Biên soạn và sử dụng bài tập có nội dung thực tiễn trong dạy học phần nhiệt học, vật lí 10 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh

185 26 0
Biên soạn và sử dụng bài tập có nội dung thực tiễn trong dạy học phần nhiệt học, vật lí 10 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ DIỆU THÙY BIÊN SOẠN VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN “NHIỆT HỌC”, VẬT LÍ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ DIỆU THÙY BIÊN SOẠN VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN “NHIỆT HỌC”, VẬT LÍ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÝ Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học Bộ môn vật lý Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Anh Thuấn HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, tác giả nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt thành từ thầy cô giáo, bạn bè ngƣời thân Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm thầy cô giáo khoa vật lí, trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện để tác giả đƣợc học tập nghiên cứu thời gian qua Đặc biệt tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Anh Thuấn, ngƣời ln tận tình hƣớng dẫn đóng góp ý kiến q báu suốt q trình tơi thực luận văn Tác giả chân thành cảm ơn quan tâm Ban giám hiệu, giúp đỡ, ủng hộ thầy cô giáo tổ vật lí, đặc biệt giáo viên Phí Thị Phƣơng Thúy em học sinh lớp 10A9 (2018-2021) trƣờng THPT Phan Huy Chú nơi tác giả tiến hành thực nghiệm sƣ phạm Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ tác giả vƣợt qua khó khăn q trình học tập hồn thành luận văn trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội Hà Nội, tháng 02 năm 2020 Tác giả Lê Diệu Thùy i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt DH GV GQVĐ HS NL GQVĐ NXB PPDH SGK TN TNSP THPT ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Cấu trúc lực giải vấn đề Bảng 1.2 Điều tra thực trạng 100 học sinh lớp 10 trƣờng THPT ng Bí Bảng 1.3 Điều tra thực trạng 10 giáo viên địa bàn thành phố ng Bí Bảng 2.1 Sử dụng tập có nội dung thực tiễn dạy học phần “Nhiệt học”, Vật lí 10 Bảng 3.1 Xếp loại học lực môn Vật lí học sinh lớp 10A9, trƣờng THPT Phan Huy Chú - Thạch Thất học kì I năm học 20182019 Bảng 3.2 Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm lớp 10A9 trƣờng THPT Phan Huy Chú - Thạch Thất Bảng 3.3 Tiêu chí đánh giá NL GQVĐ Các tƣợng bề mặt chất lỏng (tiết 1) Bảng 3.4 Danh sách học sinh tiến hành quan sát thực nghiệm lớp 10A9 trƣờng THPT Phan Huy Chú - Thạch Thất Bảng 3.5 Điểm hành vi NL GQVĐ học sinh Khƣơng Thế Anh 33 tập có nội dung thực tiễn phần “Nhiệt học”, Vật lí 10 Bảng 3.6 Điểm hành vi NL GQVĐ học sinh Khƣơng Thế Anh qua học thực nghiệm phần “Nhiệt học”, Vật lí 10 Bảng 3.7 Điểm hành vi NL GQVĐ học sinh Nguyễn Quang Mạnh 33 tập có nội dung thực tiễn phần “Nhiệt học”, Vật lí 10 Bảng 3.8 Điểm hành vi NL GQVĐ học sinh Nguyễn Quang Mạnh qua học thực nghiệm phần “Nhiệt học”, Vật lí 10 iii Bảng 3.9 Điểm hành vi NL GQVĐ học sinh Nguyễn Thị Phƣợng 33 tập có nội dung thực tiễn phần “Nhiệt học”, Vật lí 10 Bảng 3.10 Điểm hành vi NL GQVĐ học sinh Nguyễn Thị Phƣợng qua học thực nghiệm phần “Nhiệt học”, Vật lí 10 Bảng 3.11 Tổng điểm hành vi NL GQVĐ ba học sinh qua học tập học thực nghiệm phần “Nhiệt học”, Vật lí 10 iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 NL GQVĐ học sinh Khƣơng Thế Anh qua học thực nghiệm phần “Nhiệt học”, Vật lí 10 103 Biểu đồ 3.2 NL GQVĐ học sinh Nguyễn Quang Mạnh qua học thực nghiệm phần “Nhiệt học”, Vật lí 10 105 Biểu đồ 3.3 NL GQVĐ học sinh Nguyễn Thị Phƣợng qua học thực nghiệm phần “Nhiệt học”, Vật lí 10 107 Biểu đồ 3.4 NL GQVĐ ba học sinh qua học tập học thực nghiệm phần “Nhiệt học”, Vật lí 10 v 108 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 3 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .4 Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH 1.1 Bài tập vật lí 1.1.1 Khái niệm tập vật lí 1.1.2 Phân loại tập vật lí 1.2 Bài tập vật lí có nội dung thực tiễn 10 1.2.1 Khái niệm 10 1.2.2 Phân loại tập thực ti n 10 1.3 Năng lực giải vấn đề phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học vật lí 14 vi 1.3.1 Năng lực 14 1.3.2 Năng lực giải vấn đề 15 1.3.3 Năng lực giải vấn đề học tập vật lí 16 1.3.4 Các mức độ lực giải vấn đề học sinh học tập vật lí 17 1.3.5 Cấu trúc lực giải vấn đề học sinh học tập vật lí 17 1.3.6 Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua tập vật lí có nội dung thực ti n 22 1.4 Cách thức xây dựng tập có nội dung thực tiễn 28 1.4.1 Nguyên tắc xây dựng tập có nội dung thực ti n 28 1.4.2 Quy trình xây dựng tập có nội dung thực ti n .31 1.4.3 Phương pháp giải tập vật lí có nội dung thực ti n 34 1.5 Quy trình dạy học theo hƣớng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học vật lí 37 1.5.1 Chuẩn bị điều kiện tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực giải vấn đề 37 1.5.2 Tổ chức dạy học 38 1.5.3 Tổng kết, đáng giá .40 1.6 Thực trạng việc sử dụng tập có nội dung thực tiễn dạy học vật lí nhằm phát triển lực giải vấn đề học sinh số trƣờng trung học phổ thơng thành phố ng Bí 40 1.6.1 Thực trạng 40 1.6.2 Nguyên nhân 43 Kết luận chƣơng 46 CHƢƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN PHẦN “NHIỆT HỌC” , VẬT LÍ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH 47 2.1 Phân tích nội dung kiến thức 47 2.1.1 Đặc điểm chung phần “Nhiệt học”, Vật lí 10 47 vii 2.1.2 Cấu trúc nội dung kiến thức phần “Nhiệt học”, Vật lí 10 48 2.2 Bài tập có nội dung thực tiễn phần “Nhiệt học”, Vật lí 10 49 2.3 Hƣớng dẫn giải tập có nội dung thực tiễn phần “Nhiệt học”, Vật lí 10 60 2.4 Sử dụng tập có nội dung thực tiễn dạy học phần “Nhiệt học”, Vật lí 10 67 2.5 Thiết kế tiến trình dạy học sử dụng tập có nội dung thực tiễn phần “Nhiệt học”, Vật lí 10 69 Kết luận chƣơng 90 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 91 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 91 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 91 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 91 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 92 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 92 3.4 Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm 93 3.5 Bảng tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề dạy học phần “Nhiệt học”, Vật lí 10 95 3.6 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 99 3.6.1 Phân tích định tính trình thực nghiệm sư phạm 99 3.6.2 Phân tích định lượng q trình thực nghiệm sư phạm .101 Kết luận chƣơng 110 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 111 Kết luận 111 Khuyến nghị 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC viii Giải vấn đề (10 phút) Hoạt động GV * Hƣớng dẫn HS tìm giải pháp giải vấn đề - GV đƣa câu hỏi : Làm để hỏi xác định mối quan hệ áp suất nhiệt độ lƣợng khí xác định thể tích khơng đổi ? - GV cho HS tiến hành làm lại TN theo nhóm, phát phiếu học tập hƣớng dẫn HS tiến hành TN - GV kết luận lại : Khi thể tích - HS đƣa giải pháp : Tiến hành khối khí xác định khơng đổi ta có : = = Hay : - GV đƣa định luật Sác-lơ : Ở thể tích = số chứng minh mối quan hệ tỷ lệ không đổi, áp suất tỷ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối : - GV yêu cậu học sinh giải A3.2 - GV đƣa cho học sinh định nghĩa đƣờng đẳng tích yêu cầu học sinh vẽ đƣờng đẳng tích từ số liệu thí nghiệm hệ tọa độ (p, T) Vận dụng (6 phút) Hoạt động GV - GV cho HS tiến hành thảo luận theo - HS thảo luận theo nhóm để trả nhóm để trả lời trả lời hai tập : Bài lời A3.1 - GV đánh giá, nhận xét câu trả lời học sinh Hoạt động : Củng cố giao nhiệm vụ nhà (5 phút) Hoạt động GV - Hệ thống lại kiến thức - HS tự hệ thống lại kiến thức học - GV đƣa câu hỏi để tổng kết lại nội dung kiến thức học - Giao nhiệm vụ nhà : Hoàn thành tập nhà đƣợc giao : Bài A3.3 B3.4 Bài 38 SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT (Tiết 1) MỤC TIÊU I Sau tiết học học sinh có khả : Kiến thức - Nêu đƣợc khái niệm đặc điểm nóng chảy động đặc - Nêu đƣợc khái niệm đặc điểm bay ngƣng tụ Giải thích đƣợc ngun nhân q trình bay ngƣng tụ dựa chuyển động nhiệt phân tử Vận dụng đƣợc cơng thức tính nhiệt nóng chảy chất rắn - trƣờng hợp cụ thể Kỹ Dự đoán, quan sát mơ tả đƣợc thí nghiệm tƣợng liên - quan đến nóng chảy - đơng đặc, bay - ngƣng tụ Giải thích đƣợc số tƣợng liên quan đến nóng chảy - đơng - đặc, bay - ngƣng tụ đời sống thực tiễn Thái độ Tích cực, chủ động xây dựng kiến thức trình - học tập - Cẩn thận, trung thực, trách nhiệm trình thực thao tác thí nghiệm hoạt động nhóm - Ý thức đƣợc vai trị quan trọng việc áp dụng kiến thức tƣợng nóng chảy - đơng đặc, bay - ngƣng tụ đời sống kĩ thuật Năng lực - Năng lực chính: Năng lực giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Vận dụng tƣợng nóng chảy - đơng đặc, bay - ngƣng tụ để giải tƣợng liên quan tập đời sống II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Chuẩn bị giáo viên - Các dụng cụ thí nghiệm : Đĩa nhơm, nƣớc, thủy tinh, cốc nƣớc nóng - Một số tranh ảnh, video nóng chảy - đơng đặc, bay - ngƣng tụ thực tế - Hệ thống tập có nội dung thực tiễn, phiếu tập - Máy chiếu đa chức năng, máy vi tính Chuẩn bị học sinh Ơn lại kiến thức “Sự nóng chảy đông đặc”, “Sự bay - ngƣng tụ” sách giáo khoa Vật lí lớp 6, “Cấu tạo chất thuyết động học phân tử chất khí” 28 sách giáo khoa Vật lí 10 - Nghiên cứu trƣớc nội dung - Một số dụng cụ nhƣ : Đĩa nhôm, nƣớc, thủy tinh, cốc nƣớc nóng - Hồn thành phiếu học tập đƣợc phát từ buổi học trƣớc Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ (5 phút) Hoạt động giáo viên - GV đƣa hai câu hỏi để kiểm trả kiến thức cũ HS - GV nhận xét đánh giá câu trả lời HS Hoạt động 2: Sự nóng chảy (19 phút) Mục tiêu kiến thức: - Nêu đƣợc khái niệm đặc điểm nóng chảy động đặc - Vận dụng đƣợc cơng thức tính nhiệt nóng chảy chất rắn trƣờng hợp cụ thể Đặt vấn đề (5 phút) Hoạt động giáo viên - GV yêu cầu học sinh phát biểu lại định nghĩa nóng chảy đơng đặc đƣợc học - GV cho học sinh tiến hành (hoặc quan sát đồ thị) TN : Đun nóng chảy thiếc (kim loại), ta đƣợc đồ thị biểu diễn biến thiên nhiệt độ thiếc theo thời gian - GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS : + Nhận xét thể (rắn - lỏng - khí) thiếc giai đoạn + Nhận xét thay đổi nhiệt độ giai đoạn - GV đặt câu hỏi : Khi vật giai đoạn nóng chảy ta tiếp tục đun, tức tiếp tục cung cấp nhiệt lƣợng cho vật, nhƣng nhiệt độ vật lại giai đoạn lại không tăng ? Nghiên cứu giải vấn đề (9 phút) Hoạt động giáo viên - GV đặt lại vấn đề : Khi vật - HS suy nghĩ đƣa phƣơng giai đoạn nóng chảy ta tiếp tục đun, tức tiếp tục cung cấp nhiệt lƣợng cho vật, nhƣng chảy ta tiếp tục đun, tức nhiệt độ vật lại giai đoạn tiếp tục cung cấp nhiệt lƣợng cho vật, lại không tăng ? Vậy nhiệt lƣợng nhiệt cung cấp cho vật có tác dụng cung cấp cho vật lúc có tác dụng chuyển dần vật từ thể rắn sang thể ? - lỏng, thực chất dùng để phá vỡ liên Mỗi chất kết tinh (ứng với cấu kết nguyên tử phân tử tạo trúc tinh thể) có nhiệt độ nóng nên cấu trúc tinh thể chảy không đổi xác định áp suất cho trƣớc Các chất rắn vơ định hình (thủy tinh, nhựa dẻo, sáp nến, ) khơng có nhiệt - HS : Đối với chất tích độ nóng chảy xác định - tăng nóng chảy, nhiệt độ nóng Đa số chất rắn, thể tích chảy tăng theo áp suất bên chúng tăng nóng chảy giảm Ngƣợc lại, chất đơng đặc (trừ nƣớc đá) tích giảm nóng chảy, nhiệt độ - GV : Nhiệt độ nóng chảy chất nóng chảy chúng giảm áp rắn thay đổi phụ thuộc áp suất bên suất bên tăng Các em nhận xét thay đổi nhiệt độ nóng chảy chất rắn vào áp suất bên hai trƣờng hợp : chất tích tăng - HS đƣa định nghĩa nhiệt nóng nóng chảy chất tích chảy riêng : Nhiệt nóng chảy riêng giảm nóng chảy - chất có độ lớn nhiệt Nhiệt lƣợng cung cấp cho vật rắn lượng cần cung cấp để làm nóng kg q trình nóng chảy gọi nhiệt chất nhiệt độ nóng chảy nóng chảy vật rắn Nhiệt nóng chảy Q tỉ lệ với khối - HS điền vào phiếu TN số - Hạ thấp dần nhiệt độ khối lỏng lƣợng m vật rắn: Q = λm (từ vật rắn kết tinh nóng chảy), ta đƣợc q trình ngƣợc với q Trong đó, hệ số tỉ lệ λ nhiệt nóng trình nóng chảy, nghĩa lúc đầu chảy riêng phụ thuộc vào chất nhiệt độ khối lỏng giảm dần cho chất rắn nóng chảy, có đơn vị đo tới bắt đầu có đơng đặc jun kilôgam (J/kg) khối lỏng Khi đông đặc - GV yêu cầu HS phát biểu định nghĩa nhiệt độ khối chất khơng đổi, nhiệt nóng chảy riêng dựa vào cơng nhiệt độ đơng đặc (hay điểm đơng thức tính nhiệt nóng chảy - đặc) Sau toàn khối lỏng GV : Dựa vào đặc điểm chuyển sang rắn nhiệt độ khối trình nóng chảy chất rắn nhận xét chất rắn lại tiếp tục giảm ta q trình đơng đặc khối lỏng - tiếp tục lấy nhiệt từ khối chất GV : Có nhận xét nhiệt độ - Nhiệt độ đơng đặc trùng với nhiệt đơng đặc nhiệt độ nóng chảy độ nóng chảy chất ? - GV : Trong q trình đơng đặc, - Trong q trình đơng đặc, khối lỏng nhiệt nóng chảy có ý nghĩa nhƣ tỏa nhiệt nóng chảy để chuyển ? từ thể lỏng sang thể rắn Vận dụng (5 phút) Hoạt động giáo viên - Hƣớng dẫn HS nêu vài ứng - Học sinh suy nghĩ câu trả lời điền dụng nóng chảy đông đặc - GV nêu số tập có nội dung - Học sinh quan sát, nhận xét rút thực tiễn yêu cầu học sinh trả lời : kinh nghiệm A9.2, A9.3 Hoạt động 3: Sự ay (18 phút) Mục tiêu kiến thức: - Nêu đƣợc khái niệm đặc điểm bay ngƣng tụ Giải thích đƣợc nguyên nhân trình bay ngƣng tụ dựa chuyển động nhiệt phân tử Đề xuất vấn đề (5 phút) Hoạt động giáo viên - GV yêu cầu học sinh phát biểu lại định nghĩa bay ngƣng tụ đƣợc học - GV cho học sinh tiến hành TN : + Đổ lớp nƣớc lên mặt đĩa nhôm, thổi nhẹ lên mặt nƣớc hơ nóng đĩa + Đặt thủy tinh gần miệng cốc nƣớc nóng, quan sát mặt thủy tinh - GV : Hai tƣợng hai trình chuyển thể ? - GV đƣa câu hỏi : Giải thích hai tƣợng bay ngƣng tụ thí nghiệm nhƣ ? Nghiên cứu giải vấn đề (8 phút) Hoạt động giáo viên - GV đặt lại vấn đề cho HS : Nguyên - HS suy nghĩ đƣa phƣơng nhân trình bay ngƣng án trả lời tụ ? - + Các phân tử chất lỏng chuyển động tự hỗn loạn không GV đƣa câu hỏi gợi ý : + Dựa vào thuyết động học phân tử ngừng, chất khí nhận xét chuyển chúng va chạm vào động phân tử chất lỏng mặt vào thành bình Tại mặt thoáng thoáng chất lỏng, số + chuyển động, phân tử Các phân tử chất lỏng thoát khỏi mặt thoáng chất lỏng tạo thành chất lỏng có động chuyển động tƣợng ? nhiệt lớn nên chúng thắng + Tƣơng tự vận dụng để giải thích đƣợc cơng cản lực hút nguyên nhân trình ngƣng tụ phận tử chất lỏng nằm mặt - GV : Nhƣ ngƣng tụ ln xảy thống để khỏi mặt thoáng kèm theo bay Hãy nhận xét + Các phân tử chất lỏng thoát số lƣợng phân tử bị hút vào khỏi mặt thoáng chất lỏng trở thoát khỏi mặt thoáng thành phân tử trƣờng hợp bay ngƣng tụ chất tạo thành trình bay - GV : Tốc độ bay phụ thuộc nhƣ + Một số phân tử chất vào nhiệt độ, diện tích bề mặt lỏng chuyển động nhiệt hỗn áp suất phía bề mặt chất lỏng? loạn va chạm vào mặt thoáng Tại sao? bị phân tử - GV yêu cầu học sinh trả lời A9.1 chất lỏng nằm mặt thống hút tạo thành q trình ngƣng tụ - Tốc độ bay phụ thuộc vào nhiệt độ, diện tích bề mặt áp suất phía bề mặt chất lỏng Vận dụng (5 phút) Hoạt động giáo viên - Hƣớng dẫn HS nêu vài ứng - Học sinh suy nghĩ câu trả lời điền dụng tƣợng bay ngƣng tụ - GV nêu số tập có nội dung thực tiễn yêu cầu học sinh trả lời : A9.4, A9.5, A9.7 Hoạt động 4: Củng cố, giao nhiệm vụ nhà (3 phút) Hoạt động giáo viên - Hệ thống lại kiến thức - HS tự hệ thống lại kiến thức học học - GV đƣa câu hỏi để tổng kết lại nội dung kiến thức học - Giao nhiệm vụ nhà : Hoàn thành phiếu nhiệm vụ tập nhà đƣợc giao : A9.6, A9.8, B9.9, B9.10 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ... lí luận thực tiễn sử dụng tập có nội dung thực tiễn dạy học vật lí nhằm phát triển lực giải vấn đề học sinh Chƣơng 2: Biên soạn sử dụng tập có nội dung thực tiễn phần ? ?Nhiệt học? ??, Vật lí 10 phát. .. phần ? ?Nhiệt học? ??, Vật lí 10 10 Biên soạn tập có nội dung thực tiễn phần ? ?Nhiệt học? ??, Vật lí theo hƣớng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh - Hƣớng dẫn học sinh giải tập có nội dung thực tiễn. .. soạn tập có nội dung thực tiễn phần ? ?Nhiệt học? ??, Vật lí 10 gồm 60 tập để sử dụng dạy học kiến thức ôn tập củng cố học phần ? ?Nhiệt học? ??, Vật lí 10 nhằm phát triển lực giải vấn đề học sinh - Đã soạn

Ngày đăng: 29/10/2020, 20:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan