Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Đề tài cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, khơng chép tài liệu chưa cơng bố tồn nội dung đâu; số liệu, nguồn trích dẫn luận án thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN ĐỖ THIỆN HẢI ii LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến nhà trường, thầy cô giáo khoa Sau đại học, trường Đại học Thương Mại tận tình giảng dạy, giúp đỡ, tạo điều kiện để em học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin chân thành cám ơn TS Vũ Xuân Dũng, trường Đại học Thương mại, người hướng dẫn, bảo nhiệt tình cho em suốt q trình hình thành, xây dựng hồn thành luận văn Em xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo, cán phịng Tín dụng, anh chị nhân viên ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam-chi nhánh Hoàng Quốc Việt Mặc dù nỗ lực nhiều luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót, mong cách thầy có ý kiến đóng góp để luận văn hồn thiện Hà nội, ngày tháng năm 2016 Học viên Nguyễn Đỗ Thiện Hải iii MỤC LỤC CHƯƠNG 1: .6 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Sơ đồ 1.1: Cấu trúc quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại .16 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức máy chi nhánh 44 Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn theo đối tượng, thời gian 2013-2015 47 Bảng 2.2: Cơ cấu dư nợ cho vay Techcombank Hoàng Quốc Việt 2013-2015 49 Bảng 2.3: Lợi nhuận tiêu sinh lời Techcombank Hoàng Quốc Việt 2013 2015 50 Bảng 2.4: Dư nợ tín dụng phân theo loại hình doanh nghiệp 51 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu tín dụng Techcombank Hồng Quốc Việt theo quy mô khoản vay 52 Bảng 2.5: Cơ cấu dư nợ cho vay Techcombank Hoàng Quốc Việt theo ngành kinh tế 2013-2015 .53 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu tín dụng khách hàng doanh nghiệp Techcombank 53 Hoàng Quốc Việt theo TSĐB 54 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu dư nợ vay theo kỳ hạn Techcombank 55 Hoàng Quốc Việt năm 2015 .55 Sơ đồ: 2.2 Mơ hình cấu trúc quản trị rủi ro tín dụng Techcombank Hồng Quốc Việt 58 Sơ đồ 2.3: Quy trình cho vay khách hàng thẩm định tín dụng 62 Bảng 2.6 : Dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng Techcombank 65 Bảng 2.20: Hệ thống ký hiệu XHTD cá nhân, doanh nghiệp Techcombank 68 Bảng 2.7: Quy trình kiểm sốt nghiệp vụ cho vay Techcombank 71 Hoàng Quốc Việt .71 Bảng 2.8: Cơ cấu dư nợ vay khách hàng doanh nghiệp Techcombank Hoàng Quốc Việt 75 Bảng 2.9: Trích lập dự phòng rủi ro 2013-2015 Techcombank .76 iv Hoàng Quốc Việt 76 Sơ đồ 2.4: Sơ đồ quản lý nợ có vấn đề 77 Bảng 3.1: Đề xuất tiêu chấm điểm tài sản đảm bảo 95 Bảng 3.2: Thang xếp loại TSĐB 96 Bảng 3.3 Ma trận định cho vay sau tổng hợp điểm 96 v DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Cấu trúc quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại .16 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức máy chi nhánh 44 Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn theo đối tượng, thời gian 2013-2015 47 Bảng 2.2: Cơ cấu dư nợ cho vay Techcombank Hoàng Quốc Việt 2013-2015 49 Bảng 2.3: Lợi nhuận tiêu sinh lời Techcombank Hoàng Quốc Việt 2013 2015 50 Bảng 2.4: Dư nợ tín dụng phân theo loại hình doanh nghiệp 51 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu tín dụng Techcombank Hồng Quốc Việt theo quy mơ khoản vay 52 Bảng 2.5: Cơ cấu dư nợ cho vay Techcombank Hoàng Quốc Việt theo ngành kinh tế 2013-2015 .53 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu tín dụng khách hàng doanh nghiệp Techcombank 53 Hoàng Quốc Việt theo TSĐB 54 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu dư nợ vay theo kỳ hạn Techcombank 55 Hoàng Quốc Việt năm 2015 .55 Sơ đồ: 2.2 Mơ hình cấu trúc quản trị rủi ro tín dụng Techcombank Hồng Quốc Việt 58 Sơ đồ 2.3: Quy trình cho vay khách hàng thẩm định tín dụng 62 Bảng 2.6 : Dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng Techcombank 65 Bảng 2.20: Hệ thống ký hiệu XHTD cá nhân, doanh nghiệp Techcombank 68 Bảng 2.7: Quy trình kiểm soát nghiệp vụ cho vay Techcombank 71 Hoàng Quốc Việt .71 Bảng 2.8: Cơ cấu dư nợ vay khách hàng doanh nghiệp Techcombank Hoàng Quốc Việt 75 Bảng 2.9: Trích lập dự phịng rủi ro 2013-2015 Techcombank .76 Hoàng Quốc Việt 76 Sơ đồ 2.4: Sơ đồ quản lý nợ có vấn đề 77 Bảng 3.1: Đề xuất tiêu chấm điểm tài sản đảm bảo 95 vi Bảng 3.2: Thang xếp loại TSĐB 96 Bảng 3.3 Ma trận định cho vay sau tổng hợp điểm 96 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BGĐ BKS CBQHKH CBTD CVKH DPRR GĐ HTKD KH KHCN KHDN KTGD KU NH NHNN NQH QLRR RRTD SXKD TBTD TCTD TĐ TMCP TSĐB TTĐ TTGN XHTDNB Ban giám đốc Ban kiểm sốt Cán quan hệ khách hàng Cán tín dụng Chuyên viên khách hàng Dự phòng rủi ro Giám đốc Hỗ trợ kinh doanh Khách hàng Khách hàng cá nhân Khách hàng doanh nghiệp Kế toán giao dịch Khế ước Ngân hàng Ngân hàng Nhà Nước Nợ hạn Quản lý rủi ro Rủi ro tín dụng Sản xuất kinh doanh Thơng báo tín dụng Tổ chức tín dụng Thẩm định Thương mại cổ phần Tài sản đảm bảo Tái thẩm định Tờ trình giải ngân Xếp hạng tín dụng nội LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Trong vòng quay kinh tế, ngành ngân hàng ln có ảnh hưởng to lớn hoạt động kinh doanh Để dáp ứng nhu cầu cấp thiết kinh tế vấn đề vốn đòi hỏi ngân hàng cần phải có sách tín dụng cho phù hợp, hiệu cao, rủi ro thấp Trong đó, cho vay hoạt động thuộc chất quan hệ tín dụng đánh giá nghiệp vụ quan trọng NHTM Đây hoạt động mang lại doanh thu lợi nhuận cho ngân hàng đồng thời tiềm ẩn nguy rủi ro cao khó phịng ngừa, đặc biệt rủi ro tín dụng Những rủi ro gây tổn thất lớn cho ngân hàng, chí dẫn tới nguy phá sản ảnh hưởng to lớn đến kinh tế Vì quản lý rủi ro tín dụng hoạt động cho vay vấn để cần đặc biệt quan tâm NHTM Trong trình hình thành phát triển NHTMCP Kỹ thương Việt Nam – chi nhánh Hoàng Quốc Việt trọng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng nhiên đứng trước nhiều biến động khó lường kinh tế, năm 2013, 2014 tỷ lệ nợ xấu chi nhánh nói chung nợ xấu khách hàng doanh nghiệp nói riêng có chiều hướng tăng lên Vậy đâu nguyên nhân làm để hồn thiện quản lý rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp NHTMCP Kỹ thương Việt Nam – chi nhánh Hoàng Quốc Việt vấn đề quan tâm Nhận thấy cấp thiết đề tài, em chọn đề tài “Quản lý rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp NHTMCP Kỹ thương Việt Nam - chi nhánh Hoàng Quốc Việt” Tổng quan nghiên cứu đề tài Trong kinh tế mở cửa, hội nhập NHTM đặc biết trọng đến hoạt động tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp Nhưng lợi nhuận cao rủi ro lớn, hoạt động tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp phải đối mặt với hàng loạt khó khăn, phải kể đến rủi ro nợ hạn Vì vậy, tầm quan trọng quản lý rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp với NHTM luôn đặt lên hàng đầu quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM, có nhiều luận văn, luận án, báo cơng trình nghiên cứu khoa học đề tài • Các cơng trình nghiên cứu thực trạng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Những cơng trình nghiên cứu sau nói cần thiết quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam năm gần Các đề tài nói chung đề cập tới rủi ro tín dụng nói chung rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp nói riêng giải pháp nhằm nâng cao khả quản lý rủi ro tín dụng Tuy nhiên, đề tài có điểm riêng mục tiêu, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu khác ta đánh giá chung mặt tích cực hạn chế đề tài sau: - Luận văn “Quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam” tác giả Nguyến Quốc Toàn bảo vệ năm 2015 Đề tài nêu lý luận về quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại tác giả trọng nhiều tới lý thuyết mà không đưa hết thực trạng quản lý rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp thơng qua mơ hình phân tích định tính định lượng nên giải pháp quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp đề tài chung chung, nghiêng nhiều lý thuyết chưa áp dụng vào nhiều thực tế - Luận văn “Kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam – chi nhánh Hội An” tác giả Nguyễn Thị Ngân bảo vệ năm 2015 Đề tài tác giả trình bày chi tiết sâu vào hoạt động Vietinbank nhằm đưa giải pháp thiết thực, nhiên tác giả cịn phân tích tiêu rủi ro tín dụng tương đối chưa đủ để đưa giải pháp để hạn chế rủi ro ngân hàng - Luận văn “Hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á - chi nhánh Đà Nẵng” tác giả Nguyễn Thị Tường Vy bảo vệ năm 2012 Tác giả đưa tiêu đánh giá rủi ro tín dụng để đưa giải pháp nhiên giải pháp cịn chưa có mức độ áp dụng cao Nhìn chung đề tài luận văn thông qua nghiên cứu sở lý luận quản trị rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại, thực trạng quản lý rủi ro ngân hàng để đưa giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng góp phần giảm tổn thất hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại, kiểm soát rủi ro, nâng cao hiệu tín dụng • Các cơng trình nghiên cứu áp dụng hiệp ước Basel II vào công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Đối với kinh tế Việt Nam, với hệ thống thông tin thiếu minh bạch không đầy đủ, trình độ quản trị rủi ro cịn nhiều hạn chế, tính chuyên nghiệp cán ngân hàng chưa cao… việc địi hỏi phải xây dựng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng có hiệu phù hợp với điều kiện Việt Nam nhu cầu thiết để đảm bảo hạn chế rủi ro hoạt động cấp tín dụng, hướng đến chuẩn mực quốc tế quản trị rủi ro Tại Việt Nam, nhiều nghiên cứu nhằm mục đích nâng cao chất lượng hoạt động ngân hàng thương mại có đề cập đến việc áp dụng hiệp ước Basel II vào công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Mỗi nghiên cứu cầu nối lý thuyết thực tế thời điểm nghiên cứu nên có điểm khác cách nhìn chủ quan tác giả - Bài nghiên cứu khoa học “Thách thức ngân hàng Việt Nam triển khai BASEL II” tác giả Th.s Nguyễn Văn Thọ Th.s Nguyễn Ngọc Linh đăng báo Luật Tài – Ngân hàng 6/11/2015 Đây viết đánh giá đưa đầy đủ thách thức, đòi hỏi mà ngân hàng thương mại Việt Nam phải đối mặt áp dụng Basel II Đồng thời thực trạng bước đầu triển khai Basel II số ngân hàng Viecombank, BIDV,…Tuy nhiên, viết chưa đưa số liệu cụ thể tình hình nợ xấu để từ đánh giá mức độ áp dụng NHTM Việt Nam theo hiệp ước Basel - Bài nghiên cứu khoa học “Xây dựng hệ thồng quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam” tác giả Th.s Đào Thị Thanh Tú trường Phụ lục 02 Hướng dẫn chấm điểm quy mô doanh nghiệp STT Tiêu chí Vốn Lao động Doanh thu Nghĩa vụ Ngân sách Nhà nước Nội dung Điểm Hơn 50 tỷ đồng 30 Từ 40 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng 25 Từ 30 tỷ đồng đến 40 tỷ đồng 20 Từ 20 tỷ đồng đến 30 tỷ đồng 15 Từ 10 tỷ đồng đến 20 tỷ đồng 10 Dưới 10 tỷ đồng Hơn 1.500 người 15 Từ 1.000 đến 1.500 người 12 Từ 500 đến 1.000 người Từ 100 đến 500 người Từ 50 đến 100 người Dưới 50 người Hơn 200 tỷ đồng 40 Từ 100 tỷ đồng đến 200 tỷ đồng 30 Từ 50 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng 20 Từ 20 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng 10 Từ tỷ đồng đến 20 tỷ đồng Dưới tỷ đồng Hơn 10 tỷ đồng 15 Từ tỷ đồng đến 10 tỷ đồng 12 Từ tỷ đồng đến tỷ đồng Từ tỷ đồng đến tỷ đồng Từ tỷ đồng đến tỷ đồng Dưới tỷ đồng Phụ lục 03 Hướng dẫn chấm điểm doanh nghiệp ngành nông lâm thuỷ sản Phân loại số tài cho doanh nghiệp Quy mô lớn Điểm Chỉ tiêu khoản Khả khoản Khả toán nhanh Chỉ tiêu hoạt động Vòng quay hàng tồn kho Kỳ thu tiền bình quân 5.Doanh thu tổng tài sản Chỉ tiêu cân nợ Nợ phải trả/ tổng tài sản Nợ phải trả/ nguồn vốn chủ sở hữu Nợ hạn/tổng dư nợ ngân hàng Chỉ tiêu thu nhập Tổng thu nhập trước thuế/doanh thu 10 Tổng thu nhập trước thuế/∑tài sản 11 ∑thu nhập trước thuế/nguồn vốn chủ sở hữu Quy mô trung bình Quy mơ nhỏ 100 80 60 40 20 100 80 60 40 20 100 80 60 40 20 8% 8% 2.1 1.1 1.5 0.8 1.0 0.6 0.7 0.2 3 8% 8% 4.5 2.5 3.5 1.5