Quá trình đổi mới chính sách đối ngoại của Việt Nam đầu thế kỷ XXI

14 20 0
Quá trình đổi mới chính sách đối ngoại của Việt Nam đầu thế kỷ XXI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Q TRÌNH ĐỔI MỨI CHÍAIH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM ĐẨU THẾ KỶ XXI Cù Văn Trung* Tóm tắt Bất kỳ dân tộc trình hình thành phát triển đêu phải xử lý hai van đê Đó van đê đơi nội đơi ngoại Hai vấn đề có mơ'i quan hệ hữu cơ, biện chứng, tác động qua lại, lẫn nhau, tạo lực cho Trong thành tố nội lực đóng vai trị định Lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước dân tộc ta trọng hoạt động đôx ngoại Ơng cha ta tạo dựng truyền thơng sắc độc đáo ngoại giao Việt Nam đầy hào khí Đó sách đối ngoại giàu tính nhân văn, hồ hiếu, linh hoạt chủ động 4Ạ' ?* * / • A A * _ Ạ/_ iA ' ỊLẠA A.I f T • Trong thời kỳ Đổi đất nước, Việt Nam ln coi trọng sách đối ngoại đặc biệt quan tâm đến hoạt động ngoại giao Chúng ta thiết lập quan hệ ngoại giao với hầu hết tâ't nước thê' giới Quan hệ kinh tế với tô’ chức quôc tế diễn sôi động, rộng khắp Điều góp phần nâng cao vị hình ảnh Việt Nam đến với bạn bè năm châu Nhìn nhận cách sâu sắc tồn diện thành tựu có thê’ thây vai trò to lớn việc hoạch định triển khai sách đơì ngoại Việt Nam Bài viết mong muốn làm rõ nội dung tư tưởng tiếp tục đạo Đảng vẽ sách đối ngoại Bài viết lựa chọn thời điểm từ năm 2001 đến để tìm hiểu phân tích nét tiêu biểu yếu tô' bô sung, phát triển sách đơ'i ngoại Việt Nam ' Khoa Khoa học Chính trị, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN Q trình đơi sách đối ngoại Việt Nam Bối cảnh cho đổi sách đối ngoại Việt Nam? Những thuận lợi kh ó khăn thê giới Vào năm đầu kỷ XXI, tình hình giói có nhiều biến động mạnh mẽ Trong quan hệ quốc tế diễn với xu hướng khác nhau, bật lên xu hướng đa cực Hậu từ việc Liên Xô tan rã, sụp đổ dân tới trật tự hai cực Ianta với hai quốc gia hùng mạnh Hoa Kỳ Liên Bang Xô Viết không tồn Các quốc gia mói nhanh chóng mn gây tầm ảnh hướng ln có động thái mẻ tác động vào hoạt động, kiện trị chung giói Do giói tổn dạng thức quyền lực mói khu vực khác vơi quốc gia Trung Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Nga nước khu vực Bắc Âu Điều cho thấy trật tự giói mói thiết lập, quyền lực quan hệ quôc tê' bị kiềm chê' đối trọng tác động lẫn Nó nghĩa vói việc đan xen, chổng chéo tầm ảnh hưởng nưóc quan hệ trị quốc tế Nếu trước nưóc coi sức mạnh lực lượng quân chủ đạo làm nên sức mạnh quôc gia vào giai đoạn nhận thức mói thay đổi, nưóc nhanh chóng cọi trọng phật triển kinh tế Điều dẫn tói việc chạy đua kinh tế diễn ạt, tập đoàn lón, tập đồn xun quốc gia vói dự án đầu tư diễn khắp nơi, tạo môĩ liên kết với quỹ tiền tệ ngân hàng khu vực ngân hàng giới Một nhũng đặc điếm trội dễ nhận thây biến đổi giới xu thê'tồn cẩu hóa Một xu lớn, chủ đạo xuyên suô't cho tói Các qc gia bị vào xu này, đan xen lợi ích nhiệm nưóc với Nó len lỏi vào hoạt động từ vĩ mô đêh vi mô nhà nước khiên họ cần hợp tác phụ thuộc Tồn cầu hóa mà trưóc hết tồn cầu hóa kinh tế thê" giói hệ q trình hội nhập thường xuyên tất kinh tếlón nhỏ theo nhũng luật chơi chung quốc gia thừa nhận 'Tồn cầu hóa kinh tế xu khách quan, lơi cn nưóc, bao trùm hầu hết lĩnh vực, vừa thúc đẩy, vừa hợp tác tính tùy thuộc lẫn kinh tế" [1; tr.157] 109 Cù Văn Trung Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật diễn mạnh mẽ, đem lại thời kỳ phát triển công nghệ thông tin, sức mạnh trí thức châ't xám Các thành tựu khoa học kỹ thuật ứng dụng lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, y tê', giáo dục làm phong phú đem lại kết tốt đẹp mong muốn người Nó góp phần đem lại chất lượng giá trị lớn cho xã hội Như vậy, "cuộc cách mạng khoa học công nghệ tạo diện mạo, đặc trưng thể giới thúc trình hợp tác quốc gia nhằm hình thành kinh tế tri thức phạm vi tồn cầu" [2; tr.16] Hịa bình hợp tác phát triển xu tác động mạnh mẽ đến quan hệ quốc tế Trải qua hai đại chiến giới tất nước nhận thấy nguy hiểm việc bùng nổ chiến tranh, đưa đất nước phát triển điều kiện chiên tranh Hịa bình, hợp tác phát triển đường đê’ phát triển toàn diện mang lại lợi ích to lớn cho quốc gia "Hịa bình, hợp tác phát triển xu lớn, phản ánh địi hỏi xúc qc gia, dân tộc" [3; tr.14] Do đó, quổc gia cộng đồng quổic tế khơng cịn tốn vũ khí, chiến tranh mà tích cực hợp tác hịa bình Những khó khăn Ngồi mặt thuận lợi phân tích trên, bơ'i cảnh tình hình xuất nhiều khó khăn tiêm ẩn nhiều nguy đan xen yếu tố thuận lợi Trong quan hệ quôc tếxuẩt chủ thể tranh giành tiêng nói ảnh hường Do làm tăng tính mâu thuẫn hiềm khích lẫn dẫn tới khó tìm tiêhg nói chung diễn đàn hội nghị quôc tế nguy xung đột tranh chẩp lãnh thổ chủ quyền biển đảo Thêm vào tồn cầu hóa làm cho nhà nước nghi ngờ lẫn Các giá trị nước nước nhanh chóng ạt, vượt biên giới nên qc gia ln tính tới lợi ích u tơ' văn hóa truyền Thêm vào vấn đề hợp tác cịn gặp khó khăn bất đồng quan điểm, ý thúc hệ củng dân tộc, văn hóa làm cho nước chưa chung tay giải mặt trái tồn cầu hóa 110 Q trình đơi sách đơi ngoại Việt Nam Tồn cầu hóa đấu tranh dân tộc gay gắt cho giới hịa bình, bình đẳng, khỏi áp đặt lực tư quôc tế "Các mâu thuẫn giới biểu hĩnh thức mức độ khác tổn phát triển, có mặt sâu sắc Đâu tranh dân tộc đâu tranh giai câp tiếp tục diễn gay gắt" [4; tr.13] Các nước tư bản, công ty tư xuyên quôc gia nắm tay nguồn lực vật chất hùng mạnh vôn, kỹ thuật, châ't xám chi phơi mạnh mẽ tồn giói Khoa học kỹ thuật phát triển dẫn tói hoạt động chứa đựng thơng tin, hiệu ứng dịng tiền đầu tư hoạt động kinh doanh nhà nưóc tư nhân Trong loại tội phạm cơng nghệ cao phát triển hưóng tói việc ăn cắp quyền, lây trộm tiền cơng dân cách phân tích thơng tin cá nhân, lần mị hoạt động kinh doanh Thế giói tổn mâu thuẫn lón Những tồn dạng vừa hợp tác vừa đấu tranh nhiều phương diện Các hoạt động khủng bố, tranh châp biên giới lãnh thổ, xung đột dân tộc, tôn giáo, hoạt động can thiệp, lật đổ ly khai cịn tồn vói tính chất ngày phức tạp "Khu vực Đông Nam Á, châu Á - Thái Bình Dương, sau khủng hoảng tài - kinh tê' có khả phát triển động tiềm ẩn nguy gây ổn định" [5; tr.14] Rõ ràng, xu cục diện thê'giới tác động mối quan hệ qua lại với nhau, vừa có tính độc lập tương đơì vừa mang tính nhân Bôi cảnh quốc tế tạo nhiều hội củng khơng khó khăn quan hệ quốc tế Tình hình kinh tê'- trị Việt Nam 1986 - 2001 Bước sang kỷ mói, Việt Nam đứng trước hội lón song gặp khơng vân để khó khăn, thách thức Về kinh te Sau thời gian đổi mói, mở cửa hợp tác, Việt Nam đạt nhiều thành tựu kinh tế tạo sở vững cho việc phát triển giai đoạn sau Đời sông vật chất, tinh thần nhân dân cải thiện 111 Cù Văn Trung rõ rệt Trình độ dân trí, chất lượng nguồn nhân lực tính động xã hội nâng lên đáng kể Từ chỗ bị bao vây câm vận, nước ta phát triển quan hệ kinh tế vói hầu khắp nước, gia nhập có vai trị ngày tích cực nhiều tổ chức kinh tế quốc tế khu vực, chủ động bưóc hội nhập có hiệu vơi kinh tế giới "Nền kinh tê'có bước phát triển mói lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuâ't hội nhập kinh tế quốc tế; đời sông vật chất, tinh thần nhân dân cải thiện rõ rệt, văn hoá xã hội không ngừng tiến bộ; lực đâ't nưóc hẳn 10 năm trước, khả độc lập tự chủ nâng lên, tạo thêm điều kiện mạnh cơng nghiệp hố, đại hóa" [6; tr.152] Nên kinh tế Việt Nam lây lại đà tăng trưởng vói tốc độ năm sau cao năm trước Tốc độ tăng bình quân năm năm 2001-2003 đạt 7,06% cao hẳn tốc độ tăng bình qụân 6,95% [7] năm kế hoạch năm 1996-2000 mà đứng vào hàng kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao khu vực giới Đời sông tầng lớp dân cư tiếp tục cải thiện xóa đói, giảm nghèo đạt kết khả quan Do kinh tế tăng trưởng vói tốc độ tương đơi cao, giá ổn định việc điều chỉnh mức lương tôĩ thiểu từ 180.000 lên 210.000 năm 2001 290.000 đẩu năm 2003, [107] vm việc triển khai nhiều chương trình xóa đói giảm nghèo nên đời sơng tầng lóp dân cư thành thị nông thôn tiêp tục cải thiện Việt Nam bưóc đầu xây dựng kinh tê' thị trường theo định hương xã hội chủ nghĩa, thúc đẩy hội nhập kinh tế giói Hệ thơng tài ngân hàng đổi mới, thực kinh tế nhiều thành phẩn, sách tự hóa thương mại, mờ cửa kinh tế, bãi bò rào cản "ngăn sơng cấm chợ" trưóc "Kin/ĩ tế tăng trưởng Tổng sản phẩm nước (GDP) tăng bình quân hàng năm 7% Năm 2000 chặn đà giảm sút mức tăng trưởng kinh tê' tiêu chủ yêu đạt vượt kế hoạch đề ra" [8; tr.69] Tuy nhiên, thành tựu tiến đạt chưa đủ để vượt qua tình trạng nưóc nghèo phát triển, chưa tương xứng với tiềm đất nưóc Trình độ phát triển kinh tế nước ta cịn thấp xa so Q trình đối sách đơi ngoại Việt Nam với mức trung bình giói nhiều nước xung quanh Thực trạng kinh tế- xã hội mặt yếu kém, bất cập [9; tr.152-153] Về trị Sau tiến hành đổi mói đến năm đầu kỷ XXI, hệ thống trị Việt Nam giữ vững ổn định Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa khôi phục củng cô', quyền lực Nhà nước xây dựng theo nguyên tắc thông Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa xây dựng, hệ thơng trị giữ vửng tảng chủ nghĩa Mác -Lênin Tư tưởng Hổ Chí Minh Công tác lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam đổi mói theo hướng tập trung vào tổ chức xây dựng máy lãnh đạo cấp, ngành hoàn thiện, tinh gọn; đề đường 101, chủ trương, sách lón cho phát triển, lãnh đạo Nhà nước thể chế hoá đường lối, chủ trương Đời sống vật chất, tinh thần nhân dân cải thiện nâng cao Nhân dân tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, khối đại đoàn kết dân tộc giữ vững Quan hệ đối ngoại Việt Nam đạt nhiều kết đáng mùng không ngừng mở rộng hội nhập kinh tê'quốc tế "Nưóc ta tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác nhiều mặt vói nưóc xã hội chủ nghĩa, nước láng giềng, nước bạn bè truyền thơng, tham gia tích cực hoạt động thúc đẩy hợp tác có lợi Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương (APEC); tăng cường quan hệ với nước phát triển nhiều nưóc, nhiều tổ chức khu vực quốc tế khác, có quan hệ thương mại với 140 nước, quan hệ đầu tư vói gẩn 70 nươc vùng lãnh thổ, thu hút nhiều nguồn vốn đẩu tư nước ngoài"[10; tr.72] Cùng với nỗ lực to lớn lực lượng vũ trang nhân dân xây dựng bảo vệ Tổ quốc, thành tựu phát triển kinh tếxã hội tạo điều kiện tăng cường tiềm lực, củng cơ' trận quốc phịng tồn dân an ninh nhân dân, giữ vững độc lập, chủ quyền, thông nhâ't, tồn vẹn lãnh thổ, bảo đảm ổn định trị trật tự an toàn xà hội [11; tr.151-152] 113 Cù Văn Trung Q trình đổi sách đối ngoại Quan điểm tiếp tục đổi mói sách đơì ngoại Việt Nam giai đoạn thể nội dung thứ bảy báo cáo trị văn kiện nghị Đảng sau "phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mói, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - điện đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa" với tiêu đề "Mở rộng quan hệ đổỉ ngoại chủ động hội nhập kinh tế quôc tê*' Trước hết báo cáo khẳng định: "Việt Nam sẵn sàng bạn, đổĩ tác tin cậy nưóc cộng đồng quốc tế, phần đâu hịa bình, độc lập phát triển" [12; tr.108] Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức tầm quan trọng xu hợp tác kinh tế nên xác định tinh thần hợp tác sở không chi tình hữu nghị mà đơ'i tác kinh tế, lợi ích kinh tế Nhiệm vụ đối ngoại thời kì trì hịa bình nước quốc tế, thời đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đảm bảo chủ quyền độc lập dân tộc, tích cực tham gia vào đâu tranh độc lập dân chủ tiến xã hội giới Vói mục đích triển khai chủ trương nhiệm vụ đôi ngoại Văn kiện Đảng đề cập tói vấn đề quan hệ vói nước lớn trung tâm phát triển sau nội dung nhiệm vụ đôĩ ngoại Điều cho thây việc quan điểm đơì ngoại Đảng ta với nưóc lớn quan tâm có vị trí đặc biệt sách đối ngoại "Mở rộng quan hệ vói nưóc vùng lãnh thổ, trung tâm trị, kinh tế lớn, tổ chức quốc tế khu vực" [13; tr.42] Đại hội IX (4/2001) Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định "thúc đẩy đa dạng vói nưóc phát triển đóng vai trị quan trọng quan hệ quốíc tế lĩnh vực kinh tế, chi phơi q trình tồn cầu hóa, họ có nhu cầu mở rộng quan hệ hợp tác vi lợi ích họ vói tổn nhiều mâu thuân lợi ích, cần tranh thủ phát triển quan hệ đa dạng, bao gồm quan hệ phủ lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, cơng nghệ vói nưóc đế thu hút nguồn 114 Q trình đơi sách đối ngoại Việt Nam vơn, cơng nghệ, kinh nghiệm quản lí tạo mơi trường hịa bình, ổn định lâu dài cho phát triển đất nước" [14; tr 114-115] Tháng 11-2001, Bộ Chính trị Nghị quyê't 07 hội nhập kinh tế quôc tế Nghị đê' nhiệm vụ cụ thể biện pháp tổ chức thực trình hội nhập kinh tế quốc tế Hội nghị lần thứ IX Ban Chấp hành Trung ương khoá IX (5-1-2004) nhân mạnh yêu cầu chuẩn bị tốt điều kiện nước để sóm gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO); kiên đấu tranh vơi biểu lợi ích cục làm kìm hãm tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Trong giai đoạn 2001 - 2006, Việt Nam tăng cương tích cực thực sách đối ngoại đổi mói, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại có chủ động hội nhập kinh tế quốc tế giữ vững an ninh, độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ hai nhiệm vụ then chơ't Nghị sơ' 07-NQ/TVV ngày 27/11/2001 Bộ Chính trị "Hội nhập kinh tế quốc tế' Nghị 08 Ban chấp hành trung ương khóa IX "chiến lược bảo vệ Tổ qc tình hình mới" hai tài liệu "có ý nghĩa chiên lược lâu dài, định đơì với cơng đổi bên hội nhập vói thếgiói bên ngồi Việt Nam" [15; tr.118] Hoạt động đôĩ ngoại thịi gian tiếp tục tạo mơi trường hồ bình điểu kiện quốc tế thuận lợi đế đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hố đại hố đất nưóc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, thịi góp phẩn tích cực vào cơng đâu tranh chung nhân dân thê'giói hồ bình, độc lập, dân chủ tiêh xã hội Mở rộng quan hệ nhiều mặt song phương đa phương vói tổ chức qc tế khu vực theo nguyên fiắc tôn trọng lẫn nhau, tơn trọng độc lập, quyền tồn vẹn lãnh thổ nhau, không dùng vũ lực đe doạ sử dụng vũ lực, bình đẳng có lợi, giải bâ't giải tranh châp thương lượng hồ bình, chơng hành động gâv sức ép, áp đặt vả cường quyền Với tư sáng tạo, linh hoạt, nhạy bén trị, Đảng Nhà * nước ta xác định thực nhâ't quán đường lối đối ngoại tự chủ, mở rộng quan hệ quôc tê' phục vụ nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quôc, nâng cao vị đất nước trường quốc tế 115 Cù Văn Trung Tại Đại hội Đại biêu toàn quốc lần thứ X Đảng (4-2006), Đảng nêu quan điểm: "thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển; sách đổi ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ qc tế Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tê' thòi mở rộng hợp tác quôc tế lĩnh vực khác Việt Nam bạn, đơì tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác qc tê' khu vực Nhiệm vụ cơng tác đơì ngoại giữ vững mơi trường hịa bình, tạo điều kiện qc tế thuận lợi cho công đổi mới" [16; tr.112] Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế hoàn toàn chủ động định đường lối, sách hội nhập kinh tế quốc tế, không để rơi vào bị động; phân tích lựa chọn phương thức hội nhập đúng, dự báo tình hhg thuận lợi khó khăn hội nhập kinh tế quốc tê', không để rơi vào thê'bị động; phân tích, lựa chọn phương thức hội nhập đúng, dự báo tình thuận lợi khó khăn hội nhập kinh tế quốc tế "Chủ động tích cực hội nhập quốc tế theo lộ trình, phù hợp vói chiêh lược phát triển đất nước từ đêh 2010 tầm nhìn đên năm 2020" [17; tr 114] Tích cực hội nhập kinh tế quốc tê' khẩn trương chuẩn bị điều chinh, đổi bên trong, từ phương thức lãnh đạo, quản lý đến hoạt động thực tiễn; từ trung ương đến địa phương, doanh nghiệp; khẩn trương xây dụng lộ trình, kế hơạch, hồn chinh hệ thơng pháp luật; nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế; tích cực, phải thận trọng, vững Chủ động tích cực hội nhập kinh tế qc tế phải ý chí, tâm Đảng, Nhà nước, tồn dân, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế toàn xã hội Đặc biệt, quan hệ với nước lớn với trung tâm kinh tế - trị giới Đảng ta phát triển quan điểm mối quan hệ qua khẳng định "đưa quan hệ quôc tê' thiết lập chiều sâu, ổn định bền vững" [18; tr.112] Như vậy, đường lơi đơì ngoại độc lập tự chủ, rộng mớ, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế xác lập mười năm đầu thời kỳ đổi (1986-1996), đến Đại hội X (2006) bổ sung, phát triển theo 116 Quá trình đơi sách đối ngoại Việt Nam phương châm chủ động, tích cực hội nhập kinh tê' quổc tê' hình thành đường 101 đơì ngoại độc lập tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển; sách đơi ngoại rộng mở, đa dạng hố, đa phương hố quan hệ quốỉc tế Đại hội đại biểu tồn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lẩn thứ XI thông qua nhiều vãn kiện quan trọng, để đường lơ'i sách đơ'i ngoại Việt Nam thịi kỳ phát triển mói v ề tổng quan, đường loi đôi ngoại cua Đại hội XI tiep nôi đường loi đoi ngoại cứa Đại hội trước thời kỳ ălĐoi Mới", khởi xưóng từ Đại hội VI năm 1986 Đổng thời, đường 101 có phát triển mói phù hợp với nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc XHCN giai đoạn Việt Nam hội nhập sâu rộng vào khu vực giói iA'* » _ » -|— \ • -1 A • ■\/X \ • A ,f _ /ô 4- s A' iA/ ã _ / Báo cáo Chính trị Ban Châp hành Trung ương Đảng khóa XI Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng chủ trương: 'Thực qn đường lối đơì ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng qc tế; lợi ích quốc gia, dân tộc, nưóc Việt Nam XHCN giàu mạnh" [19, tr 83] Nhũng định hướng lớn v ề đ ôi ngoại Đại h ội Trên sở mục tiêu, nhiệm vụ, nguyên tắc phương châm nêu trên, Đại hội XI đề định hưóng lơn cho cồng tác đơì ngoại thời gian tơi Trong đó, định hưóng tổng thể, bao trùm nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, tiếp tục đưa mối quan hệ qc tê'vào chiều sâu; cịn định hương cụ thể gổm có: Về quan hệ song phương: Tiếp tục phương châm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại, Việt Nam ưu tiên phát triển quan hệ hợp tác hữu nghị truyền thông vơi nước láng giềng có chung biên giới, thời nỗ lực làm sâu sắc quan hệ với đơì tác chủ chốt Là thành viên ASEAN: Việt Nam chủ động, tích cực có trách nhiệm nước xây dựng Cộng ASEAN vững mạnh, tăng cường quan hệ vơi đôi tác, tri củng cố vai trị quan trọng ASEAN khn khổ họp tác khu vực châu Á - Thái Bình Dưong 117 Cù Văn Trung Về'ngoại giao đa phương: Với phương châm thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tê' Việt Nam mở rộng tham gia đóng góp ngày tích cực, chủ động, trách nhiệm vào chê' tổ chức, diễn đàn khu vực, đa phương toàn cầu, đặc biệt LHQ Việt Nam tích cực hợp tác với nước, tổ chức quốc tê' để đối phó với thách thức an ninh phi truyền thông, vân đề biến đổi khí hậu Về biên giới lãnh thổ: thúc đẩy giải vân đề tồn biên giới, lãnh thổ, ranh giới biên thềm lục địa với nước liên quan, sở nguyên tắc luật pháp quốc tế nguyên tắc ứng xử khu vực; làm tốt cơng tác quản lý biên giói, xây dựng đường biên gỉới hồ bình, hữu nghị, hợp tác phát triển Về lĩnh vực khác: Việt Nam chủ trương phát triển quan hệ đối ngoại Đảng với đảng cộng sản, công nhân, đảng cánh tả, đảng cầm quyền đảng khác, tiếp tục coi trọng nâng cao hiệu công tác ngoại giao nhân dân Những p h át triển m ới quan trọng sách đối ngoại Trong bơi cảnh Việt Nam chuẩn bị hội nhập sâu rộng, đường lôi đối ngoại Đại hội XI có số phát triển mới, quan trọng để phù hợp với nhiệm vụ mói tình hình mới, cụ thể là: Lợi ích quốc gia - dân tộc vừa mục tiêu vừa nguyên tắc cao hoạt động đôi ngoại Lợi ích qc gia - dân tộc lợi ích cao gần 90 triệu nhân dân Việt Nam triệu người Việt Nam nước Hội nhập quốc tế trở thành định hướng đối ngoại lớn, lây hội nhập kinh tế trọng tâm mở rộng sang lĩnh vực khác: trị, quổc phịng, an ninh, văn hóa-xã hội cấp độ song phương, khu vực, đa phương toàn cầu Từ chủ trương “ỉà bạn đôỉ tác tin cậy" Đại hội IX, Đại hội XI bổ sung thêm Việt Nam thành viên có trách nhiệm trony cộng đong quôc tế Xây dựng cộng đồng ASEAN trờ thành trọng tâm đối ngoại Đại hội XI khẳng định Việt Nam thành viên ASEAN, cam kết phấn đâu nước xây dựng thành công Cộng ASEAN 118 Q trình đối sách đối ngoại Việt Nam Các hoạt động đôi ngoại triển khai bộ, toàn diện :SỎ phát huy tiềm lực lực lượng thực thi kênh, nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc mặt trận đốỉ ngoại Phát triển quan hệ với Đảng cộng sản, Đảng công nhân nưóc, đảng khác sở bảo đảm lợi ích quốc gia, giữ vững độc lập tự chủ, hịa bình hữu nghị hợp tác phát triển; mở rộng tham gia chế diễn đàn đa phương khu vực giới Coi trọng nâng cao hiệu cơng tác đơì ngoại nhân dân Tăng cường nghiên cứu, dự báo chiên lược tham mưu đối ngoại; chăm lo đào tạo, rèn luyện đội ngũ cán công tác đôi ngoại; thường xuyên bổi dưỡng kiến thức đôĩ ngoại Đồng thời Đảng khẳng định "bảo đảm thông nhầ't đảng quản lý tập trung nhà nước đơi vói hoạt động đôi ngoại Phôi hợp chặt chẽ hoạt động đốỉ ngịại đảng, ngoại giao nhà nưóc ngoại giao nhân dân; ngoại giao trị vói ngoại giao kinh tê' văn hóa; đơì ngoại quốc phịng an ninh" [20 238] Và Đại hội XI Đảng lần đánh dâu mốc quan trọng thông qua cương lĩnh xây dựng đâ't nưóc thời kì q độ lên CNXH, Đảng khẳng định XHCN mà xây dựng: "dân giàu nước mạnh, dân chủ công văn minh; nhân dân làm chủ; có nên kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuâ't tiến bộ; có văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc; người có sơng ấm no hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện; dân tộc cộng Việt Nam bình đẳng, đồn kê't, tơn trọng phát triển; có nhà nước pháp quyền XHCN; có quan hệ hữu nghị hợp tác với nưóc giới" [15, 70] Đặc trưng thứ đường lên CNXH nhấn mạnh đến "quan hệ hữu nghị vói nhân dân nước" khẳng định phương hướng: "thực đường 101 đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hửu nghị, hợp tác phát triển chủ động hội nhập quôc tế" [21; 70] Một sô thành tựu Từ năm 2001 đến nay, với chủ trương, sách cụ hóa rtgàv sát với thực tiên, Việt Nam tiếp tục hội nhập sâu rộng 119 Cù Vàn Trung vói kinh tế khu vực giói Chúng ta triển khai hội nhập cách chủ động mạnh mẽ tất tuyến Về song phương, Việt Nam tích cực chuẩn bị, thúc đẩy tiên hành đàm phán thỏa thuận kinh tê', thương mại vói sơ' đơi tác quan trọng: đàm phán kí hiệp định khung thương mại đầu tư vói Hoa Kỳ, đàm phán kí hiệp định đốỉ tác chiến lược kinh tế vói Nhật Bản, đàm phán hiệp định khung đơì tác tồn diện vói EU, đàm phán hiệp định bảo hộ vói Canada, hiệp định thương mại tự vói Chi Lê Trên bình diện khu vực liên khu vực, Việt Nam chủ động tích cực tiêh trình hội nhập Asean ngày tăng vào chiều sâu Chúng ta nỗ lực với nước thành viên ASEAN đôi tác chiến lược Về liên kết khu vực, bên cạnh việc tiếp tục tham gia tích cực thúc đẩy chương trình, dự án khu vực, dự án khuôn khổ hợp tác, tam giác phát triêh Việt Nam, Campuchia, Lào Việt Nam phơi hợp Trung Quốc nưóc ASEAN thúc đẩy chương trình hợp tác Vịnh Bắc Bộ mở rộng, tích cực khuyến khích nưóc ngồi khu vực, tổ chức tài quốc tế tham gia hỗ trợ dự án hợp tác khuôn khổ Trên phương diện toàn cầu, đàm phán gia nhập VVTO Nhờ tâm nỗ lực cao, kết thúc đàm phán kết nạp WTO tháng 11-2006 Sau trở thành thành viên thức vào ngày 11-112007, tiếp tục triển khai công tác chuẩn bị cho việc thực cam kết minh, tham gia vịng đàm phán Doha vói mục tiêu phân đấu để Việt Nam tiếp tục hường ưu đãi đặc biệt khác Nhìn cách tổng thể trình hội nhập quốc tế Việt Nam tiến bưóc dài kể từ sau Đảng ta phát động đổi Q trình gắn bó mật thiết vói q trình đổi mói, nội dung đổi Việt Nam Cùng vói hội nhập quôc tế kinh tế thị trường quốc tế, trở thành phận tách rời Như vậy, với tình hình giói nươc có nhiều biến chuyển làm cho sách đơi ngoại Việt Nam có thay đổi 120 Q trình đơi sách đối ngoại Việt Nam đế cho phù hợp vói xu phát triển thời đại Những nhìn nhận đánh giá tình hình đưa chiến lược phù hợp điều tạo cho sụ phát triển Việt Nam vững TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, 3, 4, 5, 6, 8, 9, 10, 11, 12, 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ /X, NXB Chính trị Qc gia, Hà Nội 2, Võ Đại Lược, Lê Bộ Lĩnh (2005), Quan hệ Việt - Nga bôĩ cảnh quôc tế mới, NXB Thế giới, Hà Nội http://viet.vietnamembassy.us/tintuc/story.php?d=20040102095037, Tong cục Thống kê, TTXVN (2004)Tơhg quan tình hình KT-XH Việt Nam 2001-2003 13, 15 Phạm Quang Minh (2012), Chính sách đơí ngoại đơĩ Việt Nam 1986-2010, NXB Thế giói, Hà Nội 16, 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn qc lần thứ X, NXB Chính trị Quôc gia, Hà Nội 19, 20, 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lãn thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 121

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan