Tín ngưỡng là một bộ phận của ý thức xã hội, là một yếu tố thuộc lĩnh vực đời sống tinh thần, là hệ quả của các quan hệ xã hội, được hình thành trong quá trình lịch sửvăn hoá. Trên thế giới có hàng nghìn loại hình tín ngưỡng khác nhau, nhưng hiếm thấy có tín ngưỡng nào lại chứa đựng đạo lý sâu sắc như tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên. Thông thường một tôn giáo hay tín ngưỡng chỉ có yếu tố tâm linh làm nền tảng, trong khi đó, thờ cúng tổ tiên lại do hai yếu tố đạo lý và tâm linh cấu tạo thành.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI -o0o - ĐINH VĂN NGHĨA Bước đầu tìm hiểu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên quốc gia đông bắc việt nam Chuyên ngành : Lịch sử giới Mã số : 60.22.50 Luận văn thạc sĩ: khoa học lịch sử Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS: Lương Thị Thoa Hà nội – 2005 Mở đầu Lý chọn đề tài tín ngưỡng phận ý thức xã hội, yếu tố thuộc lĩnh vực đời sống tinh thần, hệ quan hệ xã hội, hình thành trình lịch sử-văn hoá Trên giới có hàng nghìn loại hình tín ngưỡng khác nhau, thấy có tín ngưỡng lại chứa đựng đạo lý sâu sắc tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Thông thường tôn giáo hay tín ngưỡng có yếu tố tâm linh làm tảng, đó, thờ cúng tổ tiên lại hai yếu tố đạo lý tâm linh cấu tạo thành Giá trị đạo lý lòng hiếu thảo, thành kính, biết ơn người có công sinh thành, tạo dựng sống, việc hướng cội nguồn, tìm tổ tông bởi: “Cây có gốc nở cành xanh Nước có nguồn bể rộng sông sâu Người ta nguồn gốc đâu? Có tổ tiên trước sau có mình”[54;134] Giá trị độc đáo tạo cho tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên có sức sống mạnh mẽ trình tồn phát triển Ra đời vào cuối thời kỳ xã hội nguyên thuỷ, thờ cúng tổ tiên “tín ngưỡng giới”, có mặt nhiều quốc gia, dân tộc Cho dù có biến động, bước thăng trầm trình phát triển, nay, thờ cúng tổ tiên tín ngưỡng phổ biến nhiều dân tộc, quốc gia giới Việt Nam quốc gia có tồn đan xen nhiều loại hình tín ngưỡng, tôn giáo, phong tục tập quán Trong tranh chung thờ cúng tổ tiên loại hình tín ngưỡng phổ biến giữ vai trò quan trọng hàng đầu đời sống tâm linh Hình thành từ xa xưa lịch sử tồn theo dòng chảy lịch sử dân tộc, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên nét đẹp đời sống văn hoá tinh thần người dân Việt Nam, thể đạo lý sống người Điều thể nhận xét cố thủ tướng Phạm Văn Đồng: “Từ xa xưa dân tộc Việt Nam ta tôn giáo theo nghĩa thông thường nhiều nước khác Còn nói tôn giáo thờ cúng, người thờ cúng ông bà, họ thờ cúng tổ tiên, làng thờ cúng thành hoàng bậc anh hùng cứu nước, tổ phụ ngành nghề, danh nhân văn hoá Từ góc độ văn hoá, thấy đặc trưng đáng trọng người Việt Nam, chỗ tưởng nhớ người có công việc tạo lập sống ngày gia đình làng xóm” [63;97] Vì thế, hình thức tín ngưỡng thể chế quyền từ xưa đến trân trọng thừa nhận, dù với mức độ khác Không Việt Nam, thờ cúng tổ tiên từ lâu trở thành nội dung quan trọng đời sống tín ngưỡng - tôn giáo cư dân quốc gia Đông Bắc Trung Quốc, bước sang xã hội có giai cấp nhà nước, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên phát triển mạnh quốc gia điển hình thờ cúng tổ tiên tín ngưỡng phận hệ thống lễ nghi tôn giáo trì ngày nay, có ảnh hưởng sâu sắc tới toàn đời sống người dân Trung Quốc Còn Nhật Bản Hàn Quốc, cho dù tôn giáo địa (đạo Shinto Nhật Bản, đạo Shaman Hàn Quốc) tảng đời sống tâm linh thờ cúng tổ tiên có vị trí quan trọng Việt Nam quốc gia Đông bắc có nhiều điểm tương đồng điều kiện tự nhiên, kinh tế, trị, xã hội đặc biệt văn hoá Đó quốc gia chịu ảnh hưởng tác động mạnh mẽ hệ tư tưởng, tôn giáo có nguồn gốc từ ấn Độ, Trung Quốc thời kỳ cổ - trung đại Chính nhân tố quy định tương đồng đời sống tín ngưỡng, tôn giáo quốc gia Đông Bắc Việt Nam mà thờ cúng tổ tiên ví dụ Cho đến nay, thờ cúng tổ tiên tín ngưỡng phổ biến quốc gia, dân tộc Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản Còn quốc gia khác giới, tín ngưỡng lưu giữ nhóm người, tộc người Từ thực tế đó, việc tìm hiểu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên quốc gia Đông Bắc Việt Nam việc làm cần thiết, thông qua việc tìm hiểu tín ngưỡng giúp thấy nguồn gốc, thời gian xuất hiện, hình thức thể hiện, vị trí, vai trò thực trạng thờ cúng tổ tiên quốc gia Từ giúp hiểu diện mạo loại hình tín ngưỡng này, sắc văn hoá nước Ngày xu hướng quốc tế hoá, quốc gia giới xích lại gần nhau, hợp tác, đối thoại để tồn phát triển Trong trình đó, việc hiểu biết văn hoá truyền thống, sắc văn hoá quốc gia, dân tộc có ý nghĩa tích cực tới việc thiết lập quan hệ ngoại giao nước Trong đó, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên thành tố quan trọng đời sống văn hoá quốc gia vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên quốc gia láng giềng với Việt Nam vừa mang ý nghĩa tìm hiểu đặc trưng loại hình tín ngưỡng này, vừa góp phần thúc đẩy mối quan hệ Việt Nam với nước Hiện nay, nước ta phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa trình nẩy sinh nhiều vấn đề may rủi chế thị trường, phân hoá giầu nghèo xã hội, môi trường sinh thái bị tàn phá, xuất mặt tiêu cực cách mạng khoa học công nghệ đem lại, cộng với trình độ dân trí phận dân cư thấp v.v… nguyên nhân xã hội, tâm lý nhận thức dẫn đến việc hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo có chiều hướng gia tăng Hoạt động thờ cúng tổ tiên gia đình, dòng họ, làng xã, diễn phổ biến khắp địa phương nước Điều góp phần gìn giữ phát huy giá trị tốt đẹp văn hoá truyền thống Nhưng tác động mạnh mẽ lối sống đại, làm cho tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên có biểu tiêu cực phô trương tiền tài, danh vọng, địa vị, gây chia rẽ, bè phái; bầy lễ thức cầu kỳ, tốn làm tính thiêng liêng tín ngưỡng; nặng yếu tố mê tín cầu xin nội dung không đáng v.v… Bởi vậy, việc khôi phục lại giá trị tốt đẹp tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên việc làm cần thiết trách nhiệm người Để làm tốt vấn đề này, việc tìm hiểu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên quốc gia khác đóng vai trò quan trọng Bên cạnh đó, việc tìm hiểu tín ngưỡng, tôn giáo quốc gia khu vực giới sở để bảo tồn đổi tôn giáo truyền thống theo xu đại, nhằm bảo vệ phát triển văn hoá truyền thống dân tộc Vì giai đoạn nay, yếu tố văn hoá ngoại lai có điều kiện xâm nhập vào nước, yếu tố không phù hợp không lành mạnh, tạo nên nguy cơ, tai hoạ diệt chủng văn hoá cho dân tộc, quốc gia Trong hoàn cảnh đó, việc khôi phục văn hoá truyền thống vừa góp phần tạo nên “một đê” ngăn chặn luồng văn hoá độc hại, vừa khơi dậy đạo lý, tình nghĩa người Việt Nam, góp phần giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc Xuât phát từ ý nghĩa trên, chọn đề tài “bước đầu tìm hiểu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên quốc gia Đông Bắc Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ Lịch sử vấn đề Thờ cúng tổ tiên loại hình tín ngưỡng xuất từ lâu lịch sử nhân loại tồn phổ biến nhiều quốc gia giới Do đó, việc tìm hiểu, nghiên cứu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên sớm thu hút quan tâm nhiều học giả nước Thực tế cho thấy có số công trình, tác phẩm, sâu vào tìm hiểu hình thức tôn giáo, tín ngưỡng buổi sơ khai, xuất hiện, có đề cập đến tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên như: “Các hình thức tôn giáo sơ khai phát triển chúng” nhà dân tộc học người Nga X.A.Tocarev, nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội, 1994; “Các hình thức thờ phụng lạc” Ngọc Anh, Nhà xuất Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 2002; “Các tôn giáo” Paul poupard, Nhà xuất giới, Hà Nội, 2001; … Các công trình không đề cập riêng vấn đề tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, nghiên cứu tập quán, tín ngưỡng quốc gia, châu lục cụ thể Nội dung công trình khảo sát cách chung tranh tín ngưỡng, tôn giáo nhân loại buổi đầu xuất Việc sâu tìm hiểu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên quốc gia Đông Bắc chưa có công trình chuyên khảo Những nội dung tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên quốc gia đề cập đến viết sách, tạp chí, lồng vào trình bầy tôn giáo, tín ngưỡng nói chung Cuốn: “Lịch sử văn hoá Trung Quốc”, (hai tập), công trình đồ sộ, tập hợp viết nhiều học giả Trung Quốc, Trần Ngọc Thuận, Đào Duy Đạt, Đào Phương Chi dịch, Nhà xuất Văn hoá thông tin, Hà Nội, 1999 Trong công trình có viết Tạ Duy Dương đề cập đến nghi thức, định chế việc thờ cúng tổ tiên Trung Quốc thời cổ - trung đại Cuốn: “Lễ tết cổ truyền Trung Quốc” Nguyễn Văn Căn, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội, 2004, trình bầy nguồn gốc, xuất xứ, thời điểm lễ tết Trung Quốc, đề cập đến thời điểm thờ cúng tổ tiên Cuốn: “Đạo giáo tôn giáo Trung Quốc ” Henri Macspero, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội, 2000, trình bầy đời sống tôn giáo, tín ngưỡng nhân dân Trung Quốc nói chung, ba tôn giáo lớn Đạo giáo, Phật giáo Nho giáo Trong sách này, tác giả dành phần nhỏ để khái quát tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên gia đình thờ cúng thành hoàng đô thị tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Nhật Bản Hàn Quốc nghiên cứu viên viện nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc tìm hiểu khía cạnh vị trí, vai trò, thời điểm, nghi lễ thờ cúng v.v… Nhưng nội dung nằm tổng thể đời sống tín ngưỡng, tôn giáo hai quốc gia Cuốn “Những đường tâm linh phương Đông, Phần II: Các tôn giáo Trung Hoa, Nhật Bản” Theodore.M.Ludwig, Nhà xuất Văn hoá thông tin đề cập đến tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Trung Quốc Nhật Bản cách khái lược Đề cập đến tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Hàn Quốc có “Tra cứu văn hoá Hàn Quốc ” Hwang Gwi Yeon - Trịnh Cẩm Lan, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 Cuốn sách dành riêng phần nói tín ngưỡng tôn giáo Hàn Quốc, có mô tả hình thức, lễ nghi thời điểm người dân Hàn Quốc thờ cúng tổ tiên Việt Nam, vị trí quan trọng hàng đầu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đời sống tinh thần, cho nên, vấn đề thu hút quan tâm ý nhiều học giả Đã có công trình chuyên sâu vấn đề như: “Phong tục thờ cúng tổ tiên gia đình Việt Nam” Toan ánh, nhà xuất Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 2001; “Những khía cạnh triết học tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt đồng Bắc Bộ nay” Trần Đăng Sinh, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002; “thờ cúng tổ tiên (và lễ tang, ma chay, giỗ chạp) nên hiểu nào” Mai Thanh Hải, Nhà xuất Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2005; v.v… Ngoài nhiều viết sách, tạp chí công trình nghiên cứu, đề cập đến nội dung tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Những công trình dừng lại việc tìm hiểu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Việt Nam, chưa có liên hệ, so sánh loại hình tín ngưỡng nước ta với quốc gia khác, đặc biệt quốc gia có nhiều điểm tương đồng với văn hoá Việt Nam Cùng với sách trên, có viết, nghiên cứu đề cập đến tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên quốc gia, góc độ khác tạp chí như: Tạp chí tôn giáo; Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc; Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản (từ 2002 tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc á); Tạp chí Văn hoá nghệ thuật; Tạp chí tư tưởng Văn hoá; … Nhìn chung việc tìm hiểu, nghiên cứu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Việt Nam quốc gia lân cận đề tài nhiều học giả quan tâm, có nhiều công trình, viết liên quan đến vấn đề công bố Tuy nhiên, việc nghiên cứu tìm hiểu thờ cúng tổ tiên quốc gia, dân tộc riêng biệt, nhìn nhận vấn đề khía cạnh khác nhau, phần lớn đặt tín ngưỡng tổng thể văn hoá, tín ngưỡng dân gian, địa Việc tìm hiểu, nghiên cứu cách sâu sắc, toàn diện tranh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Việt Nam quốc gia Đông Bắc á, để thấy diện mạo loại hình tín ngưỡng này, tương đồng khác biệt quốc gia khu vực việc làm hoàn toàn mẻ cần thiết Từ thực tế đó, tác giả luận văn mong muốn sở tập hợp nguồn tư liệu thừa hưởng thành học giả trước, phác hoạ tranh chung hình thức tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Việt Nam quốc gia khu vược Đông Bắc Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung vào việc tìm hiểu, nghiên cứu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ba quốc gia Đông Bắc là: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc thờ cúng tổ tiên Việt Nam khía cạnh nguồn gốc, thời điểm xuất hiện, thực trạng vai trò tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đời sống tâm linh nhân dân quốc gia, dân tộc nói Qua đó, thấy điểm giống khác tín ngưỡng quốc gia khu vực Để đảm bảo tính lôgic vấn đề, phần mở đầu kết luận, luận văn tìm hiểu cách chung khái niệm tín ngưỡng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, nguồn gốc hình thành, hình thức thờ cúng đề cập cách khái lược thực trạng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên giới từ xuất đến Nguồn tư liệu Để phục vụ cho việc viết luận văn này, tiến hành sưu tầm, tìm kiếm tư liệu số thư viện như: Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Phòng tư liệu khoa lịch sử trường; Thư viện Quốc gia; Viện thông tin khoa học xã hội, Viện nghiên cứu tôn giáo; Viện Văn hoá dân gian; Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc; Trung tâm nghiên cứu Đông Bắc … Nhìn chung luận văn dựa nguồn tài liệu chủ yếu sau: - Các sách tác giả nước - Các giáo trình lịch sử có liên quan đến vấn đề - Các nghiên cứu tạp chí như: Tạp chí “Nghiên cứu lịch sử”; Tạp chí “Nghiên cứu tôn giáo”; Tạp chí “Nghiên cứu Trung Quốc”; Tạp chí “Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc á”;… Phương pháp nghiên cứu Chúng chủ yếu sử dụng phương pháp chuyên nghành môn phương pháp lịch sử phương pháp lôgic Ngoài ra, kết hợp phương pháp khác như: Phương pháp so sánh, tổng hợp, phân tích… để làm sáng tỏ vấn đề Nội dung nghiên cứu đóng góp đề tài - Nội dung nghiên cứu: Với đề tài này, tập trung vào việc tìm hiểu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên quốc gia Đông Bắc Việt Nam nội dung cụ thể nguồn gốc thời gian xuất hiện; tác động ảnh hưởng tôn giáo khu vực đến tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên; vai trò tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đời sống tâm linh nhân dân nước; việc thực tín ngưỡng quốc gia nào? - Đóng góp đề tài: Trên sở nghiên cứu cách chung tranh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên quốc gia Đông Bắc Việt Nam, tác giả bước đầu đặc trưng riêng biệt loại hình tín ngưỡng quốc gia, cho thấy điểm tương đồng khác biệt tranh tín ngưỡng Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu đời sống văn hoá tâm linh quốc gia Đông Bắc Việt Nam; phục vụ cho việc tìm hiểu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên giới Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, bố cục luận văn gồm có hai chương Chương I: Nguồn gốc hình thành loại hình tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Chương II: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên quốc gia Đông Bắc Việt Nam nội dung Chương I Nguồn gốc hình thành loại hình tín ngưỡng 10 - Ngày sóc, ngày vọng: Vào ngày trước hầu hết gia đình thắp hương cúng tổ tiên, thường làm đơn giản, có ba tiết theo quan niệm Đạo giáo rằm tháng riêng, rằm tháng bẩy rằm tháng mười trọng Nhưng ngày nay, phần điều kiện đời sống nâng cao, phần tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên hồi sinh trở lại, vào ngày rằm hàng tháng theo lịch trăng, nhiều gia đình Việt Nam làm lễ thờ cúng tổ tiên chu đáo Như vậy, thấy tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên coi trọng gia đình người Việt Theo số liệu thống kê năm địa bàn : Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Tây, Hoà Bình, Cần Thơ cho thấy: 100% gia đình thành phố, nông thôn có ban thờ tổ tiên 96,75% ban thờ tổ tiên đặt vị trí trang nghiêm nhà 95,85% cặp vợ chồng nhớ ngày cúng giỗ ông bà, tổ tiên 100% gia đình nông thôn thường xuyên chăm sóc mồ mả ông bà, tổ tiên Hà Nội số 85%, thành phố Hồ Chí Minh 89% [59;84] Ngoài việc thờ cúng tổ tiên gia đình, có việc thờ cúng thuỷ tổ dòng họ Việc giỗ họ thực nhà thờ họ (từ đường), dòng họ từ đường riêng việc cúng giỗ tiến hành nhà trưởng họ Trong ngày giỗ tổ, tất cháu trưởng chi, ngành, nhánh buộc phải có mặt, cháu khác tuỳ vào hoàn cảnh mà góp giỗ Tại buổi giỗ, trưởng họ thay mặt họ vừa báo cáo công việc thành tích với tổ tiên, vừa ôn lại nghiệp, công trạng vị tổ để giáo dục cho lớp cháu hiểu tổ tiên biết ơn nguồn cội Lễ giỗ tổ tổ chức chu đáo trì đặn hàng năm nguồn kinh phí chuẩn bị trước (của hương hoả) không ngừng bổ sung qua đời việc phân bổ quỹ họ Tổng quỹ sử dụng chủ yếu vào hai việc: Hương khói thờ tổ, cúng giỗ tổ sửa sang từ đường Khi bàn vấn đề này, giáo sư Phan Đại Doãn viết: “Kết cấu dòng họ người Việt làng xã truyền thống có ba thành tố hợp thành: Gia phả, ghi chép ngày sinh, ngày mất, phần mộ hành trạng tổ tiên; Từ đường, nơi thờ cúng tổ tiên họ lớn họ nhánh; Ruộng họ hay quỹ họ để trì việc thờ cúng tổ tiên sinh hoạt họ hàng” [13;264] 87 * Thờ thành hoàng Thờ cúng thành hoàng tín ngưỡng phổ biến lãng xã người Việt Có thể nói, thờ tổ tiên tín ngưỡng cộng đồng gia tộc thờ thành hoàng tín ngưỡng cộng đồng làng xã Mỗi làng Việt từ đồng Sông Hồng đến đồng sông Cửu Long có đình thờ thành hoàng, nhiều vị thần thành hoàng thần tượng nhân dân tôn vinh thờ cúng nước ta, sách nói tới thành hoàng “Việt điện u linh”, thành hoàng Tô Lịch với tước hiệu “Đô phủ thành hoàng thần quân” thành Đại La, hai viên đô hộ Lý Nguyên Gia Cao Biền phong vào năm 823 866 Sau giành độc lập, tự chủ triều tiền Lê, Lý có phong thần, song việc phong thần có hệ thống đời Trần: “Phong thần hoạt động thường xuyên triều đại phong kiến Phong thần phong bách thần Trong bách thần có nhiều loại thần, loại thành hoàng làng”[24;55] Cho đến đầu kỷ XVI có thành hoàng cấp quốc gia (Đô đại thành hoàng) thành hoàng cấp tỉnh, huyện nhà nước tổ chức phong quản lý Còn thành hoàng làng đến năm 1572 có chứng tích nhà nước công nhận sắc phong, vị thần từ trước nhân dân thờ cúng nước ta có hai hệ thành hoàng khác nhau: hệ thành hoàng kiểu phong kiến Trung Quốc hệ thành hoàng làng người Việt Thành hoàng kiểu phong kiến Trung Quốc du nhập vào nước ta từ thời Đường, tiếp tục phát triển triều đại độc lập đất nước Tại kinh đô có miếu thờ thành hoàng nước, tỉnh có miếu thờ thành hoàng Đó vị thần bảo hộ thành trung ương hay tỉnh Nhưng xã thôn nước ta thành trì mà có miếu thờ thành hoàng, thành hoàng làng Thành hoàng làng người Việt vị thần dân thờ từ trước, sau vua phong tước vương với chức danh thành hoàng dòng chủ thể phản ánh chất tư tôn giáo, tín ngưỡng người Việt + đối tượng thờ cúng 88 Đối tượng thờ cúng làm thành hoàng người Việt phong phú đa dạng Hầu hết vị tôn vinh làm thành hoàng người có công đánh giặc giữ nước cứu tế hộ dân, có vị khai làng lập ấp, có người tạo nghề nghiệp mới…; có nhân thần có nhiên thần; có thần có tà thần, dị thần… Về thấy diện mạo thành hoàng Việt Nam gồm ba loại lớn : Thành hoàng có nguồn gốc thiên thần Thành hoàng có nguồn gốc nhiên thần: sơn thần, thuỷ thần thổ thần Thành hoàng có nguồn gốc nhân thần: loại thành hoàng có số lượng lớn Tuy nhiên, khó xác định nhân vật có thật hay không, thuộc triều đại cho xác Nhóm thành hoàng nhân thần chia thành: Thành hoàng nhân vật lịch sử Thành hoàng danh nhân văn hoá Thành hoàng người khai làng, lập ấp Thành hoàng người hiền sĩ có công mở mang dân trí Thành hoàng người ngoại bang Thành hoàng người chết vào thiêng Số lượng thành hoàng thờ cúng làng xã không cố định, có làng thờ vị, có làng thờ năm bẩy vị, “nhưng phổ biến xã thành hoàng thông thường hình thành xã phát triển đơn vị nhỏ thành đơn vị lớn nhiều nguyên nhân lịch sử khác”[24;95] + Nơi thờ cúng Nếu không kể tới số trường hợp hãn hữu hầu hết thành hoàng thờ cúng đình làng Đình từ chỗ đình trạm dịch trạm phục vụ việc giao thông truyền thông trở thành nơi thờ cúng thành hoàng nơi hội họp chức dịch, dân làng Hiện chưa có tài liệu khảo cứu thời gian xuất xác đình, theo số nhà nghiên cứu xuất vào khoảng đầu thời Lê sớm Đình mặt làng, trung tâm đời sống tập thể cộng đồng, nơi hội họp hương hào, nơi giải vấn đề hành nội làng, nơi đón tiếp quan khách cấp trên, nơi sử kiện, tiến hành sinh hoạt tín ngưỡng làng, đặc biệt nghi lễ liên quan đến thờ cúng thành hoàng lễ hội hàng năm Do vậy, đình xây nơi tôn 89 nghiêm, cao địa vực làng Cấu trúc đình bề nhất, sang trọng làng Tín ngưỡng thờ thành hoàng có nhiều quốc gia, thờ thành hoàng đình làng nét đặc trưng văn hoá làng quê Việt Nam: “Các thôn xã Trung Quốc có từ đường dòng họ, có miếu thờ thổ thần, sơn thần, thuỷ thần, đình trụ sở để dân làng bàn việc dân, việc nước Thần thành hoàng Trung Quốc có thành thị, làng quê nước Lào, Campuchia, Thái Lan kiến trúc nông thôn làm chức đình người Việt” [13;265] + Thời gian thờ cúng thành hoàng Ngoài ngày mùng (lễ sóc) ngày rằm (lễ vọng), người ta cúng lễ thành hoàng đình vào ngày đầu tháng tháng hai (tức ngày xuân tế), ngày đầu tháng tám (thu tế), ngày lễ hạ điền (ngày xuống ruộng cấy lúa) thượng điền (cấy lúa xong), ngày lễ thường tân (cơm mới) vào tháng chín, ngày thượng nguyên (rằm tháng giêng) ngày trung nguyên (rằm tháng bẩy) ngày xá tội vong nhân Người ta cúng thần vào ngày lễ tết khác năm : Hàn thực (3/3), Đoan Ngọ (5/5), Trung thu (15/8), Lạp tiết (2/12)… Ngoài ra, dân làng có bất thường tang lễ, đám cưới, khảo vọng … phải có đèn nhang để cúng thành hoàng Như vậy, thành hoàng làng thờ cúng cách thường xuyên năm, vui nhất, lớn vào ngày hội làng (thường vào mùa xuân, mùa thu hay vào ngày sinh nhật, kỵ nhật thành hoàng) Đó hình thức thờ cúng tổ tiên không huyết thống làng, tượng văn hoá tín ngưỡng phổ biến làng quê Việt Nam Có thể nói, tín ngưỡng thành hoàng Việt Nam hình thức tín ngưỡng độc đáo với nhiều đặc điểm đa dạng so với tín ngưỡng thành hoàng Trung Quốc Một mặt công cụ tinh thần biểu uy quyền tối thượng nhà vua mặt khác có khả làm hạn chế uy quyền đó, đặc biệt làng xã với tục thờ thành hoàng làng Một mặt phản ánh trình độ, lực thực tiễn có hạn người Việt Nam trước tự nhiên xã hội mặt khác có khả phản ánh khát vọng sức mạnh để che chở bảo vệ xóm làng góc độ văn hoá, thành hoàng làng sưu tập văn hoá mà nhiều hệ người Việt Nam góp phần tạo dựng 90 Thành hoàng làng không lưu giữ, bảo tồn, chuyển tải giá trị văn hoá cư dân nông nghiệp trồng lúa nước, mà thể chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc: Kính trọng biết ơn người hiền tài Ta thấy, gắn bó chặt chẽ với tín ngưỡng thành hoàng lễ hội cấp quốc gia làng xã Những lễ hội truyền thống tự mang nhiều ý nghĩa nhiều phương diện, góp phần củng cố cộng đồng Nhờ vậy, qua biến thiên lịch sử, qua bao mưu toan thôn tính đồng hoá ngoại bang, dân tộc Việt Nam, sắc văn hoá Việt Nam giữ gìn phát triển * Thờ cúng tổ tiên nước ý thức hướng cội nguồn, người có công sinh thành, tạo dựng sống người Việt Nam, ý thức hướng cội nguồn chung dân tộc Trong tâm thức sâu thẳm người Việt Nam, khó mà tách biệt, cô lập gia đình, làng xã đất nước “nước nhà tan” “trả thù nhà gắn liền với đền nợ nước” Mỗi tổ quốc lâm nguy việc nước đặt lên hàng đầu, phải hi sinh việc nhà để lo việc nước Trong khởi nghĩa Hai Bà Trưng, lời thề xuất trận phản ánh rõ tâm thức “Một xin rửa nước thù Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng” Cụ Phan Bội Châu “Quốc sử khảo” có viết: “Nước nhà to, nhà nước nhỏ” Vì vậy, tổ tiên gia đình, làng xã, đất nước không tách rời Trong gia đình có ông bà, tổ tiên; làng xã có thành hoàng; đất nước có ông vua (thiên tử) trở thành thần hộ mệnh ba cộng đồng nhà - làng - nước Trước chế độ quân chủ chuyên chế, Việt Nam nước phương Đông khác có chung đặc điểm suy tôn cá nhân làm người đại diện cho cộng đồng quốc gia Người ông vua - thần (thiên tử) đại diện cho ông trời để giúp dân lo việc nước Do đó, quốc gia, ông vua trở thành cha mẹ muôn dân Từ tục thờ Trời mà đại diện vua - thần, thể lễ hội hàng năm thờ vua Hùng, người có công dựng nước ý thức hướng cội nguồn dân tộc, tổ tiên người Việt hình thành từ lâu, việc thờ cúng vua Hùng thức khẳng định vào cuối kỷ XV triều vua Lê Thánh Tông Từ đó, ngày mùng 10 tháng (âm lịch) hàng năm - ngày giỗ tổ Hùng Vương - trở thành ngày hội lớn nước Với ý nghĩa thiêng liêng đó, người dân Việt Nam dù 91 vùng đất khác (kể người xa quê hương đất nước) hướng vùng đất tổ Mọi người coi quê hương xứ sở cộng đồng Nhiều người không tiếc tiền của, chẳng ngại xa xôi, vất vả, hành hương đền Hùng để thắp nén nhang tưởng nhớ tổ tiên dân tộc Có thể nói, ngày giỗ tổ Hùng Vương phát triển cao, có tính chất trừu tượng hoá ý thức cội nguồn, bắt rễ sâu xa từ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên làng xã, gia đình gia tộc Triết lý cội nguồn phạm vi quốc gia góp phần quan trọng việc củng cố liên kết quan hệ máu mủ, thân tộc Chính thế, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Nam từ gia đình, dòng họ, đến quốc gia không ngừng giữ gìn, bảo tồn qua bước thăng trầm lịch sử, bất chấp mưu đồ đồng hoá giặc ngoại xâm tín ngưỡng thờ cúng vua Hùng góp phần hun đúc hồn thiêng sông núi, củng cố ý thức cộng đồng nhằm hướng tới mục đích Hồ Chủ Tịch nói : “Các vua Hùng có công dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước” Qua việc tìm hiểu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt ba cấp độ: Gia đình - làng xã - quốc gia cho thấy, tín ngưỡng dù to hay nhỏ, dù diễn hình thức việc thờ cúng hàm chứa hai ý nghĩa Thứ quan trọng mang tính nhân văn, nghĩa để tưởng nhớ cội nguồn, người có công sinh thành, giáo dưỡng tạo dựng sống Thứ hai việc thờ cúng tổ tiên đem lại chỗ dựa tinh thần thiêng liêng người Việt, quan niệm chết nghĩa hết, thể xác với cát bụi, linh hồn siêu thoát tồn vĩnh hằng, thần hộ mệnh cho cháu làm ăn, sinh sống, phát đạt nơi trần gian kết luận Thờ cúng tổ tiên tượng tín ngưỡng phổ biến nhiều quốc gia giới tín ngưỡng hình thành từ giai đoạn thị tộc phụ quyền (cuối thời kỳ xã hội nguyên thuỷ) phát triển mạnh châu Phi Theo khảo sát nhà 92 khoa học thờ cúng tổ tiên hình thức tôn giáo thống trị dân tộc thuộc lục địa Khi bước sang xã hội có giai cấp nhà nước, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên không bị mà trì bền vững, có điều trung tâm tín ngưỡng chuyển từ châu Phi sang châu Trước tôn giáo giới Phật giáo, Kitô giáo, Hồi giáo thâm nhập có vị trí quan trọng nhiều quốc gia châu tồn phổ biến loại hình tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên như: Trung Quốc, ấn Độ, Nhật Bản, Mông Cổ, Triều Tiên nước Đông Nam Trong phải nói tới Trung Quốc nơi thờ cúng tổ tiên phát triển mạnh mẽ điển hình Qua việc tìm hiểu tranh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên quốc gia Đông Bắc Việt Nam thấy rằng, thờ cúng tổ tiên nét đặc trưng văn hoá quốc gia Do nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác tác động chi phối khiến cho tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên quốc gia nói mang nhiều nét tương đồng: Thứ nhất: Về mặt nguồn gốc, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên quốc gia Đông Bắc Việt Nam nhiều ý kiến khác nhau, chưa có thống Nhưng theo chúng tôi, nhìn nhận cách khách quan, công thờ cúng tổ tiên quốc gia tín ngưỡng nội sinh Nó xuất phát từ quan niệm thể xác linh hồn, quan niệm sống người sau chết, thể rõ nét qua nghi thức chôn cất người chết với đồ tuỳ táng kèm theo mộ cổ nhóm cư dân cư trú Đến kỷ đầu Công nguyên, tư tưởng, tôn giáo từ Trung Quốc, ấn Độ Phật giáo, Khổng giáo, Nho giáo nhiều đường khác du nhập tác động mạnh mẽ tới văn hoá địa nước, có tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Ngay Trung Quốc quốc gia chịu ảnh hưởng văn hoá Hán, thờ cúng tổ tiên tư tưởng, tôn giáo kể (đặc biệt Nho giáo) tác động nâng đỡ, góp phần nâng cao, hệ thống hoá làm sâu sắc tín ngưỡng cổ truyền Thứ hai: thờ cúng tổ tiên quốc gia Đông Bắc Việt Nam thứ tín ngưỡng quan trọng, nhân dân quốc gia coi trọng tôn vinh thờ cúng tổ tiên cách thức, đường thể đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, thể đạo hiếu cháu ông bà, cha mẹ, người có công sinh thành tạo dựng sống Con cháu hiếu ông bà, cha mẹ sống mà họ qua đời Việc thờ cúng để tưởng 93 nhớ cội nguồn, đồng thời người sống phải sống cho ấm, êm, ăn thuận hoà, gìn giữ gia phong, làm rạng danh dòng tộc để tổ tiên vui lòng nơi giới bên Đạo hiếu tính người, yêu cầu luân lý, đạo đức quốc gia Nhưng quốc gia chịu ảnh hưởng Khổng giáo yêu cầu đạo hiếu coi trọng Chính mà thờ cúng tổ tiên quốc gia Đông Bắc Việt Nam đề cao, nguyên nhân giải thích tín ngưỡng tồn Trung Quốc, Việt Nam, hàn Quốc, Nhật Bản cách liên tục từ xuất đến Thứ ba: Sau tôn giáo giới xuất truyền bá rông rãi làm cho tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên nhiều quốc gia giới bị xáo trộn biến động mạnh mẽ Có quốc gia, khu vực hẳn tín ngưỡng nhiều quốc gia tiếp nhận tôn giáo ngoại sinh làm quốc giáo, khiến tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tồn phận nhỏ dân cư, vài tộc người Trong đó, thờ cúng tổ tiên trì phát triển liên tục quốc gia Đông Bắc Việt Nam đây, thờ cúng tổ tiên gia đình thực cách đặn vào dịp giỗ chạp, lễ tết Thờ cúng tổ tiên có sức sống người Việt nhân dân nước Đông Bắc “với lòng tôn sùng tổ tiên đặt tất tôn giáo, tín ngưỡng khác xuống hàng thứ yếu”[59;67] Thứ tư: Qua trình tìm hiểu cho thấy, thờ cúng tổ tiên quốc gia tồn ba cấp độ từ gia đình, làng xã đến quốc gia, mức độ đậm, nhạt khác nhà việc thờ cúng ông bà, tổ tiên người có huyết thống, người có công sinh thành, nuôi dưỡng, tạo dựng dòng họ Ngoài làng, việc thờ cúng người có công trạng với nhân dân làng, anh hùng chống ngoại xâm người đến vùng đất khai dân, lập ấp, tạo nghề nghiệp mới… họ nhân dân làng biết ơn thờ cúng làm thành hoàng cấp quốc gia, việc tôn thờ ông vua nhân từ, anh minh, người thay mặt ông Trời để trị dân người thay mặt nhân dân để cầu xin ông Trời ban cho thần dân trăm họ sống bình, hạnh phúc Ngoài ra, việc thờ cúng người coi thuỷ tổ quốc gia, dân tộc, người có công khai thiên lập địa, có công dựng nước nhân dân thờ cúng coi ông tổ dân tộc Thứ năm: Trong xu hướng chung nhiều quốc gia giới, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên quốc gia Đông Bắc Việt Nam sau thời gian ngắn bị suy giảm nhiều nguyên nhân khác ngày hồi sinh, có chiều hướng phát triển trở lại, thực tế không Việt Nam mà tình hình chung Trung Quốc, Nhật Bản 94 Như Nhật Bản từ năm 1945 trở lại đây, xuất nhiều tổ chức tôn giáo mới, tôn giáo có điểm chung coi trọng tôn giáo truyền thống, có thờ cúng tổ tiên Ví dụ: tôn giáo Reiyukai tổ chức tôn giáo người nghèo khổ, sau phát triển thêm tín đồ từ giáo phái li khai khác, “những tín đồ tin vào giáo lý hành động cũ, đặc biệt tăng cường việc thờ cúng tổ tiên”[26;190] Như vậy, thấy tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên quốc gia Đông Bắc Việt Nam có nhiều điểm tương đồng với Đó tín ngưỡng địa nhân dân nước coi trọng đời sống tâm linh Nó thể đạo lý làm người không quên nguồn cội, sợi dây tình cảm gắn bó gia đình, làng xã, quốc gia thành khối vững chắc, nối liền khứ - tương lai Với khả đó, thờ cúng tổ tiên nhân dân nước gìn giữ phát huy Tuy nhiên, tìm hiểu chi tiết tục thờ cúng tổ tiên quốc gia, thấy với vẻ tương đồng bên ngoài, lớp bên phong tục thờ cúng tổ tiên nước có nhiều sắc thái khác biệt Điều tất nhiên quốc gia có sắc văn hoá riêng thờ cúng tổ tiên nước chịu chi phối đặc điểm văn hoá Thực trạng thờ cúng tổ tiên Đông Bắc Việt Nam cho thấy khác biệt, là: Trong quốc gia tìm hiểu, Trung Quốc nơi mà tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên xuất sớm nhất, trước quốc gia láng giềng hàng ngàn năm Các tài liệu nghiên cứu thống với điểm, từ thời nhà Thương (thế kỷ XVI - XI trước CN) tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên phát triển mạnh mẽ có quy định nghiêm ngặt Trung Quốc, thờ cúng tổ tiên có ba cấp độ: Gia đình - thành thị - quốc gia, thể cách sắc nét điển hình Sự hoàn bị tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên với sức mạnh văn hoá Trung Quốc cổ - trung đại nhiều có tác động đến quốc gia láng giềng, cho dù quốc gia láng giềng tiếp thu “hấp thụ” lại theo lăng kính chủ quan không thoát li hẳn mầu sắc Trung Quốc, điều tạo tương đồng Về tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Trung Quốc Việt Nam; Hàn Quốc Nhật Bản tương đối giống nhau, khác hai nhóm nước rõ 95 Trung Quốc Việt Nam: Thờ cúng tổ tiên loại hình tín ngưỡng phổ biến nhất, có vị trí quan trọng nhất, thể qua nghi thức thờ cúng, vị trí bàn thờ gia đình việc thờ cúng thực thường xuyên năm Trong Nhật Bản Hàn Quốc, thống lĩnh tín ngưỡng truyền thống (như Thần đạo Nhật Bản, đạo Shaman Hàn Quốc) cho nên, quốc gia tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên không đóng vai trò bật Nhật Bản, gian nhà nơi để ban thờ đạo Shinto, gian phụ (gian Butsudan) nơi để ban thờ tổ tiên thờ Phật Hàn Quốc ngày nay, thường thờ cúng người ta lập ban thờ hai quốc gia năm, người ta tổ chức vài ba lần thờ cúng tổ tiên vào dịp giỗ chạp, lễ tết Tuy nhiên, nhóm nước có tương đồng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên hình thức khác nhiều Nếu Trung Quốc, thờ cúng tổ tiên có quy định nghiêm ngặt nghi lễ, đối tượng thờ cúng, lễ vật… chuộng cầu kỳ, phức tạp Việt Nam thờ cúng tổ tiên nhìn chung đơn giản, không bị quy định, bắt buộc Nếu thành hoàng Trung Quốc vị thần bảo vệ cư dân thành phố, thị trấn, thờ đền miếu, làng quê Trung Quốc lại xã (thần thổ địa) bảo vệ, Việt Nam, thành hoàng vị thần bảo vệ làng quê thờ đình Còn hai quốc gia Nhật Bản Hàn Quốc khác biệt tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tập chung hai điểm: Một là, việc thờ cúng tổ tiên Nhật Bản thực đơn giản từ đồ lễ đến nghi thức thờ cúng, yêu cầu cao trái lại, Hàn Quốc nghi lễ thực phức tạp, cầu kỳ từ khâu bầy biện ban thờ lễ nghi Hai là, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Nhật Bản mang đậm mầu sắc Phật giáo, biểu qua việc ban thờ tổ tiên đặt gian thờ Phật gia đình tổ tiên cúng chùa, làm lễ thường nhà sư chủ trì, ngày lễ Vu Lan lễ cúng tổ tiên lớn năm… Còn tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Hàn lại chịu quy định mạnh mẽ Nho giáo, nghi lễ cầu kỳ người đàn ông nhà thực Cho dù đơn giản hay phức tạp, tương đồng hay khác biệt thờ cúng tổ tiên Trung Quốc, Việt Nam, Hàn Quốc, Nhật Bản chung ý nghĩa: lòng thành kính cháu bậc tiền nhân phản ánh niềm tin vào sức mạnh linh hồn người có sau Dòng thời gian chảy có nhiều biến động, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên quốc gia tiếp tục coi trọng, trì phát huy 96 Tài liệu tham khảo Tiếng việt Ngọc Anh (2002), hình thức thờ phụng lạc, Nhà xuất Văn hoá dân tộc, Hà Nội Toan ánh (2005), Nếp cũ - tín ngưỡng Việt Nam, thượng, Nhà xuất trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Toan ánh (2001), phong tục thờ cúng tổ tiên gia đình Việt Nam, Nhà xuất Văn hoá dân tộc, Hà Nội Nguyễn Văn ánh, Đỗ Đình Hãng, Lê Đình Chỉnh (1996), Hàn Quốc - lịch sử văn hoá, Nhà xuất Văn hoá, Hà Nội Phan Kế Bính (1995), Việt Nam phong tục, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh Leopold Michel Cadiere (1997), văn hoá tín ngưỡng truyền thống người Việt, Nhà xuất Văn hoá thông tin, Hà Nội Trần Mạnh Cát (1997), vài nét lễ hội Nhật Bản, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, số Nguyễn Văn Căn (2004), lễ tết cổ truyền Trung Quốc, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội Ngô Vĩnh Chính, Vương Miện Quý (1994), Đại cương lịch sử văn hoá Trung Quốc, Nhà xuất Văn hoá thông tin, Hà Nội 10 Lý Xuân Chung (2001), tìm hiểu vấn đề Nho giáo du nhập vào Hàn Quốc, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc á, Số 11 Lý Xuân Chung (2002), Bước đầu tìm hiểu văn hoá truyền thống Hàn Quốc, Viện nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc 12 Lê Dân (1994), “Thờ cúng tổ tiên, số nét đậm tâm linh người Việt”, Văn hoá gia đình Việt Nam phát triển xã hội, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 13 Phan Đại Doãn (2000), “Văn hóa làng Việt Nam”, phác thảo chân dung văn hoá Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Will Durant (1997), Lịch sử văn minh Trung Hoa, Nhà xuất Văn hoá thông tin, Hà Nội 97 15 Nguyễn Đăng Duy (2001), Văn hoá tâm linh, Nhà xuất Văn hoá thông tin, Hà Nội 16 Đường Đắc Dương (2003), Cội nguồn văn hoá Trung Hoa, Nhà xuất hội nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh 17 Lý Phúc Điền, Liên Diên Mai (chủ biên) (2000),Trí thức văn hoá Trung Quốc, Nhà xuất hội nhà văn 18 Lâm Ngữ Đường (2001), Trung Hoa đất nước người, Nhà xuất Văn hoá Thông tin, Hà Nội 19 Vũ Minh Giang (2003), Một hướng tiếp cận văn hoá Nhật Bản truyền thống, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc á, Số 20 Lê Sĩ Giáo (chủ biên) (2003), Dân tộc học đại cương, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 21 Hoàng Quốc hải (2001), Văn hoá phong tục, Nhà xuất Văn hoá Thông tin, Hà Nội 22 Mai Thanh Hải (2005), Thờ cúng tổ tiên (và lễ tang, ma chay, giỗ chạp) nên hiểu nào, Nhà xuất Văn hoá Thông tin, Hà Nội 23 Hàn Quốc lịch sử văn hoá (1995), Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng thành hoàng làng Việt Nam, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 25 Hồ Hoàng Hoa (2000), Nhật Bản lịch sử với số ảnh hưởng văn hoá Trung Hoa, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, Số 26 Hồ Hoàng Hoa (chủ biên) (2001), Văn hoá Nhật - chặng đường phát triển, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Hồ Hoàng Hoa (2002), Hàn Quốc Nhật Bản - nét giống khác văn hoá lối sống, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc á, Số 28 Dương kiến Huy, Dịch Học Kim (2004), Tinh hoa tri thức văn hoá Trung Quốc, Nhà xuất giới, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Huyên (2003), Góp phần nghiên cứu văn hoá Việt Nam, Tập, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 98 30 Cung Hữu Khánh (2002), Người Nhật với tôn giáo, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc á, Số 31 Vũ Ngọc Khánh (1994), tín ngưỡng làng xã, Nhà xuất Văn hoá dân tộc, Hà Nội 32 Vũ Ngọc Khánh (2002), Thành hoàng làng Việt Nam, Nhà xuất niên, Hà Nội 33 Joseph.M.Kitagawa (2002), Nghiên cứu tôn giáo Nhật Bản, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Lịch sử văn hoá Trung Quốc (1999): 300 đề mục, tập 1, Nhà xuất Văn hoá Thông tin, Hà Nội 35 Hoàng Minh Lợi (1997), Nghi lễ Thần đạo Nhật Bản, tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, số 36 Hoàng Minh Lợi (2001), Những nghi lễ liên quan đến thần linh linh hồn người Anu Nhật Bản, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc á, Số 37 Theodore.M.Ludwig (2000), Những đường tâm linh phương Đông, Phần II, Nhà xuất Văn hoá Thông tin, Hà Nội 38 Doãn Hiệp Lý (chủ biên) (2001), Từ điển văn hoá cổ truyền Trung Hoa, Nhà xuất Văn hoá Thông tin, Hà Nội 39 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 3, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 40 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 16, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 41 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 20, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 42 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 21, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 43 Henri Macspero (2000), Đạo giáo tôn giáo Trung Quốc, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Lê Minh (chủ biên) (1994), Thực trạng văn hóa gia đình Việt Nam, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 45 Nguyễn Tôn Nhan (2002), Bách khoa thư văn hoá cổ điển Trung Quốc, Nhà xuất Văn hoá Thông tin, Hà Nội 46 Nguyễn Quốc Phẩm (1998), Góp phần bàn tín ngưỡng dân gian mê tín dị đoan, Tạp chí văn hoá nghệ thuật, Số 11 99 47 Phạm Quỳnh Phương (2000), tìm hiều nguồn gốc tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, Tạp chí dân tộc học, Số 48 Paul PouPard (2001), Các tôn giáo, Nhà xuất giới, Hà Nội 49 G.B Sansom (1990), lược sử văn hoá Nhật Bản, Tập 1, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 50 George SanSom(1994), Lịch sử Nhật Bản,Tập I, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 51 Murakami Shigeyoshi(2005),Tôn giáo Nhật Bản, Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội 52 Đặng Đức Siêu (2004), Văn hoá cổ truyền phương Đông (Trung Quốc), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 53 Phùng Quốc Siêu(2004), Lịch sử văn minh Trung Hoa, Nhà xuất Văn Hoá Thông tin, Hà Nội 54 Trần Đăng Sinh (2002), Những khía cạnh triết học tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt đồng Bắc Bộ nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Nghiêm Thái (1997), Tộc người nước Châu á, Viện thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Phạm Hồng Thái (2003), Tín ngưỡng truyền thống người Nhật - nguồn gốc số quan niệm bản, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc á, số 57 Phạm Hồng Thái (2003), Tín ngưỡng truyền thống người Nhật qua vài nghi lễ phổ biến, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc á, số 58 Phạm Minh Thảo, Trần Thị An, Bùi Xuân Mỹ (1997), Thành hoàng Việt Nam, tập, Nhà xuất Văn hoá Thông tin, Hà Nội 59 Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2001), Tín ngưỡng văn hoá tín ngưỡng Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 60 X.A.Tocarev (1994), Các hình thức tôn giáo sơ khai phát triển chúng, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 61 Hà Huy Tú (2002), Tìm hiểu nét đẹp văn hoá Thiên chúa giáo, Nhà xuất Văn hoá Thông tin, Hà Nội 100 62 Lý Trọng Tường,Vương Tăng Vĩnh (2003), Phong tục hiếu hỉ người Trung Hoa, Nhà xuất Văn hoá Thông tin, Hà Nội 63 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1998), Về tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam nay, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận tôn giáo tình hình tôn giáo Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 65 Bùi Bích Vân (1995), Tôn giáo tín ngưỡng Nhật thời sơ kỳ cổ đại, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, số 66 Hwang Gwi Yeon, Trịnh Cẩm Lan (2002), Tra cứu văn hoá Hàn Quốc, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 101 ... phát huy sắc văn hoá dân tộc Xuât phát từ ý nghĩa trên, chọn đề tài bước đầu tìm hiểu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên quốc gia Đông Bắc Việt Nam làm luận văn thạc sĩ Lịch sử vấn đề Thờ cúng tổ tiên. .. giáo quốc gia Đông Bắc Việt Nam mà thờ cúng tổ tiên ví dụ Cho đến nay, thờ cúng tổ tiên tín ngưỡng phổ biến quốc gia, dân tộc Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản Còn quốc gia khác giới, tín. .. hình thức tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Việt Nam quốc gia khu vược Đông Bắc Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung vào việc tìm hiểu, nghiên cứu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ba quốc gia Đông Bắc là: