1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng sách lược dĩ bất biến ứng vạn biếncủa hồ chí tịch trong ngoại giao việt nam những năm đầu thế kỷ 21

101 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 98,11 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH&VN NGUYỄN THỊ MAI HIỀN VẬN DỤNG SÁCH LƯỢC “DĨ BẤT BIẾN, ỨNG VẠN BIẾN” CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TRONG NGOẠI GIAO VIỆT NAM NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội- 2010 MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ CỦA SÁCH LƯỢC “DĨ BẤT BIẾN ỨNG VẠN BIẾN” TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ 11 1.1 Nhận thức chung sách lược “dĩ bất biến ứng vạn biến” 11 1.1.1 Khái niệm “dĩ bất biến ứng vạn biến” tư tưởng phương Đông 11 1.1.2 Khái niệm “dĩ bất biến ứng vạn biến” tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh 14 1.1.3 Khái niệm “dĩ bất biến ứng vạn biến” Ngoại giao Việt Nam 19 1.2 Quá trình vận dụng sách lược “Dĩ bất biến ứng vạn biến” lịch sử đối ngoại Việt Nam 21 1.2.1 Thời kỳ kháng chiến chống Pháp 21 1.2.2 Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ 27 CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH VẬN DỤNG SÁCH LƯỢC “DĨ BẤT BIẾN ỨNG VẠN BIẾN” TRONG NGOẠI GIAO VIỆT NAM NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 33 2.1 Quá trình vận dụng sách lược “dĩ bất biến, ứng vạn biến” Ngoại giao Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập (1986 – 2001) .33 2.1.1 Những đặc điểm tình hình trị kinh tế giới 33 2.1.2 Vận dụng sách lược “dĩ bất biến ứng vạn biến” ngoại giao Việt Nam (1986 -2001) 39 2.2 Quá trình vận dụng sách lược “dĩ bất biến ứng vạn biến” năm đầu kỷ XXI (2001 – nay) 56 2.2.1 Tình hình giới khu vực 56 2.2.2 Đường lối đối ngoại Đảng 61 2.2.3 Quá trình vận dụng sách lược “dĩ bất biến ứng vạn biến” hoạt động ngoại giao Việt Nam (từ năm 2001 – nay) 66 KẾT LUẬN 80 Tài liệu tham khảo 93 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ADB AEC AFTA APEC AIA ASC ASEM CIS EAEC EAFTA EAS EU EC FDI FTA IMF MIA NATO ODA SNC Supreme Natio UN United Nations WB World bank WTO World Trade Or MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc, lịch sử đấu tranh độc lập xây dựng mơi trường hịa bình cho cơng xây dựng phát triển đất nước, nhân dân Việt Nam ngày hiểu rõ giá hịa bình an ninh cho phát triển Từ cuối kỷ XX sang đầu XXI, vị Việt Nam ngày tăng cao khu vực Đông Nam Á bạn bè quốc tế tín nhiệm Việc Việt Nam thức trở thành ủy viên không thường trực (đại diện cho Châu Á) Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc (nhiệm kỳ 2008-2009) với số phiếu ủng hộ gần tuyệt đối (183/190) với thể vị trí cho thấy Việt Nam xử lý hiệu vấn đề liên quan tới an ninh hịa bình khu vực giới lợi ích quốc gia lợi ích cộng đồng quốc tế Nhìn lại lịch sử dân tộc Việt Nam nửa kỷ qua, thực tế phủ nhận rằng, ngoại giao Việt Nam khơng ngừng trưởng thành có đóng góp quan trọng vào tồn tại, phát triển dân tộc Ngay từ ngày đầu quyền cách mạng non trẻ, ngoại giao Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị Bộ trưởng Ngoại giao nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa dìu dắt trực tiếp lãnh đạo Sự lãnh đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh với tham gia học trò ưu tú người góp phần xuất sắc bảo vệ chủ quyền độc lập Việt Nam lực yếu, đồng thời tạo điều kiện tranh thủ thời gian xây dựng lực lượng để đối phó với tình hình xấu Hoạt động ngoại giao phong phú, sôi động phức tạp thời kỳ trở thành mẫu mực sách lược đấu tranh lúc với nhiều kẻ thù, lợi dụng mâu thuẫn hàng ngũ đối phương, hịa hỗn tranh thủ lực lượng tranh thủ dù tạm thời để bảo tồn củng cố dân chủ cộng hịa, bước đưa cách mạng qua khỏi tình hiểm nghèo Trong suốt 30 năm ( 1954-1975) đấu tranh giành độc lập, thống tổ quốc xây dựng đất nước, Ngoại giao Việt Nam góp phần làm rõ phương thức ngoại giao Việt Nam dựa tảng tư tưởng Hồ Chí Minh đúc kết từ truyền thống đấu tranh dựng nước giữ nước dân tôc Việt Nam Ngay sau thống đất nước, trình đổi mới, nhờ đường lối độc lập tự chủ, Việt Nam thực sách đối ngoại đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ “là bạn với tất nước giới” Việt Nam tăng cường lực, nâng cao vị trí quốc tế, mở rộng hợp tác với nước, tranh thủ điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, xây dựng bảo vệ Tổ quốc giới có nhiều đảo lộn sâu sắc phức tạp, hội xen lẫn với thách thức, nguy Trong tình hình bối cảnh quốc tế có nhiều biến đổi sâu sắc phức tạp, có nhiều xu hướng trị đan xen lẫn nhau, việc vận dụng tư tưởng tư Hồ Chí Minh vào đường lối hoạt động ngoại giao Việt Nam lại giúp cho nhà nghiên cứu hoạch định sách ngoại giao phân tích thời thấy rõ khả phát triển tình hình, xác định đâu thời cơ, vận hội, đâu thách thức cạm bẫy Chính thế, tư tưởng đối ngoại Chủ tịch Hồ Chí Minh ln sợi đỏ q trình hoạch định sách đối ngoại Đảng nhà nước Việt Nam Nghiên cứu sách lược “dĩ bất biến, ứng vạn biến” Hồ Chủ tịch ngoại giao Việt Nam năm đầu kỷ 21 tìm hiểu mặt mạnh mặt khiếm khuyết áp dụng nguyên tắc hoàn cảnh Việt Nam việc làm có tính thực tiễn ý nghĩa khoa học Chính vậy, cán công tác ngành đối ngoại, tác giả chọn đề tài: vận dụng sách lược “dĩ bất biến, ứng vạn biến” Hồ Chủ tịch ngoại giao Việt Nam năm đầu kỷ 21, làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu vấn đề luận văn nhằm giải vấn đề sau:  Tìm hiểu tính chất đặc tính sách lược “dĩ bất biến, ứng vạn biến Hồ Chủ tịch” qua trình lịch sử ngoại giao Việt Nam  Tìm hiểu thừa kế phát triển sách lược thời kỳ (những năm đầu kỷ 21)  Bài học cần lưu ý điểm mạnh cần phát huy ngoại giao Việt Nam thời kỳ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đây đề tài khó hay, thế, nghiên cứu tư tưởng đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh có nhiều cơng trình nghiên cứu, báo khoa học tạp chí nghiên cứu hay báo cáo họp, hội thảo Hiện nay, nước, tác giả có viết vấn đề này: - Tác phẩm “Tư tưởng Ngoại giao Hồ Chí Minh” Bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Dy Niên, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2008 Tác giả khẳng định, việc vận dụng tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh giúp Việt Nam nâng cao khả xử lý vấn đề quốc tế đối ngoại đất nước giai đoạn mới, bối cảnh tình hình quốc tế khu vực ln biến động sâu sắc khó lường Tác phẩm nhấn mạnh “dĩ bất biến ứng vạn biến” phương pháp ngoại giao đặc sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh Phương pháp bắt nguồn từ triết lý Phương Đông cha ông ta vận dụng tài tình bao kỷ đấu tranh dựng nước giữ nước Tác giả phân tích nêu rõ việc thực sách lược “ Dĩ bất biến ứng vạn biến hoạt động đối ngoại Chủ tịch Hồ Chí Minh nắm vững mục tiêu, lĩnh vững vàng, đốn khơn khéo, mau lẹ kịp thời để ứng phó thích hợp với hồn cảnh, tình thế, đối tượng trường hợp vấn đề cụ thể Dĩ bất biến ứng vạn biến hoạt động đối ngoại kết hợp hài hòa mềm dẻo kiên quyết, chiến lược sách lược, chủ động sáng tạo công ngoại giao, nhận biết, tạo dựng nắm bắt hội để bảo vệ thực tốt lợi ích quốc gia, dân tộc” [30, tr.312] - Bài viết nguyên Bộ Trưởng Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm kỷ niệm 50 năm thành lập ngành ngoại giao, tác giả rõ: phù hợp với phương châm “ dĩ bất biến ứng vạn biến” mà Bác Hồ thường dặn, ngoại giao Việt Nam vừa kiên trì nguyên tắc, giữ vững lập trường bản, vừa linh hoạt sách lược, bước biện pháp, chấp nhận thắng lợi bước để tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn [15, tr.91] Theo tác giả, mềm dẻo linh hoạt sách lược trên, khơng mảy may làm giảm tính chiến đấu, khơng làm phai mờ sắc dân tộc đậm đà vốn chất ngoại giao Việt Nam - Cũng cần phải kể đến số cơng trình khoa học đáng ý “Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác ngoại giao” Học viện Quan hệ quốc tế, xuất năm 1990, hay “Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao” Học viện Quan hệ quốc tế, xuất năm 2002 “Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh thực đường lối đối ngoại Đảng giai đoạn mới” tác giả Nguyễn Dy Niên, xuất năm 2001, “Hoạt động đối ngoại Hồ Chí Minh kháng chiến chống thực dân Pháp, Nhà xuất Chính trị Quốc gia” tác giả Đặng Văn Thái, xuất năm 2004 v.v Những cơng trình thật giúp đỡ tác giả nhiều việc định hướng tổng hợp tư liệu nghiên cứu - Ngồi ra, cịn có nhiều báo tạp chí, phát biểu đề cập đến vấn đề này, góp phần vào việc tìm hiểu, nghiên cứu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh sâu sắc toàn diện thời kỳ hội nhập Hầu hết cơng trình nêu vừa tảng, vừa động lực giúp cho tác giả luận văn hoàn thành vấn đề nghiên cứu chọn Phƣơng pháp nghiên cứu  Phương pháp luận : Duy vật lịch sử, học thuyết quan hệ quốc tế  Phương pháp cụ thể : Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung luận văn gồm hai chương: Chƣơng 1: Những sở sách lƣợc “dĩ bất biến ứng vạn biến” Quan hệ Quốc tế Chương điểm qua khái niệm sách lược “ dĩ bất biến ứng vạn biến “ tư tưởng phương Đơng, tư tưởng Hồ Chí Minh, ngoại giao Việt Nam Và vào phân tích việc vận dụng sách lược “ Dĩ bất biến ứng vạn biến” lịch sử đối ngoại Việt Nam với hai giai đoạn phân tích chính: (1) Thời kỳ kháng chiến chống Pháp; (2) Thời kỳ đấu tranh chống Mỹ thống đất nước Chƣơng 2: Quá trình vận dụng sách lƣợc “dĩ bất biến ứng vạn biến” Ngoại giao Việt Nam năm đầu kỷ XXI Đây phần nội dung đề tài, chương sâu phân tích q trình vận dụng sách lược “dĩ bất biến ứng vạn biến” thời kỳ đổi hội nhập với 02 giai đoạn phân tích chính: (1) từ năm 1986 – 2001; (2) từ năm 2001 - Tổng kết thành tựu Ngoại giao Việt Nam đạt tập trung vào việc đánh giá hội thách thức Ngoại giao Việt Nam áp dụng sách lược này, từ xin đưa số phương hướng nhằm nâng cao hiệu việc vận dụng giai đoạn Thách thức lớn cản trở việc thực đường lối sách mở cửa hội nhập năm tới khó khăn nội Hay nói cách khác, nhịp độ mức độ, quy mô hội nhập Việt Nam vào khu vực giới tuỳ thuộc trước hết vào thực lực Việt Nam quan trọng vào nhận thức tâm Đảng, Nhà nước nhân dân thể sách cụ thể Những hội Tổng kết thành tựu vượt bậc nêu với bề dày lịch sử, văn hóa truyền thống hàng nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam từ lâu sở quan trọng để bạn bè, đối tác khu vực giới trông đợi muốn có quan hệ tốt đẹp với Việt Nam Trong phạm vi khu vực, với 80 triệu dân, tốc độ phát triển hàng đầu với sách kinh tế rộng mở, Việt Nam trở thành đối tác kinh tế quan trọng Về trị an ninh, Việt Nam lên quốc gia ổn định, an tồn, thân thiện Trên bình diện quốc tế, Việt Nam thể thành viên tích cực cộng đồng quốc tế, nước tín nhiệm Thế lực thuận lợi để Việt Nam tạo nên “bất biến” “khả biến” nhằm đạt nhiều thành tựu đối ngoại to lớn tương lai Tình hình trị, xã hội nước tiếp tục ổn định với mơi trường hồ bình, hợp tác, hội nhập quốc tế trì tăng cường điều kiện cho phát triển đất nước mặt Quá trình thực hiệp định thương mại song phương đa phương, xúc tiến hội nhập kinh tế quốc tế, khu vực, với nỗ lực nâng cao sức cạnh tranh mở khả cho phát triển thị trường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Khả tăng thêm tình hình kinh tế giới 86 năm tới theo nhiều dự báo sáng sủa trước, quan hệ hợp tác khu vực có bước phát triển sau Hội nghị cấp cao ASEAN, ASEM, APEC Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương tiếp tục phát triển động, trở thành trung tâm kinh tế giới Trong khu vực, ASEAN tiếp tục giữ vai trò chủ đạo, nhân tố quan trọng thúc đẩy hợp tác khu vực Đội ngũ cán làm công tác ngoại giao ta đào tạo, rèn luyện, thạo việc khả đáp ứng đòi hỏi hội nhập cao Nhân dân ta nhận thức ngày đầy đủ tầm quan trọng cần thiết phải nâng cao hiệu tham gia diễn đàn đa phương, phục vụ tốt nghiệp “bất biến” ta bảo vệ, phát triển đất nước với tốc độ nhanh, vị quốc tế ngày nâng cao Nhận thức khó khăn thuận lợi xác định đường lối đối ngoại triển khai mạnh mẽ hoạt động quốc tế giai đoạn mới, đặc biệt tâm hội nhập sâu rộng với giới Một số suy nghĩ hƣớng áp dụng nguyên tắc “dĩ bất biến, ứng vạn biến” Hồ Chí Minh kỷ XXI Trong thời kỳ hội nhập quốc tế, hồ bình hợp tác xu lớn, cần nhìn nhận phát triển đất nước mặt nhân tố định để đảm bảo an ninh: từ xử lý đắn mối quan hệ an ninh phát triển tình hình Hiện nay, nước quan hệ với đối tác dựa sở 02 bên có lợi, cạnh tranh kinh tế trở nên khốc liệt nhiều, đặt cho Việt Nam khó khăn khó lường chưa thông thạo luật chơi chung, yếu trình độ hiểu biết đội ngũ cán Khuynh hướng dân tộc vị kỷ, hẹp hịi tất yếu có nguy bùng phát 87 Để khắc phục khó khăn, vượt qua thách thức trên, Đảng Nhà nước Việt Nam lần nhấn mạnh sách lược “Dĩ bất biến ứng vạn biến”, sử dụng vũ khí sắc bén để phục vụ cho cơng tác đối ngoại Và từ nguyên tắc này, thấy muốn tiếp tục mở cửa hội nhập cách có hiệu cần phải làm tốt việc sau đây: Thứ nhất, tiếp tục đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ, đánh giá đối tác, đối tượng để có sách đắn Trên sở giữ vững nguyên tắc đa dạng hoá, đa phương hoá, quán triệt sâu sắc nhận thức đối tác đối tượng, cần tiếp tục tạo tương tác tích cực đối tác quan hệ, qua tạo đan xen lợi ích, xây dựng quan hệ thực chất, ổn định lâu dài với đối tác quan trọng, đặc biệt với Mỹ, Trung Quốc Đồng thời trọng tăng cường quan hệ mặt với Nhật, EU, Nga, ấn Độ…, vừa nhằm tranh thủ lợi ích quan hệ hợp tác song phương với đối tượng chủ chốt Đối với ASEAN, cần chủ động tăng cường vai trị, tích cực thúc đẩy gắn kết trị, an ninh, kinh tế, văn hoá khối, tạo nên vị vững cho Việt Nam khu vực Trong tình tránh để rơi vào đối đầu, cô lập lệ thuộc vào đối tác Tiếp tục chủ động, sáng tạo động, linh hoạt, vừa hợp tác vừa đấu tranh triển khai thực đường lối đối ngoại xử lý vấn đề nảy sinh cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể đất nước, diễn biến tình hình khu vực giới đặc điểm đối tác Có sách kịp thời đắn để tạo dựng, nhận biết, nắm bắt tranh thủ thời cho đất nước cho quan hệ với đối tác Kiên định nguyên tắc, mềm dẻo sách lược, theo phương châm "thêm bạn bớt thù", "dĩ bất biến, ứng vạn biến" Thứ hai, dành ưu tiên cao cho việc mở rộng kinh tế đối ngoại; tích cực, chủ động mạnh dạn hội nhập kinh tế quốc tế 88 Thực hiệu chiến lược lộ trình hội nhập phù hợp Xây dựng, hồn thiện chiến lược, sách phù hợp với giai đoạn mới, tranh thủ FDI ODA, xúc tiến thương mại, thúc đẩy du lịch hợp tác lao động có hiệu với đối tác, khu vực Thực tốt cam kết, thoả thuận song phương, đa phương Đây yếu tố định để Việt Nam trở thành "đối tác tin cậy" nước nâng cao vị Việt Nam khu vực giới "Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập, tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hố dân tộc, bảo vệ môi trường” [8, tr.157] chủ trương đắn Tuy nhiên, tình hình mới, cần xem xét bổ sung nhấn mạnh thêm số khía cạnh sau: Việt Nam khơng chủ động mà cần tích cực triển khai hội nhập kinh tế quốc tế để tránh bỏ lỡ hội đẩy nhanh phát triển Và cần quan niệm "độc lập, tự chủ" cách tương đối khung cảnh mới, ánh sáng mới: bối cảnh tồn cầu hố, hội nhập kinh tế quốc tế tuỳ thuộc lẫn nhau, "độc lập" biệt lập "tự chủ" khơng phải tuỳ ý hoạch định sách mà khơng tính nhân tố khác Trên giới có chủ thể có vai trị hoạch định sách gây ảnh hưởng sách: quốc gia, thể chế kinh tế - tài - tiền tệ quốc tế, tập đoàn đa quốc gia, xuyên quốc gia, tổ chức phi phủ (NGO) Nếu quan niệm độc lập tự chủ cách cứng nhắc tuyệt đối, chắn tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh việc tham gia vào chế hội nhập khu vực AFTA, APEC tồn cầu WTO, cần tìm cách tham gia chế thương mại tự song phương (BFTA) Tham gia WTO với cam kết khn khổ 89 quan trọng để thâm nhập vào hệ thống kinh tế - thương mại toàn cầu nên coi điều kiện để xa nữa, tham gia vào BFTA với kinh tế tiên tiến hơn, có cấu kinh tế, cấu sản xuất khác Việt Nam có khả bổ trợ cho kinh tế Việt Nam kỷ XXI Thứ ba, không ngừng đào tạo cán bộ, phát triển nguồn nhân lực Nhân tố người quan trọng nghiệp Để trình hội nhập tiến hành có hiệu quả, cần có nguồn nhân lực tốt, đội ngũ cán ngành trực tiếp đạo tham gia hội nhập, đội ngũ nhà khoa học quản lý, điều hành, đặc biệt đội ngũ doanh nghiệp trung ương địa phương Cần đào tạo khẩn trương nguồn nhân lực có trí tuệ, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ ngoại ngữ, thông hiểu luật lệ thực tiễn kinh tế - thương mại quốc tế, nắm vững yêu cầu chế vận hành thể chế hội nhập, đồng thời có khả đề xuất, xử lý vấn đề phát sinh trình hội nhập Có sách, biện pháp cụ thể nhằm động viên mạnh mẽ nguồn lực phong phú đa dạng cộng đồng người Việt Nam nước phục vụ phát triển đất nước theo tinh thần Nghị Bộ trị Và việc cuối là, làm tốt công tác thông tin tuyên truyền đối ngoại không ngừng tăng cường công tác nghiên cứu lý luận Có sách lược khơn khéo, mềm dẻo công tác thông tin, tuyên truyền đối ngoại, phục vụ yêu cầu tăng cường quan hệ, đối tác hàng đầu Có phối hợp chặt chẽ thông tin đối ngoại thông tin nước Trong vấn đề liên quan trực tiếp đến lợi ích đất nước, cần đấu tranh chủ động, kiên với âm mưu, luận điệu hành động lực thù địch, tuỳ mức độ, vấn đề, thời điểm… có 90 linh hoạt, khôn khéo, mềm dẻo phù hợp tránh để rơi vào đối đầu Trong vấn đề khác, không nên đầu, bày tỏ lập trường nguyên tắc cần thiết mức độ cần thiết Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu lý luận tồn diện, có chiều sâu, khơng né tránh vấn đề tế nhị định hình chấp nhận hệ thống lý luận trước đây, lấy thực tiễn phong phú từ công đổi đất nước cục diện giới ngày soi sáng Cục diện giới thay đổi bản, quan hệ quốc tế chuyển sang thời kỳ Trong bối cảnh đó, chiến lược, sách nước linh hoạt, ln lấy lợi ích quốc gia làm tiêu chí cao nhất, làm trọng tâm công tác đối ngoại Tóm lại, nhìn lại lịch sử dân tộc Việt Nam, Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lớn Nhân cách, phẩm chất phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh làm tăng hiệu việc thực đường lối quốc tế chủ trương đối ngoại Đảng Nhà nước Sự chân thành, có lý, có tình, trí tuệ un bác, ứng xử tinh tế giao tiếp, trước hết biết lấy đại nghĩa, chí nhân, phát huy nghĩa Việt Nam để tranh thủ bạn bè quốc tế, thuyết phục, cảm hóa kẻ thù, đem lại không chiến lược đối ngoại hiệu mà cịn tình cảm ấn tượng tốt đẹp giới đất nước nghiệp dân tộc Việt Nam, làm cho kẻ đối địch cách mạng phải kính nể Và di sản quý Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho hệ người Việt Nam mai sau, phương châm đối ngoại cho ngoại giao hịa bình, tránh sử dụng vũ lực Lịch sử đấu tranh cách mạng dân tộc Việt Nam qua thập kỷ qua chứng tỏ cần thiết khách quan phải nắm vững sách lược “Dĩ bất biến ứng vạn biến”, đặc biệt lĩnh vực đối ngoại 91 Trong kỷ thứ XXI, đặc biệt Việt Nam ngày cộng đồng quốc tế tin tưởng giao cho trọng trách tổ chức đa phương, mối quan hệ lợi ích quốc gia lợi ích quốc tế lại trở nên phức tạp Mỗi định cho quốc kế dân sinh mà cần nhiều trí tuệ dũng khí Tư tưởng “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” đem đến cho đất nước hòa bình ổn định trị, ngày sau, tiếp tục phương châm đạo đường lối đối ngoại hịa bình, kinh tế động để Việt Nam không đất nước kháng chiến, mà đất nước ngày hội nhập gắn kết ngày chặt chẽ với giới bên trở thành phận tách rời chỉnh thể thị trường khu vực giới Cuộc đời hoạt động cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh gương mẫu mực việc vận dụng sách lược hoạt động thực tiễn Đảng nhân dân Việt Nam quán triệt thực tư tưởng Hồ Chí Minh mục tiêu bất biến phải vạn biến Trong bối cảnh quốc tế nay, sách lược kim nam cho chặng đường tiến tới chủ nghĩa xã hội, thực thành cơng hồi bão Người xây dựng Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, sánh vai nước tiên tiến cộng đồng quốc tế, góp phần xứng đáng vào nghiệp hịa bình, phát triển tiến xã hội giới / 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tư tưởng – Văn hóa trung ương (2003), Tài liệu nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2003), Tài liệu học tập Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Báo Nhân dân ngày 6/5/2004; Bác Hồ trái tim nhà ngoại giao (1999), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; Bộ Ngoại giao (1995), Hội nhập quốc tế giữ vững sắc, NXB XTQG, Hà Nội ; Bộ Ngoại giao (1999), Tổng luận: 50 năm hoạt động ngoại giao Việt Nam, Hà Nội; Cẩm nang tư tưởng Hồ Chí Minh (2007), Nxb Lao Động, Hà Nội; Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 12 Nguyễn Mạnh Cầm (2009), Đổi đối ngoại hội nhập quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; 13 Ghi chép nói chuyện Hồ Chủ tịch với Hội nghị cán ngoại giao lần thứ (06/3/1962); 93 14 Giáo trình lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam (2006), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; 15 Học viện Quan hệ quốc tế (1995), 50 năm Ngoại giao Việt Nam lãnh đạo Đảng CSVN, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; 16 Học Viện Quan hệ quốc tế (2002), Đấu tranh ngoại giao cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ( 1945-1954), Nxb Sự thật, Hà Nội; 17 Học viện Quan hệ quốc tế (1990), Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác ngoại giao, Nxb Sự thật, Hà Nội; 19 Hồ Chí Minh Tồn tập (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 20 Hồ Chí Minh tập (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 21 Hồ Chí Minh tập (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 22 Hồ Chí Minh tập (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 23 Hồng Hà (1999), “Bác Hồ mặt trận đối ngoại” Bác Hồ trái tim nhà ngoại giao, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; 24 Lê Kim (2004), Bác Hồ đấu trí với tình báo phương Tây, NXB CAND, Hà Nội; 25 Lê Kim Hải (2005), Hồ Chí Minh với quan hệ ngoại giao Việt – Pháp thời kỳ 1945 -1946, NXB CAND, Hà Nội; 26 Lưu Văn Lợi (2004), Ngoại giao Việt Nam (1945 -1995), NXB CAND, Hà Nội ; 27 Lưu Văn Lợi (1996), Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam (1945 -1995), Nhà Xuất CA nhân dân, Hà Nội 28 Một số viết nói lãnh đạo Đảng Nhà nước quan hệ quốc tế sách đối ngoại Việt Nam 1985 -1986 (2002) Học Viện QHQT, Hà Nội ; 29 Ngoại giao Việt Nam 1945 – 2000 (1980), Nhà xuất thật, Hà Nội ; 94 30 Nguyễn Dy Niên (2002), Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội ; 31 Nguyễn Lang (1994), Phật Giáo Việt Nam Sử Luận, tập I, nhà xuất Văn Học, Hà Nội; 32 Nguyễn Lương Bích (2003), Lược sử Ngoại giao Việt Nam thời trước NXB QĐND, Hà Nội; 33 Nguyễn Mạnh Cầm (2009), Đổi đối ngoại hội nhập quốc tế, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Phúc Luân (2003), Ngoại giao Hồ Chí Minh lấy chí nhân thay cường bạo, NXB CAND, Hà Nội; 35 Nguyễn Phúc Luân (2001), Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp giành độc lập, tự (1945 – 1975) , NXB CTQG, Hà Nội; 36 Nguyễn Thế Tăng (1997), Quá trình mở cửa đối ngoại Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, Nxb Khoa học - xã hội, Hà Nội 37 Nguyễn Xuân Thắng (2005 ), “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế - động lực phát triển Việt Nam giai đoạn mới”, vấn đề kinh tế giới, (tập 72) số 9; 38 Nguyễn Dy Niên (2001), Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh thực đường lối đối ngoại Đảng giai đoạn mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; 39 Phạm Bình Minh (2010), Định hướng chiến lược đối ngoại Việt Nam đến năm 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 40 Tạp chí cộng sản (2001), số 193, Hà Nội; 41 Tạp chí Cộng sản (2004), số 54, Hà Nội; 42 Tạp chí Cộng sản (2004), số 57 , Hà Nội; 43 Tạp chí cộng sản (2005), số 46, Hà Nội; 95 44 Tập tư liệu, Một số vấn đề phương pháp luận Ngoại giao Việt Nam; 45 Trận đánh 30 năm (1983), NXB Quân đội nhân dân, tập 1, Hà Nội; 46 Trần Minh Trường (2005), Hoạt động ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh từ 1954 đến 1969, NXB CAND, Hà Nội; 47 Triết học Phương Đơng (2001), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; 48 Ts Nguyễn Vũ Tùng (2007), Chính sách đối ngoại Việt Nam (1975 2006), tập 2, NXB Thế giới, Hà Nội; 49 Trần Nam Tiến (2009), Tập giảng mơn học Chính sách đối ngoại Việt Nam, Đại học KHXH & NV, TP Hồ Chí Minh; 50 Vận dụng tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh (2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 51 Vũ Dương Huân (2002), Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao , NXB Lao Động, Hà Nội; 52 Vũ Dương Hn (2003), Tình hình quốc tế sách đối ngoại Việt Nam (2001 – 2003) (từ Quyển 1- Q.6), Học Viện QHQT, Hà Nội; 53 Vũ Kỳ (2003), Truyện “Bác Hồ viết di chúc”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Các trang web tham khảo: www mofa.gov.vn www kinhtenongthon.com.vn 96 97 98 99 ... TRÌNH VẬN DỤNG SÁCH LƯỢC “DĨ BẤT BIẾN ỨNG VẠN BIẾN” TRONG NGOẠI GIAO VIỆT NAM NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 33 2.1 Quá trình vận dụng sách lược ? ?dĩ bất biến, ứng vạn biến? ?? Ngoại giao Việt. .. “ dĩ bất biến ứng vạn biến “ tư tưởng phương Đơng, tư tưởng Hồ Chí Minh, ngoại giao Việt Nam Và vào phân tích việc vận dụng sách lược “ Dĩ bất biến ứng vạn biến? ?? lịch sử đối ngoại Việt Nam với... Ngoại giao Việt Nam áp dụng sách lược này, từ xin đưa số phương hướng nhằm nâng cao hiệu việc vận dụng giai đoạn Đề tài vận dụng sách lược ? ?dĩ bất biến, ứng vạn biến? ?? Hồ Chủ tịch ngoại giao Việt

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w