Chấn hưng phật giáo ở việt nam đầu thế kỷ XX, một số vấn đề triết học và ý nghĩa của nó

82 70 2
Chấn hưng phật giáo ở việt nam đầu thế kỷ XX, một số vấn đề triết học và ý nghĩa của nó

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học khoa học Xã hội Nhân văn KHOA TRIẾT HỌC ĐẶNG ĐÌNH THÁI CHẤN HƯNG PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX, MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRIẾT HỌC VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2003 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Trường Đại học khoa học Xã hội Nhân văn KHOA TRIẾT HỌC ĐẶNG ĐÌNH THÁI CHẤN HƯNG PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX, MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRIẾT HỌC VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ CHUYÊN NGÀNH : LỊCH SỬ TRIẾT HỌC MÃ SỐ : 01 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN HÙNG HẬU HÀ NỘI - 2003 MỤC LỤC A.Mởđầu Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên u Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn ý nghĩa thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn B Nội Dung Chương I : Phong trào chấn hưng phật giáo Việt nam đầu kỉ XX, Nguyên nhân diễn biếncủa 1 Những nguyên nhân phong trào chấn hưng phật giáo Việt Nam 1 Khái qt tình hình trị, xã hộ i phật giáo Việt Nam kỉ XIX,đầu kỷ XX 1 Những nguyên nhân dẫn tới phong trào Diễn biến phong trào Chương II : Một số vấn đề Triết học phong trào chấn hưng phật giáo Một số vấn đề Triết học mà phong trào chấn hưng phật giáo đặt 1 vấn đề Thượng đế 2 vấn đề: “ linh hồn”, “Thiên đường - Địa ngục”, Niết bàn 2.1 vấn đề “có” “khơng” 2 Vai tr ị ý nghĩa phong trào chấn hưng phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Na m 2 Vai trò phong t rào chấn hưng phật giáo đối vớilịchsửtưtưởngViệt Nam 2 Ý nghĩa phong trào chấn hưng phật giáo đối vớilịch sử tư tưởng Việt Nam C Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam từ buổi đầu dựng nước trước chủ nghĩa Mác du nhập trở thành hệ tư tưởng thống, Phật giáo đóng vai trị quan trọng hệ tư tưởng dân tộc Lịch sử phật giáo Việt nam gắn liền với lịch sử dân tộc Việt Nam Với lịch sử 2000 năm, Phật giáo Việt Nam để lại cho dân tộc ta nhiều dấu ấn, từ tín ngưỡng đến Văn hố, từ phong tục tập quán đến giới quan, nhân sinh quan, từ tư tưởng đến tình cảm Nhiều vấn đề lịch sử tư tưởng dân tộc khó làm sáng tỏ không hiểu Phật giáo dân tộc Nghiên cứu Phật giáo lịch sử dân tộc Việt Nam, khơng để tìm hiểu tín ngưỡng, hệ tư tưởng khứ mà để biết hiểu đời sống tinh thần người Việt Nam, dân tộc Việt Nam, Phật giáo Việt Nam Bởi vậy, nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam nói chung lịch sử phật giáo Việt Nam nói riêng có ý nghĩa quan trọng Trong phạm vi nghiên cứu luận văn chúng tơi khơng đặt vấn đề tìm hiểu, nghiên cứu toàn lịch sử phật giáo Việt Nam mà giới hạn giai đoạn, với đề tài : “Chấn hưng phật giáo Việt Nam đầu kỉ XX, số vấn đề Triết học ý nghĩa nó” Chấn hưng Phật giáo Việt Nam phong trào Tôn giáo, thời gian tồn ngắn ngủi so với chiều dài lịch sử tư tưởng dân tộc, có sức lan toả rộng lớn, có ảnh hưởng khơng nhỏ tới mặt đời sống xã hội Đặc biệt ảnh hưởng tới phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam Cuộc tranh luận vấn đề tư tưởng mang tính chất Triết học phong trào diễn cơng khai báo chí trực tiếp cá nhân với cá nhân, kéo dài hàng chục năm Đây không tranh luận diễn lần lịch sử tư tưởng Việt Nam, mà tranh luận đề cập đến nhiều vấn đề tư tưởng, lí luận Những tranh luận thu hút nhiều người tham ra, kể người dân giới phật tử, để lại nhiều giá trị nhận thức Phật giáo Việt Nam đầu kỷ XX có nhiều thay đổi so với lúc du nhập, dù có thay đổi ,lúc tỏ lạc hậu trước thay đổi đột biến tình hình trị, xã hội, tư tưởng ,so với nhãn quan người đương thời Nghiên cứu phong trào chấn hưng Phật giáo nhằm làm sáng tỏ giai đoạn quan trọng lịch sử Phật giáo Việt Nam, giai đoạn có gắn kết Phật giáo Việt Nam đại với công cách mạng giải phóng dân tộc cách mạng xã hội chủ nghĩa Đảng ta lãnh đạo Qua đây, có điều kiện để làm rõ vấn đề tư tưởng, triết học mà phong trào Chấn hưng phật giáo đặt Từ giúp thấy vai trị phong trào lịch sử tư tưởng dân tộc Thời điểm lịch sử Việt Nam lúc phong trào xuất có nhiều luồng tư tưởng lạ xuất hiện, xâm nhập Nếu lúc nhân dân ta không xác định rõ chất tư tưởng dân tộc, tiếp thu hệ tư tưởng dễ bị pha tạp, lệch lạc Nghiên cứu phong trào Chấn hưng Phật giáo, phần giúp cho thấy nhạy cảm Phật giáo Việt Nam, nhạy cảm người Việt Nam ý thức hệ Sở dĩ khẳng định điều vì, lịch sử tư tưởng Việt Nam giai đoạn có nhiều biến động, có nhiều luồng tư tưởng lạ xâm nhập Nếu nhân dân ta lúc không xác định rõ lập trường tư tưởng dân tộc tiếp thu hệ tư tưởng dễ bị lệch lạc, bị pha tạp Ngày nay, đất nước ta đường đổi Dưới lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, nhân dân ta tiến hành cơng đổi mới, thực cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Bên cạnh nhiệm vụ phát triển kinh tế, giữ vững ổn định trị, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hố tiên tiến trrên giới, vấn đề giữ gìn phát huy sắc Văn hoá dân tộc, truyền thống tinh thần cha ông ta nhiệm vụ quan trọng, có đóng góp khơng nhỏ đến nghiệp xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ Văn minh Thực tế đòi hỏi cần tiến hành nghiên cứu nhiều vấn đề Đây lí mà chọn Phong trào chấn hưng phật giáo Việt nam đầu kỉ XX, số vấn đề Triết học ý nghĩa nó” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử phật giáo Việt nam, mà điển hình số cơng trình sau :“ Lịch sử phật giáo Việt nam” nhiều tác giả, GS TS Nguyễn Tài Thư làm chủ biên “ Lược sử phật giáo Việt nam” Thượng toạ Thích minh Tuệ.“ Việt nam phật giáo sử lược” Thích mật Thể “Phật giáo Việt Nam từ nguyên thủy đến kỉ XIII” Thích Mật Thể, “ Việt Nam Phật giáo sử lược” (2 tập ) Nguyễn Lang Ngoài cịn số viết đăng “ tạp chí Triết học” đề cập tới vai trò Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam Chẳng hạn “ Thử tìm hiểu vị trí ba đạo : Nho, Phật, Lão lịch sử tư tưởng Việt Nam” tác giả Nguyễn Tài Thư đăng tạp chí Triết học, số1/ 1982, “ Thử bàn vài tư tưởng Phật giáo” tác giả Nguyễn Hùng Hậu, đăng tạp chí Triết học số 1/ – 1989 v.v Trong cơng trình này, tác giả có nhận định, đánh giá định vai trò phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam số phương diện khác Gần “ Đại cương triết học phật giáo Việt Nam – Từ khởi nguyên đến kỷ XIV ” PGS.TS Nguyễn Hùng Hậu.Trong công trình tác giả khẳng định : Triết học Việt Nam giai đoạn chủ yếu triết học Phật giáo Phật giáo với đích cứu người khỏi nỗi khổ mn đời, với cứu cánh giải thốt; nhìn bề ngồi, chủ yếu bàn nhân sinh, quan niệm nhân sinh tồn cách vững chãi, trải dài 2500 năm chúng phải dựa sở triết học, tảng lí luận vơ sâu sắc Trong Phật giáo có Triết học theo nghĩa nó, triết học phật giáo khác Triết học phương Tây chỗ, triết học Phật giáo từ nhân sinh quan đến giới quan, Triết học phương Tây thường ngược lại, tức từ giới quan đến nhân sinh quan Chính mà Phật giáo mang đậm tính chất Triết học tơn giáo khác Bên cạnh cơng trình khoa học nghiên cứu lịch sử phật giáo Chúng ta cịn thấy có cơng trình khoa học nghiên cứu phong trào Chấn hưng phật giáo Việt Nam đầu kỉ XX Nhưng mục đích, yêu cầu cụ thể đề tài đặt ra, mà tác giả lại có cách tiếp cận, hướng nghiên cứu riêng phong trào chấn hưng phật giáo Điển số cơng trình: “ Tìm hiểu thêm phong trào Chấn hưng phật giáo Việt na m năm đầu kỷ XX” tác giả Thích Thanh Duệ Trong cơng trình tác giả tiếp cận vấn đề góc nhìn lịch sử Cụ thể tác giả dành quan tâm chủ yếu đến việc trình bày :Nguyên nhân, diễn biến phong trào, (theo trình tự thời gian kiện lịch sử).Còn việc sâu phân tích vấn đề tưởng góc độ triết học để thấy đươc giá trị đóng góp hạn chế phong trào lịch sử tư tưởng việt Nam , cơng trình chưa làm Một cơng trình “ phát triển tư tưởng Việt nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng tám”, GS.Trần Văn Giàu, tác giả đề cập đến nhiều vấn đề Khi trình bày phong trào chấn hưng phật giáo, tác giả đề cập đến tình hình xã hội phật giáo trước phong trào xuất người đương thời phê bình phật giáo, phê bình phong trào chấn hưng phật giáo Tác giả đề cập tới vấn đề tư tưởng mà vận động chấn hưng Phật giáo đặt Song phân tích bình diện triết học chưa thật sâu Cho nên nói, từ trước tới chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện phong trào góc độ triết học Nguồn tài liệu phong trào chấn hưng phật giáo chưa khai thác sử dụng triệt để Điểm qua tình hình nghiên cứu lịch sử tư tưỏng Việt nam, cho thấy: 1/ phong trào chấn hưng phật giáo Việt nam đầu kỷ XX, có số cơng trình nghiên cứu, đề cập đến chưa đạt tới khảo cứu cách tồn diện 2/ cơng trình mục đích yêu cầu cụ thể đề tài, mà tác giả lại có cách tiếp cận khác Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn phân tích vấn đề Triết học đưa tranh luận sôi phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam đầu kỷ XX Để từ thấy vai trị ý nghĩa lịch sử tư tưởng Việt Nam Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: + Khái qt tình hình trị - xã hội phật giáo Việt nam kỷ XIX thập niên đầu kỷ XX, sở sâu phân tích đời diễn biến phong trào chấn hưng Phật giáo nước ta + Phân tích số vấn đề Triết học đem tranh luận phong trào chấn hưng phật giáo Việt Nam đầu kỉ XX Từ thấy vai trị ý nghĩa lịch sử tư tưởng Việt Nam Cơ sở lí luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lí luận luận văn chủ nghĩa Mác - LêNin, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng Tơn giáo Luận văn thực hiên sở Phương pháp luận nghiên cứu chủ nghĩa Mác – LêNin Các phương pháp sử dụng luận văn Phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp trừu tượng hố - khái quát hoá, phương pháp so sánh - đối chiếu, phương pháp lơ gíc lịch sử… Đóng góp luận văn Luận văn sâu phân tích số vấn đề triết học mà phong trào chấn hưng Phật giáo đặt Với kết đó, tác giả hy vọng luận văn góp phần làm sáng tỏ đóng góp tích cực phong trào chấn hưng phật giáo lịch sử tư tưởng Việt nam ý nghĩa thực tiễn luận văn dịch quốc ngữ như: Khoá Hư Lục, Thiền Uyển Tập Anh… tài liệu vô quí báu cho nhà nghiên cứu lịch sử phật giáo Việt Nam nói riêng, lịch sử tư tưởng Việt Nam nói chung Những vấn đề triết học mà phong trào chấn hưng phật giáo Việt nam đầu kỉ XX đặt ra, thiền sư, phật tử, nhà nghiên cứu Phật học ngồi đạo bàn luận sơi Họ trở lại với kinh điển phật giáo, bàn luận nhiều vấn đề triết học mà trước Việt Nam chưa bàn tới Trong vấn đề Thượng đế, linh hồn, thiên đường, địa ngục, vấn đề “có khơng”… Những quan điểm tiến dựa vào khoa học, dựa vào quan điểm vật biện chứng, thừa nhận tồn khách quan giới vật chất, phủ nhận quan niệm lac hậu, mê tín dị đoan Chẳng hạn: Quan niệm Thượng Đế Qua tranh luận cá nhân với cá nhân ( đại diện Thiện Chiếu Khuê Lạc Tử), báo,Tạp chí đại diện cho ba Kì nước, đến khẳng định: Khơng có Thượng đế Quan điểm cho thượng đế đấng tối cao, đấng thiêng liêng sáng tạo muôn vật người điều mê tín dị đoan làm mê muội tinh thần, tư tưởng quần chúng nhân dân, làm cho họ tin vào niềm tin mù quáng, du ngủ, đánh lạc hướng tinh thần yêu nước chống ngoại xâm nhân dân Về chất vạn vật người, quan điểm tiến khẳng định phải từ thực tế khách quan để tìm “thực tướng” tức chân tướng vũ trụ, vạn vật người Đi từ “thực tướng” để tìm chất, quy luật vật tượng….Đây quan điểm tiến bộ, có ảnh hưởng lớn đến phát triển tư tưởng, nhận thức nhân dân Việt Nam lịch sử Tình hình Phật giáo Việt Nam sau chấn hưng có nét mới, có thay đổi rõ rệt nhiều mặt như: tổ chức nội giáo hội, đến việc đào tạo tăng ni việc gây dựng hội đoàn quần chúng Trong 64 giáo lí vấn đề mang tính tích cực, hợp lí ý, phát triển, cịn vấn đề tỏ lạc hậu bị bác bỏ Qua phong trào Chấn hưng, Phật giáo Việt Nam chứng tỏ lớn mạnh sau nhiều kỷ bị hạn chế, bị chèn ép Tình hình Phật giáo Việt Nam sau Chấn hưng có nhiều nét mới, có nhiều thay đổi rõ rệt, đứng trước tình hình trị, xã hội vận mệnh dân tộc Việt Nam lúc giờ, bên cạnh thay đổi, tiến đạt được, phật giáo Việt nam bộc lộ nhiều hạn chế Phật giáo khơng thể cứu vớt đời, khơng nhìn nhận thật khách quan, khơng thấy quy luật chi phối lên vận động phát triển cách mạng Việt Nam, dân tộc Việt Nam nói riêng vận động phát triển giới nói chung Đạo Phật khơng thể đóng vai trị giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng người Sự bất lực Phật giáo trước nghiệp giải phóng dân tộc, cứu nước, cứu người khỏi vịng đói khổ Kinh tế khủng khoảng, sa xút người ta lầm than, đói khổ, điều nguyên nhân gây ra? biện pháp để cứu chữa Hơn bất lực Phật giáo trước chống đối thần quyền thuyết “vơ ngã” nhà Phật có hay khơng thể phá thần quyền, mê tín dị đoan tường bảo hộ cho chế độ phong kiến Nghiên cứu phong trào Chấn hưng Phật giáo, phần khẳng định tính nhạy cảm Phật giáo Việt Nam, tức nhạy cảm người Việt Nam vấn đề tư tưởng vấn đề ý thức hệ 2.2.2 ý nghĩa phong trào Chấn hƣng Phật giáo lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam Như biết, giáo lí nhà Phật có hai phần: Phần lễ nghi phần tư tưởng Trong phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam đầu 65 kỷ XX Phần lễ nghi có bàn tới song khơng nhiều, hình thức thờ cúng, thể ngưỡng mộ, thành kính chúng sinh Đức Phật Phần bàn tới nhiều lại phần tư tưởng Phần tư tưởng phần nhận thức triết lí phật giáo, sở cho niềm tin cách sử thế, phần đươc người dân phật tử đặc biệt ý lúc Những vấn đề Triết học dưa tranh luận phong trào Chấn hưng Phật giáo xuất phát từ đòi hỏi khách quan nhằm nâng cao nhận thức người dân Phật tử Phật giáo Những vấn đề Triết học dưa tranh luận sôi phong trào chưa đến kết cuối cùng, bên tham gia giữ quan điểm Tuy thời gian phong trào diễn ra, lí lẽ bên có xu hướng ngày chặt chẽ, sâu sắc, song chưa đủ sức thuyết phục đối phương Nhưng diều quan trọng là, tranh luận vấn đề mang tính Triết học sâu sắc thu hút tham nhiều người, đặc biệt ý dõi theo giới Phật tử Qua tranh luận vấn đề Triết học nêu trên, quần chúng nhân dân giới Phật tử có đủ thời gian điều kiện để đánh giá, lựa chọn tiếp nhận quan điểm, tư tưởng tiến bộ, gạt bỏ quan điểm bảo thủ, lạc hậu, lỗi thời Đây dịp tốt để quảng đại quần chúng nhân dân giới Phật tử có điều kiện nâng cao nhận thức Đây thời để giới Phật tử học hỏi, nghe, giải thích lại Kinh Kệ , giúp họ hiểu nỗi khổ người đường để giải thoát nỗi khổ đường nào, khơng phải cong đường từ bi nhẫn nhục Quan điểm cá nhân, phe, giới đại diện cho Phật tử người dân kỳ nước vấn đề mang tính Triết học noí nêu phong trào, phần thể 66 cách nhìn, cách thức tư mới, tiến vượt bậc xem xét, đánh giávà nhận thức người dân Cuộc tranh luận vấn đề Triết học nói chưa đạt kết mong muốn, dù thể rõ khuynh hướng trọng thực tế, coi trọng thành tựu phát triển khoa học kỹ thuật Những tư tưởng tiến tỏ có sức sống, có sức thuyết phục quần chúng nhân dân giới Phật tử trẻ Khuynh hướng tiến nâng cao trình độ lý luận Phật giáo, người , đời xã hội, giúp họ làm quen dần ngày hiểu biết sâu sắc đạo Phật truyền thống Qua giúp họ có điều kiện để tự liểm tra lại nhận thức mình, giúp họ tạo bước nhảy cách nhìn cách sống Những vấn đề Triết học đưa tranh luận sôi phong trào, phần làm cho phật giáo Việt Nam hoà nhập với phật giáo Thế giới Từ nhiều hạn chế dần, tiến tới chấm dứt thụ động, quan hệ chiều ( chiều tiếp thu ) Phật giáo Việt Nam với Phật giáo giới Một điều quan trọng có ý nghĩa to lớn Khi phong trào xuất hiện, Thực dân Pháp Triều đình Nhà Nguyễn muốn lái phong trào theo hướng có lợi cho chúng, nhằm lôi kéo quần chúng nhân dân, du ngủ quần chúng làm cho họ xa dời phong trào yêu nước, giảm ý chí đấu tranh chống Pháp Phong kiến tay sai Thực dân Pháp bè lũ Phong kiến tay sai không từ thủ đoạn sảo quyệt nhằm lừa gạt người dân: Rằng Phật giáo khơng nên dính dáng đến trị, đồng thời chúng bắt buộc nhân dân giới phật tử quay với sân chùa Nhưng cuối phong trào Chấn hưng Phật giáo không theo ý đồ Thực dân Pháp bọn Phong kiến tay sai Những vấn đề Triết học đưa tranh luận sôi phong trào Chấn hưng Phật giáo, làm cho nhiều Nhà Nho đương thời ngỡ 67 ngàng Họ khơng giải thích ngun nhân lâu NhoPhật song song tồn tại, mà thực tế lâu Nho giáo có phần lấn lướt Phật giáo, đến thời điểm Nho giáo bắt đầu có xu hướng lụi tàn, Phật giáo chấn hưng có xu hướng phát triển Nhiều Nhà Nho lúc không bực tức mà trái lại Họ quay sang ủng hộ Phật giáo, chẳng hạn Nhà Nho Huỳnh Thúc Kháng, Trần Văn Giáp, Bùi Kỷ, Nguyễn Trọng Thuật Huỳnh Thúc Kháng danh nho đồng thời chủ bút báo “Tiếng dân” Ơng viết nhiều báo nhằm ca ngợi, động viên, cổ vũ cho phong trào Chấn hưng Phật giáo Nhìn chung phong trào chấn hưng phật giáo nhằm : Truyền bá đạo phật theo cách thức mới, Kinh – Luật – Luận trước nhiều viết bắng chữ hán, bậc cao tăng hiểu nổi, chưa hiểu đến nơi đến chốn Nay họ dùng chữ quốc ngữ để dịch Kinh, viết sách, báo để phổ biến Kinh dịch, tư tưởng Phật Tổ, lịch sử Phật giáo; Đây lần lịch sử Phật giáo đến với độc giả quốc ngữ Trong phong trào Chấn hưng Phật giáo, nhiều trường phật học thành lập nước Nhờ mà tăng ni, phật tử đào tạo bản, giúp họ thoát khỏi mờ mờ, ảo ảo học thuyết Thích Ca, tất nhiên giúp họ tu hành hướng, gúp họ có kiến thức để chống lại cơng kích tơn giáo khác phật giáo Tuy chưa thành lập giáo hội Việt nam thống nước, nhìn chung hầu hết địa phương, miền nước hội phật giáo thành lập Phật tử thức tỉnh Họ khơng cịn bó khn khổ nhà chùa, kinh kệ, sách lí thuyết Họ dang tay làm việc xã hội, phù hợp với tinh thần cứu khổ cứu nạn đạo phật mang lại cho phật giáo Việt nam tinh thần phù hợp với xu hướng vận động lên dân tộc 68 C KẾT LUẬN Gần kỷ trôi qua kể từ phong trào lên Ngày có điều kiện để nhìn nhận lại biến động lịch sử tư tưởng dân tộc, đánh giá phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam đầu kỉ XX cách đầy đủ hơn, khách quan Tưởng chừng giá trị tư tưởng, giá thực tiễn mà phong trào Chấn hưng Phật giáo đem lại bị lãng qn Nhưng khơng, giá trị khơng khơng mà cịn ln bổ xung, phát triển Đặc biệt tình hình nước ta nay, hệ tư tưởng chủ nghĩa Mác- Lê Nin trở thành hệ tư tưởng thống đời sống tinh thần nhân dân, lại thấy Phật giáo có xu hướng trỗi dậy, tượng bình thường lịch sử tư tưởng dân tộc Việt Nam Từ việc phân tích vấn đề triết học mà phong trào chấn hưng phật giáo đặt Chúng rút số kết luận sau Thứ nhất: Nhiều vấn đề lịch sử tư tưởng Việt Nam khó làm sáng tỏ, không hiểu Phật giáo Việt Nam Nghiên cứu phong trào Chấn hưng Phật giáo đầu kỷ XX, khơng tìm hiểu tín ngưỡng khứ, không hiểu biết đời sống tinh thần người Việt Nam lúc giờ, mà hiểu biết đời sống tinh thần, tư tưởng người Việt Nam Nghiên cứu phong trào Chấn hưng Phật giáo đầu kỷ XX, nhằm làm sáng tỏ giai đoạn 69 phát triển quan trọng lịch sử Phật giáo Việt Nam, giai đoạn Phật giáo Việt Nam đại gắn liền với cơng cách mạng giải phóng dân tộc cách mạng xã hội chủ nghiã Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo Phân tích vấn đề Triết học đưa tranh luận sôi phong trào Chấn hưng Phật giáo, phần giúp cho thấy nhạy cảm Phật giáo Việt Nam, nhạy cảm người Việt Nam tư tưởng, ý thức hệ Sở dĩ khẳng định điều vì, lịch sử tư tưởng Việt Nam giai đoạn có nhiều biến động, có nhiều luồng tư tưởng lạ xâm nhập Nhân dân ta, dân tộc Việt Nam ta lúc không xác định rõ hệ tư tưởng, lập trường tư tưởng, chất tư tưởng dân tộc tiếp thu hệ tư tưởng dễ bị lệch lạc, bị pha tạp Lịch sử Phật giáo Việt Nam không phẳng, từ du nhập bị luồng tư tưởng Nho, Khổng, Lão cạnh tranh liệt Nhiều thời kì lịch sử tư tưởng, Nho giáo gần chiếm vị trí độc tơn, Phật giáo bị chèn ép cam chịu số phận Bởi lẽ tư tưởng Phật giáo chịu ảnh hưởng, chịu tri phối tư tưởng giai cấp thống trị xã hội Đầu kỷ XX, tư tưởng Phật giáo Việt Nam bị luồng tư tưởng khác chèn ép Nhưng dù Việt Nam lúc hệ tư tưởng cách mạng, tiến chủ nghĩa Mác– LêNin xâm nhập, lan rộng, ăn sâu dân chúng, với hệ tư tưởng Mác- LêNin Đảng cộng sản Việt Nam đời, trực tiếp lãnh đạo cách mạng, giới tăng ni, phật tử bị theo, giác ngộ luồng tư tưởng Chính lẽ mà vấn đề tư tưởng họ đem tranh luận phong trào Chấn hưng Phật giáo nguyên giá trị tồn tại, phát triển Phật giáo Việt Nam lịch sử tư tưởng Việt Nam ngày 70 Thứ hai: Hiện có điều kiện để nhìn lại biến động lịch sử tưởng dân tộc, có điều kiện để phân tích, đánh giá phong trào Chấn hưng Phật giáo cách tương đối đầy đủ, khách quan Chúng ta thấy rằng, vấn đề Triết học người dân, phật tử, kể giới trí thức ngồi đạo đưa tranh luận sôi phong trào Chấn hưng Phật giáo đâù kỷ XX Việt Nam đa dạng, phong phú thiết thực Qua quần chúng nhân dân có điều kện để đánh giá, lựa chọn tiếp nhận tư tưởng tiến bộ, dịp để quần chúng nhân dân phật tử có điều kiện nâng cao bước nhận thức Phật giáo nói chung Phật giáo Việt Nam nói riêng Từ giúp cho họ ý thức bổn phân trách nhiệm với vị trí người dân nước,kiếp đời nô lệ, phải đứng lên cầm súng cầm gươm giết giặc cứu nước, cứu đời Thứ ba: Phong trào Chấn hưng Phật giáo đặt cho quần chúng nhân dân, thiền sư, giới tăng ni phật tử nước vấn đề nhận thức mang ý nghĩa lí luận thực tiễn cao như: vấn đề đạo Phật vô thần hay hữu thần (Phật giáo vật hay tâm) vấn đề có hay khơng có linh hồn vấn đề có hay khơng có Thiên đường- địa ngục, Niết bàn, vấn đề chất van vật người, vấn đề “có” “không” Đây vấn đề nhận thức luận mang tính chất triết học, mà trước chưa có dịp bàn tới Tình hình Phật giáo Việt Nam sau Chấn hưng có thay đổi rõ rệt, hợp lý Phật giáo ý phát triển, cịn tỏ lỗi thời lạc hậu bị bác bỏ Nhận thức giới tăng ni phật tử quảng đại quần chúng nhân dân nâng cao rõ dệt Hiện nay, đất nước ta trình giao lưu hội nhập với quốc gia, dân tộc khu vực giới Xu toàn cầu hố 71 diễn nhanh chóng, mở nhiều hội cho phát triển mặt đất nước Nhưng đồng thời đặt dân tộc ta trước nhiều thách thức mới, vấn đề cấp bách lên vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hố nhân loại Do việc nghiên cứu tìm hiểu kho tàng di sản văn hố, tư tưởng đân tộc cơng việc đầy ý nghĩa mang tính thời Với mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn sâu phân tích, đánh giá vấn đề tư tưởng góc độ triết học mà phong trào chấn hưng Phật giáo đặt ra, vai trị ý nghĩa lịch sử tư tưởng Việt Nam, sở tài liệu có được, hy vọng sau có điều kiện, tiếp tục sâu nghiên cứu vấn đề 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban phật giáo Việt Nam Thiền học thời Trần Ban phật học chuyên môn xuất Hà Nội, (1992) Thích Minh Châu Lịch sử Đức phật Thích Ca Trường cao cấp Phật học Việt Nam sở II, ấn hành, (1989) Nguyễn Huệ Chi Hiện tượng hội nhập văn hố thời Lí – Trần Tạp chí Văn học số 4, (1992) Đàm Văn Chí Lịch sử văn hố Việt Nam Nxb Trẻ,Thành phố Hồ Chí Minh, (1992) Thích Thanh Duệ Tìm hiểu thêm phong trào Chấn hưng phật giáo đầu kỷ XX Luận văn tốt nghiêp đại học Khoa Lịch sử, Đại học Tổng hợp, (1994) Giản Chi Nguyễn Hiến Lê Đại cương triết học lịch sử Trung Quốc – Quyển Quyển Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, (1992) Đại nam thực lục biên Nxb Hà Nội, (1963) Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, (2001) 73 Trần Văn Giàu Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, (1975) 10 Trần Văn Giàu Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, (1980) 11 Giáo hội Phật giáo Việt Nam - Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí báo : Từ bi Âm, Viên Âm, Đuốc Tuệ, Tiếng chng sớm, Duy tâm, Tiến hố …, (1990) 12 Giáo hội Phật giáo Việt Nam - Phân viện nghiên cứu Phật học Những vấn đề triết học Trung tâm tư liệu Phật học xuất bản, (1990) 13 Nguyễn Hùng Hậu Thử bàn vài tư tưởng Phật giáo qua tác phẩm Khoá hư lục Tạp chí Triết học số 1, (1989) 14 Nguyễn Hùng Hậu Góp phần nghiên cứu số tư tưởng triết học phật giáo thiền phái Vinitaluci Tạp chí triết học số 2, (1990) 15 Nguyễn Hùng Hậu Lý luận- đụng độ NhoPhật – Lão Giao châu quyến Sĩ Nhiếp Tạp chí Triết học số 2, (1992) 16 Nguyễn Hùng Hậu Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học phật giáo Trần Thái Tông Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, (1996) 17 Nguyễn Hùng Hậu Lược khảo tư tưởng Thiền Trúc Lâm Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, (1997) 18 Nguyễn Hùng Hậu Đại cương Triết học Phật giáo Việt Nam Tập I Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, (2002) 19 Sa mơn Thích Thiện Hoa 50 năm chấn hưng Phật giáo Việt Nam Giáo hội phật giáo Việt Nam thống – Viện hoá đạo xuất bản, Sài gịn, (1971) 20 Hội Phật học Trung kì xuất Viên Âm số (6/1937) 74 21 Trần Đình Hượu Tư tưởng hay Triết học nội dung thực tiễn cách đặt vấn đề việc nghiên cứu ý thức hệ Việt Nam Tạp chí Triết học số 4, (1984) 22 Hồ thượng Thích Thanh Kiểm Lịch sử Phật giáo Trung Quốc Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành, (1991) 23 Thích Thanh Kiểm Tư tưởng “ Không” kinh bát nhã Nội san Phật học số 2, (1991) 24 Thích Thanh Kiểm Lịch sử phật giáo Trung Quốc Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành, (1991) 25 Khoa Lịch sử Đảng- Trường Đảng cao cấp Nguyễn Quốc Lịch sử Đảng cộng sản Việt nam chương trình cao cấp, tập I Nxb Giáo khoa Mác – Lênin Hà Nội, (1986) 26 Nguyễn Lang Việt Nam phật giáo sử luận, tập I Nxb Văn học, (1992) 27 Lịch sử Việt Nam, tập I Nxb Khoa học xã hội Hà Nội,(1971) 28 Lịch sử Việt Nam, tập II Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, (1985) 29 Trần Huy Liệu (chủ biên) Lịch sử thủ đô Hà Nội Nxb Sử học, Hà Nội, (1960) 30 Lê Nin toàn tập, tập 17 Thái độ Đảng công nhân Tôn giáo Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,(1992) 31 Nội san nghiên cứu Phật học Số 2, (1991) 32 Mác Ănghen Tồn tập, tập I Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hê ghen- Lời nói đầu Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, (1999) 33 Mác Ăngghen Toàn tập, tập I Hệ Tư Tưởng Đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, (1999) 75 34 Mác Ăngghen Toàn tập, tập I Luận cương Phoi Ơ Bắc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, (1999) 35 Mác Ăngghen Toàn tập, tập I Lời nói đầu- Góp phần Phê phán Khoa kinh tế trị Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, (1999) 36 Tuệ Quang Tôn giáo Phật giáo Việt Nam Nxb Hà Nội, (1992) 37 Hà Văn Tấn Mấy suy nghĩ lịch sử tư tưởng Việt Nam Tạp chí Triết học số 4, (1984) 38 Thành hội Phật học Thành phố Hồ Chí Minh Phật học phổ thơng, tập I ấn hành, (1989) 39 Trúc Thiên (dịch) Cốt tuỷ đạo Phật An Tiêm xuất bản, (1971) 40 Hoàng Thị Thơ Đạo đức Phật giáo với kinh tế thị trường Tạp chí Triết học số7, (2002) 41 Ngơ Đức Thọ - Nguyễn Thuý Nga (dịch) Thiền uyển tập anh Nxb Văn học, Hà Nội, (1990) 42 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) Mấy vấn đề phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, (1986) 43 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) Lịch sử phật giáo Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, (1989) 44 Nguyễn Tài Thư Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm lịch sử tư tưởng Việt Nam Tạp chí Triết học số 4, (1988) 45 Nguyễn Tài Thư Mấy vấn đề lịch sử tư tưởng Việt Nam Tạp chí Triết học số 4, (1984) 46 Nguyễn Đăng Thục Phật giáo Việt Nam Nxb Mặt đất, Sài gòn, (1974) 47 Đuốc Tuệ Tạp chí hội Phật học Bắc kì, số 178 76 48 Hồ Thượng Thích Thanh Từ Thiền sư Việt Nam Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành, (1992) 49 Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện Triết học Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, (1986) 50 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) Chủ nghĩa vô thần khoa học Nxb Sách giáo khoa Mác- Lê nin, Hà Nội, (1990) 51 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) Chủ nghĩa vô thần khoa học Tủ sách Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, (1990) 52 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) Lịch sử Triết học tập I Nxb Tư tưởng văn hoá Hà Nội, (1992) 77 ... đặt vấn đề tìm hiểu, nghiên cứu tồn lịch sử phật giáo Việt Nam mà giới hạn giai đoạn, với đề tài : ? ?Chấn hưng phật giáo Việt Nam đầu kỉ XX, số vấn đề Triết học ý nghĩa nó? ?? Chấn hưng Phật giáo Việt. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Trường Đại học khoa học Xã hội Nhân văn KHOA TRIẾT HỌC ĐẶNG ĐÌNH THÁI CHẤN HƯNG PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX, MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRIẾT HỌC VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ CHUYÊN... đánh giá vấn đề triết học đặt phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam, vai trị lịch sử tư tưởng Việt Nam 2.1 Một số vấn đề Triết học mà phong trào chấn hƣng phật giáo đặt 2.1.1 .Vấn đề Thƣợng

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan