Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
470,03 KB
Nội dung
1
Dạy họcbàiphongcáchngônngữbáochíởlớp
11trunghọcphổthôngtheoquanđiểmgiaotiếp
Teaching style language newspapers in grade 11 high school point communication
NXB H. : ĐHGD, 2012 Số trang 123 tr. +
Nguyễn Văn Lƣơng
Trƣờng Đại họcGiáo dục
Luận văn ThS ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạyhọc bộ môn Ngữ văn;
Mã số: 60 14 10
Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS.Nguyễn Quang Ninh
Năm bảo vệ: 2012
Abstract: Trình bày cơ sở lý luận và thực tiễn về cơ sở ngônngữ học; tâm lý ngôn ngữ;
giáo dục học; hoạt động giao tiếp; nội dung chƣơng trình trong sách giáo khoa ngữ văn 11;
những kiên thức, kỹ năng cũng nhƣ thực trạng dạy và họcbàitheophongcáchngônngữ
báo chí nói riêng và phân môn tiếng Việt lớp11trunghọcphổthông nói chung. Nghiên
cứu về dạyhọcbàiphongcáchngônngữbáochíởlớp11phổthôngtrunghọctheoquan
điểm giao tiếp, từ đó đƣa ra những ƣu thế và tính khả thi của hƣớng đi này trong việc vận
dụng vào thực tế dạyhọc Tiếng Việt hiện nay. Đề xuất quy trình, cách thức tổ chức hoạt
động dạyhọctheoquanđiểmgiaotiếp và thử nghiệm vận dụng vào thực tế khi tiến hành
dạy họcbàiphongcáchngônngữbáochí thuộc phần Tiếng Việt ởlớp11trunghọcphổ
thông theoquanđiểmgiao tiếp.
Keywords: Ngữ văn; Phƣơng pháp dạy học; Ngônngữbáo chí; Lớp 11; Giao tiếp.
Content
1. Lý do chọn đề tài
Tiếng Việt là nội dung đƣợc dạy từ tiểu học đến trunghọcphổthông hiện nay. Về phƣơng
pháp, nếu nhƣ ở tiểu học, việc dạytheoquanđiểmgiaotiếp đã đƣợc xác định, đƣợc thể hiện khá
rõ và nhất quán từ chƣơng trình đến sách giáo khoa (SGK), sách giáo viên (SGV), tài liệu dạyhọc
và phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạyhọc thì ởtrunghọc cơ sở và trunghọcphổthông việc dạy
học Tiếng Việt vẫn còn nặng về cấu trúc; quanđiểmgiaotiếp trong dạyhọc Tiếng Việt chƣa đƣợc
chú ý khai thác một cách triệt để đúng vai trò và thế mạnh của nó. Nhiều giáo viên chƣa thật quan
tâm đến việc hƣớng học sinh học Tiếng Việt để giaotiếp và giaotiếp có hiệu quả; cũng có những
giáo viên quan tâm đến việc dạy Tiếng Việt theo định hƣớng giaotiếp nhƣng gặp khó khăn trong
quá trình giảng dạy. Giáo viên trunghọcphổthông hầu nhƣ chỉquan tâm đến dạy văn, chƣa chú ý
đến dạy Tiếng Việt; suốt thời gian dài trƣớc đây, dạyhọc tiếng theoquanđiểm cấu trúc nên học
sinh khó tránh khỏi khó khăn khi nắm bắt và vận dụng quanđiểmgiao tiếp.
Từ thực tế giaotiếp với học sinh, cũng nhƣ qua các bài kiểm tra, bài viết của các em, thầy
cô giáo đều có chung nhận xét: “kỹ năng trình bày, diễn đạt của học sinh phần nhiều chƣa tốt”; có
em có ý tƣởng nhƣng “không biết trình bày”, “lúng túng khi diễn đạt, nói (viết) vụng về, sơ sài”
2
hoặc “lập luận thiếu chặt chẽ, thiếu logic”, khiến ngƣời nghe khó nắm bắt đƣợc vấn đề các em
muốn trình bày,…
Đây cũng là sự gợi ý cho những ai quan tâm đến việc dạyhọc Tiếng Việt, nghiên cứu về
phƣơng pháp dạyhọc Tiếng Việt.
Nếu việc học của học sinh chỉ dừng lại ở những kiến thức về Tiếng Việt trong nhà trƣờng
thì chƣa đủ, kiến thức chỉ hoàn chỉnh và vững chắc khi học sinh đã thực sự vận dụng vào hoạt động
giao tiếp, vì “giao tiếp là chức năng trọng yếu của ngôn ngữ”. Chỉ có đặt trong hoạt động giao tiếp, thì
giá trị của các phƣơng tiện ngônngữ mới đƣợc xác định. Và cũng chỉ có trong hoạt động giao tiếp,
trong mối quan hệ giữa ngônngữ với các yếu tố giaotiếp nằm ngoài ngônngữ thì học sinh mới có
điều kiện để hiểu chắc, hiểu sâu Tiếng Việt và biết cách sử dụng phù hợp, hiệu quả.
Việc dạyhọc Tiếng Việt chỉ thật sự có ý nghĩa khi học sinh rèn luyện đƣợc kĩ năng và nâng
cao đƣợc khả năng giao tiếp. Bởi vậy, nghiên cứu để nâng cao chất lƣợng dạyhọc Tiếng Việt là
điều cần quan tâm và thực hiện. Để góp phần cải tiến phƣơng pháp dạy học, nâng cao hiệu quả
dạy học Tiếng Việt ở bậc trunghọcphổ thông, chúng tôi chọn đề tài: Dạyhọcbàiphongcách
ngôn ngữbáochíởlớp11trunghọcphổthôngtheoquanđiểmgiao tiếp.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Các nhà nghiên cứu theo khuynh hƣớng chức năng đề cao chức năng giaotiếp của ngôn ngữ.
Họ cho rằng cần tập trung vào việc phát triển năng lực giaotiếp hơn là chỉdạy cho ngƣời học
cách nắm vững cấu trúc. Các học giả đầu tiên chủ trƣơng quanđiểm này là Widdowson H.G
(1972), Wilkins D.A (1972), Candlin C.N (1976), Brumfit C.J và Johnsonk (1979). Họ đã dựa vào
công trình nghiên cứu của nhà ngônngữhọc chức năng Anh (John Firth M.A.K. Halliday (1970)),
công trình nghiên cứu về xã hội học của các nhà nghiên cứu Mĩ (Hymes D. và Gumperz J.J
(1972), Labov W. (1972) và các kết quả nghiên cứu ngữ dụng học của Austin J.L (1962) và Searle
J.R (1969), để đề ra cơ sở lí luận cho đƣờng hƣớng dạyhọc tiếng theoquanđiểm chức năng hay
còn gọi là quanđiểmgiao tiếp. Từ giữa những năm 70 đƣờng hƣớng dạyhọctheoquanđiểm này
đƣợc phát triển rộng rãi ở Anh và Mĩ. Mục đích chính của nó là làm cho năng lực giaotiếp trở
thành mục tiêu chính của việc dạy và học tiếng.
Khi bàn về những quanđiểm tâm lí học hoạt động có liên quan đến việc dạy và họcngôn
ngữ, Trƣơng Dĩnh đã đề cao quanđiểmdạyhọc bản ngữ dựa trên lí thuyết hoạt động lời nói. Ông
khẳng định: “Trên quanđiểm coi hoạt động lời nói trong giaotiếp như mục đích dạy học, dạy
ngôn ngữ, đặc biệt là bản ngữ, phải thông qua hoạt động giaotiếp giữa thầy và trò để tổ chức cho
học sinh phân tích mẫu hành vi lời nói trong giao tiếp, quan sát hành vi lời nói giaotiếp trong
thực tiễn, nghiên cứu các văn bản giaotiếp trích dẫn để nâng cao ý thức, quy tắc về giaotiếp bản
ngữ, mặt khác, trên cơ sở đã có ý thức về năng lực giao tiếp, tổ chức cho học sinh sáng tạo các
hành vi lời nói trong giao tiếp, […], tức là dạy cho học sinh ứng xử sáng tạo trong giaotiếpở môi
trường có tính thực tiễn nhất của đời sống”( Mấy vấn đề lí luận và thực tiễn về dạy và học Tiếng
Việt ở trường trung học, Tp. HCM, 1998) [13, tr.17-26]. Đồng thời tác giả cũng coi trọng việc
3
xây dựng các bài tập tình huống để rèn luyện năng lực giaotiếp cho học sinh. Đây cũng là một
trong những cơ sở góp phần định hƣớng cho việc dạy và học Tiếng Việt đạt hiệu quả cao hơn.
Giáo trình Phương pháp dạyhọc Tiếng Việt (tập 2, Nxb Giáo dục, 2010) [26, tr.1-25] do nhóm tác
giả: Nguyễn Trí- Lê A- Lê Phƣơng Nga biên soạn có tất cả tám chƣơng, trong đó các tác giả dành hẳn
một chƣơng để nói về quanđiểmgiaotiếp trong dạyhọc Tiếng Việt. Trong chƣơng này (chƣơng một)
các tác giả nói khá rõ về: Giaotiếp và hoạt động giao tiếp. Những cơ sở của quanđiểmgiaotiếp trong
dạy học Tiếng Việt. Sự thể hiện của quanđiểmgiaotiếp trong việc dạyhọc Tiếng Việt. Nội dung của
chƣơng này là một trong những cơ sở khoa học cho đề tài nghiên cứu “Dạy họcbàiphongcáchngôn
ngữ báochíởlớp11trunghọcphổthôngtheoquanđiểmgiao tiếp” của chúng tôi.
Hai vấn đề: Dạy cái gì? Dạy như thế nào? Đƣợc Lê A bàn đến trong bài viết Dạy Tiếng
Việt là một hoạt động và bằng hoạt động (Tạp chíNgônngữ số 4/2001) [1, tr.57-65]. Tác giả chú
ý đến vấn đề sử dụng ngônngữ trong giao tiếp, trình tự dạyhọc Tiếng Việt cùng với một số thao
tác cơ bản khi dạyhọc (Thao tác phân tích- phát hiện; Thao tác phân tích - chứng minh; Thao tác
phân tích- phán đoán); Giới thiệu về phƣơng tiện dạyhọc Grap (sơ đồ mạng để trình bày những
vấn đề cần truyền đạt). Sau khi trình bày về các vấn đề trên, tác giả nhấn mạnh: “Tri thức về
Tiếng Việt chỉ hoàn chỉnh và chắc chắn khi các em đã thực sự vận dụng vào các hoạt động giao
tiếp, vì “giao tiếp là chức năng trọng yếu của ngôn ngữ”. Có thể nói bài viết này là một gợi ý tốt
cho việc tổ chức các hoạt động dạy học, lựa chọn sử dụng các phƣơng pháp, phƣơng tiện dạyhọc
Tiếng Việt theoquanđiểmgiao tiếp.
Cũng trong tạp chíNgônngữ số 4/2001, Nguyễn Minh Thuyết trao đổi về Mấy quanđiểm
cơ bản trong việc biên soạn sách giáo khoa Tiếng Việt (thử nghiệm) bậc tiểu học và bậc trung
học cơ sở: Bài viết này giới thiệu một số quanđiểm cơ bản trong việc biên soạn hai bộ sách trên:
Quan điểmdạygiao tiếp; Quanđiểm tích hợp; Quanđiểm tích cực hóa hoạt động học tập của học
sinh. Mặc dù bài viết trên đã đƣợc công bố cáchđây mƣời năm, nhƣng những quanđiểm ấy vẫn
còn có giá trị và có thể áp dụng vào việc biên soạn sách giáo khoa Ngữ Văn (phân môn Tiếng
Việt), định hƣớng cho việc giảng dạy Tiếng Việt đúng với mục tiêu của môn Tiếng Việt.
Vấn đề giaotiếp cũng đƣợc Bùi Minh Toán và Nguyễn Ngọc San đề cập trong giáo trình
Tiếng Việt (tập 3, Nxb Giáo dục, 2002) với các nội dung cụ thể nhƣ: Các chức năng của ngôn
ngữ- chức năng giao tiếp. Hoạt động giaotiếp bằng ngôn ngữ. Các yếu tố của hệ thốngngônngữ
trong hoạt động giao tiếp: những sự biến đổi và chuyển hóa. Vai trò của các mối quan hệ hệ
thống trong hoạt động giao tiếp. Nguyên tắc hệ thống và quanđiểmgiaotiếp trong dạyhọc - học
Tiếng Việt. Bùi Minh Toán và Nguyễn Ngọc San khẳng định: “Quan điểmgiaotiếp trong việc
dạy - họcngônngữ (TV) xuất phát từ đặc trưng bản chất của đối tượng và phù hợp với đối tượng.
[…] Ngônngữ […] cần phải hoạt động để thực hiện chức năng giao tiếp. Trong hoạt động giao
tiếp, ngônngữ vừa là phương tiện, vừa tạo ra các sản phẩm phục vụ cho sự giao tiếp”.
Bàn về “độ phổ biến” của quanđiểmgiao tiếp, Nguyễn Minh Thuyết và Nguyễn Thị Ly
Kha cho rằng: “Quan điểmgiaotiếp được thể hiện trên cả hai phương diện nội dung và phương
4
pháp dạy học”. Về nội dung dạy học, quanđiểmgiáotiếp được thể hiện ở “cách bố trí thời lượng,
sắp xếp các đơn vị kiến thức và các kiểu bài đều không tập trung vào việc nhận diện các hiện
tượng ngônngữ mà chú trọng rèn luyện khả năng sử dụng từ ngữ phục vụ cho hoạt động giao
tiếp”. Về phƣơng pháp dạy học, quanđiểmgiaotiếp đƣợc thể hiện ở điểm: “Các kiến thức và kĩ năng
trong phân môn Luyện từ và câu được rèn luyện thông qua nhiều bài tập gắn với yêu cầu về tập làm văn
ở lớp 5 hoặc với các tình huống giaotiếp tự nhiên”. Kèm theo những nội dung trình bày là những ví dụ
sinh động. Do trình bày dƣới dạng câu hỏi – đáp, nên tài liệu này chỉ dừng ở giới hạn cung cấp những
gợi ý có tính chất định hƣớng cơ bản về nội dung, hình thức tổ chức dạyhọc môn Tiếng Việt ởlớp 5
theo quanđiểmgiao tiếp. Mặt khác, do tính chất đồng tâm và phổ quát của vấn đề, những gợi ý có tính
định hƣớng đó không chỉ dừng ở giới hạn cho một lớp và một bậc học cụ thể mà còn tác dụng định
hƣớng cho việc dạyhọc Tiếng Việt ởphổthông nói chung theoquanđiểmgiao tiếp. (Hỏi – đáp về dạy
học Tiếng Việt 5, Nxb Giáo dục, 2006) [25, tr.1-28].
Trong bài viết Từ khái niệm năng lực giaotiếp đến vấn đề dạy và học Tiếng Việt trong
nhà trường phổthông hiện nay (Tạp chíNgôn ngữ, số 4/2006) [18, tr.1-12] Vũ Thị Thanh
Hƣơng đã đề cập và phân tích khá sâu khái niệm “năng lực giao tiếp”, đã dẫn ra những ý kiến khác
nhau của các học giả (Chomsky, Campbell và Wales, Hymes, Murby, Canale và Swain, Bachman)
xoay quanh khái niệm “năng lực giao tiếp”. Tác giả bài viết so sánh đối chiếu các nội dung kiến thức
Tiếng Việt đƣợc trình bày trong các chƣơng trình Tiếng Việt hiện hành (của Bộ Giáo dục và Đào tạo)
với các nội dung của mô hình lí thuyết về “năng lực giao tiếp”. Từ khái niệm “năng lực giao tiếp”,
ngƣời viết tìm hiểu chƣơng trình dạy Tiếng Việt trong nhà trƣờng phổthông đầu thế kỉ 21 và nhận xét:
“Có thể nói, trong tất cả các tài liệu về chương trình mà chúng tôi được tiếp cận cho đến bây giờ,
quan điểmgiaotiếp là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ mục tiêu giảng dạy Tiếng Việt ở tất cả các cấp
trong nhà trường phổthông hiện nay”. Tác giả bài viết tiến hành khảo sát chƣơng trình Tiếng Việt ở
các cấp học để làm rõ vấn đề: “liệu nội dung của chương trình có thực sự đảm bảo cung cấp đủ kiến
thức để giúp các em hình thành và rèn luyện tốt năng lực giao tiếp?”. Tác giả có trình bày kết quả
khảo sát và kết thúc bài viết với vài lời nhận xét ngắn gọn.
Một trong số những ngƣời nghiên cứu về dạyhọc Tiếng Việt trunghọcphổthôngtheo
tình huống giaotiếp – Lê Thị Bích Hồng – đã khẳng định sự cần thiết phải sử dụng tình huống
giao tiếp trong dạy học: “Trong dạy học, để giúp học sinh tích cực chủ động, huy động mọi vốn
sống, tri thức, kinh nghiệm của mình vào hoạt động tìm kiếm tri thức mới hay giái quyết các tình
huống mới, tăng cường khả năng suy nghĩ độc lập, sáng tạo, chủ động điều chỉnh nhận thức, lời
nói và hành vi, giáo viên cần xây dựng các tình huống giao tiếp” (Dạy học Nghĩa của câu ở
trung họcphổthôngtheo tình huống giao tiếp, Giáo dục, số 175, kì 2 – 10/2007) [17, tr.16-27].
Trong bài viết, tác giả đã đƣa ra những định nghĩa tƣơng đối đầy đủ về tình huống giao tiếp, đồng
thời xác định các đặc điểm cơ bản cũng nhƣ những yêu cầu cần thiết của một tình huống giaotiếp
trong giờ học tiếng; từ cơ sở đó, tác giả mô tả khái quát quy trình thực hiện một tình huống giao
tiếp trong giờ dạy Tiếng Việt.
5
Giáo trình Ngữ nghĩa học (dùng cho giáo viên và sinh viên ngành giáo dục tiểu học) (Nguyễn
Thị Ly Kha, Vũ Thị Ân, Nxb Giáo dục, 2008) [21, tr.1-37] có đề cập đến vấn đề dạyhọc nghĩa
của từ, câu, đoạn văn, văn bản theoquanđiểmgiao tiếp. Do mục đích và giới hạn của giáo trình,
những vấn đề dạy nghĩa của từ, câu, đoạn văn, văn bản ởđâychỉ dừng lại ở giới hạn dạyhọc cho
học sinh tiểu học. Tuy nhiên, ngƣời quan tâm vẫn có thể tìm thấy ởđây những định hƣớng, những
gợi ý cho việc dạyhọc các đơn vị mang nghĩa theoquanđiểmgiaotiếp cho học sinh trung học.
Hoạt động giaotiếp với dạyhọc Tiếng Việt ở tiểu học (Nxb Đại học Sƣ Phạm, 2009) là
một giáo trình có ích cho những giáo viên, những ngƣời nghiên cứu quan tâm đến việc dạyhọc
Tiếng Việt trong nhà trƣờng nhƣ thế nào để có hiệu quả. Phan Dƣơng Dung và Đặng Kim Nga đã
nghiên cứu khá sâu và rõ ràng những vấn đề về hoạt động giaotiếp trong việc dạyhọc Tiếng Việt
ở tiểu học. Giáo trình gồm ba chƣơng: Chƣơng một đề cập đến vấn đề giaotiếp và hoạt động giao
tiếp; chƣơng hai xoáy sâu vào từ và câu trong hoạt động giao tiếp; chƣơng ba - phần trọng tâm, có
ý nghĩa thực tiễn - Dạyhọc Tiếng Việt theoquanđiểmgiao tiếp. Giáo trình đã vạch ra hƣớng cụ
thể cho hoạt động dạyhọc Tiếng Việt trong nhà trƣờng theoquanđiểmgiao tiếp: từ việc lựa chọn
các tri thức Tiếng Việt, xác lập các quy tắc sử dụng Tiếng Việt đến việc xác định kĩ năng sử dụng
Tiếng Việt cần rèn luyện cho học sinh. Và việc lựa chọn, sử dụng các phƣơng pháp, hình thức tổ
chức nào trong dạyhọc Tiếng Việt,… giáo trình đều nêu rõ. Tuy giáo trình chỉ giới hạn trong việc
dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học nhƣng đối với các giáo viên dạy Tiếng Việt ởTrunghọc cơ sở hay
ở Trunghọcphổthông thì đều tìm thấy ởgiáo trình này những định hƣớng làm cơ sở cho việc dạy
Tiếng Việt một cách có hiệu quả theoquanđiểmgiao tiếp.
Trịnh Thị Lan có bài viết khá hay về Yêu cầu đối với việc thiết kế bài tập Tiếng Việt dưới
ánh sáng của lí thuyết hoạt động giao tiếp: “Theo quanđiểmdạyhọc Tiếng Việt hướng vào hoạt
động giao tiếp, việc thiết kế bài tập Tiếng Việt phải đảm bảo phục vụ cho việc phát triển khả năng
giao tiếp cho học sinh. Dạyhọc Tiếng Việt sử dụng phương pháp giaotiếp như là phương pháp tổ
chức dạyhọcquan trọng nhất. Phương pháp giaotiếp là phương pháp hướng dẫn học sinh vận
dụng lí thuyết được học vào thực tiễn các nhiệm vụ của quá trình giao tiếp, có chú ý đến đặc điểm
và các nhân tố tham gia vào hoạt động giao tiếp”. (http://nguvan.hnue.edu.vn) [24, tr.1-17]
Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chƣa có những nghiên cứu đi sâu vào việc dạyhọc một Tiếng
Việt theoquanđiểmgiaotiếpở một bài trong một khối lớp cụ thể nói riêng và toàn bộ bậc trung
học phổthông nói chung, vẫn chƣa có một công trình nào cung cấp cho ta một bức tranh toàn
cảnh về dạyhọc Tiếng Việt ởphổthôngtheoquanđiểmgiao tiếp. Vì thế, việc triển khai đề tài:
Dạy họcbàiphongcáchngônngữbáochíởlớp11trunghọcphổthôngtheoquanđiểmgiao
tiếp, theo chúng tôi là cấp thiết.
Mặc dù các giáo trình, các tài liệu và các bài viết trên không đề cập trực tiếp đến vấn đề
mà đề tài này quan tâm nhƣng chính các công trình trên là những định hƣớng, những gợi ý quý
báu giúp ngƣời thực hiện đề tài Dạyhọcbàiphongcáchngônngữbáochíởlớp11trunghọcphổ
6
thông theoquanđiểmgiaotiếp triển khai thực hiện các nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức
dạy học Tiếng Việt theoquanđiểmgiao tiếp.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Thực hiện đề tài Dạyhọcbàiphongcáchngônngữbáochíởlớp11trunghọcphổthông
theo quanđiểmgiao tiếp, chúng tôi muốn góp phần giải quyết một trong những vấn đề trọng tâm
của việc đổi mới phƣơng pháp dạyhọcNgữ Văn hiện nay: tổ chức dạyhọc Tiếng Việt trong
chƣơng trình trunghọcphổthông (đặc biệt là ởlớp 11) theoquanđiểmgiao tiếp.
Để đạt đƣợc mục đích trên, nghiên cứu về dạyhọcbàiphongcáchngônngữbáochíởlớp
11phổthôngtrunghọctheoquanđiểmgiao tiếp, tác giả luận văn sẽ chú ý đến những ƣu thế và
tính khả thi của hƣớng đi này trong việc vận dụng vào thực tế dạyhọc Tiếng Việt hiện nay. Từ đó,
luận văn sẽ đề xuất quy trình, cách thức tổ chức hoạt động dạyhọctheoquanđiểmgiaotiếp và
thử nghiệm vận dụng vào thực tế khi tiến hành dạyhọcbàiphongcáchngônngữbáochí thuộc
phần Tiếng Việt ởlớp11trunghọcphổthôngtheoquanđiểmgiao tiếp.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Thực hiện đề tài: Dạyhọcbàiphongcáchngônngữbáochíởlớp11trunghọcphổthông
theo quanđiểmgiao tiếp, chúng tôi tập trung nghiên cứu về quá trình hoạt động dạy và họcbài
phong cáchngônngữbáochítheo hƣớng giaotiếpởgiáo viên và học sinh.
Do điều kiện thời gian có hạn và trong khả năng cho phép, chúng tôi chỉ tiến hành khảo sát
đối tƣợng giáo viên và học sinh khối 11ở ba trƣờng: trunghọcphổthông Ngô Quyền (Thành phố
Nam Định – Nam Định), trƣờng trunghọcphổthông Nguyễn Huệ (Thành phố Nam Định – Nam
Định) và trƣờng trunghọcphổthông Mỹ Lộc (Huyện Mỹ Lộc – Nam Định).
Đề tài giới hạn ở phạm vi khảo sát về hoạt động dạybàiphongcáchngônngữbáochí của
giáo viên và hoạt động học của học sinh. Bao gồm các khía cạnh sau: (1) Mức độ truyền đạt nội
dung lí thuyết, nội dung thực hành bàihọc của giáo viên trên lớp và mức độ hiểu, vận dụng lí
thuyết vào thực hành Tiếng Việt của học sinh. (2) Khả năng học sinh vận dụng những kiến thức
Tiếng Việt đã biết vào trong sinh hoạt hàng ngày: khả năng sử dụng linh hoạt Tiếng Việt vào từng
hoàn cảnh và đối tƣợng giaotiếp cụ thể.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu vấn đề mà luận văn đặt ra, ngƣời viết kết hợp, vận dụng tổng hợp các
phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết và phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm, cụ thể nhƣ sau:
5.1. Phương pháp phân tích tổng hợp đƣợc sử dụng để nghiên cứu lịch sử vấn đề và phát hiện,
rút ra những kết luận cần thiết về cơ sở lí luận thông qua việc tìm hiểu các tƣ liệu, tạp chí, giáo
trình, các bài nghiêu cứu thuộc các lĩnh vực Giáo dục học, Ngônngữ học, Tâm lí học, Lí luận và
phƣơng pháp dạyhọc Văn… có liên quan trực tiếp đến phạm vi đề tài.
5.2. Phương pháp điều tra, khảo sát đƣợc sử dụng để thu thập những tƣ liệu thực tế về tình hình
dạy và họcbàiphongcáchngônngữbáochíởlớp11 nói riêng và phần Tiếng Việt nói chung
7
đang diễn ra ở trƣờng trunghọcphổthông Ngô Quyền và một số trƣờng trunghọcphổthông khác
trên địa bàn tỉnh Nam Định.
5.3. Phương pháp thực nghiệm, ở đề tài này, do mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, việc thực
nghiệm sẽ đƣợc thực hiện ở phạm vi tổ chức dạy thực nghiệm giáo án đề xuất trong sự đối chứng
với các giáo án thông thƣờng để kiểm nghiệm khả năng ứng dụng và tính hiệu quả của hƣớng dạy
học một bài cụ thể thuộc phân môn Tiếng Việt theoquanđiểmgiao tiếp. Từ đó giáo viên có thể áp
dụng vào quá trình giảng dạy bộ môn Ngữ văn nói chung ở nhà trƣờng phổ thông.
5.4. Phương pháp thống kê đƣợc sử dụng để xử lí các số liệu thu thập trong quá trình khảo sát,
thực nghiệm, bổ trợ cho phƣơng pháp phân tích, tổng hợp nhằm đạt tới những kết luận chính xác,
khách quan.
5.5. Phương pháp tổng hợp kinh nghiệm đƣợc dùng vào việc xem xét lại những thành quả cuả hoạt
động thực tiễn trong quá khứ để từ đó rút ra những kết luận bổ ích cho thực tiễn và cho khoa học.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn đƣợc trình bày theo 3
chƣơng:
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Chƣơng 2: TỔ CHỨC DẠYHỌCBÀIPHONGCÁCHNGÔNNGŨBÁOCHÍỞLỚP11
THEO QUANĐIỂMGIAOTIẾP
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
CHƢƠNG 1
CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Cở sở lý luận
1.1.1. Cơ sở ngônngữhọc
Theo những luận điểm của cơ sở ngônngữhọc thì dạy – họcngônngữ là đi theo con đƣờng
từ nội dung đến hình thức ngônngữ để biểu đạt. Ngônngữ là phƣơng tiện để thực hiện những
phát ngôn cụ thể. Dạy hoạt động ngônngữ (tức là dạy năng lực giao tiếp) chứ không phải dạy hệ
thống ngônngữ thuần túy. Tuy nhiên, trong quá trình dạy – học hai mặt năng lực ngônngữ và
năng lực giaotiếpthống nhất biện chứng với nhau. Dạy năng lực giaotiếp không thể tách rời các
hiện tƣợng ngôn ngữ, ngƣợc lại những kiến thức của hệ thốngngônngữchỉ đƣợc xây dựng và
củng cố trên cơ sở nắm đƣợc các kĩ năng lời nói.
1.1.2. Cơ sở tâm lí – ngônngữ
Phƣơng pháp dạyhọc Tiếng Việt vận dụng rất nhiều thành tựu của Tâm lí học. Đó là các
quy luật tiếp thu tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo. Giáo viên cần biết, sản phẩm lời nói đƣợc sản
sinh ra nhƣ thế nào, quá trình học đƣợc thiết lập từ những yếu tố nào, khái niệm ngữ pháp đƣợc
hình thành ởhọc sinh ra sao, vai trò của ngônngữ trong sự phát triển tƣ duy ra sao, kỹ năng nói,
8
viết đƣợc hình thành nhƣ thế nào? Những nghiên cứu Tâm lí học cho phép chúng ta xác định mức
độ vừa sức của tài liệu học tập.
Mặt khác, Tâm lí ngônngữhọc đem lại cho phƣơng pháp những số liệu về lời nói nhƣ một
hoạt động, ví dụ nhƣ việc xác định tình huống nói năng, các giai đoạn sản sinh lời nói, tính hiệu
quả, sự tác động của lời nói trong giaotiếp giữa các cá thể với nhiều ngƣời.
Quan hệ của phƣơng pháp dạyhọc Tiếng Việt và Tâm lí học lứa tuổi rất chặt chẽ. Không có
kiến thức về quá trình tâm lí ngƣời nói chung và tâm lí học sinh trunghọcphông nói riêng thì
không thể giảng dạy tốt và phát triển ngônngữ cho các em.
1.1.3. Cơ sở giáo dục học
Phƣơng pháp dạyhọc Tiếng Việt vận dụng những nguyên tắc của giáo dục họctheo đặc
trƣng riêng của mình. Ví dụ nguyên tắc gắn liền lí thuyết và thực hành trong phƣơng pháp dạyhọc
Tiếng Việt đòi hỏi một hoạt động lời nói thƣờng xuyên, biểu hiện ý nghĩ bằng lời nói, viết, cùng
với việc thƣờng xuyên vận dụng những hiểu biết lí thuyết trong bài tập. Nhiệm vụ phát triển lời
nói đã quy định việc xây dựng chƣơng trình Tiếng Việt mà tất cả các phân môn đều có mục phát
triển bốn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. Thực hiện nguyên tắc trực quan trong giờ Tiếng Việt không
chỉ là việc sử dụng sơ đồ, bảng biểu, dùng chữ viết sẵn, phim ảnh mà còn là “trực quan lời nói”,
bao gồm từ việc quan sát ngônngữ sống động đến việc dựa vào bài khóa trong khi nghiên cứu về
ngữ âm, từ vựng, chính tả, ngữ pháp. Tài liệu trực quan cơ bản trong giờ học Tiếng Việt là Tiếng
Việt văn hóa, Tiếng Việt trong những mẫu tốt nhất của nó: văn học dân gian, tác phẩm văn học
Việt Nam và thế giới.
Phƣơng pháp dạyhọc Tiếng Việt chọn ởGiáo dục học các hình thức tổ chức dạyhọc nhƣ
bài học và các hình thức khác. Các phƣơng pháp dạyhọc cơ bản – phƣơng pháp dạyhọc bằng lời,
bài tập, dạyhọc nêu vấn đề… đều có mặt trong giờ Tiếng Việt.
1.1.4. Lí thuyết về hoạt động giaotiếp
1.1.4.1.Giao tiếp và các hình thức giaotiếp
Theo Từ điển Thuật ngữngônngữ học, giaotiếp là “sự thôngbáo hay truyền đạt thôngbáo
nhờ một hệ thống mã nào đó”. Theo đó, có thể hiểu giaotiếp là hoạt động giữa hai ngƣời hay hơn
hai ngƣời nhằm bày tỏ với nhau một thông tin trí tuệ hoặc cảm xúc, một ý muốn hành động hay
một nhận xét về sự vật, hiện tƣợng nào đó.
Hoạt động giaotiếp có thể đƣợc thực hiện bằng nhiều cách thức, bằng những phƣơng tiện
khác nhau nhƣ hội họa, âm nhạc, điêu khắc, điện ảnh, cử chỉ… Nhƣng ngônngữ là phƣơng tiện
giao tiếp cơ bản và quan trọng nhất của xã hội loài ngƣời.
Giao tiếpngônngữ có thể thực hiện bằng lời (giao tiếp miệng) hoặc bằng văn tự (giao tiếp
viết). Trong hai dạng giaotiếp vừa nêu, giaotiếp miệng là cơ sở.
1.1.4.2. Chức năng của giaotiếp
- Chức năng thông tin
- Chức năng tạo lập quan hệ
9
- Chức năng tự biểu hiện
- Chức năng giải trí
- Chức năng hành động
1.1.4.3. Các nhân tố của hoạt động giaotiếp
- Nhân vật giaotiếp
- Hiện thực đƣợc nói tới
- Hoàn cảnh giaotiếp
- Mục đích giaotiếp
- Phƣơng tiện và cách thức giaotiếp
1.1.4.4. Các dạng lời nói và hoạt động giaotiếp
Căn cứ hình thức và phƣơng tiện biểu đạt, có thể chia ngônngữ (lời nói) thành hai dạng:
khẩu ngữ (ngôn ngữ nói) và bút ngữ (ngôn ngữ viết). Hai dạng này có sự khác nhau đáng kể về
phƣơng tiện biểu đạt, cách lựa chọn từ ngữ, hoàn cảnh sử dụng…
1.1.4.5. Quá trình sản sinh và quá trình tiếp nhận lời nói trong hoạt động giaotiếp
- Quá trình sản sinh lời nói
- Quá trình tiếp nhận lời nói
1.1.4.6. Bản chất của quanđiểmgiaotiếpQuanđiểmgiaotiếp đƣợc thể hiện trên cả hai phƣơng diện nội dung và phương pháp dạy
học. Về nội dung, phân môn Tiếng Việt tạo ra những môi trƣờng giaotiếp có chọn lọc để học sinh
mở rộng vốn từ theo định hƣớng, trang bị những tri thức nền và phát triển các kĩ năng sử dụng
Tiếng Việt trong giao tiếp. Về phƣơng pháp dạy học, các kĩ năng đƣợc hình thành thông qua nhiều
bài tập mang tính tình huống, phù hợp với tình huống giaotiếp tự nhiên.
Dạyhọc Tiếng Việt theoquanđiểmtiếp thực chất là dạyhọc vì mục đích giao tiếp. Dạy về
giao tiếp và dạy trong giao tiếp.
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Nội dung chƣơng trình trong sách giáo khoa Ngữ văn 11
Lớp
Số tiết/tuần
Số tuần
Số tiết/năm
11(Cơ bản)
3,5
35
122,5
11 (Nâng cao)
4
35
140
Nhìn chung, các bàihọc Tiếng Việt ở sách giáo khoa Ngữ văn 11 còn ít và thiếu những bài
học hƣớng học sinh đến hoạt động giao tiếp; hình thành kĩ năng giao tiếp. Các tiết Tiếng Việt có
chú trọng đến thực hành, nhƣng chỉ có số ít bài luyện tập có chú trọng đến tính thực tiễn, hƣớng
học sinh đến hoạt động giao tiếp; còn lại phần lớn các bài luyện tập Tiếng Việt dùng để thực hành
cho phần lý thuyết mà học sinh vừa đƣợc học. Do đó, có trƣờng hợp học sinh làm đúng các bài tập
trong sách giáo khoa nhƣng thiếu kĩ năng giaotiếp trong thực tiễn. Đây là điều mà giáo viên cần
quan tâm khi dạy Tiếng Việt ở trƣờng trunghọcphổthông hiện nay.
10
1.2.2. Yêu cầu về kiến thức, kĩ năng
Về kiến thức: Yêu cầu học sinh phải nhớ, nắm vững, hiểu rõ các kiến thức cơ bản trong
chƣơng trình, sách giáo khoa, đó là nền tảng vững vàng để có thể phát triển năng lực nhận thức ở
cấp cao hơn. Mức độ cần đạt đƣợc về kiến thức đƣợc xác định theo sáu mức độ: nhận biết, thông
hiểu, vận dụng, phân tích, đánh giá và sáng tạo.
Về kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi, giải bài tập, làm bài thực
hành; có kĩ năng tính toán, vẽ hình, dựng biểu đồ,… Kiến thức, kĩ năng phải dựa trên cơ sở phát
triển năng lực, trí tuệ học sinh ở các mức độ, từ đơn giản đến phức tạp; nội dung bao hàm các mức
độ khác nhau của nhận thức.
BÀI HỌC
TIẾNG
VIỆT
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Phong cách
ngôn ngữ
báo chí
-Hiểu đặc điểm của phongcáchngônngữbáochí với các phongcách
ngôn ngữ khác đã học (nêu đƣợc các đặc điểm, lấy ví dụ minh họa).
-Biết cách phân tích, lĩnh hội các văn bản thuộc phongcáchngônngữ
báo chí.
-Biết viết một số văn bản báochíthông tin: tin tức, quảng cáo
1.2.3. Thực trạng dạy và họcbàiphongcáchngônngữbáochí nói riêng và phần Tiếng Việt
lớp 11trunghọcphổthông nói chung
Chúng tôi dạy thực nghiệm và dự giờ một số lớpở các trƣờng trunghọcphổthông của tỉnh
Nam Định và nhận thấy hầu hết học sinh không có hứng thú trong các giờ học Tiếng Việt, trong
đó có bàiphongcáchngônngữbáo chí. Một số học sinh lại không chú tâm tìm hiểu, học hỏi;
thậm chíchỉ thích đọc những loại sách báo mang chức năng giải trí, thỏa mãn sự tò mò là chính.
Một số học sinh bị mất kiến thức cơ bản mà chƣa đƣợc bồi dƣỡng kịp thời, không hiểu, thậm
chí rất ngô nghê về Tiếng Việt.
Đa phần học sinh và một số giáo viên ngán ngại dạyhọc phần Tiếng Việt hơn phần Văn học.
Tiếng Việt không nằm trong cấu trúc chƣơng trình thi tốt nghiệp Trunghọcphổthông nên cả
ngƣời dạy lẫn ngƣời học đều mang tâm lý qua loa, dạy cho có và học cho xong.
CHƢƠNG 2
TỔ CHỨC DẠYHỌCBÀIPHONGCÁCHNGÔNNGỮBÁOCHÍ
Ở LỚP11THEOQUANĐIỂMGIAOTIẾP
2.1. Quanđiểmgiaotiếp với nội dung dạyhọcbàiphongcáchngônngữbáochíởlớp11
trung họcphổthông
[...]... hàng ngày (thông qua các bài tập tình huống) 3 Dạyhọcbàiphongcáchngônngữbáochíởlớp11trunghọcphổthôngtheoquanđiểmgiaotiếp không chỉ giúp học sinh học Tiếng Việt tốt hơn mà còn giúp các em cải thiện mối quan hệ với bạn bè và thầy cô thôngquan các hoạt động giaotiếp trong lớp và ngoài giờ lên lớp 4 Không khí giờ họcbàiPhongcáchngônngữbáochíởlớp11theoquanđiểmgiaotiếp thực... 1 Dạyhọcbàiphongcáchngônngữbáochíởlớp11trunghọcphổthôngtheoquanđiểmgiaotiếp là một cách thức dạyhọc không hoàn toàn mới nhƣng ởtrunghọcphổthông thì hầu nhƣ rất ít 13 giáo viên vận dụng quanđiểmgiaotiếp vào việc dạybàihọc này một cách triệt để; thƣờng do giáo viên THPT chƣa chú ý với việc dạyhọc Tiếng Việt nói chung nên thiếu sự đầu tƣ cần thiết 2 Qua thực tế vận dụng quan. ..2.1.1 Quanđiểmgiaotiếp với việc xác lập các phương tiện diễn đạt của phong cáchngônngữbáochí 2.1.1.1 Đặc điểm về từ vựng trong phong cáchngônngữbáochí 2.1.1.2 Đặc điểm về ngữ pháp trong phong cáchngônngữbáochí 2.1.2 Quanđiểmgiaotiếp với việc xác định các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt cần rèn luyện cho học sinh khi dạyhọcbài phong cáchngônngữbáochí 2.1.2.1 Kĩ năng tiếp nhận... khi các em muốn gửi bài cho các báo, đài Dạy Tiếng Việt cho học sinh và học sinh ứng dụng tốt vào trong thực tế cuộc sống nhƣ thế mới đạt yêu cầu KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu, vận dụng quanđiểmgiaotiếp vào việc tổ chức dạyhọcbàiPhong các ngônngữbáochíởlớp11trunghọcphổthông và hƣớng triển khai các bàihọc Tiếng Việt trong chƣơng trình Ngữ Văn 11theoquanđiểmgiao tiếp, ngƣời thực hiện... viên và học sinh 3.4 Kết luận chung về thực nghiệm Dạyhọcbài phong cáchngônngữbáochí ở lớp11theoquanđiểmgiaotiếp sẽ giúp cho học sinh thêm khôn ngoan, linh hoạt trong giaotiếp với mọi ngƣời Học tốt bàiPhongcáchngônngữbáochí sẽ giúp các em xác định đúng từng thể loại của văn bản báo chí, biết rõ đặc trƣng của từng thể loại và có thể viết đƣợc các loại văn bản đó khi các em làm báo tƣờng,... động, học sinh học tập với tâm lí thoải mái Mỗi học sinh trong lớp vừa là nhân vật giaotiếp vừa là đối tƣợng giaotiếp Các em vừa học vừa thực hành tại lớpthông qua các bài tập tình huống do giáo viên đặt ra Mỗi học sinh là một chủ thể năng động và sáng tạo, giờ học Tiếng Việt thực sự hiệu quả 5 Dù là một hƣớng đổi mới cáchdạy và học nhƣng dạyhọcbàiphongcáchngônngữbáochíởlớp11trunghọc phổ. .. thôngtheoquanđiểmgiaotiếp vẫn dựa trên những phƣơng pháp cơ bản, truyền thống của việc dạyhọc Tiếng Việt nhƣ một thể thống nhất, hài hòa, bổ sung cho nhau Cần triển khai bàihọc Tiếng Việt theocáchdạy và học nhƣ thế nào (song song với các cáchdạy và học tích cực khác) để nâng cao chất lƣợng dạyhọc Tiếng Việt trong nhà trƣờng phổthông hiện nay 6 Dạyhọcbàiphongcáchngônngữbáochíở lớp. .. báo khác nhau về phƣơng tiện, định kỳ, lĩnh vực, đối tƣợng (2) Nhận biết và phân tích những biểu hiện về ba đặc trƣng cơ bản của phongcáchngônngữbáochí phân biệt với các phongcáchngônngữ khác (3) Phân tích đặc điểm của ngônngữbáochí về từ ngữ, câu văn, biện pháp tu từ (4) Bƣớc đầu biết viết một tin ngắn, một thông báo, một bàiphỏng vấn đơn giản 11 2.4 Kiểm tra, đánh giá theoquanđiểm giao. .. chức dạyhọc 2.2.2.1 Tổ chức cho học sinh thuyết trình nội dung bàihọc tại lớp 2.2.2.2 Tổ chức vừa chơi vừa họcởlớp 2.2.2.3 Tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp 2.3 Hƣớng khai thác theoquanđiểmgiaotiếp 2.3.1 Định hướng chung việc triển khai dạyhọc 2.3.2 Hướng khai thác cụ thể Đối với bàihọc Tiếng Việt này, giáo viên cần dạy cho học sinh có đƣợc kĩ năng: (1) Nhận diện một số thể loại báo chí. .. tế vận dụng quanđiểmgiaotiếp vào việc tổ chức dạyhọc một bài Tiếng Việt cụ thể và hƣớng triển khai các bàihọc Tiếng Việt trong chƣơng trình Ngữ văn 11theoquanđiểmgiao tiếp, ngƣời thực hiện nhận thấy học sinh nhận thức đƣợc vai trò quan trọng của Tiếng Việt và mục đích của việc học Tiếng Việt, học hứng thú hơn và đạt kết quả cao hơn; Giáo viên thực sự trở thành ngƣời hƣớng dẫn học sinh tìm đến . về dạy học Tiếng Việt ở phổ thông theo quan điểm giao tiếp. Vì thế, việc triển khai đề tài:
Dạy học bài phong cách ngôn ngữ báo chí ở lớp 11 trung học phổ. TIẾP
2.1. Quan điểm giao tiếp với nội dung dạy học bài phong cách ngôn ngữ báo chí ở lớp 11
trung học phổ thông
11
2.1.1. Quan điểm giao tiếp với việc