Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
626,53 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ VÂN SƠN VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TÔN GIÁO ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ĐẠO TIN LÀNH TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** - LÊ THỊ VÂN SƠN VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TÔN GIÁO ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ĐẠO TIN LÀNH TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Hồ Chí Minh học Mã số: 60 31 02 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Quang Hƣng Hà Nội, 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chƣơng trình học luận văn này, nhận đƣợc giảng dạy giúp đỡ nhiệt tình quý thầy cô khoa Khoa học trị, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Trƣớc hết, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến GS.TS Đỗ Quang Hƣng dành nhiều tâm huyết, thời gian, công sức hƣớng dẫn giúp hoàn thành luận văn cao học Bên cạnh đó, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội quí thầy cô khoa Sau đại học tạo nhiều điều kiện thuận lợi để hoàn thành tốt khóa học Mặc dù cố gắng hết lực để hoàn thiện luận văn nhƣng tránh khỏi thiếu sót hạn chế nên mong nhận đƣợc góp ý quý báu quý thầy cô, anh chị bạn Hà Nội, tháng 09 năm 2015 Học viên Lê Thị Vân Sơn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân Các thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Học viên thực luận văn Lê Thị Vân Sơn MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỂ TÀI 10 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI 10 Chƣơng TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TÔN GIÁO 11 1.1 Cơ sở hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tôn giáo 11 1.2 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tôn giáo 15 Chƣơng THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TIN LÀNH Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY THEO TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH 45 2.1 Giải vấn đề Tin lành từ năm 2001 đến 45 2.2.1 Chỉ thị 01(2005) đạo Tin lành 48 2.2.2 Giải vấn đề Tin lành Việt Nam từ năm 2001 đến 55 2.2.3 Những thành tựu số vấn đề đặt 66 2.3.Giải pháp vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Tôn giáo để giải vấn đề đạo Tin lành Việt Nam 72 2.3.1.Việc theo đạo, truyền đạo hoạt động tôn giáo (sinh hoạt động, truyền đạo quản đạo) phải tuân thủ hiến pháp pháp luật 73 2.3.2 Tập trung phát triển kinh tế xã hội nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào 75 2.3.3 Tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền chủ trương, sách pháp luật Nhà nước tôn giáo 76 2.3.4 Kiện toàn phát huy sức mạnh hệ thống trị sở, tổ chức quần chúng vai trò trưởng làng, già bản, trưởng thôn 77 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong nghiệp đổi đất nƣớc nƣớc ta, Đảng khẳng định: lấy chủ nghĩa Mác-Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh làm tảng tƣ tƣởng, kim nam Đảng toàn thể dân tộc Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh hệ thống lý luận toàn diện, sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam Hồ Chí Minh xa nhƣng Ngƣời để lại với thời gian, khẳng định trƣờng tồn giá trị tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Vấn đề tôn giáo nói chung mối quan hệ tôn giáo nói riêng vấn đề mang tính nhạy cảm, nóng bỏng đời sống trị xã hội, vấn đề khó giải Trong tình hình nƣớc ta nay, lực thù địch nƣớc lợi dụng, núp chƣơng trình “diễn biến hòa bình” “bạo loạn lật đổ” không ngừng chống phá Đảng Nhà nƣớc Việt Nam Lợi dụng đa dạng tôn giáo nhƣ dân tộc, chúng âm mƣu chia rẽ tôn giáo lòng dân tộc, lợi dụng tôn giáo, dùng tôn giáo - “thủ đoạn trị” để chống phá Nhà nƣớc Nghị Đại hội Đảng lần VI nêu rõ: “Đảng Nhà nƣớc ta, trƣớc sau nhƣ một, thực hành sách tự tín ngƣỡng Lãnh đạo giúp đỡ đồng bào theo tôn giáo, đoàn kết xây dựng sống hăng hái tham gia bảo vệ Tổ quốc, cảnh giác, kiên kịp thời chống lại âm mƣu, thủ đoạn bọn đế quốc phản động chia rẽ đồng bào theo tôn giáo với đồng bào theo tôn giáo khác” Hơn nữa, trƣớc luận điệu xuyên tạc lực thù địch cách thâm độc tinh vi, việc nghiên cứu tƣ tƣởng đại đoàn kết dân tộc nói chung đoàn kết lƣơng giáo nói riêng việc cần thiết để khơi dậy tình đoàn kết dân tộc, khẳng định tình đoàn kết bền chặt lâu dài, giúp chiến thắng kẻ thù Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.117 Là ngƣời tiên phong cách tiếp cận văn hóa tôn giáo Hồ Chí Minh xử lý thành công nhiều vấn đề tôn giáo, góp phần củng cố tăng cƣờng khối đại đoàn kết dân tộc, tạo nên sức mạnh tổng hơp cho nghiệp cách mạng Hơn nữa, suốt đời hoạt động Hồ Chí Minh, Ngƣời có quan hệ với tôn giáo, ngƣời đứng đầu tôn giáo nhƣ tín đồ, nhƣ ai, không phân biệt tôn giáo, tín ngƣỡng Hồ Chí Minh giải vấn đề tôn giáo cách khéo léo, chân tình Trong quan hệ Hồ Chí Minh với tôn giáo nhƣ Công giáo, Phật giáo… Tin lành có giá trị lý luận thực tiễn to lớn Hiện nay, việc giải vấn đề tôn giáo Việt Nam có diễn biến phức tạp, có vấn đề Tin lành phát triển nhanh chóng năm gần Vì vậy, việc nghiên cứu ,vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tôn giáo để giải vấn đề đạo Tin lành đặc biệt từ năm 2001 đến nay, góp phần giải tốt vấn đề Tin lành, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc; khẳng định giá trị lý luận thực tiễn cấp bách đề tài bối cảnh phục vụ tốt cho việc học tập Từ lý cấp thiết chọn đề tài: “Vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tôn giáo để giải vấn đề đạo Tin lành từ năm 2001 dến nay” làm đề tài nghiên cứu TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tôn giáo nói chung với tôn giáo cụ thể nói riêng có nhiều công trình nghiên cứu Cụ thể: “Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng”, Viện nghiên cứu Tôn giáo thuộc Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Nxb Chính trị Quốc gia, 1998.Cuốn “ Lịch sử Hội Thánh Tin lành Việt Nam (1911-1956) ghi dấu 100 năm Tin lành đất Việt ( 1911-2011)”, Nxb Tôn giáo, 2010 Mục sƣ Lê Hoang Phu Đây tài liệu cung cấp nguồn tƣ liệu tin cậy cho nghiên cứu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tôn giáo Tài liệu trình bày cách toàn diện, mang lại cho bạn đọc nhìn tổng quan tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh tôn giáo Một số sách “Thêm hiểu biết Hồ Chí Minh”, Nxb Lao động, Hà Nội, 1999: tác giả Đỗ Quang Hƣng có đề cập đến “Vấn đề tôn giáo tín ngƣỡng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh”; “Tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc, tôn giáo đại đoàn kết cách mạng Việt Nam”, Nxb QĐND, Hà Nội, 2003 Đỗ Quang Hƣng chủ biên nghiên cứu, đề cập tới nhiều khía cạnh, nhiều vấn đề, góc độ tiếp cận khác tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tôn giáo nói chung Ngoài sách nghiên cứu tác giả kể kể đến nghiên cứu báo, tạp chí: Nguyễn Đức Lữ, “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đoàn kết lƣơng giáo”, Tạp chí lịch sử Đảng, 3/1995; Nguyễn Ngọc Hà,“Tìm hiểu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đoàn kết tôn giáo”, Tạp chí Lịch sử Đảng, 1/1996; Lê Đại Nghĩa, “Về tƣ tƣởng đoàn kết lƣơng giáo Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 1/2009; Trần Duy Hiển “Đoàn kết tôn giáo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Cộng sản, số 783/2008… Khi nghiên vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tôn giáo để giải vấn đề đạo Tin lành, công trình nghiên cứu có đề cập cách chung chung mối quan hệ Các công trình phần lớn đề cập đến vấn đề tôn giáo, dĩ nhiên nói đến tôn giáo có đạo Tin lành Tuy nhiên, để nghiên cứu chuyên sâu mối quan hệ hạn chế chƣa có nhiều tài liệu nghiên cứu việc vận dụng tƣởng Hồ Chí Minh để giải vấn đề Tin lành giai đoạn cụ thể nhƣ luận văn muốn đề cập Công trình nghiên cứu Đỗ Quang Hƣng chủ biên (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc, tôn giáo đại đoàn kết cách mạng Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội Cuốn Nghiên cứu tôn giáo: nhân vật kiện, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2010 Đặc biệt công trình nghiên cứu chuyên sâu: Nguyễn Ái Quốc đạo Tin lành, Tạp chí Công tác Tôn giáo, số 5(81), năm 2013 Hồ Chí Minh với đạo Tin Lành, Tạp chí Khoa học Xã hội số (177)- 2013 Đạo Tin lành Đông Bắc Á: Những kịch giải xung đột với văn hóa địa, Tạp chí khoa học xã hội số 5(66)- 1013 Công trình nghiên cứu Nguyễn Thanh Xuân chủ biên: Góp phần tìm hiểu đạo Tin lành Việt Nam,Viện thông tin khoa học; Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội (1997), Đạo Tin lành Việt Nam – thực trạng xu hướng, Viện khoa học công an, Hà Nội (1997), thực công trình nghiên cứu vấn đề tôn giáo có giá trị tham khảo lớn tác giả Các viết đƣa tình hình đạo Tin lành nói chung, mối quan hệ Hồ Chí Minh với đạo Tin lành, vấn đề đạo Tin lành đặc biệt khu vực Đông Bắc Á Việt Nam, nhiên viết đề cập giai đoạn định Các công trình nghiên cứu nguồn tƣ liệu quý giá cho nghiên cứu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo nói chung với đạo Tin lành nói riêng Nhƣng phần lớn công trình đề cập cách chung chung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh với tôn giáo, hay tôn giáo cụ thể nhƣ Công giáo, Phật giáo… nhƣng đề cập đến vấn đề đạo Tin lành Thoảng qua có số ý kiến song ý kiến đơn lẻ, viết ngắn, phân tán hay ý kiến đánh giá, nhìn nhận vấn đề dƣới góc độ tiếp cận khác tác giả Do việc nghiên cứu vấn đề cần phải nhìn nhận, tiếp cận không dƣới góc độ triết học, lịch sử, xã hội học… mà phải nhìn nhận dƣới nhiều góc độ tiếp cận, tiếp tục mở rộng sâu Quá trình tồn phát triển tôn giáo ảnh hƣởng sâu sắc đến đời sống trị, văn hoá, xã hội… Chính sách tôn giáo Đảng Nhà nƣớc Việt Nam đƣợc xây dựng quan điểm học thuyết MácLênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tín ngƣỡng, tôn giáo vào đặc điểm tín ngƣỡng, tôn giáo Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh cho Nam (miền Bắc) tự ý công nhận 27 Hội thánh Tin lành thời gian từ tháng 12/2005 đến tháng 3/2006 Tại hai huyện Sa Pa Bắc Hà tỉnh Lào Cai, đối tƣợng cầm đầu xúi giục tín đồ kiện UBND huyện tỉnh cản trở hoạt động tôn giáo, vi phạm quyền tự tín ngƣỡng Nhất vấn đề tồn lịch sử, số điểm nhóm số hệ phái Tin lành không đăng ký, hoạt động không tuân thủ pháp luật,… Có thể nói, mặt tồn tại, nhiều công việc phải làm phía trƣớc, nhƣng ghi nhận nhiều kết tích cực Điều khẳng định việc ban hành, thực Chỉ thị số 01 Thủ tƣớng hoàn toàn đắn, phù hợp với tình hình thực tiễn, tạo bƣớc ngoặt công tác đạo Tin lành nói riêng công tác tôn giáo nói chung làm cho tôn giáo Việt Nam có diệm mạo riêng với Tin lành bƣớc vào ổn định trở thành thực thể có vị trí vững trãi lòng tôn giáo dân tộc theo tinh thần Đảng Nhà nƣớc ta 2.3.Giải pháp vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Tôn giáo để giải vấn đề đạo Tin lành Việt Nam Từ có Nghị 25/NQ-TW ngày 12-3-2003 Trung ƣơng Đảng công tác tôn giáo, Chính phủ đạo bộ, ngành bƣớc cụ thể hóa quan điểm, giải pháp nhiệm vụ chủ yếu Nghị Đảng thành quy định pháp luật, kế hoạch, giải pháp, chế Điều bảo đảm việc thực đƣa Nghị Đảng vào sống, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động tôn giáo, thống việc giải nhu cầu sinh hoạt tôn giáo phạm vi nƣớc, tăng cƣờng hiệu lực hiệu công tác tôn giáo Đối với Tin lành nói riêng, tôn giáo đến Việt Nam muộn, rộ lên hai thập niên cuối kỷ XX nhƣng số lƣợng cụ thể tăng lên gấp 72 lần so với năm 1975 Vấn đề Tin lành lên yếu tố sau: vừa mới, vừa lớn vừa khó, vừa liên quan đến trị lại có quan điểm khác nhau, nhƣng hoạt động khác Hiện bình diện nƣớc có bốn khu vực Tin lành hoạt động : Tin lành đăng ký tƣ cách pháp nhân Tin lành chƣa có đăng ký hoạt động pháp lý Tin lành Tây Nguyên Tin lành Tây Bắc 2.3.1.Việc theo đạo, truyền đạo hoạt động tôn giáo (sinh hoạt động, truyền đạo quản đạo) phải tuân thủ hiến pháp pháp luật Đây quan điểm có vị trí đặc biệt quan trọng phản ánh rõ đời sống sinh hoạt tín ngƣỡng, tôn giáo nƣớc ta ngày đƣợc mở rộng với trình đổi mới, dân chủ hóa đời sống xã hội Nhƣng đồng thời xuất vấn đế phức tạp đời sống sinh hoạt tôn giáo cần đƣợc chấn chỉnh Cùng với việc khẳng định quyền tự hoạt động tôn giáo tín đồ tổ chức tôn giáo hợp pháp, cần nghiêm cấm tổ chức, cá nhân chƣa đƣợc nhà nƣớc thừa nhận tƣ cách pháp nhân truyền đạo, nghiêm cấm việc lợi dụng hoạt động tôn giáo để tuyên truyền tà đạo, hoạt động mê tín dị đoan, trục lợi cá nhân hay ép buộc ngƣời khác theo đạo Điều không bảo đảm cho hoạt động tôn giáo khuôn khổ pháp luật, giữ vững tình hình trị-xã hội mà bảo vệ tôn giáo chân chính, chống tà đạo, tà giáo tƣợng mê tín dị đoan nhằm làm lành mạnh hoá môi trƣờng sinh hoạt tôn giáo theo nhu cầu, nguyện vọng đáng quần chúng tín đồ, chức sắc tôn giáo Hoạt động tôn giáo, hoạt động truyền giáo mang tính xã hội ảnh hƣởng đến nhiều mặt đời sống xã hội Do đó, phải tuân thủ chịu quản lý nhà nƣớc tục 73 Đạo Tin lành tôn giáo có nhiều hệ phái khác Có hệ phái đƣợc công nhận tƣ cách pháp nhân , có nhứng hệ phái truyền vào nƣớc ta hoạt động chủ yếu gia đình Giữa vùng miền hoạt động Tin lành có nhiều khác nhau, đặc biệt thời gian gần Đối với tổ chức Tin lành đƣợc công nhận tƣ cách pháp nhân, quan , nghành chức hƣớng dẫn giúp đỡ thực hoạt động tôn giáo theo Hiến chƣơng, điều lệ Giáo hội tuân thủ quy định sách, pháp luật Nhà nƣớc Đối với tổ chức Tin lành chƣa đƣợc công nhận tƣ cách pháp nhân diện Việt Nam trƣớc năm 1975 hoạt động tôn giáo túy đủ điều kiện theo quy định pháp lệnh làm thủ tục cần thiết để đƣợc xét công nhận tƣ cách pháp nhân Còn với hệ phái chƣa đủ tƣ cách pháp nhân xét thấy có nhu cầu đáng đăng ký sinh hoạt với quyền sở Đối với đồng bào dân tộc ngƣời vùng Tây Nguyên, tỉnh duyên hải miền Trung Nam Trƣờng Sơn, tiếp tục xem xét công nhận tƣ cách pháp nhân chi hội thuộc Hội thánh Tin lành Việt Nam( niền Nam) Các quan ban nghành chức tạo điều kiện để Hội thánh có sở xây dựng nơi thờ tự, đào tạo chức sắc, họ hƣớng dẫn việc đạo cho Chi hội đƣợc công nhận thao quy định pháp luật Đối với đồng bào theo đạo Tin lành nhƣng chƣa có đủ điều kiện để công nhận Chi hội (Hội thánh sở), đồng bào có nhƣ cầu sinh hoạt tôn giáo túy, cam kết chấp hành quy định pháp luật quyền tạo điều kiện cho họ thực tôn giáo bình thƣờng gia đình địa điểm phù hợp buôn làng 74 Đối với đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc theo đạo Tin lành thật có nhƣ cầu tín ngƣỡng hƣớng dẫn đồng bào đăng ký sinh hoạt địa diểm thích hợp làng Kiên đấu tranh với âm mƣu , hoạt động, lợi dụng đạo Tin lành để kích động, lôi kéo nhân dân, gây chia rẽ dân tộc, gây rối an ninh trật tự Thông báo công khai cho đồng bào thấy hành vi vi phạm pháp luật phần tử lợi dụng đạo Tin lành chống quyền nhân dân Nghiêm cấm xử lý nghiêm đối tƣợng lôi kéo, ép buộc đồng bào theo đạo 2.3.2 Tập trung phát triển kinh tế xã hội nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào Tổ chức thực phát triển kinh tế, văn hóa xã hội nâng cao đơì sống vật chất tinh thần cho đồng bào có đạo Tin lành tạo điều kiện để đồng bào có đạo gắn bó với cộng đồng; tham gia tích cực vào nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam Mặt khác tăng cƣờng công tác tuyên truyền, vận động chức sắc, tín đồ theo đạoTin lành thực nghiêm chỉnh chủ trƣơng , đƣờng lối, sách, pháp luật Nhà nƣớc Xây dựng mô hình kinh tế gia đình, ƣu tiên nguồn vốn xóa đói giảm nghèo, Ngân hàng phục vụ cho ngƣời nghèo, trọng phát triển mạng lƣới giao thông, mở rộng phát triển hệ thống chọe vùng cao, áp dụng nhiều biện pháp giao lƣu hang hóa nhiều chiều vùng với nƣớc Đa số đồng bào theo đạo Tin lành tập trung khu vực miền núi,khu vực vùng sâu, vùng xa, kinh tế phát triển phát triển kinh tế xã hội giải pháp , lâu dài có ý nghĩa chiến lƣợc việc giải vấn đề ảnh hƣởng đạo Tin lành đến đời sống đồng bào Chấm rứt tình trạng du canh du cƣ đồng bào miền núi đồng bào Mông miền núi phía Bắc Muốn phát triển kinh tế trƣớc hết phải định canh, định cƣ 75 cho đồng bào, ông cha ta ngày xƣa dạy: có an cƣ lập nghiệp Đồng thời sớm ngăn chặn tƣợng tiêu cực , tham chƣơng trình, dự án phục vụ quốc tế nhân sinh…Khi đời sống đồng bào no đủ có lòng tin vào chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc tuyên truyền , thuyết giảng lực lƣợng lợi dụng tôn giáo khó khiến dân tin theo 2.3.3 Tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền chủ trương, sách pháp luật Nhà nước tôn giáo Các cấp Đảng quyền đoàn thể thông qua hình thức tuyên truyền giúp cho đồng bào hiểu đầy đủ, cặn kẽ quyền tự tín ngƣỡng không tự tín ngƣỡng quyền ngƣời dân đƣợc ghi Hiến pháp, Pháp lệnh Tôn giáo văn pháp luật khác Các đối tƣợng cần đƣợc tăng cƣờng tuyên truyền, vận động… bao gồm số quần chúng theo đạo Tin lành, số quần chúng không theo đạo Tin lành số quần chúng bỏ đạo Tin lành, đối tƣợng cần có nội dung khác cho phù hợp với đối tƣởng để họ hiểu rõ nghe theo.Nói chung nội dung phƣơng pháp vận động quần chúng phải linh hoạt phù hợp với hoàn cảnh, đặc điểm vùng, phù hợp với phong tục tập quán, tâm lý đồng bào Cần có quan điểm sáng, chống tƣ tƣởng định kiến, kỳ thị dân tộc, tôn giáo… Tranh thủ ngƣời có uy tín thân họ hiểu phong tục, tập quán có ảnh hƣởng sâu rộng đến quần chúng để đạt đƣợc kết tuyên truyền giáo dục cách tốt Thƣờng xuyên quan, hệ tiếp xúc, nắm diễn biến, tâm tƣ, nguyện vọng họ để động viên, giáo dục, giúp đỡ họ mặt vật chất tinh thần Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, đạo đức, phong tục tập quán tốt đẹp đồng bào Thực tế năm qua việc đạo Tin lành xâm 76 nhập cách nhanh chóng có tác động không nhỏ, làm suy yếu giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp nhƣ nêu Bởi việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, đạo đức, phong tục, tập quán tốt đẹp đồng bào có ý nghĩa to lớn phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi 2.3.4 Kiện toàn phát huy sức mạnh hệ thống trị sở, tổ chức quần chúng vai trò trưởng làng, già bản, trưởng thôn Chủ tich Hồ Chí Minh dạy:”Cán gốc công việc”… Vì huấn luyện cán công việc gốc Đảng Hệ thống trị phải dựa đội ngũ cán có phẩm chất trị, có lực đáp ứng nhƣ cầu thực tiễn chức thiếu cấp đảng Chống lợi dụng tôn giáo mục đích trị hay mục đích tôn giáo Việc giải vấn đề đạo Tin lành địa bàn không đƣợc nôn nóng, thực biện pháp hành cụ thể, bên cạnh cần mềm dẻo, khéo léo, quan tâm chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào, kiên chống lại biểu chia rẽ, nhƣ việc thành lập khu tự trị hay đòi thành lập nhà nƣớc tự trị… Giải vấn đề tôn giáo phải kết hợp chặt chẽ với việc thực sách dân tộc địa bàn thực có hiệu công tác vận động quần chúng Việc tin theo đạo Tin lành đồng bào có nhiều nguyên nhân có lý lực lƣợng truyền đạo tiến hành kiên trì, rả rich, bám sát đồng bào, trực tiếp gián tiếp, thông qua đài phát thanh, kinh thánh, sách báo… để rao giảng tuyên truyền đạo Tin lành Trong đời sống đồng bào nhiều khó khăn , lực lƣợng truyền đạo kiên trì “đánh” vào thiếu thốn ấy, hứa hẹn tƣơng lai no đủ mà không cần lao động , cần trông trờ vào Chúa trời Vì cần phối hợp nâng cao đời sống cho đồng bào, với tuyên truyền vận động công nhận tƣ cách pháp nhân cho 77 tổ chức đủ điều kiện để họ tin tƣởng chủ trƣơng, sách, pháp luật Nhà nƣớc để tránh xa chung sức chống lại cám dỗ thực Đó sở để kiên đấu tranh, bác bỏ luận điệu xuyên tạc, cố tình phủ nhận quan điểm, chủ trƣơng, sách tôn giáo Đảng, Nhà nƣớc Việt Nam thành tựu tín ngƣỡng, tôn giáo nƣớc ta công đổi Đó sở để kiên đấu tranh ngăn chặn, làm vô hiệu hóa “đạo lạ”, “tạp giáo”, “tà giáo”; lợi dụng tự tín ngƣỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phá hoại nghiệp đổi đất nƣớc mục tiêu “Dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Đồng thời thực tốt tƣ tƣởng chủ tịch Hồ Chí Minh tôn giáo tình hình Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI làm rõ nét lộ trình đổi tƣ Đảng vấn đề tự tín ngƣỡng, tôn giáo:“Đồng bào tôn giáo phận quan trọng khối đại đoàn kết dân tộc Sự tồn tại, hoạt động tín ngƣỡng, tôn giáo làm phong phú mặt văn hóa tinh thần đất nƣớc Tuyệt đại đa số tín đồ, chức sắc, chức việc tôn giáo thể xu hƣớng đồng hành dân tộc, đoàn kết, chung tay xây dựng bảo vệ đất nƣớc” Đa phần ngƣời Việt Nam theo tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên với nhiều phong tục, lễ hội văn hoá khác Sự đan xen, hoà đồng nhiều tín ngƣỡng, tôn giáo nét văn hoá, đặc trƣng đời sống tự tín ngƣỡng, tôn giáo nƣớc ta Đảng Nhà nƣớc ta tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngƣỡng không tín ngƣỡng, tôn giáo nhân dân; thực sách bình đẳng, đoàn kết lƣơng- giáo tôn giáo; khắc phục thái độ hẹp hòi, thành kiến, phân biệt đối xử với đồng bào có đạo, chống hành vi vi phạm quyền tự tín ngƣỡng, đồng thời nghiêm cấm lợi dụng tín ngƣỡng, tôn giáo để hoạt động mê tín dị đoan, hoạt động trái pháp luật sách Nhà nƣớc, kích động chia rẽ 78 dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia ngăn chặn hành vi lợi dụng tôn giáo phá hoại độc lập đoàn kết dân tộc.Hơn hết, đồng bào tôn giáo Việt Nam hiểu rõ “Tổ quốc có độc lập, tôn giáo tự do” Đạo đời ngày gắn bó, “Tốt đời đẹp đạo” mục tiêu đạo lý tất tôn giáo Việt Nam Và lần khẳng định tƣ tƣởng trƣờng tồn Ngƣời lĩnh vực tôn giáo dân tộc Giải tốt mối quan hệ thực sách tự tín ngƣỡng, tôn giáo, tự không tín ngƣỡng, tôn giáo với sách đại đoàn kết dân tộc Đảng Nhà nƣớc ta 79 KẾT LUẬN Tôn giáo tƣợng xã hội đặc biệt Sự hồi sinh tôn giáo ngày phần khẳng định đƣợc vai trò xã hội giới Nó không túy có tính chất tôn giáo mà chịu tác động cac yếu tố tôn giáo Là nƣớc đa tôn giáo, nhƣng cộng đồng tôn giáo hoạt động Việt Nam gắn bó với dân tộc; đồng thời, nhân tố xã hội văn hoá tích cực góp phần làm cho văn hoá Việt Nam phong phú, đa dạng đặc sắc Việt Nam đất nƣớc ôn hoà quan hệ tôn giáo, có truyền thống đoàn kết tôn giáo, đoàn kết toàn dân trình dựng nƣớc giữ nƣớc Việc chung sống hoà bình bao dung tôn giáo với tính nhân ái, nhân ngƣời xã hội Việt Nam tạo tranh sinh động tín ngƣỡng, tôn giáo Việt Nam: tuý nhƣng phong phú, đan xen nhƣng không mâu thuẫn Đặc biệt, giai đoạn nay, quan hệ tích cực mang tính xây dựng tôn giáo Nhà nƣớc đƣợc thể rõ ngày đƣợc củng cố Đại đoàn kết toàn dân tộc, có đoàn kết hoà hợp tôn giáo nguồn sức mạnh nhân tố định bảo đảm cho thắng lợi nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc dƣới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Tuy tôn giáo ngày tôn giáo không túy mang tính chất tôn giáo mà chịu tác động yếu tố tôn giáo Do đó, tôn giáo không đơn mặt tín ngƣỡng, tâm linh ngƣời trở thành môi trƣờng kẻ địch lợi dụng, bóp méo, xuyên tạc Việc truyền đạo Tin lành vào nƣớc ta đặc biệt vùng miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, Nam Trƣờng Sơn nằm âm mƣu lực thù địch Chúng lợi dụng điều kiện khó khăn kinh tế- xã hội, phong tục, tâm lý trình độ dân trí thấp đồng bào dân tộc, lôi kéo phần tử thoái hóa biến chất, bất mãn tiêu cực, có tham vọng cá nhân Không mặt vật 80 chất mà nghiêm trọng hủy hoại văn hóa truyền thống, gây phân hóa chia rẽ nội nhân dân phận quần chúng với Đảng, quyền, làm cho tình hình xã hội ổn định, tạo điều kiện cho phần tử phản động lợi dụng, chống phá cách mạng nƣớc ta Vì việc giải vấn đề tôn giáo vùng đồng bào có đạo phải đặt việc giải tổng thể vấn đề dân tộc phải quan điểm Đảng tôn giáo đƣợc nêu Đại hội IX Để khắc phục ảnh hƣởng tiêu cực đạo Tin lành số vùng nƣớc ta vấn đề ổn định tình hình trị sở ổn định đời sống, giải đồng bộ, có hiệu vấn đề kinh tế xã hội củng cố lòng tin quần chúng Đảng, Nhà nƣớc, tảng để giải vấn đề Tôn giáo đồng hành dân tộc dân tộc Trong công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, với công đổi toàn diện đất nƣớc, dân chủ hóa đời sống xã hội, Đảng Nhà nƣớc ta bƣớc xây dựng hoàn thiện sách đổi công tác tôn giáo theo quan điểm thống lý luận thực tiễn Do thời gian qua, Đảng Nhà nƣớc ta ban hành nhiều chủ trƣơng, sách, pháp luật nâng cao quyền tự tín ngƣỡng, tôn giáo đời sống xã hội, qua tạo đƣợc đồng thuận ủng hộ mạnh mẽ tầng lớp nhân dân, đồng bào theo tín ngƣỡng, tôn giáo toàn xã hội; đồng thời, đập tan mƣu đồ xuyên tạc thật tình hình tự tín ngƣỡng, tôn giáo Việt Nam, góp phần vào ổn định phát triển đất nƣớc điều kiện 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bác Hồ viết di chúc (19898), NXB, Sự thật, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ƣơng (15/6/1998), Thông báo 145-TB/TW thông báo kết luận Bộ Chính trị tăng cƣờng lãnh đạo công tác tôn giáo tình hình Báo Cứu quốc, ngày 8-1-1946 Báo cáo Tổng kết năm thực Chỉ thị số 01 Ban Tôn giáo Chính phủ, Hà Nội 2011; Chỉ thị số 01/CT-Ttg, 5/2/2005 Thủ tƣớng Chính phủ Về số công tác đạo Tin lành; Nguyễn Hồng Dƣơng (2009), Mối quan hệ tôn giáo trị vấn đề lý luận mô thức, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 7&8 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1987), Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991), Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành trung ương khóa VIII, Nxb CTQG, HN, 1998, tr.67 10 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành trung ương khóa IX, Nxb CTQG, HN, 2003, tr.49 11 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, sđd, tr 245 12 Nguyễn Bích Hạnh (2001), Đoàn kết tôn giáo tƣ tƣởng đại đoàn kết Hồ Chí Minh, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 13 Trần Duy Hiển (2008), Đoàn kết tôn giáo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Cộng sản, số 783 82 14 Hồ Trọng Hoài (2003), Hồ Chí Minh với khoan dung tôn giáo, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 15 Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2008), Tập giảng lý luận tôn giáo sách tôn giáo Đảng Nhà nước, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 16 Đoàn Minh Huấn, Doãn Hùng, Nguyễn Thanh Xuân (2007), Một số chuyên đề tôn giáo sách tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 17 Đỗ Quang Hƣng (2003), Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ Nhà nước Giáo hội, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 18 Đỗ Quang Hƣng (2003), Cách mạng tôn giáo, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 19 Đỗ Quang Hƣng (2005), Đoàn kết tôn giáo - Kỷ yếu tọa đàm khoa học, nửa kỉ người công giáo Việt Nam đồng hành dân tộc - Hà nội ngày 21-22/12/2004, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 20 Đỗ Quang Hƣng (2008), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đỗ Quang Hƣng (1999), Vấn đề tôn giáo tín ngƣỡng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 22 Đỗ Quang Hƣng chủ biên (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc, tôn giáo đại đoàn kết cách mạng Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội 23 Đỗ Quang Hƣng (2010), Nghiên cứu tôn giáo: nhân vật kiện, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 24 Đỗ Quang Hƣng (2013), Nguyễn Ái Quốc đạo Tin lành, Tạp chí Công tác Tôn giáo, số 5(81) 25 Đỗ Quang Hƣng (1013), Hồ Chí Minh đạo Tin lành, Tạp chí Khoa học Xã hội, số (177) 83 26 Đỗ Quang Hƣng (2013), Đạo Tin lành Đông Bắc Á: kịch giải xung đột với văn hóa địa, Tạp chí Khoa học xã hội số (66) 27 Lênin (1979), toàn tập, tập 12, Nxb, Tiến Bộ Matxcơva 28 Lênin (1979), toàn tập, tập 17, Nxb, Tiến Bộ Matxcơva 29 Lênin (1980), toàn tập, tập 25, Nxb, Tiến Bộ Matxcơva 30 Lê hoàng Phu (2010) Lịch sử Hội Thánh Tin lành Việt Nam (1911-1965) Ghi dấu ấn 100 năm Tin lành đất Việt (1911-2011), Nhà xuất Tôn giáo 31 Trần Trọng Kim (2008), Việt Nam sử lược, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Nguyễn Đức Lữ (2007), Lý luận tôn giáo sách tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 33 Nguyễn Đức Lữ (2007), Hồ Chí Minh với mối quan hệ tôn giáo với số lĩnh vực đời sống xã hội, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 34 Nguyễn Đức Lữ (Chủ nhiệm đề tài ,1999) Sự phát triển đạo Tin lành vùng đồng bào dân tộc người số tỉnh niền núi phía Bắc nước ta nay, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện nghiên cứu Tôn giáo, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh chủ trì 35 C Mác- Ph Ăngghen (1980),Toàn tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 36 C Mác- Ph Ăngghen (1994),Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Trần Thị Thanh Mai (2005), Hồ Chí Minh với đoàn kết lương giáo kháng chiến chống thực dân Pháp 1945-1954, Luận văn Thạc sĩ khoa Lịch sử học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Hồ Chí Minh, Vì độc lập tự do, chủ nghĩa xã hội , Nxb Sự thật, Hà nội 39 Hồ Chí Minh (1973), Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết – Thành công, thành công, đại thành công, Nxb Sự thật, Hà Nội 84 40 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (2000, Toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Lê Đại Nghĩa (2000), Về tư tưởng đoàn kết lương giáo Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tạp chí Lý luận Chính trị quân sự, số 53 Lê Đại Nghĩa (2008), Hồ Chí Minh với việc vận dụng phát triển Chủ nghĩa Mác-Lênin vào giải vấn đề tôn giáo Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 54 Bùi Kim Quỳ (2002), Mối quan hệ thời đại, dân tộc, tôn giáo, Trung tâm KHXH Nhân văn quốc gia, Viện KHXH Tp HCM, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 55 Ngô Hữu Thảo (2005), Quyền tự tín ngƣỡng, tôn giáo qua Hiến pháp Việt Nam kế thừa phát triển, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 56 Ngô Hữu Thảo (2009), Mối quan hệ trị tôn giáo số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 57 Mục Sƣ Lê Văn Thái (1971), Bốn mươi sáu năm chức vụ, (Hồi ký), Nxb Tin lành Sài Gòn 85 58 Đặng Nghiêm Vạn (2000), Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 59 Đặng Ngiêm Vạn, (2001), Dân tộc- Tôn giáo- Văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Đặng Ngiêm Vạn, (2001), Lý luận tôn giáo tình hình tôn giáo việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội 61 Tân Việt (1997), Một trăm điều nên biết phong tục Việt Nam, Nxb , Văn hóa dân tộc, Hà Nội 62 Viện nghiên cứu Tôn giáo tín ngƣỡng: Lý luận tôn giáo sách tôn giáo Việt Nam (tài liệu tham khảo), Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2007, tr.323 63 Phạm Hữu Xuyên (2002), Về sở đoàn kết lƣơng giáo cách ứng xử với tôn giáo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 64 Nguyễn Thanh Xuân (1993), Tìm hiểu Hội truyền giáo CMA , Bản tin Tôn giáo BTGCP, Hà Nội 65 Nguyễn Thanh Xuân (1997), Góp phần tìm hiểu đạo Tin lành Việt Nam, Viện thông tin khoa học- Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 66 Nguyễn Thanh Xuân (1997), Đạo Tin lành Việt Nam- thực trạng xu hướng, Viện Khoa học công an, Hà Nội 67 Nguyễn Thanh Xuân (2002), Bƣớc đầu tìm hiểu đạo Tin lành giới Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 68 Nguyễn Thanh Xuân, “Trở lại quan điểm đổi công tác tôn giáo Nghị 24”, Tạp chí Công tác Tôn giáo, số 2, 2005, tr.8 86