1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dạy học các biện pháp tu từ từ vựng cho học sinh lớp 6 theo quan điểm giao tiếp

157 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ QUỲNH NGA DẠY HỌC CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TỪ VỰNG CHO HỌC SINH LỚP THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ QUỲNH NGA DẠY HỌC CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TỪ VỰNG CHO HỌC SINH LỚP THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH THỊ LAN Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin dành kính trọng lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Trịnh Thị Lan Cơ tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới tồn thể ban lãnh đạo khoa, thầy cô khoa Ngữ Văn, trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp động viên, khích lệ, ủng hộ tơi suốt q trình thực nghiên cứu luận văn Hà Nội, ngày … tháng… năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Nga i DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 2.1.Mô tả mức độ tập đánh giá theo định hướng lực… 53 Sơ đồ 1.2 Các biện pháp tu từ ngữ âm…………………………………… 13 Sơ đồ 1.3 Các biện pháp tu từ cú pháp…………………………………… 14 Sơ đồ 1.4 Các biện pháp tu từ ngữ nghĩa………………………………… 15 Sơ đồ 1.5 Ví dụ vật so sánh………………………………………44 ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .4 4.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.Phƣơng pháp nghiên cứu 6.Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC DẠY HỌC CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TỪ VỰNG CHO HỌC SINH LỚP THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Quan điểm giao tiếp dạy học ngơn ngữ nói chung tiếng Việt nói riêng 1.1.2 Các biện pháp tu từ từ vựng 11 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Nội dung dạy học biện pháp tu từ từ vựng chƣơng trình, sách giáo khoa Ngữ Văn .22 1.2.2.Tình hình dạy biện pháp tu từ từ vựng giáo viên 25 1.2.3.Tình hình học biện pháp tu từ từ vựng học sinh 28 CHƢƠNG 2:TỔ CHỨC DẠY HỌC BIỆN PHÁP TU TỪ TỪ VỰNGCHO HỌC SINH LỚP THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP 32 2.1 Một số định hƣớng cho việc dạy học biện pháp tu từ từ vựng cho học sinh lớp theo quan điểm giao tiếp 32 2.1.1 Ƣu điểm việc vận dụng quan điểm giao tiếp việc dạy học biện pháp tu từ từ vựng 32 2.1.2 Sự thể quan điểm giao tiếp dạy học biện pháp tu từ từ vựng 33 iii 2.1.3.Một số điểm cần lƣu ý xây dựng tình giao tiếp dạy học 36 2.2.1.Thiết kế triển khai học biện pháp tu từ từ vựng cho học sinh lớp phƣơng pháp giao tiếp 37 2.2.2.Sử dụng kĩ thuật dạy học nhằm phát triển lực giao tiếp dạy học biện pháp tu từ từ vựng cho học sinh lớp 42 2.2.3.Xây dựng hệ thống tập phát triển lực giao tiếp dạy học biện pháp tu từ từ vựng cho học sinh lớp 48 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 61 3.1.Mục đích thực nghiệm .61 3.2.Nội dung thực nghiệm .61 3.3.Phƣơng pháp thực nghiệm 61 3.4.Kết thực nghiệm 91 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong sống, giao tiếp nhu cầu vừa mang tính vừa thể đặc tính xã hội, nhân tố thúc đẩy cho ngôn ngữ phát sinh ngày phát triển Xã hội phát triển ngƣời sáng tạo nhiều hình thức giao tiếp khác nhằm truyền đạt trao đổi thơng tin, nhƣng xét góc độ, “ngơn ngữ phƣơng tiện giao tiếp quan trọng ngƣời” (V.Lê nin) Vì vậy, việc sử dụng hình thức giao tiếp việc dạy học, truyền đạt tri nhận kiến thức vô cần thiết Hiện nay, giáo dục phổ thông nƣớc ta theo xu hƣớng đổi mới, chuyển từ quan điểm dạy học tiếp cận nội dung sang quan điểm dạy học tiếp cần lực Nghĩa chuyển từ mục tiêu quan tâm đến việc học sinh học đƣợc sang mục tiêu học sinh vận dụng kiến thức học nhƣ Yêu cầu đƣợc ƣu tiên phƣơng pháp giáo dục để tiếp cận phát huy đƣợc tích cực lực ngƣời học Việc chuyển từ phƣơng pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ phẩm chất để bƣớc vào sống đƣờng để đạt đƣợc mục tiêu dạy học theo phƣơng pháp đổi Một lực quan trọng hàng đầu mà ngƣời học cần rèn luyện lực giao tiếp.Vì vậy, việc dạy học ngày naylà dạy cho ngƣời học cách tự học, tự nghiên cứu không đơn truyền thụ tri thức, cung cấp kiến thức cho học sinh Biện pháp tu từ từ vựng phân môn Tiếng Việt phong phú, đƣợc sử dụng nhƣ phƣơng tiện ngôn ngữ nhằm giúp diễn đạt lời văn hay, đẹp, biểu cảm có sức hấp dẫn Nhờ có biện pháp tu từ từ vựng làm cho mối quan hệ vật với ngƣời trở nên gần gũi Từ đó, vật tƣợng đƣợc nhấn mạnh, gây ân tƣợng sâu sắc với ngƣời đọc Có khi, nhờ biện pháp tu từ từ vựng lại tạo đƣợc tiếng cƣời dí dỏm, hài hƣớc, thú vị Khi học biện pháp tu từ từ vựng, ngƣời đọc tự đặt nhiều câu hỏi nhƣ: văn nên sử dụng biện pháp so sánh? Biện pháp nhân hóa, ẩn dụ thƣờng sử dụng trƣờng hợp nào? Có biện pháp tu từ từ vựng chƣơng trình trung học sở? Trong chƣơng trình sách giáo khoa Ngữ Văn hành giới thiệu đến vài biện pháp tu từ từ vựng đƣợc đƣa vào dạy học với tƣ cách nhận diện, phân loại kiểu biện pháp tu từ từ vựng nêu hiệu sử dụng văn cảnh Tuy nhiên, thực tế, việc dạy học biện pháp tu từ từ vựng gặp phải nhiều khó khăn Học sinh trung học sở lúng túng nhận diện biện pháp tu từ từ vựng nhƣ sử dụng biện pháp tu từ từ vựng nói viết Ngun nhân gây khó khăn này, theo chúng tôi, trƣớc hết việc dạy học biện pháp tu từ từ vựng chƣa đƣợc phân biệt cách rõ ràng quan trọng hệ thống tập biện pháp tu từ từ vựng chƣa bảo đảm nguyên tắc giao tiếp Với mong muốn góp phần tháo gỡ phần khó khăn cho giáo viên trình truyền thụ nhằm nâng cao hiệu dạy học biện pháp tu từ từ vựng, lựa chọn đề tài nghiên cứu Dạy học biện pháp tư từ từ vựng cho học sinh lớp theo quan điểm giao tiếp 2.Lịch sử vấn đề nghiên cứu Hiện nay, toàn ngành giáo dục quan tâm đến việc đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực Hơn nữa, trƣớc yêu cầu ngày cao xã hội, việc rèn luyện kĩ giao tiếp cho học sinh trung học sở trở thành vấn đề cấp bách thiết thực Vì vậy, dạy học theo hƣớng giao tiếp vấn đề mới, phải đến năm 80 kỉ XX, dạy học theo hƣớng giao tiếp trở thành vấn đề đƣợc quan tâm, tranh luận tâm điểm ý ngành Ngôn ngữ học, Giáo dục học, Tâm lí học sƣ phạm… định hƣớng thay đổi phƣơng pháp dạy học mơn Ngữ Văn Đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu giao tiếp ngữ dụng học nhƣ: Đại cương ngôn ngữ học Đỗ Hữu Châu, Ngữ dụng học Nguyễn Đức Dân, Dụng học Việt ngữ Nguyễn Thiện Giáp… Trong cơng trình nghiên cứu mình, tác giả đề cao chức giao tiếp ngôn ngữ sống sâu nghiên cứu chức hành chức ngôn ngữ hoạt động nói hoạt động sống ngƣời, nghiên cứu nhân tố giao tiếp hoạt động giao tiếp dạy học Đồng thời, qua cơng trình nghiên cứu này, đƣợc biết ngữ dụng học nghiên cứu từ năm 30 kỉ XX năm gần đây, phát triển vơ mạnh mẽ ngày có vai trị, vị trí đặc biệt ngơn ngữ học Bên cạnh cơng trình tâm lí học, tiêu biểu nhƣ: Giao tiếp sư phạm Hoàng Anh, Vũ Kim Thành, Tâm lí dạy học Hồ Ngọc Đại, Tâm lí học Phạm Minh Hạc chủ biên, nghiên cứu cách cụ thể giao tiếp Họ đƣa khái niệm giao tiếp, trình bày cách cụ thể q trình giao tiếp, vị trí, vai trị nhân tố giao tiếp hoạt động ngƣời Đặc biêt cơng trình này, tác giả đƣa đề xuất, kết luận sƣ phạm hoạt động giao tiếp trƣờng học Nhƣ vậy, vấn đề nghiên cứu bình diện biện pháp tu từ từ vựng theo quan điểm giao tiếp dạy học đƣợc nghiên cứu nhiều Hầu hết cơng trình nghiên cứu đề cập đến mặt bàn cách chung chung bình diện tình giao tiếp dạy học mà chƣa vào triển khai cụ thể Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu sở khoa học mang tính khái quát, tài liệu tham khảo quý báu có ý nghĩa quan trọng việc gợi ý, định hƣớng cho chúng tơi q trình nghiên cứu đề tài 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí thuyết giao tiếp, đặc điểm tâm lí học sinh lớp việc dạy học tiếng Việt theo định hƣớng giao tiếp, nghiên cứu việc dạy học biện pháp tu từ từ vựng, đề xuất vài đổi cáchdạy học biện pháp tu từ từ vựng cho lứa tuổi học sinh lớp theo quan điểm giao tiếp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh; góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học phân mơn tiếng Việt nói riêng dạy học Ngữ Văn nói chung; đồng thời góp phần nâng cao kĩ giao tiếp cho học sinh để em tự tin bƣớc vào sống 3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích đề ra, luận văn cần giải nhiệm vụ sau: -Hệ thống hóa lí luận quan điểm giao tiếp dạy học ngơn ngữ nói chung tiếng Việt nói riêng Đặc biệt biện pháp tu từ từ vựng -Tìm hiểu đặc điểm tâm lí khả năng, phƣơng pháp tiếp nhận thông tin lứa tuổi học sinh lớp -Khảo sát thực trạng dạy học biện pháp tu từ từ vựng thông qua việc dùng phiếu hỏi giáo viên, học sinh tìm hiểu giáo án việc dạy học biện pháp tu từ từ vựng trƣờng trung học sở để có sở thực tiễn cho việc đề xuất biện pháp dạy học mang tính khả thi -Đề xuất định hƣớng, biện pháp cho việc dạy học biện pháp tu từ từ vựng cho học sinh lớp theo quan điểm giao tiếp -Thiết kế hệ thống học biện pháp tu từ từ vựng cho học sinh lớp phƣơng pháp giao tiếp -Đề xuất số thức sử dụng kĩ thuật hình thức đánh giá việc dạy học biện pháp tu từ từ vựng theo quan điểm giao tiếp -Soạn giáo án dạy thực nghiệm biện pháp tu từ từ vựng tƣợng GV: Gọi hs đọc to phần ghi nhớ SGKT83 HS: Đọc GV: Chốt: Nhƣ hiểu Hoán dụ kiểu Hoán dụ thƣờng gặp,để củng cố lại kiến thức ta vào phần IV luyện tập GV: Gọi HS đọc to yêu cầu tập HS trao đổi thảo luận dƣới hƣớng dẫn GV.Chia lớp làm nhóm.(5p) Nhóm 1: Làm ý a Nhóm 2: Làm ý b Nhóm 3: Làm ý c HS: Trình bày kết thảo luận nhóm a Làng xóm: Chỉ nhân dân sống làng xóm - > vật chứa đựng vật bị chứa đựng b Mười năm: Chỉ thời gian ngắn, trƣớc mắt cụ thể Trăm năm: Thời gian dài, trừu tƣợng 10 năm - > Cụ thể trừu tƣợng c.áo chàm: Ngƣời dân Việt Bắc thƣờng mặc áo chàm.-> Lấy dấu hiệu vt gi tờn s vt Hoạt động thầy trò GV: Treo bảng phụ, cho học sinh quan sát bảng phụ trả lời câu hỏi: ? Những từ gạch chân hai câu thơ gợi cho em liên t-ởng đến ai? HS: Gợi cho em liên t-ởng đến ng-ời nông dân ng-ời công nhân - áo nâu: Ng-ời nông dân - áo xanh: Ng-ời công nhân GV: Ng-ời nông dân, ng-ời công nhân sống đâu? HS: Sống nông thôn thành thị GV: Nh- nói đến áo nâu, áo xanh ta nghĩ đến ng-ời nông dân ng-ời công nhân => Cách gọi nh- ng-ời ta gọi Hoán dụ ? Vậy em hiểu Hoán dụ? HS: Trả lời GV: Lấy thêm ví dụ: Đầu xanh => Tuổi trẻ Đầu bạc => Tuổi già Mày râu=> Đàn ông Má hồng => Đàn bà GV: Nhìn vào ví dụ a: Ta theo dõi câu thơ không sử dụng biện pháp hoán dụ: - Nông dân, công nhân nông thôn thành thị đứng lên ? Đọc câu em thấy nào? HS: Sẽ không hay, không gợi hình gợi cảm GV: Vậy ta sử dụng hoán dụ có tác dụng gì? HS : Tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt - Tác dụng: Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt ?Qua phần vừa tìm hiểu vỊ ho¸n * Ghi nhí: ( sgk – 82) dơ em ghi nhớ Hoán dụ? HS: Hoán dụ gọi tên vật, t-ợng, khái niệm tên sụ vật, t-ợng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt GV: Gọi học sinh đọc to ghi nhớ GV: Dẫn dắt chuyển mục: Chúng ta đà hiểu Hoán dụ.Vậy Hoán dụ có kiểu, kiểu nào? Chóng ta chun sang II c¸c kiĨu Ho¸n dơ V Các kiểu Hoán dụ 1.Ví dụ GV: Những từ in đậm câu a Mộtcây làm chẳng lên non ca dao thuộc loại từ gì? Ba chụm lại lên núi cao HS: Một ba từ sè l-ỵng (Ca dao) Mét: Sè Ýt Ba: Sè nhiỊu . > RÊt thĨ GV: Cơm tõ mét c©y, ba ví dụ làm cho em liên t-ởng tới điều gì? Nêu ý nghĩa câu ca dao trên? HS: ChØ ng-êi - Mét c©y: Ýt Ng-êi - Ba c©y: NhiỊu ng-êi * ý nghÜa c©u ca dao trên: Một ng-ời đơn lẻ không làm đ-ợc việc lớn lao, phải đoàn kết lại tạo sức mạnh GV: Nh- ta thấy rằng: cây, cụ thể lên câu chữ, ng-ời trừu t-ợng ta phải liên t-ởng nhận Vậy cách gọi nh- dựa theo quan hệ nào? ? HS: Lấy trừu t-ợng gọi cụ thể GV: Từ in đậm câu thơ gợi - Lấy cụ thể gọi trừu t-ợng g Bàn tay ta làm nên tất em liên t-ởng tới điều vật nào? Có sức ng-ời sỏi đá thành cơm HS: Bàn tay mét bé phËn cña ng-êi(ý nãi ng-êi nãi chung), dïng ®Ĩ lao ®éng, chØ ng-êi lao ®éng (nãi chung) Giữa bàn tay vật biểu thị cã mèi quan hƯ g×? ? HS: Quan hƯ bé phận (bàn tay), toàn thể (con ng-ời) => Đây kiểu Hoán dụ phận toàn thể - Lấy phận gọi toàn thể GV: Chuyển phân tích ví dụ C: Qua việc đà đ-ợc học phân tích thơ L-ợm nhà thơ Tố Hữu em hiểu từ Đổ máu ví dụ trên? h Ngày Huế đổ máu HS: Đổ máu nói đến mát hy Chú Hà Nội sinh, việc gắn liền với chiến Tình cờ cháu tranh, đặt nội dung toàn Gặp hàng bè ngày Huế nổ chiến GV: Vậy nói đến đổ máu lại liên tởng đến chiến tranh? HS: Đây dấu hiệu đặc tr-ng kiện, sù viƯc Trong chiÕn tranh th-êng cã chÕt chãc vµ máu (L-ợm) ? Vậy kiểu Hoán dụ gì? HS: Lấy dấu hiệu vât để gọi vật GV: Chúng ta quay lại ví dụ phần 1, từ gạch chân ví dụ có mối quan hệ nh- nào?Đó kiểu Hoán dụ gì? HS: Nông thôn thành thị vật chứa đựng, nông dân công nhân vật bị chứa ®ùng => LÊy vËt chøa ®ùng gäi vËt bÞ chøa đựng GV: Qua ví dụ vừa phân tích, theo em có kiểu Hoán dụ? Là kiểu nào? Kể tên? HS: Có kiểu Hoán dụ - Lấy phận để gọi toàn thể - Lấy vật chứa đựng để gọi vạt bị chứa đựng - LÊy dÊu hiƯu cđa sù vËt ®Ĩ chØ sù vËt - Lấy cụ thể để gọi trừu t-ợng GV: Gọi hs đọc to phần ghi nhớ SGKT83 HS: Đọc * Ghi nhớ (SGK - 83) GV: Chốt: Nh- đà hiểu Hoán dụ kiểu Hoán dụ th-ờng gặp,để củng cố lại kiến thức ta vào phần IV luyện tập GV: Gọi HS đọc to yêu cầu tập HS trao đổi thảo luận d-ới h-íng dÉn cđa GV.Chia líp lµm nhãm.(5p) Nhãm 1: Lµm ý a Nhãm 2: Lµm ý b Nhãm 3: Làm ý c HS: Trình bày kết thảo luận nhóm e Làng xóm: Chỉ nhân dân sống làng xóm - > vật chứa đựng vật bị chứa đựng f M-ời năm: Chỉ thời gian ngắn, tr-ớc mắt cụ thể Trăm năm: Thời gian dài, trừu t-ợng 10 năm - > Cụ thể trừu t-ợng c.áo chàm: Ng-ời dân Việt Bắc th-ờng mặc áo chàm.-> Lấy dấu hiệu vật gọi tên vật Bài tâp thêm: So sánh ẩn dụ hoán dụ: Giống Khác IV Củng cố Hôm đà học gì? Một em hÃy nhắc lại nội dung học? V.Dặn dò Về nhà em hoàn thành tiếp hai tập lại, học hai ghi nhớ, xem tr-ớc - - Tìm thêm ví dụ Hoán dụ Giáo án thứ sáu: TUẦN 27 HOÁN DỤ TI T Ngày dạy………………… I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh : - Nắm đƣợc khái niệm hoán dụ kiểu hốn dụ - Bƣớc đầu phân tích tác dụng hoán dụ BI CÁC BƢỚC LÊN LỚP Ổn định lớp kiểm tra cũ Hoạt động Vào bài: Các em đƣợc tìm hiểu biện pháp tu từ : so sánh, nhân hóa,ẩn dụ tiết học trƣớc hơm trị ta tìm hiểu thêm phép tu từ nũa Đó hốn dụ NỘI DUNG I HỐN DỤ LÀ G ? Xét ví dụ (sgk) Ao nâu liền với áo xanh Nông thôn với thị thành đứng lên Nhận xét - Áo nâu dùng để ngƣời nông dân  Áo xanh ngƣời - Áo nâu dùng để -Nghe - Trả lời công nhân ngƣời nông dân nhận xét - - Áo xanh -những ngƣời công nhân - Dựu vào quan hệ gữa đặc ? Giữa áo nâu, áo xanh nghe trả lời điểm, tính chất với vật có đặc điểm tính chất  Nơng thôn ngƣời ? sống nông thôn -  -Thành thị sống thành thị - Dựa vào quan hệ vật chứa thôn đựng với vật bị chứa đựng Tác dụng Nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt VD Thời áo trắng thật hồn nhiên vô tƣ Kết luận Ghi nhớ sgk II CÁC KIỂU HOÁN DỤ Xét ví dụ 2.Nhận xét a) Bàn tay ngƣời  ngƣời lao đông + Quan hệ phận thể b) Một, ba – số  thể số chung + Quan hệ cụ thể tƣợng c) Đổ máu hi sinh mát nói chung + Quan hệ dấu hiệu vật  vật Kết luận Ghi nhớ (sgk) III LUYỆN TẬP Bài tập  a Làng xóm ngƣời nơng dân ( qh vật chứa đựng với vật bị chứa đựng) b.-mƣời năm trƣớc mắt  thời gian - trăm năm  thời gian lâu dài ( qh với cụ thể trừu tƣợng) Bài tập So sánh hoán dụ với ẩn dụ ẨN DỤ Giống - Gọi tên hiện tƣợng khác - Nhằm gợi hình gợi cảm Khác Dựa vào quan hệ tƣơng đồng : hình thức, cách thức thực hiện, phẩm chất, cảm giác Củng cố, dặn dò Yêu cầu hs - Nhắc lại khái niệm hoán dụ lấy ví dụ, nêu tác dụng hốn dụ ví dụ - Về nhà học thuộc khái niệm lấy ví dụ phếp hốn dụ mối quan hệ ví dụ : làm tập lại sgk ... 2:TỔ CHỨC DẠY HỌC BIỆN PHÁP TU TỪ TỪ VỰNGCHO HỌC SINH LỚP THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP 32 2.1 Một số định hƣớng cho việc dạy học biện pháp tu từ từ vựng cho học sinh lớp theo quan điểm giao tiếp ... Cở sở khoa học việc dạy học biện pháp tu từ từ vựng cho học sinh lớp theo quan điểm giao tiếp -Chƣơng Tổ chức dạy học biện pháp tu từ từ vựng cho học sinh lớp theo quan điểm giao tiếp -Chƣơng... định hƣớng cho việc dạy học biện pháp tu từ từ vựng cho học sinh lớp theo quan điểm giao tiếp Chúng nghiên cứu đề tài: Dạy học biện pháp tu từ từ vựng cho học sinh lớp theo quan điểm giao tiếp với

Ngày đăng: 29/10/2020, 20:38

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w