng Việt  Văn học Tập làm văn Bởi ……………………………………………………………………… Câu 6: Nếu thay đổi học học phần Tiếng Việt, em có bỏ phong cách ngơn ngữ báo chí khơng? Vì sao?   Có Khơng Bởi vì: …………………………………………………………………… Câu 7: Em thử đề xuất ý kiến để môn Tiếng Việt trở nên hấp dẫn ……………………………………………………………………………… Câu 8: Ở học kì 1, năm học 2011-2012, xếp loại học lực môn Ngữ Văn em là…  Yếu  Trung bình  Khá XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN EM! 201  Giỏi ... PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ Ở LỚP 11 THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP 2.1 Quan điểm giao tiếp với nội dung dạy học phong cách ngơn ngữ báo chí lớp 11 trung học phổ thông Dạy học phong cách nhôn ngữ báo chí. .. CHỨC DẠY HỌC BÀI PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ Ở LỚP 11 THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP………….………………35 2.1 Quan điểm giao tiếp với nội dung dạy học phong cách ngơn ngữ báo chí lớp 11 trung học phổ thông? ??………………………... đề tài: Dạy học phong cách ngôn ngữ báo chí lớp 11 trung học phổ thơng theo quan điểm giao tiếp, tập trung nghiên cứu trình hoạt động dạy học phong cách ngơn ngữ báo chí theo hƣớng giao tiếp giáo

Ngày đăng: 29/10/2020, 20:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan