Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NIÊN KHÓA 2010 – 2014 TRUNG ĐƠNG TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ TỪ ĐẦU THẾ KỶ XXI ĐẾN NAY Ngành : SƢ PHẠM LỊCH SỬ Chuyên ngành : QUAN HỆ QUỐC TẾ Giáo viên hƣớng dẫn : THS LÝ VĂN NGOAN Sinh viên thực : VÕ QUỚI LĨNH MSSV : 1056020008 Lớp : D10LS01 Bình Dương, 5/2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn luận văn trung thực Mọi trích dẫn khác khơng phải người viết ghi rõ nguồn danh mục Tài liệu tham khảo luận văn Tác giả Võ Quới Lĩnh LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn toàn thể q thầy khoa Lịch Sử hết lịng gắng bó với cơng việc, tận tâm với trách nhiệm Giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi làm tốt tiểu luận Xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ, chia q trình tơi thực đề tài Cuối xin chân thành cám ơn thạc s Lý Văn Ngoan theo dõi giúp đỡ suốt trình thực đề tài NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HỘP MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Các nguồn tƣ liệu Giới hạn đề tài 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 7 Bố cục luận văn CHƢƠNG KHU VỰC TRUNG ĐÔNG VÀ VAI TRÒ ĐỐI VỚI MĨ TỪ ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAY 1.1 Khái quát khu vực Trung Đông 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 13 1.1.3 Tình hình kinh tế xã hội Trung Đông đầu kỷ XXI 18 1.2 1.2.1 Vai trị Trung Đơng Mĩ 22 Vai trò kinh tế 22 1.2.2 Vai trị trị - quân 24 CHƢƠNG 27 CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ ĐỐI VỚI KHU VỰC TRUNG ĐÔNG TỪ ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAY 27 2.1 Chính sách kinh tế 27 2.1 Chính sách trị quân 38 CHƢƠNG 45 NHỮNG HỆ QUẢ TỪ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ 45 3.1 Tác động khu vực Trung Đông 45 3.2 Tác động Mĩ 49 3.3 Tác động tình hình giới 51 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 60 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh UAE United Arab Emirates GCC GUN Compiler Collection GDP Gross Domestic Product Tiếng Việt Các Tiểu vƣơng quốc Arập Thống Tổ chức Cộng đồng Hợp tác vùng Vịnh Tổng sản phẩm nội địa Khu vực thƣơng mại tự MENA Middle East and North Africa Mĩ với quốc gia Trung Đông Bắc Phi MEFTA Middle East Free Trade Area Generalized System of GSP TIFA Preferences Khu vực Mậu dịch Tự Trung Đông Hệ thống ƣu đãi thuế quan phổ cập Trade and Investment Hiệp đinh khung Framework Agreement Thƣơng mại Đầu tƣ BIT Bilateral Investment Treaty FTA Fee Trade Agreement FDI Foreign Direct Investment FPI Portfolio Investment Hiệp định đầu tƣ song phƣơng Hiệp định thƣơng mại tự Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc Vốn đầu tƣ gián tiếp IAEA OPEC OECD ODA International Atomic Energy Cơ quan Năng lƣợng Agency Nguyên tử Quốc tế Organization of the Petroleum Tổ chức nƣớc xuất Exporting Countries dầu mỏ Organization for Economic Tổ chức Hợp tác Cooperation and Development Phát triển Kinh tế Official Development Hỗ trợ phát triển Assistance thức DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang 1.1 Diện tích dân số nƣớc Trung Đông – Bắc Phi 11 1.2 Chỉ số nông nghiệp số nƣớc Trung Đông 20 1.3 Cơ cấu GDP khu vực Trung Đơng 21 2.1 2.2 Nhóm quốc gia Trung Đông Bắc Phi (MENA) xuất nhiều vào thị trƣờng Mĩ năm 2008 Các quốc gia Trung Đông tiếp nhận nhiều FDI Mĩ 34 37 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Trang 2.1 Trao đổi thƣơng mại Mĩ với Trung Đông năm 2008 31 2.2 Cơ cấu hàng hóa thƣơng mại Mĩ - Trung Đông năm 32 2008 2.3 FDI Mĩ vào Trung Đông qua năm 36 pháp vũ lực để can thiệp, sách cấm vận, bao vây kinh tế nhằm áp đảo tăng sức mạnh mềm Trong xu tồn cầu hóa, hợp tác quốc tế đƣợc phát triển nhƣ vừa hội vừa thách thức cho nƣớc ta trƣớc vấn đề nƣớc khu vực Việc hợp tác đối ngoại với Mĩ Trung Đông đặt yêu cầu khó khăn, cần phải có đƣờng lối mềm dẻo nhƣng bảo vệ đƣợc lợi ích thỏa đáng Cùng với Trung Đơng, Châu Á Thái Bình Dƣơng khu vực tiếp tục đƣợc giới quan tâm, mà nƣớc ta nằm “trung tâm” Điều có ý nghĩa chiến lƣợc, bảo vệ lợi ích an ninh ổn định, tƣơng lai nƣớc ta có đà phát triển nhanh chắn có đột phá tất lĩnh vực đời sống xã hội 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Th Van Baaren (2002), Hồi giáo, nhà xuất Trẻ Phan Thế Châu (1973), Hồi giáo lƣợc khảo, nhà xuất Kim Phạm Công (1958), Thêm nhà ngục bị phá vỡ Trung Đồng Đông – nƣớc Cộng hòa Irắc đời, nhà xuất thật Nguyễn Kim Dân (2009), Lịch sử Trung Đông 14 kỷ đời phát triển Hồi giáo, nhà xuất Tôn giáo Đỗ Đức Định (2013), Trung Đông vấn đề xu hƣớng kinh tế - trị bối cảnh quốc tế mới, nhà xuất Khoa học Xã hội Đỗ Đức Định (2013), Trung Đông khả mở rộng quan hệ hợp tác với Việt Nam, nhà xuất Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Đỗ Đức Định, (2012), Châu Phi – Trung Đông: vấn đề trinh kinh tế bật, nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội Trần Thị Ái Đức (2011), Xuất lao động Việt Nam sang thị trƣờng Trung Đông, Nhà xuất Khoa học xã hội Đỗ Đức Hiệp (2012), Cẩm nang Trung Đông, nhà xuất Từ điển Bách khoa, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Thu Hằng (2013), Một số vấn đề Hồi giáo Trung Đông: Văn hóa, xã hội trị Hồi giáo, nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 11 Lê Thị Thƣơng Huyền (2012), Chính sách đối ngoại Mĩ dƣới thời tổng thống Barack Obama (2009 – 2012), Luận văn thạc sĩ - Đại học Vinh 56 12 Nguyễn Thanh Hiền (2013), Cộng hòa dân chủ nhân dân Algeria khả hợp tác vơi Việt Nam đến năm 2020, nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Thanh Hiền (2008) Châu Phi Trung Đông năm 2008, nhà xuất Khoa học xã hội 14 Lƣu Văn Hy (2006), Những xung đột bất tận, nhà xuất Văn hóa Thơng tin 15 Lƣu Văn Hy (2006), Cuộc chiến không kết thúc: Ngƣời Israen, ngƣời Palestine chiến giành vùng đất hứa, nhà xuất Văn hóa Thơng tin 16 Linh Lan (2004), Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ: Động lựa chọn kỷ XXI, nhà xuất Chính trị Quốc gia 17 Nguyễn Hiến Lê (2013), Bán đảo Ả rập: đế quốc Hồi giáo dầu lửa, nhà xuất Tổng hợp TP HCM, Hồ Chí Minh 18 Lao động xã hội (2012), Danh bạ tổ chức xúc tiến thƣơng mại châu Phi – Trung Đông 19 Nguyễn Thọ Nhân (2008), Lịch sử Trung Đông 2000 năm trở lại đây, nhà xuất Phƣơng Nam Book & Tri Thức 20 Nguyễn Thọ Nhân (2008), Trung Đông kỷ XX – lịch sử, nhà xuất Tổng hợp TP.HCM, Hồ Chí Minh 21 Kiều Thanh Nga (2013), Một số kiện kinh tế - trị bật châu Phi Trung Đông năm 2012, nhà xuất Từ điển Bách khoa 22 Vũ Huy Phúc (2010), Chính sách đối ngoại Mĩ sau kiện ngày 11/9 đƣợc phản ánh qua báo chí”, Luận văn - Học viện Quan hệ quốc tế 23 Bùi Nhật Quang (2011), Một số vấn đề kinh tế, trị bật Trung Đông xu hƣớng đến năm 2020, nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 57 24 Bùi Nhật Quang (2013), Thổ Nhĩ Kỳ khả hợp tác Việt Nam đến năm 2020, nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Phạm Thọ Quang (2011), Sự sụp đổ kinh tế tƣơng lai, nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Quang (2008), Hòa giải: Hồi giáo, dân chủ phƣơng Tây, nhà xuất Văn hóa Thơng tin 27 Nguyễn Văn Quảng (2002), Những bí ẩn từ Babilon đến Timbuktu, nhà xuất giới 28 Nguyễn Văn Sơn (2005), Lịch sử Trung Cận Đông, nhà xuất Giáo dục 29 Lê Bá Thuyên (1997), Hoa Kỳ - Cam kết mở rộng: chiến lƣợc toàn cầu Mỹ, nhà xuất Khoa học Xã hội 30 Thông xã (2002), Mĩ – Iraq đối đầu hai kỷ, nhà xuất Thông xã 31 Việt Nam Thông xã (1973), Trung Đông nguồn gốc xung đột nƣớc Arập Isrel, nhà xuất Thơng 32 Tơ Thị Thanh Tồn (1999), Q trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trƣờng quốc gia Trung – Đông âu, nhà xuất Khoa học Xã hội 33 Lê Quang Thắng (2012), Châu Phi – Trung Đơng năm 2011: số kiện kinh tế, trị bật, nhà xuất Khoa học xã hội 34 Lê Ngọc Tú (2001), Hồ sơ điệp viên Trung Đông, nhà xuất quân đội nhân dân 35 Viện nghiên cứu Châu Phi Trung Đông (2009), năm xây dựng móng (2004 – 2009), nhà xuất Khoa học xã hội 36 Tập chí nghiên cứu Châu Phi Trung Đông số 1, tháng năm 2014 viện nghiên cứu Châu Phi Trung Đông 37 Tập chí nghiên cứu Châu Phi Trung Đơng số 2, tháng năm 2014 viện nghiên cứu Châu Phi Trung Đơng 58 38 Tập chí nghiên cứu Châu Phi Trung Đơng só 3, tháng năm 2014 viện nghiên cứu Châu Phi Trung Đơng 39 Báo Sài Gịn giải phóng, ngày 14/5/2002 40 Báo Sài Gịn giải phóng, ngày 19/5/2002 41 Báo Sài Gịn giải phóng, ngày 4/7/2002 42 Báo Sài Gịn giải phóng, ngày 21/7/2002 43 Internet: http://iames.gov.vn/iames Tiếng nƣớc ngồi 44 Varg Paul A (1963), Foreign policies of the founding father, Penguin books 45 Foster Dean Allen (2002), The Global etiquette guide to Africa and the Middle East, John Wiley 46 Akala Francisca Ayodeji (2005), Preventing HIV/AIDS in the Middle East and North Africa: a Window of opportunity to act/prep, World Bank 47 Paul Danahar (2013), The New Middle East, The Muslim bortherhood 48 F Eickelman (2003), Social, Economic and Political Roger Owen Studies of the Middle East and Asia, , Harvard University 49 David A Robalino (2005), pensipns in the Middle East and North Africa: time for change, World Bank 50 Bernard Lewis (2013), The New Arab Revolt, Foreign Affairs 51 George C Wattenberg (2004), Government in America: People, Politics and Policy (11th edition), Brief Elessorh Edition 52 Terry tamminen (2009), Lives per gallon: the true cost of our oil addiction, Island Press/Shearwater Book 53 Fisk Robert (2005), The great war for civilisation: the conquest of the Middle East, Fuorth Estate 59 PHỤ LỤC Các hộp số hình ảnh khu vực Trung Đơng Hộp 2.2: Phong trào Intifanda Phong trào Intifanda đƣợc cho có khởi nguồn từ kiện ngày 812-1987 xe vận chuyển xe tăng quân đội Ixraen đâm vào ô tô chở công nhân Palextin đỗ chốt kiểm sốt qn cổng phía Bắc dẫn vào dãy Gaza Vụ việc làm ngƣời Palextin thiệt mạng ngƣời bị thƣơng nặng đồng thời làm lan truyền tin đồn hành động cố ý ngƣời Iraen nhằm trả đũa vụ thƣơng gia Iraen bị giết chết vài ngày trƣớc dải Gaza Đám tang ngƣời tử nạn biến thành biểu tình quần chúng kéo dài nhiều ngày khắp vùng lãnh thổ Palextin thể tâm ngƣời Palextin muốn lật đổ ách chiếm đóng Ixraen Phong trào Intifanda thể thất vọng ngƣời Palextin vai trò lực lƣợng bên nhƣ Liên Hợp Quốc, Mĩ, Liên đoàn Arập,.v.v… đòi hỏi quyền tự ngƣời Palextin Intifanda lôi kéo tầng lớp xã hội tham gia với vũ khí chủ yếu ném đá (chứ khơng dùng hỏa khí), hình thức đấu tranh đa dạng từ biểu tình tới tổng bãi cơng, nỗ lực tự chủ, bất tuân lệnh dân Nguồn: Bùi Nhật Quang ,2011, Một số vấn đề kinh tế, trị nỗi bật Trung Đông xu hướng đến năm 2020, nhà xuất Khoa học Xã hội 60 Hộp 2.3: Các kiện bật quan hệ Mĩ – Iran 2002 – Trục ma quỷ vấn đề hạt nhân: Tổng thống Mĩ George W Bush tuyên bố coi Iran nằm danh sách gọi “Trục ma quỷ” Cũng năm này, Mĩ tìm cách cáo buộc Iran tìm cách phát triển vũ khí hạt nhân 2003 – Động đât: Trận động đất Iran làm chết 50 000 ngƣời thành phố Bam Mĩ cung cấp viện trợ trực tiếp nạn nhân Iran 2005 – Bầu cử Tổng thống Iran: Tổng thống Iran, ông Mahmud Ahmadinejad lên nắm quyền đƣợc coi ngƣời có sách cứng rắn có xu hƣớng bảo thủ 2005 – Vấn đề hạt nhân: Iran khôi phục lại hoạt động làm giàu uranium Cơ quan Năng lƣợng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) tuyên bố Iran vi phạm Hiệp ƣớc cấm phổ biến vũ khí hạt nhân 2006 – Gửi thƣ cho phía Mĩ: Tổng thống Iran gửi thƣ cho Tổng thống Mĩ kêu gọi đối thoại nhƣng không đƣợc nhận trả lời trực tiếp Cũng năm này, Mĩ tuyên bố tham gia nƣớc châu Âu để đối thoại với Iran họ dừng hoạt động làm giàu uranium 2007 – Đối thoại Mĩ – Iran: Lần sau 27 năm có đối thoại trực tiếp quan chức hai nƣớc Cũng năm này, báo cáo tình báo Mĩ kết luận Iran dừng chƣơng trình vũ khí hạt nhân từ năm 2003 2008 – Chính phủ Mĩ: Mĩ có Tổng thống Barack Obama với kỳ vọng nhiều thay đổi sách Iran 2010 – Dù có nhiều điều chỉnh nhƣng khủng hoảng hạt nhân Iran kéo dài nguy chiến Mĩ chống lại Iran cao Nguồn: Bùi Nhật Quang ,2011, Một số vấn đề kinh tế, trị nỗi bật Trung Đông xu hướng đến năm 2020, nhà xuất Khoa học Xã hội 61 Hộp 2.1 Phong trào tẩy chay sản phẩm Mĩ Trung Đông Phong trào tẩy chay lớn sản phẩm Mĩ Trung Đông diễn năm 2001 2002 để phản đối thái độ thiên vị Mĩ xung đột Palextin – Ixraen Chỉ vòng vài tháng kể từ cuối năm 2000, đầu năm 2001, Ủy ban Quốc gia tẩy chay hàng hóa Mĩ đƣợc lập UAE, Ai Cập nhiều nƣớc A rập khác Rất nhiều tổ chức phi phủ, nhà lãnh đạo tơn giáo, nhà hoạt động trị sinh viên đại học tham gia phong trào tẩy chay hàng hóa Mĩ với sản phẩm điển hình bị tầy chay nhƣ McDonalds, Berger King Coca Cola Các ủy ban tổ chức tẩy chay cung cấp cho ngƣời tiêu dùng Trung Đông danh sách sản phẩm Mĩ đƣợc đề nghị tẩy chay không dùng danh sách sản phẩm quốc gia khác đề xuất nên sử dụng thay Kết hoạt động thƣơng mại Mĩ khu vực chịu tác động nặng nề Thống kê doanh số bán lẻ UAE năm 2003 cho thấy tiêu thụ sản phẩm Mĩ giảm 50% Thống kê phía Mĩ cho thấy tổng kinh ngạch thƣơng mại Mĩ với giới A rập giảm 25% gia đoạn 2001 – 2002 Mặc dù mặt thức, khơng phủ quốc gia A rập thức phê chuẩn lệnh tẩy chay Nguồn: Bùi Nhật Quang ,2011, Một số vấn đề kinh tế, trị nỗi bật Trung Đông xu hướng đến năm 2020, nhà xuất Khoa học Xã hội 62 Bản đồ quốc gia Trung Đơng dƣới hình Quốc kỳ Nguồn: http://iames.gov.vn/iames Viện nghiên cứu Châu Phi Trung Đông 63 Quân đội Mĩ Chiến tranh Irắc 2003 Nguồn: http://iames.gov.vn/iames Khu thị trấn bị tàn phá chiến tranh Nguồn: http://iames.gov.vn/iames 64 Khu khai thác nhà máy xử lý dầu mỏ Nguồn: http://iames.gov.vn/iames 65 Khu khai thác dầu mỏ Nguồn: http://iames.gov.vn/iames Biểu tình xung đột Trung Đơng Nguồn: http://iames.gov.vn/iames 66 Bạo động Trung đông Nguồn: http://iames.gov.vn/iames Nghi lễ tín đồ Hồi giáo Nguồn: http://iames.gov.vn/iames 67 Một ngày lễ Méc Ca Nguồn: http://iames.gov.vn/iames Một thành phố Trung Đông Nguồn: http://iames.gov.vn/iames 68 Xúc tiến quan hệ hợp tác Việt Nam Trung Đông Nguồn: http://iames.gov.vn/iames 69 ... trị Trung Đơng Mĩ bao gồm ích lợi mà Trung Đơng mang lại cho Mĩ Chƣơng Chính sách đối ngoại Mĩ khu vực Trung Đông từ đầu kỷ XXI đến Trong chƣơng tác giả trình bày hai vấn đề bao gồm sách Mĩ Trung. .. 26 CHƢƠNG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ ĐỐI VỚI KHU VỰC TRUNG ĐÔNG TỪ ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAY Quan hệ Mĩ với khu vực Trung Đông có lịch sử phát triển lâu đời tính từ năm Hợp chủng quốc Mĩ đƣợc thành... VỰC TRUNG ĐÔNG TỪ ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAY 27 2.1 Chính sách kinh tế 27 2.1 Chính sách trị quân 38 CHƢƠNG 45 NHỮNG HỆ QUẢ TỪ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ