THÓI QUEN ăn UỐNG và một số yếu tố NGUY cơ TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ dạ dày tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI, BỆNH VIỆN đại học y hà nội và BỆNH VIỆN k năm 2018

97 35 0
THÓI QUEN ăn UỐNG và một số yếu tố NGUY cơ TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ dạ dày tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI, BỆNH VIỆN đại học y hà nội và BỆNH VIỆN k năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN NGỌC BÍCH Thãi quen ăn uống số yếu tố nguy Trên bệnh nhân ung th dày Tại bệnh viện bạch mai, bệnh viện đại học y hà nội bệnh viện k năm 2018 LUN VN THC S Y HC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN NGC BCH Thói quen ăn uống số yếu tố nguy Trên bệnh nhân ung th dày Tại bệnh viện bạch mai, bệnh viện đại học y hà nội bệnh viện k năm 2018 Chuyờn ngnh : DINH DƯỠNG Mã số : 60720303 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM VĂN PHÚ PGS TS TRẦN HIẾU HỌC HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN - Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Đào Tạo Sau Đại Học, Các thầy, cô cán Viện Đào Tạo Y Học Dự Phịng Y Tế Cơng Cộng, Viện Dinh Dưỡng, Bộ mơn Dinh Dưỡng - An Tồn Thực Phẩm Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, giúp đỡ tơi tận tình việc nghiên cứu hồn thành luận văn - Tơi xin cảm ơn Ban Giám Đốc bác sĩ điều dưỡng Khoa Ngoại bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện Đại Học Y Hà Nội bệnh viện K tận tình giúp đỡ cho tơi suốt q trình thu thập số liệu bệnh viện để thực nghiên cứu - Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Văn Phú, giảng viên cao cấp môn Dinh Dưỡng - An Toàn Thực Phẩm Trường Đại học Y Hà Nội, PGS.TS Trần Hiếu Học, Trưởng Khoa Ngoại Tổng hợp Bệnh viện Bạch Mai hết lòng hướng dẫn kiến thức, phương pháp quý báu, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa luận - Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn PGS.TS Lê Trần Ngoan, chủ nhiệm đề tài “Xây dựng kiểm định chất lượng công cụ nghiên cứu phục vụ nghiên cứu quan sát khoa học sức khỏe Việt Nam” thuôc dự án First Bộ Khoa học Công nghệ cho phép tham gia sử dụng phần số liệu đề tài để thực khóa luận - Với lịng biết ơn chân thành tình cảm tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng thông qua đề cương hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Các thầy cô cho nhiều dẫn đóng góp quý báu giúp luận văn tơi hồn thiện - Tơi xin chân thành cảm ơn tới bệnh nhân Khoa Ngoại bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện Đại Học Y Hà Nội bệnh viện K nhiệt tình tham gia nghiên cứu cung cấp số liệu đầy đủ trung thực - Tôi xin cám ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người thân u khơng ngừng cổ vũ, khích lệ tạo điều kiện tốt cho suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2019 Học viên NGUYỄN NGỌC BÍCH LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn NGUYỄN NGỌC BÍCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASR ĐH FFQ Age standardized rate (Tỉ lệ mắc chuẩn theo tuổi) Đại học Food Frequency Questionnaire GLOBOCAN (Bảng câu hỏi tần suất tiêu thụ thực phẩm) Dự án Cơ quan nghiên cứu ung thư quốc tế (International Agence on Cancer Research – IACR) trực thuộc Tổ chức Y H pylori HSSKCN SĐH SQFF tế Thế Giới WHO Hecolibacter Pylori Hồ sơ sức khỏe cá nhân Sau đại học (Semiquantative food frequency) Bảng câu hỏi tần suất tiêu TH THCS THPT UTDD/ KDD thụ thực phẩm bán định lượng Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Ung thư dày MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm 1.2 Giải phẫu dày 1.2.1 Hình thể dày 1.2.2 Vị trí liên quan 1.3 Dịch tễ học UTDD .5 1.3.1 Tình hình UTDD giới 1.3.2 Tình hình UTDD Việt Nam 1.4 Cơ chế phát sinh UTDD 1.5 Các yếu tố nguy UTDD 10 1.5.1 Các yếu tố bên 10 1.5.2 Nitrosamin .18 1.5.3 Các yếu tố bên 18 1.6 Dinh dưỡng UTDD 21 1.6.1 Các yếu tố làm tăng nguy UTDD 21 1.6.2 Các yếu tố làm giảm nguy UTDD .22 1.7 Phòng chống UTDD .23 1.7.1 Chế độ ăn uống 23 1.7.2 Vệ sinh ăn uống vệ sinh môi trường 23 1.7.3 Các biện pháp dự phòng khác 24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 2.2 Đối tượng nghiên cứu: 25 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu .25 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng nghiên cứu 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu .25 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 26 2.3.3 Phương pháp chọn mẫu 26 2.3.4 Các thông tin đươc thu thập 26 2.3.5 Các biến số số nghiên cứu 27 2.4 Công cụ phương pháp thu thập số liệu 28 2.4.1 Công cụ thu thập .28 2.4.2 Phương pháp thu thập .28 2.4.3 Các bước thu thập số liệu 28 2.5 Các sai số kiểm soát yếu tố nhiễu 29 2.5.1 Sai số lựa chọn 29 2.5.2 Sai số thông tin .29 2.5.3 Sai số nhớ lại 29 2.5.4 Sai số từ chối 29 2.5.5 Sai số nhập liệu, xử lý số liệu .29 2.5.6 Kiểm soát yếu tố nhiễu 29 2.6 Quản lý phân tích số liệu 30 2.7 Đạo đức nghiên cứu 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Thói quen ăn uống bệnh nhân điều trị bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Bệnh viện K năm 2018 31 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .31 3.1.2 Thói quen ăn uống đói tượng nghiên cứu 33 3.2 Thói quen ăn uống nguy ung thư dày mức độ phơi nhiễm khác .42 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 52 4.1 Một số thói quen ăn uống bệnh nhân điều trị bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Bệnh viện K năm 2018 .52 4.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 52 4.1.2 Thói quen ăn uống đối tượng nghiên cứu 55 4.2 Thói quen ăn uống nguy ung thư dày mức độ phơi nhiễm khác .62 4.3 Tập hợp kết nghiên cứu 70 4.4 Ưu điểm số hạn chế nghiên cứu 70 KẾT LUẬN 72 KHUYẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi, giới tính, đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.2 Đặc điểm trình độ học vấn, sử dụng tủ lạnh số đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.3 Đặc điểm số BMI đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.4 Thói quen sử dụng loại đồ uống đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.5 Thói quen sử dụng loại dầu, mỡ đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.6 Thói quen ăn ngũ cốc săn phẩm chế biến từ ngũ cốc đối tượng nghiên cứu 35 Bảng 3.7 Thói quen ăn loại đậu đỗ sản phẩm chế biến từ đậu đỗ đối tượng nghiên cứu 36 Bảng 3.8 Thói quen ăn loại rau, củ đối tượng nghiên cứu .37 Bảng 3.9 Thói quen ăn loại trái đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.10 Thói quen ăn loại thịt, trứng đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.11 Thói quen ăn loại hải sản đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.12 Thói quen ăn loại gia vị đường loại đối tượng nghiên cứu 41 Bảng 3.13 Mối liên quan thói quen uống UTDD 42 Bảng 3.14 Mối liên quan dùng dầu- mỡ UTDD 43 Bảng 3.15 Mối liên quan thói quen ăn cơm lương thực khác với UTDD 44 Bảng 3.16 Mối liên quan thói quen ăn đậu đỗ, sản phẩm chế biến từ đậu đỗ với UTDD 45 Bảng 3.17 Mối liên quan thói quen ăn loại rau với UTDD 46 Bảng 3.18 Mối liên quan thói quen ăn loại trái với UTDD .47 Bảng 3.19 Mối liên quan thói quen ăn thịt với UTDD 48 Bảng 3.20 Mối liên quan thói quen ăn loại hải sản với UTDD 49 Bảng 3.21 Mối liên quan thói quen ăn mặn loại gia vị với UTDD 50 Bảng 3.22 Mối liên quan thói quen ăn loại sữa, bánh kẹo, trứng với UTDD 51 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Xu hướng tỷ lệ mắc chuẩn theo độ tuổi ung thư dày giới 1990- 2010 .5 Biểu đồ 1.2 Tỷ lệ mắc tỷ lệ tử vong theo tuổi UTDD ước tính 100.000 dân số nước giới năm 2012 .6 Biểu đồ 1.3 Tỷ lệ mắc tỷ lệ tử vong theo tuổi UTDD ước tính 100.000 dân Việt Nam năm 2012 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ Cơ chế bệnh sinh UTDD theo Correa cộng DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu dày ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư nguyên nhân gây tử vong hàng đầu hầu hết quốc gia Trong năm 2012, có 14,1 triệu trường hợp ung thư 8,2 triệu ca tử vong ung thư toàn giới; 57% (8 triệu) trường hợp ung thư 65% (5,3 triệu) tử vong ung thư xảy vùng phát triển Do tăng trưởng dân số lão hóa, gánh nặng ung thư toàn cầu dự kiến tăng lên [1] Ung thư dày (UTDD) gây nguy hiểm cho sức khoẻ thể chất tinh thần xã hội người, gây gánh nặng kinh tế sức khỏe cộng đồng quan trọng nước phát triển phát triển [1] Theo Cơ quan Nghiên cứu Ung thư Quốc tế, gánh nặng toàn cầu khu vực UTDD lớn Tỷ lệ mắc tỷ lệ tử vong khác tùy theo khu vực địa lý, thực thể kinh tế - văn hóa xã hội Dữ liệu GLOBOCAN năm 2012 báo cáo có 952000 trường hợp ung thư dày (chiếm 6,8% tổng số trường hợp ung thư), làm cho trở thành ung thư phổ biến thứ tư giới, sau ung thư phổi, vú đại trực tràng Hơn 70% trường hợp UTDD xảy nước phát triển với nửa tổng số trường hợp giới xảy Đông Á Hơn 50% trường hợp xảy nước phát triển Có biến đổi gấp 15 đến 20 lần nguy quần thể có nguy cao thấp Ở nước châu Âu, tỷ lệ sống UTDD từ 10% đến 30% [2] Các khu vực có nguy cao Đông Á (Trung Quốc Nhật Bản), Đông Âu, Trung Nam Mỹ Các khu vực có nguy thấp Nam Á, Bắc Đông Phi, Bắc Mỹ, Úc New Zealand [3], [4] UTDD kết kết hợp yếu tố môi trường tích tụ biến đổi gen cụ thể Mặc dù xu hướng giảm toàn giới, việc ngăn ngừa UTDD ưu tiên Phịng ngừa bao gồm chế độ ăn uống lành mạnh, thay đổi lối sống, liệu pháp phòng chống H pylori sàng lọc phát sớm Các yếu tố ăn uống có tác động quan trọng ung thư dày Thói quen ăn uống lành mạnh, ăn nhiều trái tươi rau, chế độ ăn Địa Trung Hải, chế độ ăn natri, thực phẩm bảo quản muối, thịt đỏ thịt bảo quản lâu, giảm lượng rượu, trì cân nặng thích hợp giảm nguy UTDD [3], [4] Ảnh hưởng có lợi chế độ ăn giàu vitamin đặc biệt đáng ý, vai trò bảo vệ loại trái tươi rau xanh đậm, xanh nhạt màu vàng giàu Beta carotene, vitamin C, E foliate nhấn mạnh, tác dụng chống oxy hóa chúng, ví dụ vai trị B carotene thuốc giảm nguy UTDD đặt lên hàng đầu Tỷ lệ mắc 74 Trứng loại thức ăn có giá trị dinh dưỡng đặc biệt cao trứng có đủ chất đạm, chất béo, vitamin, chất khống, men hoocmơn Tỉ lệ chất dinh dưỡng trứng tương quan với thích hợp cân đối [99] Trong nghiên cứu này, chưa thấy mối liên quan thói quen ăn trứng với ung thư dày Tương tự, thói quen ăn bánh bích quy, đường loại chưa thấy mối liên quan đến nguy mắc ung thư dày 4.3 Tập hợp kết nghiên cứu Qua trình tìm hiểu phân tích nguy ung thư dày số thói quen ăn uống có kiểm sốt nhiễu tuổi, giới, trình độ học vấn, số khối thể BMI yếu tố khác sử dụng tủ lạnh Chúng nhận thấy số yếu tố liên quan ung thư dày theo hai chiều trái ngược là: Các yếu tố làm tăng yếu tố làm giảm nguy ung thư dày, có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ

  • DANH MỤC HÌNH

  • 89. Tiing Leong Ang and Kwong Ming Fock (2014). Clinical epidemiology of gastric cancer. Singapore Med J, 55(12), 621–628

  • 97. Weng KG, Yuan YL (2017)Soy food intake and risk of gastric cancer: A dose-response meta-analysis of prospective studies. Medicine (Baltimore), 96(33), 7802.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan