Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về ngoại giao trong quan hệ Việt Nam Nhật Bản những năm đầu thế kỷ XXI

90 711 1
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về ngoại giao trong quan hệ Việt Nam  Nhật Bản những năm đầu thế kỷ XXI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  HÀ ĐỨC NAM VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NGOẠI GIAO TRONG QUAN HỆ VIỆT NAM - NHẬT BẢN NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  HÀ ĐỨC NAM VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NGOẠI GIAO TRONG QUAN HỆ VIỆT NAM - NHẬT BẢN NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI Chuyên ngành: Hồ Chí Minh học Mã số: 60.31.02.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Người hướng dẫn: PGS.TS Phạm Quang Minh HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu hướng dẫn PGS.TS Phạm Quang Minh Các số liệu, tài liệu trích dẫn luận văn trung thực Các tài liệu tham khảo có nguồn ngốc xuất xứ rõ ràng Công trình nghiên cứu luận văn không trùng với công trình khác Tác giả Hà Đức Nam LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Quang Minh, với tinh thần trách nhiệm lòng người Thầy hướng dẫn, dạy giúp đỡ em đường nghiên cứu khoa học Xin cảm ơn Thầy, Cô Khoa Khoa học Chính trị, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - ĐHQGHN Thầy, Cô giảng dạy chuyên đề trình học Các anh, chị học viên cao học động viên, giúp đỡ tạo điều kiện để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi tới gia đình, người thân bạn bè lời biết ơn sâu sắc quan tâm, thấu hiểu sẻ chia Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẤU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 11 Kết cấu đề tài 12 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGOẠI GIAO VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 13 1.1 Một số vấn đề lý luận ngoại giao 13 1.1.1 Khái niệm ngoại giao 13 1.1.2 Các biểu ngoại giao 15 1.1.3 Khái niệm đối tác chiến lược nhân tố tham gia quan hệ quốc tế 17 1.1.4 Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao 20 1.2 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao 22 1.2.1.Tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao mang đậm sắc ngoại giao truyền thống dân tộc 23 1.2.2 Chủ nghĩa yêu nước tư tưởng Hồ Chí Minh 25 1.2.3 Hồ Chí Minh tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại vận dụng sáng tạo kinh nghiệm ngoại giao giới 27 1.2.4 Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa Mác – Lênin quan hệ quốc tế vào hoàn cảnh thực tế Việt Nam 31 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ NGOẠI GIAO VÀ KHÁI QUÁT QUAN HỆ VIỆT - NHẬT TRONG THẾ KỶ XX 35 2.1 Quan điểm Hồ Chí Minh ngoại giao 35 2.1.1 Ngoại giao phận quan trọng đường lối cách mạng Việt Nam 35 2.1.2 Ngoại giao phận tách rời đấu tranh cách mạng nhân dân ta 36 2.1.3 Nền ngoại giao Việt Nam phải biết dựa vào dân, lấy dân làm gốc38 2.1.4 Ngoại giao lấy độc lập dân tộc mục đích cao 39 2.1.5 Ngoại giao sở tinh thần quốc tế sáng, chân thành nhằm tranh thủ đồng tình bạn bè giới 42 2.1.6 Ngoại giao phải linh hoạt, mềm dẻo song phải giữ nguyên tắc lợi ích dân tộc 43 2.2 Khái quát quan hệ Việt – Nhật kỷ XX 46 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM – NHẬT BẢN THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 50 3.1 Quan điểm ngoại giao Việt Nam Nhật Bản giai đoạn 50 3.2 Thực trạng, số tồn tại, khó khăn, thách thức quan hệ ngoại giao Việt Nam – Nhật Bản 55 3.3 Một số giải pháp mang tính định hướng nhằm nâng cao quan hệ ngoại giao Việt Nam – Nhật Bản hướng tới năm 2020 65 3.3.1 Xây dựng chiến lược ngoại giao kinh tế sở cải thiện môi trường đầu tư Việt Nam 66 3.3.2 Việt Nam Nhật Bản cần thắt chặt mối quan hệ ngoại giao hai Nhà nước đồng thời đẩy mạnh ngoại giao nhân dân hai nước 69 3.3.3 Ngoại giao hai nước cần thúc đẩy thông qua đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực giáo dục – đào tạo 70 3.4.4 Tăng cường hợp tác lĩnh vực mà hai nước mạnh nhằm hướng tới quan hệ ngoại giao toàn diện lâu bền 74 3.3.5 Ngoại giao hai nước cần dự đoán trước tình huống, khả xẩy tương lai 76 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 Một số cột mốc quan trọng quan hệ trị Việt – Nhật 88 MỞ ĐẤU Lý chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ kính yêu Đảng, đất nước nhân dân ta không nhà trị lỗi lạc, danh nhân văn hóa mà nhà ngoại giao kiệt xuất Tư tưởng đối ngoại phong cách ngoại giao Người kết tinh truyền thống dân tộc tinh hoa nhân loại Sự hình thành phát triển tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh gắn liền với đời hoạt động Người qua giai đoạn lịch sử đầy biến cố tình hình giới nước Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh với nội dung chủ yếu như: Các quyền dân tộc bản, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, độc lập tự chủ, tự lực tự cường gắn với đoàn kết mở rộng hợp tác quốc tế, ngoại giao mặt trận nội dung cốt lõi Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Dùng binh giỏi đánh mưu Thứ hai đánh ngoại giao Thứ ba đánh binh”, theo quan điểm Người “Ngoại giao thuận lợi hơn, thắng” , “sau vấn đề phòng thủ, ngoại giao vấn đề cần yếu cho nước độc lập” Vì vậy, Người khẳng định: “Thực lực chiêng mà ngoại giao tiếng Chiêng có to tiếng lớn”, nên “muốn ngoại giao thắng lợi phải biểu dương thực lực” Việt Nam Nhật Bản hai quốc gia Châu Á có nhiều nét tương đồng văn hóa lịch sử Lịch sử quan hệ Việt Nam – Nhật Bản trải qua nhiều thăng trầm quan hệ hai nước trì Kể từ quan hệ ngoại giao Việt Nam – Nhật Bản thức thiết lập vào tháng năm 1973 quan hệ hai nước phát triển mạnh đặc biệt lĩnh vực thương mại, hình thức hợp tác khác đẩy mạnh Trước bối cảnh mới, để phục vụ cho công phát triển nước, với nước ta tăng cường tiềm lực cho nghiệp bảo vệ xây dựng đất nước, tạo điều kiện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, đường ngắn phát triển mối quan hệ đối tác chiến lược có quan hệ Việt Nam – Nhật Bản Thực tế chứng minh quan hệ hai nước không giới hạn hợp tác lĩnh vực kinh tế, văn hóa, giáo dục… mà nhiều lĩnh vực vốn nhạy cảm trị, an ninh hai bên quan tâm Những thành tựu không trực tiếp gia tăng sức mạnh hai nước mà đóng góp không nhỏ vào qúa trình xây dựng cộng đồng Đông Á ổn định, hòa bình phát triển Ngày nay, đứng trước vấn đề mang tính toàn cầu, việc thúc đẩy mối quan hệ chiến lược Việt – Nhật đòi hỏi tất yếu kỷ XXI Vấn đề đặt nghiên cứu quan hệ quốc tế cần ( hay cần phải có dù có thừa nhận hay không) lý thuyết hay khung tham chiếu Tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao áp dụng trường hợp góc độ thực tiễn Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao quan hệ Việt Nam – Nhật Bản năm đầu kỷ XXI” làm luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tư tưởng đối ngoại phong cách ngoại giao Người kết tinh truyền thống dân tộc, tinh hoa nhân loại thể tính khoa học cách mạng sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh Vấn đề thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều học giả với công trình, tác phẩm có liên quan Đó tác phẩm “Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh”, NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 tác giả Nguyễn Duy Niên Tác phẩm gồm nội dung bản: Nguồn gốc trình hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh Ngoại giao, Những nội dung tư tưởng Tác phẩm trình bày quan điểm Hồ Chí Minh ngoại giao theo hướng tiếp cận từ nguồn gốc, sở hình thành nên tư tưởng Người Tuy nhiên, tác phẩm đưa hệ thống lý thuyết mà thiếu yếu tố vận dụng khiến hướng tiếp cận thiếu sinh động Tác phẩm “Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại – số nội dung bản”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 tác giả Đỗ Đức Hinh Tác phẩm trình bày nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại Tác phẩm tạo sở lý thuyết cho việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao, lĩnh vực có vai trò quan trọng cách mạng Việt Nam công đổi đất nước Công trình nghiên cứu “Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh” Giáo sư Đặng Xuân Kỳ, NXB Lý luận trị, Hà Nội, 2004 Nội dung sách gồm ba chương: Phương pháp phương pháp cách mạng; Hệ thống phương pháp cách mạng Hồ Chí Minh Phong cách Hồ Chí Minh Công trình làm sáng tỏ cần thiết, tầm quan trọng phương pháp phong cách Hồ Chí Minh nghiệp cách mạng Việt Nam Tác phẩm làm rõ khái niệm phong cách phương pháp từ trình bày cách có hệ thống phương pháp cách mạng Hồ Chí Minh Hệ thống phương pháp cách mạng Hồ Chí Minh gồm phương pháp lớn có tính bao trùm áp dụng suốt tiến trình cách mạng Việt Nam Hệ thống phong cách Hồ Chí Minh gồm loại phong cách, khái quát nét đặc trưng người Hồ Chí Minh lĩnh vực tư duy, công tác, diễn đạt, ứng xử sinh hoạt đời thường Công trình nghiên cứu “Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại vận dụng Đảng ta thời kì đổi mới” Tiến sĩ Đinh Xuân Lí, NXB Chính trị quốc gia, 2007 Tác phẩm công trình nghiên cứu có hệ thống tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh vận dụng Đảng ta thời ký đổi Tác giả nêu lên thực trạng ngoại giao Việt Nam nay, đồng thời đề xuất số giải pháp để ngành ngoại giao nước ta đáp ứng yêu cầu tinh hình Ngoài ra, có viết đăng tạp chí, báo, tạp chí khoa học chuyên ngành tiêu biểu Tạp chí Nghiên cứu quốc tế số 33 (2000) : “Một số tư tưởng lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh ngoại giao Việt Nam đại” tác giả Phan Doãn Nam Tạp chí Nghiên cứu quốc tế số 92 ( - 2013): “Ngoại giao Việt Nam năm 2012: Vượt qua thách thức, vững bước hội nhập quốc tế” tác giả Phạm Bình Minh Tạp chí phát triển Nhân lực số 4(30) 2012: “Tư tưởng Hồ Chí hợp tác kinh tế quốc tế” tác giả Lê Văn Tuyên Nhìn chung, công trình có đóng góp tích cực việc tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao Tuy nhiên, công trình đề cập đến tư tưởng Người ngoại giao sở lý luận chung mà chưa đề cập nhiều đến tính thực tiễn tầm quan trọng vấn đề ngoại giao tư tưởng Hồ Chí Minh Cùng với phát triển giới xã hội, cục diện trị giới có nhiều thay đổi, đặc biệt quan hệ ngoại giao “quyền lực mềm” nước Vậy, tình hình nay, Đảng Nhà nước ta cần có chủ trương cụ thể nhằm phát huy giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao vào thực tiễn đất nước, đặt mối quan hệ ngoại giao cụ thể mối quan hệ Việt Nam – Nhật Bản Chính vây, mảng nghiên cứu tính thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao Việt Nam cần ý, quan tâm giới nghiên cứu, đặc biệt nhà nghiên cứu Hồ Chí Minh học Chính trị học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu, phân tích, làm rõ quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao, sở vận dụng vào phân tích đánh giá quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Nhật Bản năm đầu kỷ XXI đề xuất số giải pháp mang tính định hướng nhằm thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị hợp tác toàn diện hai nước Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài thực nhiệm vụ sau: - Trình bày nguồn gốc trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Ngoại giao - Trình bày nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao Việt Nam tới 18 triệu người, riêng với khu vực 10 nước ASEAN khoảng 3,7 - triệu người Trong du khách du khách Nhật đến Việt Nam đạt 500 nghìn người, điều chứng tỏ ngành du lịch Việt Nam tập trung nỗ lực để khai thác thị trường tiềm lớn Từ tháng năm 2004, Việt Nam thức đơn phương thức miễn thị thực cho người Nhật du lịch kinh doanh Việt Nam vòng 15 ngày từ tháng năm 2004 định miễn thị thực nhập cảnh ngắn hạn cho công dân mang hộ chiếu Nhật Bản Ngày 08/3/2005, hai bên trao đổi công hàm miễn thị thực nhập cảnh ngắn hạn cho công dân mang hộ chiếu ngoại giao công vụ thời hạn lưu không 90 ngày Trong năm 2012, văn phòng đại diện du lịch Việt Nam Nhật Bản thành lập Ngoài ra, cần khắc phục bất cập tồn giá thuê nhà khu du lịch cao; vệ sinh môi trường số địa phương có khu du lịch yếu đồng sở hạ tầng; hướng dẫn viên du lịch thông thạo tiếng văn hóa Nhật yếu số lượng lại hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu du khách Đó chưa kể số tệ nạn xấu làm ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường du lịch Việt Nam tệ bắt chẹt khách, nâng giá dịch vụ, đòi hưởng hoa hồng…của số người môi giới Hiện nay, Việt Nam khuyến khích nhà đầu tư Nhật Bản thành lập công ty liên doanh du lịch hai nước, phối hợp với ngành thông tin – văn hóa quan hữu quan khác Việt Nam Nhật Bản để tăng cường hoạt động quảng bá Với cố gắng trên, hợp tác du lịch Việt – Nhật hướng tới mục tiêu thu hút triệu lượt khách Nhật đến Việt Nam vào năm 2015 3.3.5 Ngoại giao hai nước cần dự đoán trước tình huống, khả xẩy tương lai Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản phát triển theo chiều hướng lên Việt Nam nước có nguồn tài nguyên dầu lửa lớn giàu nguồn tài nguyên thiên nhiên khác cung cấp cho Nhậ Bản chiến lược phát triển công nghiệp đại Việt Nam có vị trí quan trọng địa lý, án ngữ đường giao thông huyết mạch khu vực tây Thái Bình Dương với nhiều hải cảng lớn Việt Nam nơi thu hút nguồn vốn đầu tư lớn có nguồn lao động dồi dào, giá rẻ Lấy Châu Á làm trọng điểm ưu tiên số Đông Nam Á, với chiến lược đối ngoại Nhật Bản muốn tạo khu vực an ninh ổn định, hòa bình để phát triển kinh tế Việt Nam đối tác đáp ứng yêu cầu Nhật Bản Đối với Việt Nam, thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa đa phương hóa quan hệ quốc tế Trong đó, phương châm coi trọng quan hệ với cường quốc lớn, trung tâm kinh tế trị giới nhằm củng cố môi trường an ninh tranh thủ tối đa lợi nước lớn hướng ưu tiên quan trọng sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta Vì vậy, xây dựng, củng cố phát triển mối quan hệ đối tác chiến lược với Nhật Bản đảm bảo lợi ích cho phát triển kinh tế, góp phần thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Lĩnh vực kinh tế khâu hợp tác quan trọng mối quan hệ đối tác chiến lược Việt – Nhật Bên cạnh điều chỉnh từ phía Việt Nam, thuận lợi xuất phát từ điều chỉnh chiến lược từ phía Nhật Bản hứa hẹn thắt chặt mối quan hệ đối tác toàn diện hai nước Những cải cách cấu thể chế kinh tế Nhật Bản theo hướng giảm thiểu can thiệp nhà nước vào trình kinh tế, gia tăng tự hóa cạnh tranh làm môi trường cạnh tranh nước Nhật thông thoáng hơn, thúc đẩy hoạt động thương mại, cho phép quốc gia, có Việt Nam dễ dàng tiếp cận nguồn vốn vay ODA từ phía Nhật Bản, mặt khác hội để doanh nghiệp Nhật Bản đẩy mạnh kinh doanh nước ta Cũng chuyển đổi kinh tế sang tập trung phát triển ngành công nghệ cao dẫn đến thay đổi cấu ngành nghề lao động người Nhật, có chuyển hướng sang ngành nghề có thu nhập cao, đòi hỏi nhiều chất xám Đây hội xuất lao động Việt Nam sang thị trường Nhật với hướng ưu tiên ngành nghề lao động giản đơn mà ta vốn có sẵn tiềm lực Trong thời gian tới, nhu cầu nhập lao động phổ thông kinh tế Nhật Bản tiếp tục gia tăng trình tái cấu phục hồi kinh tế, lời giải cho toán dư thừa lao động Việt Nam Mặt khác, trình chuyển giao công nghệ sang Việt Nam giúp xác lập nhiều ngành công nghiệp trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hiện nay, Việt Nam Nhật Bản thành viên nhiều tổ chức lớn khuôn khổ hợp tác khu vực quốc tế APEC, WTO…điều tạo nhiều hội thuận lợi mở rộng mối quan hệ hợp tác, giúp đỡ, gắn bó hai bên, tăng cường vị trí vai trò trường quốc tế Có thể khẳng định, dựa vào nhiều yếu tố mà đặc biệt chuyển biến nội hai nước, khẳng định quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam – Nhật Bản ngày phát triển lên tầm cao Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản tụt lùi Tình hình nước Việt Nam có vấn đề tác động không tốt tới quan hệ hợp tác với Nhật Bản, đặc biệt việc quản lý sử dụng ngồn vốn vay, vốn hỗ trợ thức nước bạn dành cho Đặc biệt, thời gian gần lên số vu án tham nhũng làm cho giảm sút lòng tin Phủ người dân Nhật Bản mà hậu phía Nhật Bản tạm thời cắt giảm nguồn vốn ODA cho Việt Nam Một yếu tố khác thương mại kéo quan hệ Việt – Nhật xuống chất lượng hàng hóa Việt Nam xuất sang Nhật thấp biện pháp thâm nhập thị trường giản đơn chưa chủ động Một nguyên nhân chi phí khảo sát thị trường tốn mà phần lớn doanh nghiệp Việt Nam quy mô nhỏ nên dù muốn khảo sát trực tiếp chưa thể thực Cho đến nay, số lượng doanh nghiệp Việt Nam mở văn phòng đại diện Nhật Bản hạn chế, thực tế dẫn đến việc doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt kịp thời, xác nhu cầu hàng hóa, thị hiếu tiêu dùng quy định quản lý xuất nhập Nhật Bản Do việc xuất sang Nhật hoàn toàn phụ thuộc vào phía đối tác Mặt khác, quy mô doanh nghiệp Việt Nam nhỏ phương thức làm việc chưa khắc phục hết tình trạng sản xuất nhỏ, manh mún… thế, ta thường gặp khó khăn việc ký kết hợp đồng lớn, hợp đồng kế hoạch dự kiến hai bên, dẫn đến nhiều trường hợp không đủ khả cung ứng, gây uy tín cho hoạt động xuất Việt Nam Chúng ta bỏ qua khó khăn quan hệ trị ngoại giao hai nước khác biệt thể chế trị, đường lối xây dựng phát triển đất nước, chế quản lý, thủ tục hành chính… Nhật Bản nước theo chế độ tư bản, Việt Nam xây dựng mô hình XHCN Mặc dù bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế, song khác biệt trở ngại cẩn ý Một số nước tư lớn, đứng đầu Mỹ tìm cách để khống chế, áp đặt điều tiết mối quan hệ nước, nhât nước XHCN Việt Nam Mặt khác, lực thù địch nước tìm cách can thiệp, chống phá công xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Điều chắn, tạo nguy lớn nước ta, phần ảnh hưởng tới quan hệ truyền thống 40 năm với Nhật Bản Ngoài ra, khoảng cách địa lý hai nước ảnh hưởng không nhỏ tới lĩnh vực kinh tế, vận chuyển hàng hóa hai chiều Bên cạnh khác biệt văn hóa, phong tục tập quán lối sống tác phong làm việc, chế quản lý, hành yếu tố cẩn tính đến quan hệ hai nước Tóm lại, bối cảnh quốc tế, khu vực phát triển thân nước tạo yếu tố cản trở phát triển mối quan hệ truyền thống hai nước Muốn vượt qua khó khăn, thách thức hướng tới lợi ích chung hòa bình, ổn định phát triển nước đòi hỏi hai nước lại cảng phải củng cố thắt chặt mối quan hệ bang giao tương lai KẾT LUẬN Những giá trị tư tưởng ngoại giao Hồ chí Minh kim nam cho đường lối ngoại giao Việt Nam mà vận dụng, lợi ích dân tộc phải đặt lên hàng đầu, huy động toàn yếu tố có lợi công tác ngoại giao, mở rộng phạm vi ngoại giao đến toàn thể nhân dân, nhận định đánh giá quan hệ ngoại giao sở nguyên nhân chủ quan khách quan cụ thể, dự đoán khả xảy tương lai Trong thập niên đầu kỷ XXI quan hệ ngoại giao Việt Nam – Nhật Bản đạt nhiều thành tựu bật lĩnh vực kinh tế, bật lại cho cho thấy hạn chế, bất cập quan hệ hai nước Nhiều lĩnh vực hợp tác chưa tương xứng với tiềm hai bên văn hóa, giáo dục…và bị quan hệ kinh tế làm lu mờ.Để xác định vị trí củng cố mối quan hệ Việt Nam - Nhật Bản hoàn cảnh điều hòan toàn không dễ dàng Do vậy, hai nước cần có chiến lược cụ thể quan hệ cần tăng cường chiều sâu cam kết, hiệp định song phương tất lĩnh vực Năm 2013 năm diễn kỷ niệm 40 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Nhật Bản Đẩy mạnh hoạt động Trung tâm Giao lưu văn hóa Nhật Bản, Diễn đàn Giao lưu văn hóa Việt – Nhật tổ chức khác để góp phần vào phát triển tình hữu nghị hai nước.“Mỗi người dân chiến sĩ ngoại giao” điều đúc rút quan trọng học ngoại giao mà Hồ Chí Minh dậy ngày nay, cách thức tốt để xây dựng mối quan hệ tốt đẹp nhân dân hai nước Ngoài việc chủ động khai thác tích cực có hiệu quan hệ trị, quốc phòng – an ninh, quan hệ kinh tế, Việt Nam cần hoàn thiện hệ thống sách pháp luật hoàn cảnh hội nhập sâu vào thể chế quốc tế Như vậy, để khai thác tốt quan hệ ngoại giao Việt Nam – Nhật nhiều lĩnh vực đòi hỏi hai nước phải có giải pháp nỗ lực hợp tác phát triển, phù hợp với tiềm hai nước bối cảnh toàn cầu hóa, khu vực hóa Riêng phía Việt Nam, cần tiếp tục xây dựng chiến lược phát triển dài hạn với Nhật Bản năm kỷ XXI, đặc biệt trọng tới quan hệ hợp tác kinh tế phù hợp với lợi so sánh yêu cầu phát triển thực tế nước Để làm điều phải coi Nhật Bản đối tác chiến lược thật không văn ngoại giao hai nước mà vào thực tiễn Dẫu hạn chế song triển vọng hợp tác Việt – Nhật năm tới thập kỷ có tương lai phát triển tốt đẹp Trong bối cảnh quốc tế nay, quan hệ đối tác chiến lược Việt – Nhật định phát triển mặt, dự báo năm tới, hòa bình, ổn định, hợp tác để phát triển xu chủ yếu khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Đó môi trường thuận lợi để Việt Nam Nhật Bản tích cực tham gia vào trình liên kết kinh tế, thương mại nhiều lĩnh vực hoạt động khác Những kinh nghiệm rút quan hệ hai nước đặc biệt ổn định quan hệ hai nước tiền đề quan trọng cho hợp tác lâu dài DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ giáo dục đào tạo (2009), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng (1977), Văn kiện Đảng 1939-1945, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2009), Tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh nâng cao ý thức trách nhiệm, hết lòng , phụng tổ quốc, phục vụ nhân dân Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2003), Tài liệu học tập Nghị Hội nghị lần thứ Tám, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dương Văn Quảng (chủ biên) (2002), Từ điển thuật ngữ ngoại giao, Nxb Thế giới, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI,VII,VIII,IX) Về nhiệm vụ an ninh – quốc phòng sách đối ngoại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đỗ Đức Hinh (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại – số nội dung bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đặng Minh Tuấn (2006 ), Nâng cao hiệu hợp tác giáo dục khoa học Việt Nam Nhật Bản, NXB, Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đặng Xuân Kì (2004), Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh, NXB Lý luận trị, Hà Nội 14 Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (2006), Hướng tới cộng đồng Đông Á: hội thách thức, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 15 Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (2004), Đông Á, Đông Nam Á, vấn đề lịch sử tại, Nxb Thế giới, Hà Nội 16 Song Thành (2005), Hồ Chí Minh – Nhà tư tuởng lỗi lạc, NXB Lý luận trị, Hà Nội 17 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 14, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (1976), Kết hợp chặt chẽ lòng yêu nước với tinh thần quốc tế vô sản, NXB Sự thật, Hà Nội 33 Hoàng Khắc Nam (2008), Chủ thể hệ thống quan hệ quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 34 Học viện Quan hệ quốc tê (2007), Lý luận quan hệ quốc tế, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 35 Hoàng Anh Tuấn (2014), “Góc nhìn quan hệ Việt Nam – Nhật Bản kỷ XVII, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội Nhân văn 36 Kimura Hiroshi – Furuta moto – Nguyễn Duy Dũng (2005), Những học quan hệ Việt Nam – Nhật Bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Khu Di tích Hồ Chí Minh Phủ Chủ tịch (2013), Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh Với Nước Nga Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 38 Lưu Thu Thủy (2008), “Học tiếng Việt Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á , số 39 Nguyễn Nhâm (2013), ““ Abenomics” : Liệu có phục hưng kinh tế Nhật Bản?”, Tạp chí tài chính, số 40 Nguyễn Cơ Thạch (1990), “Những chuyển biến giới tư chúng ta”, Tạp chí Quan hệ Quốc tế, số tháng 41 Nguyễn Anh Tuấn chủ biên (2001), Quan hệ kinh tế Mỹ Nhật Bản với Việt Nam từ năm 1995 tới nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Nguyễn Duy Niên (2002), Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43.Trần Quang Minh, Phạm Quý Long chủ biên (2011), Xây dựng đối tác chiến lược Việt Nam – Nhật Bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Nguyễn Như Ý (1999), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb.Văn hóa-Thông tin 45 Nguyễn Phúc Luân (2000), “Một số khái quát tư tưởng Hồ Chí Minh lĩnh vực đối ngoại: Những quan điểm, tư bật nghệ thuật thực hiện”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 33 46 Nguyễn Lương Bích (1996), Lược sử ngoại giao Việt Nam thời trước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 47 Nguyễn Như Ý (1999), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thông tin 48 Nhiều tác giả (1975), Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tiểu sử nghiệp, Nxb Sự thật, Hà Nội 49 Nhiều tác giả (2008), Bác Hồ trái tim nhà Ngoại giao, Nxb Thanh niên, Hà Nội 50 Nhiều tác giả (2013), Bác Hồ sống với chúng ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Báo cáo Trung tâm Hợp tác nguồn nhân lực Việt Nam - Nhật Bản (VJCC) tình hình giảng dạy tiếng Nhật Việt Nam năm 2007 Link: http://www.vjcc.org.vn 52 “Lời chào Giám đốc Trung tâm văn hóa Nhật Bản Việt Nam” theo website http://www.jpf.org.vn 53 Shibahara Tomoyo (2003), “Đào tạo tiếng Nhật Việt Nam triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 54 Trần Anh Phương (2008), “Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản; chặng đường 35 năm phát triển”, Tạp chí Cộng Sản, số 791 55.Trần Anh Phong (2004), Quan hệ kinh tế kinh tế Việt Nam Nhật Bản bối cảnh quốc tế năm gần đây, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Trần Thị Minh Tuyết (2015), “Tư tưởng Hồ Chí Minh nghệ thuật ngoại giao “tâm công”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số (292/3) 57 Phan Doãn Nam (2000), “Một số tư tưởng lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh ngoại giao Việt Nam đại”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 33 58 Phạm Thái Việt (2012), Ngoại giao văn hóa - sở lý luận kinh nghiệm quốc tế ứng dụng, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 59.Võ Nguyên Giáp (1994): Những chặng đường lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Vũ Văn Hà (2000), Quan hệ kinh tế Việt Nam Nhật Bản năm 1990 triển vọng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Vũ Dương Ninh (2007), Việt Nam giới hội nhập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62.Vũ Dương Huân (2008), “Bàn Ngoại giao nghị viện thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí Ngiên cứu quốc tế,số 72 63 Vũ Dương Huân (3/2009), “Phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh”, Tạp chí Ngiên cứu Quốc tế, số (76) 64.Vũ Dương huân, Trần Văn Cường, Nguyễn Đình Luân, Dương Văn Quảng, Đỗ Sơn Hải (2002), Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh Ngoại giao, Nxb Lao động, Hà Nội 65 Nguyễn Quốc Anh (2011), “Hợp tác Việt Nam – Nhật Bản lĩnh vực chăm sóc người cao tuổi”, Tạp chí Dân Số Phát Triển, số 66 Nguyễn Duy Dũng (2005),Furuta Motoo: “Vài nét tình hình nghiên cứu Việt Nam Nhật Bản”, Những học quan hệ Việt Nam Nhật Bản, Kimura Hiroshi, Furuta Motoo 67.Website Bộ Ngoại Giao Việt Nam, http://www.mofahcm.gov.vn 68.Website Bộ Tài Chính Nhật Bản 69.Website http://www.vietnamtourism.gov.vn TIẾNG ANH 70 Joel Krieger (2010), Toàn cảnh trị giới, Nxb Lao động, Hà Nội 71 Arsenault, A (2009) 'Public Diplomacy 2.0' in Seib, P (Ed.)Toward a New Public Diplomacy New YorK: Palgrave MacMillan 72 Burghardt, Günther (2006) The European Union's Transatlantic Relationship EU DiplomacyPapers, 2006 College of Europe, 2006 73 José Calvet De Magalhães (1988), The pure concept of diplomacy, New York, Greenwood Press 74 Elmer Plischke Harbey J Langholtz 1975, Chris E Stout (2004), Psychology of Diplomacy , Praeger Publishers, Westport 75 John.T.Rourke - Mark.A.Boyer (2008), International Politics on the World Stage, McGraw-Hill 76 William J Duiker (2001), Ho Chi Minh: A Life Hyperion Books 77 Owen, Norman G., Chandler, David (2005): The emergence of modern Southeast Asia, University of Hawaii Press 78 Pramoda Patel,Viet Nam – Japan relations in 21st century Link tham khảo http://www.namtoday.in/2.pdf Một số cột mốc quan trọng quan hệ trị Việt – Nhật Thời gian Sự kiện Tháng năm 2001 Ngoại trưởng Tanaka thăm làm việc với Bộ trưởng ngoại giao Việt Nam Tháng năm 2001 Tổng thư ký đảng Dân chủ Tự thăm Việt Nam Tháng năm 2002 Thủ tướng Nhật Koizumi sang thăm thức Việt Nam Tháng năm 2002 Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An sang thăm Nhật Bản Tháng năm 2004 Thủ tướng Việt Nam Phan Văn Khải sang thăm Nhật Bản Tháng năm 2005 Bộ Trưởng Ngoại giao Nhật Bản Nobutaka Yokomichi tiến hành chuyến thăm Việt Nam Tháng 10 năm 2006 Tháng 11 năm 2007 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm thức Nhật Bản Hai bên ký tuyên bố chung “hướng tới quan hệ đối tác chiến lược hòa bình phồn vinh Châu Á” Chủ tịch nước Nguyễn Minh triết sang thăm Nhật Bản lần đầu tiên, hai bên ký tuyên bố chung “chương trình hành động hướng tới đối tác chiến lược Việt - Nhật” Tháng năm 2008 Chủ tịch Quốc Hội Nguyễn Phú Trọng thăm Nhật Bản Tháng năm 2009 Hoàng thái tử Nhật Naruhito thăm thức Việt Nam Tháng năm 2009 Tổng Bí Thư Nông Đức Mạnh thăm thức Nhật Bản Tháng năm 2010 Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Gia Khiêm tiếp Đoàn quyền thành phố Sa-cai, Nhật Bản Thắng năm 2011 Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí Thư, Trương Tấn Sang thăm Nhật Bản Tháng 10 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng thăm thức Nhật Bản từ ngày 30/10 đến ngày 02/11/2011 Tháng năm 2012 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tiếp Chủ tịch Đảng Dân chủ Tự Nhật Bản Tháng năm 2012 Phó Chủ tịch Quốc hội Tòng Thị Phóng hội kiến nhà lãnh đạo tiếp quan chức cao cấp Chính phủ Nhật Bản Tháng năm 2013 Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe phu nhân thăm thức Việt Nam Tháng 12 năm 2013 Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng thăm thức Nhật Bản Tháng năm 2014 Chủ tịch nước Việt Nam Trương Tấn Sang thăm thăm thức Nhật Bản cấp nhà nước

Ngày đăng: 23/07/2016, 14:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan