Sức mạnh mềm nhật bản những năm đầu thế kỷ 21

89 47 0
Sức mạnh mềm nhật bản những năm đầu thế kỷ 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VÕ THỊ MAI THUẬN SỨC MẠNH MỀM NHẬT BẢN NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Tp Hồ Chí Minh - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VÕ THỊ MAI THUẬN SỨC MẠNH MỀM NHẬT BẢN NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ 21 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ Quốc tế Mã số: 60 31 40 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tiến Lực Tp Hồ Chí Minh - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA SỨC MẠNH MỀM NHẬT BẢN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm sức mạnh mềm 1.1.2 Vai trò sức mạnh mềm quan hệ quốc tế 1.1.3 Quan điểm Nhật Bản sức mạnh mềm 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Cơ sở sức mạnh mềm Nhật Bản 1.2.2 Sức mạnh mềm Nhật Bản sách đối ngoại Chương 2: SỨC MẠNH MỀM NHẬT BẢN TRONG THỰC TIỄN 2.1 Sức mạnh mềm Nhật Bản ngoại giao kinh tế 2.1.1 Viện trợ phát triển thức 2.1.2 Hiệu hạn chế 2.2 Sức mạnh mềm Nhật Bản ngoại giao khoa học công nghệ 2.2.1 Hợp tác quốc tế khoa học công nghệ 2.2.2 Hiệu hạn chế 2.3 Sức mạnh mềm Nhật Bản ngoại giao văn hóa 2.3.1 Phổ biến văn hóa pop 2.3.2 Hiệu hạn chế Chương 3: TRIỂN VỌNG CỦA SỨC MẠNH MỀM NHẬT BẢN VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 3.1 Giới hạn triển vọng sức mạnh mềm Nhật Bản 3.1.1 Giới hạn sức mạnh mềm Nhật Bản 3.1.2 Triển vọng sức mạnh mềm Nhật Bản 3.2 Kinh nghiệm cho Việt Nam KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sức mạnh mềm thường lựa chọn ưu tiên nước việc giải nhiều vấn đề quan hệ quốc tế Sức mạnh mềm nhiều nước sử dụng sách đối ngoại mình, điển hình Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, Pháp, Singapore, Hàn Quốc,… Trên thực tế có chạy đua ngầm sức mạnh mềm số quốc gia Có thể thấy nhiều nước sử dụng sức mạnh mềm xu hướng chủ đạo quan hệ quốc tế kỷ 21 Vì vậy, nghiên cứu tìm hiểu sức mạnh mềm xem nhu cầu nghiên cứu học thuật cấp thiết Để tăng ảnh hưởng sức mạnh quan hệ quốc tế, nước lớn ý đến sức mạnh mềm Ngoài Hoa Kỳ Trung Quốc, Nhật Bản xem chủ thể quan hệ quốc tế sở hữu sức mạnh mềm điển hình Nhật Bản sức gây ảnh hưởng giới văn hóa, xã hội kinh tế Các quốc gia khu vực châu Á chịu ảnh hưởng lớn từ chiến lược phát triển sức mạnh mềm Nhật Bản Nghiên cứu hiểu rõ sức mạnh mềm Nhật Bản sở để Việt Nam có sách lược vận dụng ưu đãi sức mạnh mềm Nhật Bản mang lại có kế hoạch ứng phó trước “quyền lực” Đồng thời, hội để Việt Nam học hỏi phát triển sức mạnh mềm từ học kinh nghiệm xây dựng sức mạnh mềm Nhật Bản Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lịch sử nghiên cứu sức mạnh mềm thời điểm Joseph S Nye, Giáo sư Đại học Havard, đưa khái niệm sức mạnh mềm báo “Soft Power” ấn số mùa thu Foreign Policy vào năm 1990 Mặc dù ý niệm sức mạnh mềm tồn từ lâu trị giới đến nửa cuối kỷ 20 GS Joseph S Nye khái quát thành cách tiếp cận với đầy đủ khái niệm, tính chất nó… Sau đó, lý thuyết sức mạnh mềm giới học giả nước phát triển mạnh với số đặc điểm riêng Theo GS Joseph S Nye, “Bound to Lead: The Changing Nature of American Power” xuất năm 1990 (Basic Books, New York) sách ông phát triển khái niệm sức mạnh mềm Ông cho chất quyền lực thay đổi, giới ngày phụ thuộc lẫn Sau đó, ơng có đề cập lại khái niệm sức mạnh mềm viết “The Paradox of American Power: Why the World's Only Superpower Can't Go It Alone” năm 2001 (Oxford University Press), GS Nye có nói quyền lực lớn bao gồm Mỹ sử dụng khéo léo sức mạnh cứng sức mạnh mềm “Soft power: The Means to Success in World Politics” xuất năm 2004 (Public Affairs, New York) sách GS Joseph S Nye giới thiệu chi tiết khái niệm sức mạnh mềm, nguồn lực sức mạnh mềm, giới hạn sức mạnh mềm, mối quan hệ với sức mạnh cứng,… Và sách có đề cập đến sức mạnh mềm nước khu vực tiêu biểu, có Nhật Bản Luận văn vận dụng khái niệm từ sách Sức mạnh mềm Nhật Bản từ lâu nhà lãnh đạo học giả Nhật Bản ý nghiên cứu đồng thời xây dựng chiến lược phát triển Sau trận động đất lớn vào đầu năm 2011, sức mạnh mềm Nhật Bản giới ý đến nhiều Có nhiều báo nghiên cứu đăng tạp chí chun ngành tiếng Anh học giả quốc tế học giả Nhật Bản Ở Nhật Bản có viện nghiên cứu sức mạnh mềm “The Japan Soft Power Research Institute” Một thành tiêu biểu sách “Soft Power Superpowers: Cultural and National Assets of Japan and the United States” hai tác giả Yasushi Watanabe David McConnell xuất năm 2008 (M.E Sharpe, Armonk, New York) Đây khảo sát tường tận điểm mạnh hạn chế sức mạnh mềm Hoa Kỳ Nhật Bản Tại Việt Nam, số báo đề cập đến sức mạnh mềm, số cơng trình nghiên cứu chun sâu sức mạnh mềm Nhật Bản Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn sức mạnh mềm Nhật Bản trình triển khai sức mạnh mềm Nhật Bản quan hệ quốc tế Trong thực tiễn, sức mạnh mềm Nhật Bản triển khai đa dạng nhiều lĩnh vực khác nhau, để tập trung phân tích cụ thể hóa, tác giả giới hạn phạm vi tìm hiểu sức mạnh mềm Nhật Bản ba lĩnh vực bật nhất: ngoại giao kinh tế, ngoại giao khoa học công nghệ, ngoại giao văn hóa Luận văn đưa xu hướng phát triển sức mạnh mềm Nhật Bản tương lai kinh nghiệm cho Việt Nam Phạm vi không gian nghiên cứu Luận văn Nhật Bản nước liên quan Về phạm vi thời gian, Luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu sức mạnh mềm Nhật Bản khoảng thời gian từ năm đầu kỷ 21 đến Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Tài liệu Luận văn sử dụng làm sở “Soft power: The Means to Success in World Politics” tác giả Joseph S Nye Ngồi ra, người viết có tham khảo cơng trình nghiên cứu sức mạnh mềm nói chung sức mạnh mềm Nhật Bản nói riêng qua báo học giả nước đăng tạp chí chun ngành trang thơng tin trực tuyến, … Luận văn lấy Chủ nghĩa tự làm phương pháp luận cho nghiên cứu sức mạnh mềm Nhật Bản, khuynh hướng thể chế luận trọng quốc gia hợp tác liên kết khuynh hướng vào luận giải vấn đề Và Luận văn sử dụng mối liên kết khu vực, phân tích theo cấp độ quốc gia Phương pháp nghiên cứu sử dụng Luận văn phương pháp nghiên cứu tình (case study) Đây phương pháp vừa làm rõ lý thuyết vừa khảo sát ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn Theo tiến trình thực phương pháp nghiên cứu tình Luận văn tiếp cận tình huống, thu thập thơng tin tình phân tích tình Sau đó, Luận văn giới thiệu quan điểm lựa chọn giải pháp cho tình Vì vậy, ngồi phương pháp nghiên cứu tình huống, Luận văn có vận dụng phương pháp nghiên cứu khác phù hợp cho phần nghiên cứu như: phương pháp phân tích chọn lọc quan điểm, phương pháp lịch sử,… Đồng thời, Luận văn tuân thủ quy tắc nghiên cứu khoa học chung khách quan, tổng thể, đa chiều, biện chứng logic Mục tiêu Luận văn Thứ nhất, làm sáng tỏ kiến thức tổng quát lý thuyết sức mạnh mềm nói chung sức mạnh mềm Nhật Bản nói riêng Thứ hai, phân tích theo góc độ quan hệ quốc tế sức mạnh mềm Nhật Bản vài biểu thực tiễn trội ba lĩnh vực: ngoại giao kinh tế, ngoại giao khoa học công nghệ ngoại giao văn hóa Thứ ba, đưa số dự báo sức mạnh mềm Nhật Bản tương lai học kinh nghiệm cho việc phát triển sức mạnh mềm Việt Nam Để đạt mục tiêu này, Luận văn làm sáng tỏ vấn đề cụ thể sau: i Sức mạnh mềm gì? Vai trị sức mạnh mềm quan hệ quốc tế? Người Nhật nghĩ sức mạnh mềm? Cơ sở hình thành sức mạnh mềm Nhật Bản? ii Sức mạnh mềm Nhật Bản thể lĩnh vực thực tiễn nào? Hiệu hạn chế? iii Sức mạnh mềm Nhật Bản tương lai phát triển sao? Việt Nam học hỏi để phát triển sức mạnh mềm từ kinh nghiệm Nhật Bản? Cấu trúc Luận văn phân thành ba chương theo ba mục tiêu đặt Nội dung chương làm sáng tỏ câu hỏi đặt Ý nghĩa Luận văn Về mặt học thuật, Luận văn góp phần nghiên cứu tìm hiểu sức mạnh mềm nói chung sức mạnh mềm Nhật Bản nói riêng, đặc biệt Luận văn sâu vào trình triển khai sức mạnh mềm Nhật Bản Về thực tiễn, Luận văn tài liệu tham khảo cho việc học tập giảng dạy cho chuyên ngành có liên quan Đồng thời, xem Luận văn nguồn thơng tin Nhật Bản ý kiến góp phần xây dựng chiến lược phát triển sức mạnh mềm Việt Nam quan làm công tác đối ngoại Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA SỨC MẠNH MỀM NHẬT BẢN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm sức mạnh mềm Khái niệm sức mạnh mềm (soft power) lần đưa GS Joseph Nye thuộc Đại học Harvard Mỹ báo “Soft Power” ấn số mùa thu năm 1990 Foreign Policy: “Sức mạnh mềm khả khiến người khác muốn mà bạn muốn, họ tự nguyện làm điều mà khơng phải ép buộc mua chuộc” [27, tr 23] Đến năm 1999, ông đưa khái niệm cụ thể “Sức mạnh mềm kết lý tưởng có thơng qua sức hấp dẫn văn hố ý thức hệ sức mạnh cưỡng chế quốc gia, làm cho người khác tin phục theo mình, tuân theo tiêu chuẩn hành vi hay chế độ định để hành xử theo ý tưởng Ở mức độ lớn, sức mạnh mềm dựa vào sức thuyết phục thơng tin.” [28, tr 36] Sau đó, khái niệm sức mạnh mềm nhiều người xem đón nhận sách Soft power: The Means to Success in World Politics xuất năm 2004 Public Affairs, New York: “Sức mạnh mềm khả đạt điều mong muốn sức hấp dẫn ép buộc hay khoản mua chuộc Sức mạnh mềm tạo nên từ sức hấp dẫn quốc gia thơng qua văn hóa, tư tưởng trị sách quốc gia Khi sách quốc gia quốc gia khác thừa nhận hợp lý sức mạnh mềm quốc gia nâng lên.” [29, tr x] Sau Joseph Nye, nhiều học giả quan tâm nghiên cứu đưa số khái niệm khác sức mạnh mềm Theo Kurlantzich, “Sức mạnh mềm khả quốc gia thuyết phục gây ảnh hưởng nước khác đe doạ hay cưỡng ép mà sức hấp dẫn xã hội, giá trị, văn hoá thể chế quốc gia Sức hấp dẫn truyền đạt nhiều phương tiện, bao gồm văn hoá đại chúng, ngoại giao nhân dân cá nhân, cách nhà lãnh đạo quốc gia tham gia vào tổ chức đa quốc gia diễn đàn quốc tế, hoạt động kinh tế quốc ngoại lực hấp dẫn kinh tế mạnh.” [32, tr.15] Một định nghĩa khác cho “Sức mạnh mềm khả khuyến khích người khác thực bạn muốn họ làm thông qua lựa chọn riêng họ” [23, tr 8] Định nghĩa cách đơn giản sức mạnh mềm sức mạnh dựa ảnh hưởng vơ hình gián tiếp văn hóa, giá trị ý thức hệ Theo người viết cốt lõi sức mạnh mềm sức hấp dẫn, điều tạo lơi người khác khiến người khác tin làm theo điều tạo nên sức mạnh Sức mạnh mềm có bốn đặc điểm [13] Thứ nhất, sức mạnh mềm có tính truyền thống văn hóa có nguồn gốc sâu xa lịch sử, bao gồm lối tư duy, hệ tư tưởng, truyền thống văn hóa, phong tục tập quán, chế độ xã hội, kinh tế, lối sống,… kết phương thức sản xuất xã hội Thứ hai, sức mạnh mềm có khả lan tỏa nhanh cạnh tranh mạnh mẽ nhờ công nghệ thông tin internet vượt qua biên giới quốc gia, chủng tộc, không gian, thời gian thúc đẩy tiến xã hội tác động đến lối sống, chuẩn mực hành vi người Trong quan hệ quốc tế đại, nhiều loại sức mạnh mềm tương tác lẫn dẫn đến cạnh tranh Tuy nhiên, sức mạnh mềm đồng thời hấp dẫn thúc đẩy lẫn nhau, học tập, mô lẫn tự điều chỉnh Đây là yếu tố tích cực sức mạnh mềm Thứ ba, sức mạnh mềm có tính khả biến Sức mạnh mềm mang tính động không tĩnh, hệ thống thường xuyên thay đổi khác với tính dân tộc, chẳng hạn 10 chiến lược quốc gia, sức mạnh tuyệt đối, ngoại giao, giáo dục chiến lượng phủ hay quản lý nhà nước cần thời gian ngắn để hình thành phát triển Đặc điểm thứ tư tính tương thuộc sức mạnh mềm Sức mạnh mềm bổ sung phát triển với đặc tính khác quốc gia Vì vậy, nước sử dụng sức mạnh mềm việc xây dựng sức mạnh tổng hợp quốc gia Tuy nhiên, để thực sức mạnh mềm, bên cạnh phải có sức mạnh cứng (hard power) GS Joseph Nye khẳng định, hầu hết quốc gia, dân tộc sử dụng kết hợp sức mạnh mềm sức mạnh cứng Sức mạnh cứng khả để phát huy sức mạnh mềm, giúp sức mạnh mềm hấp dẫn [29, tr 25-30] Khả kết hợp sức mạnh mềm sức mạnh cứng gọi sức mạnh thông minh (smart power) Nếu nhìn vào chiến lược quốc gia theo đuổi, dễ dàng nhìn thấy kết hợp sức mạnh cứng sức mạnh mềm GS Nye cho sức mạnh cứng sức mạnh mềm “hai khía cạnh khả đạt mục đích quốc gia cách tác động đến hành xử quốc gia khác… Sức mạnh mệnh lệnh (command power) khả thay đổi quốc gia khác làm dựa vào áp xúi giục Sức mạnh hợp tác (co-optive power) khả tạo dựng điều quốc gia khác muốn dựa vào hấp dẫn văn hóa giá trị quốc gia khả vận động chương trình nghị lựa chọn trị …Các nguồn lực sức mạnh mềm có xu hướng với kết hợp tác trình hành xử, nguồn lực sức mạnh cứng thường với lối hành xử mệnh lệnh… Sức mạnh mềm dựa vào khả xây dựng lòng ưa thích quốc gia khác.” [29, tr 7] Do đó, với định nghĩa sức mạnh mềm định hướng theo mục đích 1.1.2 Vai trị sức mạnh mềm quan hệ quốc tế Khái niệm “sức mạnh” (power) khả gây ảnh hưởng đến người khác nhằm khiến họ làm điều muốn Có ba phương cách để làm điều đó: thứ đe doạ họ gậy; thứ hai dụ dỗ họ cà rốt; thứ ba 11 quốc gia, nghiên cứu sức mạnh thông minh hay nguồn lực sức mạnh khác hình thành phát triển tương lai Tất tảng kiến thức vững phục vụ nghiên cứu chiến lược phát triển sức mạnh quốc gia Việt Nam Hiện tại, Nhật Bản phải đối mặt với nhiều khó khăn thử thách khác ngồi nước Đối với nước, có ba yếu tố kìm hãm: nhiễm, tỷ lệ sinh giảm dân số già, thâm hụt tài Khi nhìn bên ngồi mơi trường an ninh Nhật Bản trở nên xấu Cộng đồng quốc tế phải đối mặt với hàng loạt vấn đề vấn đề suy thối kinh tế, mơi trường khủng bố Cạnh tranh nguồn tài nguyên lượng dội Nhật phải ứng phó trước thay đổi cách linh hoạt tích cực để có phát triển xa Nhật Bản đứng trước nhiều việc phải làm xây dựng sức mạnh mềm, đặc biệt với láng giềng Sửa chữa rào chắn lịch sử cách chân thành vấn đề Khả lãnh đạo trị kinh tế vấn đề khác Có thể gồm việc liên quan gỡ bỏ bảo hộ nông nghiệp, cởi mở với vấn đề nhập cư, thúc đẩy giảm lượng khí thải carbon, ngừng săn bắt cá voi Điểm giới hạn Luận văn chưa thể vào phân tích sâu vấn đề ngây trở ngại phát triển sức mạnh mềm Nhật Bản, để từ đưa giải pháp thảo luận chi tiết nhận định xu hướng phát triển tương lai Nhật Bản có lượng dư thừa sức mạnh mềm để tự hào văn hóa đại chúng gồm có manga, anime trị chơi video, văn hóa Nhật bao gồm nghệ thuật truyền thống nghề thủ cơng Với trình độ phát triển cao KH&CN, Nhật cịn tạo sức mạnh mềm lớn cách sáng tạo tri thức, vốn tài sản chung giới, thông qua sử dụng KH&CN đạt phát triển kinh tế cách đổi liên tục Tiềm to lớn kinh tế khoa học kỹ thuật Nhật Bản coi công cụ ngoại giao quan trọng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho họ mở rộng ảnh hưởng bên ngồi Nhìn chung, Nhật Bản có tiêu chuẩn sống cao, người lao động có kỹ cao, xã hội ổn định nơi 76 dẫn đầu công nghệ sản xuất Hơn nữa, văn hóa (cả truyền thống đại chúng), viện trợ phát triển ngồi nước tích cực hỗ trợ thể chế quốc tế mang lại nguồn lực vững cho việc gia tăng sức hấp dẫn, sức mạnh mềm nước Nhật Một chiến lược xây dựng phát triển sức mạnh mềm nghiêm túc – nhằm có nhiều bạn, nhiều người ủng hộ có sức ảnh hưởng giới – cách thức dài hạn giúp Nhật Bản đấu tranh tìm chỗ đứng sắc giới tồn cầu hóa nhanh chóng Bài đánh giá thực thành công ngồi vào ghế thường trực Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc Nhưng sức mạnh mềm giải tất Trong kỷ 21, sách đối ngoại thơng minh cần kết hợp sức mạnh cứng cưỡng chế tốn với sức mạnh mềm lơi sức thuyết phục Đó xu hướng xây dựng “sức mạnh thông minh” mà quốc gia tiên tiến theo đuổi Sức mạnh thông minh dạng sức mạnh có kết hợp từ sức mạnh cứng sức mạnh mềm Cịn hiểu sức mạnh thông minh việc sử dụng, kết hợp sức mạnh cách thông minh, khôn ngoan Thêm nữa, “nếu sử dụng sức mạnh khơng đáng, khó đạt mục tiêu”, theo lời GS Joseph Nye Và Nhật Bản khơng nằm ngồi quốc gia có lựa chọn phát triển theo xu hướng Hiện tại, khơng cịn kinh tế đứng vị trí thứ hai giới đối mặt với nhiều thách thức Nhật Bản nuôi dưỡng kiên trì theo đuổi chiến lược phát triển thành cường quốc đầy đủ trường giới qua hệ lãnh đạo nối tiếp Nhìn lại chiến lược phát triển sức mạnh mềm Nhật thấy rõ sử dụng sức mạnh mềm xem xu tất yếu quan hệ quốc tế ngày Đó lựa chọn hành vi hợp lý quốc gia để đứng vững cộng đồng quốc tế ngày phụ thuộc lẫn nhau, tăng cường hợp tác lợi ích chung vai trò lên thể chế quốc tế Nhận thức điều giúp Việt Nam đẩy mạnh trình xây dựng phát triển sức mạnh mềm 77 Chiến lược phù hợp với quốc gia nhỏ, chưa có tiềm lực quân kinh tế lớn Ngoài việc vận dụng học hỏi kinh nghiệm từ nước bạn, để có phát triển hướng bước đi, Việt Nam cần dựa lợi ích quốc gia vào thực tiễn Tìm hiểu sức mạnh mềm Nhật Bản quốc gia khác phương cách giúp Việt Nam đón đầu hội tận dụng lợi ích sức mạnh mềm nước bạn mang lại đồng thời cảnh giác trước ảnh hưởng tiêu cực, mặt trái sức mạnh mềm Nhìn vào học tổ tiên để lại “chính nghĩa thắng gian tà”, “lấy nhu thắng cương”, “lạt mềm buộc chặt”, … nhận từ lâu ông cha ta sử dụng sức mạnh mềm để tạo nên sức mạnh tổng hợp cho đất nước Mỗi người Việt Nam nên nhận rõ ưu dân tộc để tự tin hội nhập với cộng đồng quốc tế Vì tự tin ln tạo lôi Hãy mạnh dạn với tinh thần hòa hiếu cởi mở dân tộc, phát huy ni dưỡng tài sản văn hóa tinh hoa đất nước vận dụng tính cánh khéo léo mềm mỏng truyền thống người Việt Có góp phần nâng cao sức mạnh mềm đất nước./ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Ngơ Xn Bình (1994) (Chủ biên), Quan hệ Nhật Bản – ASEAN: sách tài trợ ODA, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 119-120 Ngơ Xn Bình (2000) (Chủ biên), Chính sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ sau Chiến tranh lạnh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội PGS.TS Đỗ Lộc Diệp (2003) (Chủ biên), Mỹ - Âu - Nhật văn hóa phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 307-459 Nguyễn Lê Dung (2009), Sức mạnh mềm Trung Quốc: Khái niệm thực tiễn, Luận văn Cao học ngành Quan hệ Quốc tế, Học viện Ngoại giao, Hà Nội Ngô Hồng Điệp (2007), “Học thuyết Fukuda: góc nhìn từ phía nước ASEAN”, Tạp chí Đơng Bắc Á, Số PGS.TS Phạm Duy Đức, ThS Lê Xuân Kiêu (2010), “Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam phát triển văn hóa người”, Văn hóa Đơng Á tiến trình hội nhập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 297-317 GS.TS Dương Phú Hiệp (2010), “Chính sách văn hóa ngoại giao văn hóa Nhật Bản”, Văn hóa Đơng Á tiến trình hội nhập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 215-223 GS.TS Dương Phú Hiệp-TS Nguyễn Duy Dũng (2002) (Chủ biên), Điều chỉnh sách kinh tế Nhật Bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 127-142 Nguyễn Phương Hồng (2010), “Nhật Bản chiến lược đối ngoại đến 2020”, Cục diện giới đến 2020, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 535-558 10 Nguyễn Quốc Hùng (2007), Lịch sử Nhật Bản, Nxb Thế giới, Hà Nội 11 Phạm Bình Minh (2010) (Chủ biên), Cục diện giới đến 2020, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 79 12 PGS.TS Hoàng Khắc Nam (2010), “Các yếu tố tinh thần quyền lực quốc gia”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn 26, tr 221-229 13 GS.TS Lê Thế Quế (2011), Vai trò sức mạnh mềm quan hệ quốc tế, Bài giảng mơn học Văn hóa quan hệ quốc tế 14 Đỗ Tiến Sâm – Phạm Duy Đức (2010) (Chủ biên), Văn hóa Đơng Á tiến trình hội nhập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 214-357 15 Trần Quỳnh Trang (2008), Sức mạnh mềm: Lý thuyết thực tiễn Hoa Kỳ, Khóa luận tốt nghiệp ngành Quan hệ Quốc tế, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM 16 Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2005), Vụ tuyên truyền hợp tác quốc tế, Đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia (2004), Lịch sử Chính sách Khoa học Công nghệ Nhật Bản, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 18 Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia (2004), Khoa học Công nghệ Thế giới – Xu sách năm đầu kỷ XXI, Hà Nội, tr 275-288 AI Tài liệu tiếng Anh 19 Anthony Faiola (04/01/2004), “Japan‟s animated culture of Cool turns into biggest export: reinvents itself after long slump”, Washington Post 20 Chris Burgess (2/9/2008), “Soft Power is Key to Japan Reshaping Its Identity Abroad”, The Japan Times, Japan 21 David McNeil (13/02/2007), “Japan and the Whaling Ban: Siege Mentality Fuels „Sustainability‟ Claims”, Japan Focus 22 Edward J Lincoln (2003), “Japan: Using Power Narrowly”, The Washington Quarterly, Winter 2003-04, 27:1 pp 111-127, The Center for Strategic and International Studies and the Massachusetts Institute of Technology 80 23 Havard Business Essentials (2005), “Power Influence and Persuasion”, Havard Business Press, tr 24 H H Michael Hsiao and Alan Yang (17/2/2009), “Soft Power Politics in the Asia Pacific: Chinese and Japanese Quests for Regional Leadership”, The Asia-Pacific Journal: Japan Focus, Vol 8-2-09 25 Ilan Goldenberg (29/5/2008), “It's Time to Stop Talking About Soft Power”, The American Prospect 26 Jeff Kingston (2009), “The Strength of Japan‟s „Soft Power‟”, The Japan Times, Japan 27 Joseph S Nye Jr (1990), “Soft Power”, Foreign Policy, số 80 28 Joseph S Nye Jr (7 - 8/1999), “Redefining The National Interest”, Foreign Affairs 29 Joseph S Nye, Jr (2004), Soft power: The Means to Success in World Politics, Public Affairs, New York 30 Joseph S Nye, Jr (5/12/2005), “Soft Power Matters in Asia”, The Japan Times, Japan 31 Joseph S Nye, Jr (7-9/2009), “Get Smart Combining Hard and Soft Power”, Foreign Affairs 32 Joshua Kurlantzich (12/2005), “The Decline of American Soft Power”, Current history, tr 15 33 Masahiro Kawai, Shinji Takagi (3/2004), “Japan‟s official development assistance: recent issues and future directions”, Journal of International Development, 16, tr 255-280 34 Michael J Norris (2010), “Exploring Japanese Popular Culture as a Soft Power Resource”, Student Pulse Academic Journal 2.05 35 Peng Er Lam (2007), “Japan‟s Quest for “Soft Power”: Attraction and Limitation”, East Asia, Volume 24, (4), tr 349-363 36 Seiko Yasumoto (29/3/2011), “Impact on Soft Power of Cultural Mobility: Japan to East Asia”, Mediascape 81 37 Taizo Yakushiji (2009), “The Potential of Science and Technology Diplomacy”, Asia-Pacific Review, 16:1, 1-7 38 Toshiya Nakamura (9/2011), “Soft Power and Public Diplomacy: How Cool Japan Will Be?”, Inaugural Conference 2011, the International Studies Association – Asia Pacific Regional Section 39 V.R Raghavan (31/5/2007), “Soft Power in the Asia Pacific”, The Stanley Foundation‟s Conference: After the Unipolar Moment: Asia and Regional and Global Order 40 Watanabe Hirotaka (14/6/2010), “Japan‟s Cultural Diplomacy”, Yomiuri Shimbun 41 Yasushi Watanabe David McConnell (2008), Soft Power Superpowers: Cultural and National Assets of Japan and the United States, New York: M.E Sharpe Armonk 42 “Soft power: Strive to be a „caring‟ nation so as to help others that are less fortunate”, Asahi Shimbun, 23/5/2007 43 Ministry of Foreign Affairs of Japan, Diplomatic Bluebook 2006 44 Ministry of Foreign Affairs of Japan, Diplomatic Bluebook 2009 45 Ministry of Foreign Affairs of Japan, Diplomatic Bluebook 2010 46 Ministry of Foreign Affairs of Japan, Diplomatic Bluebook 2011 47 Ministry of Foreign Affairs of Japan (2001), “Evaluation study on the Japan Overseas Cooperation Volunteers (JOCV) Program” 48 Ministry of Foreign Affairs of Japan (8/2006), “2006 Image of Japan Study in the US” 49 Ministry of Foreign Affairs of Japan (20/3/2007), “The Japan – Singapore Summit Meeting (summary)” 50 Ministry of Foreign Affairs of Japan (24/5/2007), “Establishment of the International Manga Award” 51 Ministry of Foreign Affairs of Japan (29/6/2007), “First International Manga Award” 82 BI Tài liệu điện tử 52 Asger Rojle Christensen (3/2011), “Cool Japan, Soft Power”, www.globalasia.org, truy cập ngày 01/10/2011 53 Douglas McGray (6/2002), “Japan‟s Gross National Cool”, Foreign Policy, http://www.douglasmcgray.com, truy cập ngày 01/10/2011 54 Glen S Fukushima (2006), “Japan‟s „Soft Power‟”, http://www.jftc.or.jp, truy cập ngày 01/10/2011 55 Vân Hà (2/4/2009), “Khi sức hấp dẫn tạo nên sức mạnh”, http://www.mofa.gov.vn, truy cập ngày 02/6/2012 56 Joseph S Nye, Jr (08/02/2004), “The Benefits of Soft Power”, http://hbswk.hbs.edu, truy cập ngày 01/10/2011 57 Joseph S Nye, Jr (10/11/2010), “Japan‟s Options”, http://www.projectsyndicate.org, truy cập ngày 01/10/2011 58 Kenneth B Pyle (2006), "Sự chuyển hướng lịch sử Nhật Bản", http://www.nhatban.net, truy cập ngày 01/5/2012 59 TS Phạm Huy Kỳ (2010), “Vấn đề nâng cao “sức mạnh mềm” văn hóa Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học 2010, http://www.vientriethoc.com.vn, truy cập ngày 01/10/2011 60 Michio Hashimoto (9/2009), “Outlook and Problems of Japan‟s Science and Technology Diplomacy”, http://www.cicorn.nagasaki-u.ac.jp, truy cập ngày 10/4/2012 61 Hằng Nga (gt) (12/7/2011), “Nhật Bản tìm kiếm cân quyền lực mềm cứng”, http://nghiencuubiendong.vn, truy cập ngày 01/10/2011 62 Hữu Nguyên (30/01/2011), “Nghĩ „quyền lực mềm‟ người Việt”, http://daidoanket.vn, truy cập ngày 01/10/2011 63 Thi Trân (28/7/2011), “Phở Việt, gỏi vào top 50 ngon giới”, http://www.mofa.gov.vn, truy cập ngày 02/6/2012 83 64 TS Phạm Quốc Trụ (06/01/2011), “Quyền lực mềm quan hệ quốc tế”, http://nghiencuubiendong.vn, truy cập ngày 01/10/2011 65 TS Nguyễn Ngọc Trường (18/9/2011), “Chính sách đối ngoại Nhật: Điều chỉnh cọ xát”, http://www.toquoc.gov.vn, truy cập ngày 01/10/2011 66 Yoon Kaeunghun, “The Development and Problems of Soft Power between South Korea and Japan in the Study of International Relations”, www.media.saigaku.ac.jp, truy cập ngày 01/10/2011 67 “Japanese Soft Power and Influential Foreign Policy – From Japonism to NeoJaponism”, www.polestra.com, truy cập ngày 01/10/2011 68 Foreign Policy Speech by Minister for Foreign Affairs Seiji Maehara to the 177th Session of the Diet (24/1/2011), http://www.mofa.go.jp, truy cập ngày 10/4/2012 69 Fulbright/Culcon Joint Symposium (12/6/2009), “Japan and US Soft Power: Addressing Global Challenges”, www.jpf.go.jp, truy cập ngày 01/10/2011 70 wordiQ.com (2010), http://www.wordiq.com, truy cập ngày 10/4/2012 71 http://www.pic-reit.co.jp, truy cập ngày 15/7/2012 72 BBC World Service, http://news.bbc.co.uk 73 Bộ Ngoại giao Việt Nam: http://www.mofa.gov.vn 74 Bộ Ngoại giao Nhật Bản: http://www.mofa.go.jp 75 Nghiên cứu biển Đông: http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-dong-bac-a/ 76 Thông tin Nhật Bản: http://www.thongtinnhatban.net 77 Đại sứ quán Nhật Bản Việt Nam: http://www.vn.emb-japan.go.jp 78 Viện nghiên cứu sức mạnh mềm Nhật Bản: http://www.jsoftpower.org 79 http://www.kantei.go.jp 80 http://www.gtai.com 81 http://search.japantimes.co.jp 82 http://www.japanesestudies.org.uk 84 PHỤ LỤC Số người mời tham gia Năm tài Hình Số người mời tham gia Chương trình giảng dạy trao đổi Nhật Bản (JET) hàng năm Số người tham gia JET cao vào năm 2002, sau giảm xuống khắt khe tài phủ Koizumi Nguồn: Ministry of Foreign Affairs of Japan, Diplomatic Bluebook 2006, tr 204 Tổng số người tham gia Năm tài Hình Số người tham gia Chương trình giảng dạy trao đổi Nhật Bản (JET) tích lũy qua năm Nguồn: Ministry of Foreign Affairs of Japan, Diplomatic Bluebook 2006, tr 205 85 Hình Các quốc gia viện trợ ODA cho ASEAN năm 2006 (trừ Brunei Singapore) Nguồn: OECD - DAC, Ministry of Foreign Affairs of Japan triệu USD Năm Hoa Kỳ Hình ODA cấp từ quốc gia tiêu biểu thuộc Ủy ban viện trợ phát triển (DAC) Nguồn: OECD - DAC, Ministry of Foreign Affairs of Japan Đức Pháp Anh Nhật Ý Canada 86 Hình Tỷ lệ đóng góp tồn cầu quốc gia ứng dụng Hiệp ước hợp tác sáng chế (PCT) Nguồn: Báo cáo năm 2009 Văn phòng sáng chế Nhật Bản Bảng Bảng xếp hạng ứng dụng PCT năm 2010 Trong có cơng ty Nhật đứng nhóm 10 cơng ty đầu có 18 cơng ty Nhật đứng nhóm 50 cơng ty đầu 87 Nguồn: Dữ liệu thống kê Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO) Thái Lan Indonesia Ấn Độ Malaysia Việt Nam Hàn Quốc Bảng Tỷ lệ phần trăm Nhật Bản quốc gia châu Á trả lời câu hỏi: Nhật Bản tin cậy không? Nguồn: “High evaluation of Japan‟s role”, Yomiuri Shimbun, 10/9/2006 Anime Manga Ẩm thực Nhật Phim ảnh Chương trình TV Thời trang Âm nhạc Sumo bóng chày Văn hóa truyền thống Bảng Sự hấp dẫn sản phẩm văn hóa Nhật Bản 88 Nguồn: “High evaluation of Japan‟s role”, Yomiuri Shimbun, 10/9/2006 89 ... 1.2.1 Cơ sở sức mạnh mềm Nhật Bản 1.2.2 Sức mạnh mềm Nhật Bản sách đối ngoại Chương 2: SỨC MẠNH MỀM NHẬT BẢN TRONG THỰC TIỄN 2.1 Sức mạnh mềm Nhật Bản ngoại giao kinh tế... CỦA SỨC MẠNH MỀM NHẬT BẢN VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 3.1 Giới hạn triển vọng sức mạnh mềm Nhật Bản 3.1.1 Giới hạn sức mạnh mềm Nhật Bản 3.1.2 Triển vọng sức mạnh mềm Nhật Bản. .. quan hệ quốc tế? Người Nhật nghĩ sức mạnh mềm? Cơ sở hình thành sức mạnh mềm Nhật Bản? ii Sức mạnh mềm Nhật Bản thể lĩnh vực thực tiễn nào? Hiệu hạn chế? iii Sức mạnh mềm Nhật Bản tương lai phát

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan