Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên và những giá trị của nó trong đời sống người việt hiện nay

101 141 0
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên và những giá trị của nó trong đời sống người việt hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HIỀN TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI VIỆT HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tôn giáo học Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HIỀN TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI VIỆT HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Tôn giáo học Mã số :60220309 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Trần Đăng Sinh Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các tư liệu, nguồn trích dẫn, ví dụ luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận luận văn dựa liệu khoa học trình bày chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hiền LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập phấn đấu, Quý Thầy giáo, Cô giáo nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành nhiệm vụ học tập luận văn Để có kết trước tiên cho phép chân thành cảm ơn trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, công tác hồn thành khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn khoa Triết học, thầy cô giáo, toàn thể cán nhân viên Khoa tạo điều kiện bảo tận tình cổ vũ, động viên tơi học tập đóng góp ý kiến quý báu để hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Cô giáo chủ nhiệm PGS TS Trần Thị Kim Oanh; tập thể lớp K20 - Triết học, chuyên ngành Tôn giáo học giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập, nghiên cứu Tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo hướng dẫn PGS TS Trần Đăng Sinh Thầy trực tiếp định hướng nghiên cứu cho luận văn này, đồng thời dạy cho từ cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu luận văn hoàn thành Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, 19 tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hiền MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ 4.Đối tượng phạm vi 5.Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 6.Đóng góp mặt khoa học đề tài 7.Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 8.Cấu trúc luận văn Chương 1: Tín ngưỡng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt 1.1 Một số khái niệm sử dụng luận văn 1.2 Thờ cúng tổ tiên tôn giáo hay tập tục 1.3 Nguồn gốc, chất, hình thức thờ cúng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên 1.3.1Nguồn gốc 1.3.2Bản chất 1.3.3Các hình thức tín ngưỡng 1.4 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Mường, Tày với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt 1.4.1Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên củ 1.4.2Thờ cúng tổ tiên người Tày Tiểu kết chương Chương 2: Những biểu giá trị tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt 50 2.1 Những biểu giá trị tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên 50 2.1.1 Thể sắc văn hóa dân tộc Việt Nam 50 2.1.2 Thể đạo đức truyền thống người Việt 53 2.2 Thực trạng giải pháp tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt .59 2.2.1 Thực trạng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên 59 2.2.2 Một số giải pháp để phát huy giá trị tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt điều kiện ngày 71 Tiểu kết chương 76 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC .87 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thờ cúng tổ tiên tượng xã hội xuất từ xa xưa lịch sử nhân loại tồn nhiều dân tộc giới Ở Việt Nam, loại hình tín ngưỡng theo nhiều người đốn xuất từ thời Hùng Vương Cho đến nay, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ln giữ vai trị quan trọng đời sống tinh thần nhiều tộc người (đặc biệt khu vực Á đơng) Tuy nhiên, nhìn nhận đánh giá vai trị ý nghĩa tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên nhiều ý kiến khác Trước xu hướng tồn cầu hóa nay, hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng ngày phát triển mạnh mẽ Đặc biệt xâm nhập tôn giáo ngoại sinh, mối lo ngại nhiều quốc gia Việt Nam Trước bối cảnh đó, nhiều quốc gia, dân tộc có động thái tích cực cách chấn hưng tín ngưỡng văn hóa dân tộc, khơi phục lại giá trị truyền thống bị mai có thời kỳ bị thờ ơ, xem nhẹ Vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, phát huy giá trị tích cực tín ngưỡng dân gian có tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên việc cấp thiết nay, góp phần tăng sức đề kháng cho văn hóa dân tộc Một nguyên nhân nữa, hai kháng chiến chống quân Pháp chống quân Mỹ xâm lược, nhiều người thân yêu ruột thịt không trở Sự mát, hi sinh khơng thể bù đắp Vì người ta nghĩ nhiều đến vấn đề tâm linh tìm đến tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên với mong muốn khỏa lấp cô đơn trống trải lòng, xoa dịu tâm hồn người sống Hiện nay, nước ta phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mở cửa hội nhập quốc tế, bước dân chủ hóa đời sống xã hội Sự phát triển vũ bão khoa học công nghệ, may rủi chế thị trường, phân hóa giàu nghèo xã hội, môi trường sinh thái bị hủy diệt… tạo tâm lý bất an Trước đây, có thời gian dài có biểu tả khuynh có sai lầm đánh đồng tất hoạt động, nghi lễ tín ngưỡng dân gian, hoạt động tế lễ, lên đồng… mê tín dị đoan cần phải trừ Đó nguyên nhân tâm lý, xã hội thực dẫn đến việc hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng có chiều hướng gia tăng Hoạt động thờ cúng tổ tiên gia đình, dịng họ diễn phổ biến địa phương nước Điều góp phần gìn giữ phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa truyền thống Nhưng tác động mạnh mẽ lối sống đại, làm cho tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên có biểu tiêu cực như: phô trương tiền tài, danh vong, địa vị gây chia rẽ, bè phái, bày nghi thức cầu kỳ, tốn làm tính thiêng liêng giá trị văn hóa tín ngưỡng, nặng nề mê tín Vì nhận thức đắn tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt vấn đề mang ý nghĩa lý luận thực tiễn, làm góp phần làm lành mạnh hóa hoạt động tín ngưỡng hướng vào giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, góp phần thực thắng lợi vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư Bản thân tác giả từ bé thấy gia đình có chuyện ơng bà cha mẹ thắp hương lên bàn thờ kính báo, cầu xin, khiến cho tác giả tò mò, thắc mắc Khi lớn lên tác giả có hội để tiếp cận tìm hiểu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, bước tìm câu trả lời cho Thờ cúng tổ tiên loại hình tín ngưỡng phổ biến sâu rộng nước, nhiên tác giả tìm hiểu khảo sát phạm vi vùng Bắc Bộ Xuất phát từ lý trên, chọn vấn đề “Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên giá trị đời sống người Việt nay” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Triết học, chuyên ngành Tôn giáo học Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề tín ngưỡng Thờ cúng tổ tiên xuất lâu lịch sử nhân loại tồn phổ biến nhiều quốc gia giới có Việt Nam Vì lẽ đó, vấn đề thờ cúng tổ tiên giá trị đời sống người Việt vấn đề thu hút quan tâm nhiều người, có nhà nghiên cứu, đội ngũ cán giảng dạy Để làm sáng tỏ giá trị tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên có khơng cơng trình nghiên cứu cơng bố sách, báo, tạp chí có liên quan đến vấn đề Các tác phẩm như: - Cuốn “Việt Nam phong tục” Phan Kế Bính, nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh (1995) - Cuốn “ Phong tục thờ cúng gia đình Việt Nam”, Toan Ánh, Nhà xuất văn hóa dân tộc, Hà Nội (1996) - Cuốn “Về tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay” Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, (1996) - Cuốn “Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam” Toan Ánh, nhà xuất Thành Phố Hồ Chí Minh (1997) - Cơng trình luận văn Thạc sĩ “Tìm hiểu hội nhập nghi lễ cơng giáo với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt vùng Đồng Bằng Bắc Bộ”, Mai Diệu Anh Trong cơng trình này, tác giả trình bày sở lí luận tiếp cận hịa nhập nghi lễ cơng giáo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Đồng Bằng Bắc Bộ - Cơng trình luận văn Thạc sĩ “Phát huy giá trị tích cực tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên số địa phương Hà Nội giai đoạn nay” Nguyễn Thị Mến Trong cơng trình tác giả Làm rõ khái niệm, nguồn gốc vai trò tín ngưỡng Thờ cúng Tổ tiên đời sống tinh thần người dân Việt Nam Khảo sát, nghiên cứu, đánh giá thực trạng Tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên số địa phương Hà Nội (Hà Tây cũ) Đề xuất số phương hướng, giải pháp nhằm hạn chế mặt tiêu cực phát huy mặt tích cực tín ngưỡng Thờ cúng Tổ tiên số địa phương Hà Nội giai đoạn - Cơng trình nghiên cứu PGS.TS Trần Đăng Sinh “Những khía cạnh triết học tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt đồng Bắc Bộ nay”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2010 Trong cơng trình này, tác giả sâu, khai thác khía cạnh triết học tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt đồng Bắc Bộ, địa bàn mang tính điển hình văn hóa truyền thống Việt Nam Nhìn chung cơng trình nghiên cứu đề cập góc độ khác tín ngưỡng, tơn giáo nói chung tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt nói riêng Trong bối cạnh nay, mà giá trị đạo đức, văn hóa có biểu bị xâm hại dẫn đến tình trạng bị suy thối việc nghiên cứu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên giá trị người Việt vấn đề lâu dài cần tiếp tục nghiên cứu để phát huy giá trị đối với phát triển tảng văn hóa, tinh thần dân tộc 81 13 Nguyễn Hồng Dương (2004), Tôn giáo mối quan hệ văn hóa phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam,Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị số 27CT/TƯ việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị Trung ương lần thứ khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Nịnh Văn Độ (2003), Văn hoá truyền thống dân tộc Tày, Dao, Sán Dìu Tuyên Quang, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 20 Phạm Văn Đồng (1994), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia 21 Trịnh Thuý Hà (2005), Đời sống văn hoá người Tày người Nùng Lạng Sơn, Luận văn thạc sĩ Lịch sử - Khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội 22 Lương Thị Hạnh (2006), Văn hoá tinh thần người Tày huyện chợ Đồn (Bắc Kạn), Luận văn Thạc sĩ 23 Nguyễn Hải (2012), Tản mạn văn hóa Mường Hịa Bình, Nxb Thơng tin truyền thơng 24 Hồng Quốc Hải (2001), Văn hóa phong tục, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 82 25 Mai Thanh Hải (2005), Tìm hiểu tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 26 Diệp Đình Hoa (2000), Người Việt đồng Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Đỗ Trinh Huệ (2000), Văn hóa – Tín ngưỡng gia đình Việt Nam nhãn quan học giả L.Cardiere, NXB Thuận Hóa, Huế 28 Phạm Quỳnh Hương (2000), “Thờ cúng tổ tiên – tín ngưỡng đạo lý dân tộc”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (2), tr.33-37 29 Nguyễn Duy Hinh (2007), Một số viết tôn giáo học, Nxb Khoa học xã hội 30 Đỗ Quang Hưng (2005) Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam – Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Phan Khanh (1995), Cuộc sống đại văn hóa cuội nguồn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 32 Vũ Ngọc Khánh (1994), Tín ngưỡng làng xã, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 33 Vũ Ngọc Khánh (2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 34 Từ Thị Loan (2004), “Một nhìn thuyết vạn vật hữu linh”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (7), tr.10-17 35 Nguyễn Đức Lữ (2000), “Thờ cúng tổ tiên – tượng xã hội có tính phổ biến”, Tạp chí sinh hoạt lý luận, (1), tr.56-59 36 Nguyễn Đức Lữ (chủ biên – 2004), Tập giảng Lý luận tơn giáo sách tôn giáo Đảng Nhà nước ta, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 83 37 Nguyễn Đức Lữ (chủ biên – 2005), Những đặc điểm số tôn giáo lớn Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 38 Nguyễn Đức Lữ (chủ biên – 2005), Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 39 C.Mác – Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồng Lương (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 41.Trần Đăng Sinh, Đào Đức Doãn (2000), Giáo trình tơn giáo, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 42 Trần Đăng Sinh (2002), Những khía cạnh triết học tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Đồng Bắc nay, Nxb Chính trị Quốc gia 43 Trần Đăng Sinh (1998), Bước đầu tìm hiểu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tư tưởng Hồ Chí Minh Hoạt động khoa học số 8, Hà Nội 44 Nguyễn Thái Sơn (1999), Đời sống tâm linh người Việt, Tạp chí Thơng tin lý luận, (1), tr.45 – 46 45 Hà Văn Tăng – Trương Thìn (1999), Tín ngưỡng – Mê tín, Nxb Thanh niên, Hà Nội 46 Ngơ Hữu Thảo (1997), Góp phần tìm hiểu khái niệm tơn giáo tín ngưỡng, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (10), tr.39 – 42 47 Ngô Hữu Thảo (1998), Hồ Chí Minh quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, Tạp chí Thơng tin lý luận, (7), tr.7 – 10 48 Phạm Minh Thảo (2004), Tục tang ma, Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội 84 49 Nguyễn Hữu Thơng (2001), Tín ngưỡng thờ mẫu Miền Trung Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế 50 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 51 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, thành phố Hồ Chí Minh 52 Ngơ Đức Thịnh (1996), Tín ngưỡng văn hóa dân gian, Đề tài cấp bộ, Viện văn hóa dân gian, Hà Nội 53 Ngơ Đức Thịnh (chủ biên – 2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Đỗ Lai Thúy (1995), “Thử tìm hiểu nguồn gốc tục thờ cúng tổ tiên”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (1), tr.42-44 55 Trịnh Thanh Thúy (2004), Giữ gìn phát huy truyền thống thờ cúng tổ tiên người Việt đồng Bắc giai đoạn nay”, Luận văn thạc sĩ khoa học tôn giáo, chuyên ngành Tôn giáo học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 56 Hà Huy Tứ (1999), “Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên gia đình người Việt”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (2), tr.48-49 57 X.A Tơcarev (1994), Các hình thức tôn giáo sơ khai phát triển chúng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 E.B Tylor (2000), Văn hóa nguyên thủy, Nxb Văn hóa dân tộc, HN 59 Đặng Nghiêm Vạn (1996), Về tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Đặng Nghiêm Vạn (2005), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 61 Viện Dân tộc học (1978), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Nguyễn Hữu Vui, Trương Hải Cường (2003) Tập giảng Tơn giáo học chương trình đại cương (Dành cho sinh viên ngành Khoa học xã hội Nhân Văn, Nxb Chính trị quốc gia 63 Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo 64 Nguyễn Như Ý (chủ biên – 2004), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 86 PHỤ LỤC: Một số hình ảnh Thờ cúng tổ tiên số dân tộc 87 Bàn thờ tổ tiên người Tày làng Nà Mằn, xã Phong Châu (Trùng Khánh) Ngày Tết, bên cạnh bàn thờ Trang trí bàn thờ ngày tết nét đẹp văn hóa của người Mường thường người Việt đặt mía làm gậy chống cho cụ Bàn thờ dòng họ 88 Nghi lễ Giỗ tổ Hùng Vương diễn vào tháng Âm lịch hàng năm Khu Di tích lịch sử Đền Hùng (Phú Thọ) Ban thờ Đông Hải Đại Vương Nguyễn Phục đình làng Phú Xá Buổi tế lễ ngày giỗ Thánh 16/4 âm lịch 89 ... người có cơng tạo lập sống cho ngày hơm 1.4 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Mường, Tày với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt 1.4.1 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Mường Thờ cúng tổ tiên. .. gốc chất tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tìm hiểu thêm thờ cúng tổ tiên người Mường, Tày - Trình bày biểu giá trị tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Từ thực trạng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đề... cúng tổ tiên người Việt Chương 2: Những biểu giá trị tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Chương 1: Tín ngưỡng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt 1.1 Một số khái niệm sử dụng luận văn * Tín

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan