Sự tiếp nối của thể loại truyền kỳ và kỳ án trong văn học việt nam 1932 – 1945 qua một số tác giả tiêu biểu

135 52 0
Sự tiếp nối của thể loại truyền kỳ và kỳ án trong văn học việt nam 1932 – 1945 qua một số tác giả tiêu biểu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ======================= NGUYỄN HẢI ĐĂNG SỰ TIẾP NỐI CỦA THỂ LOẠI TRUYỀN KỲ VÀ KỲ ÁN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM 1932 – 1945 QUA MỘT SỐ TÁC GIẢ TIÊU BIỂU LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ======================= NGUYỄN HẢI ĐĂNG SỰ TIẾP NỐI CỦA THỂ LOẠI TRUYỀN KỲ VÀ KỲ ÁN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM 1932 – 1945 QUA MỘT SỐ TÁC GIẢ TIÊU BIỂU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyênngành: VănhọcViệt Nam Mã số: 60 22 01 21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Xuân Thạch HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận đƣợc nhiều động viên, giúp đỡ giảng viên Khoa Văn học nhiều cá nhân tập thể Trƣớc hết, xin cảm ơn PGS TS Phạm Xuân Thạch hƣớng dẫn thực nghiên cứu mình, tơn trọng ý kiến cá nhân nhƣ đƣa nhiều lời khuyên chân thành bổ ích q trình hồn thành luận văn Xin cảm ơn giảng viên Cao học chuyên ngành Văn học Việt Nam khóa 2013- 2015 giảng dạy cho tơi nhiều học, kiến thức bổ ích Xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập bảo vệ Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bè bạn tập thể lãnh đạo, cán bộ, phóng viên, nhân viên Ban Tuyên truyền Lý luận Báo Nhân dân tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình vừa qua Tơi xin cam đoan chịu trách nhiệm tồn sai sót nội dung hình thức đƣợc trình bày Luận văn Sự tiếp nối thể loại truyền kỳ kỳ án văn học Việt Nam 1932 – 1945 qua số tác giả tiêu biểu MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .3 Lịch sử vấn đề Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cứu .13 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 18 Cấu trúc luận văn 18 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 20 1.1 Tiến trình hình thành, khái niệm, đặc trƣng truyền kỳ trung đại ảnh hƣởng thể loại văn học đại .20 Tiến trình hình thành, khái niệm, đặc trƣng kỳ án trung đại ảnh hƣởng thể loại văn học đại .28 1.3 Ngôn ngữ sáng tác truyền kỳ kỳ án giai đoạn 1932 - 1945 33 TIỂU KẾT 39 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM CỦA THỂ LOẠI TRUYỀN KỲ TRONG GIAI ĐOẠN 1932 -1945 40 Đề tài, chủ đề truyền kỳ giai đoạn 1932 – 1945 .40 1 Đề tài truyền kỳ giai đoạn 1932 - 1945 .40 2 Chủ đề truyền kỳ giai đoạn 1932 - 1945 44 2 Hệ thống nhân vật tác phẩm truyền kỳ giai đoạn 1932 - 1945 47 2.3 Ngƣời kể chuyện kết cấu tác phẩm .55 Không gian thời gian thể loại truyền kỳ giai đoạn 1932 – 1945 61 TIỂU KẾT 75 CHƢƠNG NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA THỂ LOẠI KỲ ÁN GIAI ĐOẠN 1932 – 1945 76 3.1 Đề tài, chủ đề tác phẩm kỳ án giai đoạn 1932 – 1945 .76 Vai trị tuyến truyện điểm nhìn tác phẩm kỳ án 80 3 Các kiểu nhân vật kỳ án giai đoạn 1932 - 1945 86 3.4 Ảnh hƣởng kỳ án đến thể tài lịch sử, trinh thám giai đoạn 1932 – 1945 93 TIỂU KẾT 98 CHƢƠNG QUAN NIỆM TÁC GIẢ TRONG CÁC TÁC PHẨM TRUYỀN KỲ VÀ KỲ ÁN GIAI ĐOẠN 1932 - 1945 100 Mối tƣơng quan tác giả xu hƣớng sáng tác truyền kỳ kỳ án trào lƣu văn học giai đoạn 1932 - 1945 .100 4.2 Vai trò, ảnh hƣởng thị trƣờng văn học với sáng tác truyền kỳ kỳ án giai đoạn 1932 - 1945 106 4.3 Quan niệm nhà văn sáng tác truyền kỳ kỳ án giai đoạn 1932 – 1945 111 TIỂU KẾT 119 KẾT LUẬN 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Có thể nói, giai đoạn 1932 – 1945 thời kỳ rực rỡ văn học Việt Nam để lại nhiều thành tựu lớn có giá trị hàng đầu tiến trình phát triển văn học dân tộc, thay đổi hồn tồn hệ hình văn học Việt Nam mƣời kỷ trƣớc Trong đó, bên cạnh thành tựu thơ mới, văn trần thuật có bƣớc đột phá quan trọng, góp phần kiến tạo, định hình nên văn học Việt Nam đại đóng góp hàng chục tác giả tiếng tăm, hàng trăm tác phẩm mà giá trị đƣợc khẳng định yêu thích nhiều hệ độc giả Tuy nhiên, trải qua hai kháng chiến chống thực dân Pháp Đế quốc Mỹ, nhiều nhà văn đội ngũ sáng tác từ thời kỳ trƣớc với hệ ngƣời viết đƣợc vận động tham gia tích cực vào “mặt trận văn hóa, văn nghệ” kéo theo khẳng định vai trò văn học cách mạng bối cảnh với “cƣơng lĩnh” phƣơng pháp sáng tác thực xã hội chủ nghĩa; dẫn đến hệ thay đổi to lớn mặt mỹ học tiếp nhận, thi pháp văn xuôi song song với tình trạng khối lƣợng khơng nhỏ di sản văn chƣơng sáng tác giai đoạn 1932 - 1945 không đƣợc quan tâm, đánh giá xứng đáng với giá trị thực chúng Thêm nữa, nhiều nguyên nhân khách, di sản văn chƣơng chƣa đƣợc tìm hiểu, nghiên cứu cách mức với vai trị tầm ảnh hƣởng khơng gian văn chƣơng, nghệ thuật 1932 - 1945 Điều đòi hỏi việc sƣu tầm, nghiên cứu công bố văn phải đƣợc tiến hành cách thƣờng xuyên, liên tục Thực ra, công việc đƣợc thực đơn lẻ từ lâu đạt đƣợc nhiều thành tựu quý báu, nhiên chúng chƣa toàn diện, triệt minh chứng rõ ràng nhiều đối tƣợng/ vấn đề bỏ ngỏ, nghiên cứu dang dở Các tác phẩm truyền kỳ kỳ án đại đƣợc sáng tác giai đoạn 1932 – 1945 nằm số đối tƣợng/ vấn đề nhƣ Nhắc đến thể văn trần thuật giai đoạn 1932 – 1945, nhà nghiên cứu thƣờng đề cập đến tác phẩm văn học tiêu biểu cho ba trào lƣu văn học lãng mạn; văn học thực phê phán; văn học yêu nƣớc cách mạng nhƣng ý tới mảng văn học bình dân, văn chƣơng tiêu thụ mà truyền kỳ kỳ án xem đại diện tiêu biểu Trong đó, thể loại truyền kỳ kỳ án xem tƣợng văn học đặc biệt chúng diện văn học trung đại với nhiều danh tác nhƣ Thánh tông di thảo, Truyền kỳ mạn lục, Điểu thám kỳ án tiếp tục tồn phát triển thay biến thị trƣờng văn học đại nửa đầu kỷ XX Thậm chí, hai thể loại khơng lƣu truyền rộng rãi tầng lớp bình dân mà cịn thu hút quan tâm, ý từ nhà văn lớn đƣơng thời nhƣ Khái Hƣng, Thế Lữ, Lƣu Trọng Lƣ giới phê bình nhƣ Trƣơng Tửu, Vũ Ngọc Phan, Dƣơng Quảng Hàm vv Từ thập niên 90 kỷ trƣớc, nhƣ nhiều tác phẩm thuộc trào lƣu văn học lãng mạn, văn học thực phê phán, nhiều tác phẩm truyền kỳ kỳ án đại nói riêng, văn chƣơng bình dân nói chung bắt đầu đƣợc tái nhƣng không thực thu hút đƣợc quan tâm từ ngƣời đọc Điều phản ánh quy luật khách quan mỹ học tiếp nhận, hệ tất yếu tác phẩm văn chƣơng tiêu thụ vốn có tuổi đời ngắn lệ thuộc vào nhu cầu độc giả Tuy nhiên, với nhà nghiên cứu văn học, việc bỏ qua đối tƣợng/ vấn đề thị trƣờng văn học nói chung, tác phẩm truyền kỳ kỳ án nói riêng dẫn đến ngộ nhận khơng thể tránh khỏi đánh giá tiến trình văn học Việt Nam thời kỳ 1900 – 1945 Không vậy, việc xây dựng lịch sử văn học nhƣ lịch sử giá trị văn chƣơng đỉnh cao, nối tiếp nhƣ biểu đồ tăng tiến vơ hình chung làm giản hóa bối cảnh phức tạp đầy biến động thể văn trần thuật giai đoạn Mặt khác, lối nghiên cứu phủ nhận tồn sức sống lâu bền thể loại văn học truyền thống nhƣ truyền kỳ kỳ án, đời sống văn chƣơng đại bên cạnh dòng sách thị trƣờng khác nhƣ kiếm hiệp, phiêu lƣu, tình vv bối cảnh nhiều nhà văn lớn đƣơng thời nhƣ Khái Hƣng, Thế Lữ, Nguyễn Tuân, Lƣu Trọng Lƣ để lại nhiều dấu ấn hai thể loại Từ năm 1986 đến nay, thời kỳ đổi mới, bên cạnh sáng tác văn chƣơng theo cảm thức đại, hậu đại, quay truyền thống, chịu ảnh hƣởng từ văn chƣơng truyền thống đƣợc ghi nhận qua sáng tác Hòa Vang phần từ Nguyễn Huy Thiệp, Trần Thùy Mai Điều nhiều phản ánh tính tiếp nối, kế thừa văn học Việt Nam từ trung –cận đại đến đại Nhƣ vậy, giai đoạn 1932 – 1945, tồn truyền kỳ kỳ án chứng minh chúng có đặc trƣng mặt nội dung, thi pháp, giá trị nghệ thuật độc đáo đủ sức cạnh tranh với thể loại đƣơng thịnh hành khác Cá biệt, Trƣơng Tửu chí cịn ca tụng văn chƣơng mang nhiều màu sắc cổ nhƣ biểu tinh thần đại, tiến đối sánh với tác phẩm tiếng đƣơng thời Khái Hƣng, Nhất Linh, Thạch Lam dẫn đến tranh luận văn chƣơng kéo dài mặt báo văn học thời gian dài Thế nhƣng cịn có khoảng trống lớn nghiên cứu hình thành phát triển hai thể loại văn học khả biến đổi thích ứng chúng mơi trƣờng văn học kịp phù hợp nhu cầu ngƣời đọc Trong năm qua, bên cạnh cơng trình, chun luận nghiên cứu thể loại truyền kỳ kỳ án văn học trung đại, số tác giả tiêu biểu cho hai thể loại nhƣ Lan Khai, Phạm Cao Củng, Thế Lữ, Nguyễn Tuân bƣớc đầu đƣợc nghiên cứu, tìm hiểu để ảnh hƣởng từ văn học kỳ ảo, trinh thám phƣơng Tây Tuy nhiên, lại chƣa có nghiên cứu trình bày “dòng chảy” truyền kỳ kỳ án từ văn học trung đại sang văn học đại Từ ngun nhân đó, luận văn chúng tơi đặt vấn đề Sự tiếp nối thể loại truyền kỳ kỳ án Văn học Việt Nam 1932 -1945 qua số tác giả tiêu biểu nhằm trình bày tƣợng/ vấn đề văn học khơng cịn “mới” nhƣng lại chƣa đƣợc quan sát, nghiên cứu, phân tích cách cụ thể đầy đủ Trong hai thể loại nhƣ “truyền kỳ” khái niệm quen thuộc, không xa lạ giới nghiên cứu “kỳ án” khái niệm đƣợc chúng tơi đặt ra, có nội hàm tác phẩm văn chƣơng có yếu tố trinh thám văn học cận, đại Nhắc đến dòng truyện mang khuynh hƣớng kỳ ảo tồn xuyên suốt từ văn học trung đại đến văn học đại giai đoạn 1900 – 1945, nhà nghiên cứu gần nhƣ tìm hiểu, tranh luận nguồn gốc, đặc điểm tác phẩm truyền kỳ, nhƣng lại không ý tới thể loại “kỳ án” Điều này, xuất phát từ mối tƣơng quan, gần gũi hai thể loại văn học Trong luận văn Sự tiếp nối thể loại truyền kỳ kỳ án văn học Việt Nam 1932 – 1945, tiến hành khảo sát, phân tích tác phẩm văn học thuộc truyền kỳ kỳ án đại nhằm cung cấp gợi ý để xác định rõ nguồn gốc, đặc điểm hai thể loại văn học Hiện nay, xu hƣớng nghiên cứu văn học liên ngành, dƣới góc độ khác (trần thuật học, mỹ học tiếp nhận, liên văn bản, tâm phân học, văn học…) thịnh hành Truyền kỳ kỳ án đại tƣợng, trƣờng hợp văn học đặc biệt bối cảnh phát triển có tính liên tục, kế thừa từ thời kỳ trung đại sang đại Do đó, việc nghiên cứu đối tƣợng văn học dừng lại từ vấn đề thể loại văn học, tác giả văn học khơng tránh khỏi việc bỏ sót, bỏ lọt giá trị Bởi vậy, luận văn đƣợc triển khai theo hƣớng nghiên cứu liên ngành, tiếp cận văn qua nhiều góc độ nhằm tạo góc nhìn kết Trong thời gian qua, tƣợng nhiều nhà xuất bản, công ty truyền thông nhƣ NXB Văn học, NXB Hà Nội, Nhã Nam, Tao Đàn bất ngờ thành công việc giới thiệu phát hành lại nhiều tác phẩm văn học kinh điển có tác phẩm mang khuynh hƣớng truyền kỳ nhƣ Hai người điên kinh thành Hà Nội (Nguyễn Bính), Thuốc mê (Thâm Tâm), Truyện đường rừng (Lan Khai), Ai hát rừng khuya (Tchya) hay kỳ án nhƣ Vàng máu (Thế Lữ) sáng tác văn học mang khuynh hƣớng truyền kỳ nhƣ Đại Nam dị truyện (Phan Cuồng) đòi hỏi cần thiết nghiên cứu liên ngành hết Ngoài ra, nghiên cứu tiếp nối thể loại truyền kỳ kỳ án Văn học Việt Nam giai đoạn 1932 – 1945 góp phần hiểu thêm số tác giả - nhà văn tài (từng sáng tác truyền kỳ kỳ án) nhƣng chƣa đƣợc soi chiếu, nhìn nhận đầy đủ nhƣ Lƣu Trọng Lƣ, Nam Cao, Nguyễn Tuân, Thanh Tịnh, Khái Hƣng bên cạnh tác giả thành danh thể loại nhƣ Thế Lữ, Lan Khai, Tchya, Phạm Cao Củng vv nhƣ trình bày đoan, bảo thủ, Khái Hƣng dù chƣa hiểu nhiều Việt Minh, ngƣời cộng sản nhƣng mạnh dạn dùng lời nhân vật Khanh tuyên bố: “Vì cha Đảng viên V.N.Q.D.Đ mà không Việt Minh đƣợc (…) Chúng ta Việt Minh nhƣ Việt Quốc, có mục đích cứu quốc, đƣa nƣớc nhà tới chỗ tự độc lập (…) Anh tôi, anh mơn mởn tuổi xn, tơi đầy lịng u nƣớc, hai kẻ cừu địch ƣ?”[25, tr.95] Thế nhƣng văn sĩ sống vùng địch kiểm soát mang tinh thần dũng cảm kiêu bạc nhƣ Khái Hƣng hay Lan Khai Nếu nhƣ Khái Hƣng chấp nhận đời tù đày, tù đày văn chƣơng nhƣ “lời nguyền” chốn ma mị, thiếu thốn, cực nhọc rừng thiêng nƣớc độc với ma, quỷ thú dữ, đại đa số giới văn nghệ sĩ nói chung, tác giả truyền kỳ quốc ngữ nói riêng biết than thở tình cảnh nƣớc, tìm cho giải pháp, lối Lƣu Trọng Lƣ ngƣời liên tục chuyển qua nhiều thể loại văn học, nhƣng đâu ông thấy trống trải, niềm tin, cô đơn sợ hãi Cũng giống nhà thơ trẻ Chế Lan Viên, Lƣu Trọng Lƣ viết Chiêm Thành, với cảm giác tuyệt vọng giá trị đẹp đẽ cuối dần bị thiêu rụi Mƣợn câu chuyện Chiêm Thành, tiểu quốc tồn lãnh thổ Việt Nam phải rời đô xuống phía Nam “Chế Bồng Nga đại bại”, Lƣu Trọng Lƣ dƣờng nhƣ ám co cụm triều đình nhà Nguyễn hình tƣợng Chế Bồng Nga có bóng dáng vị vua thất Tự Đức Dẫu vậy, tất nỗ lực Lƣu Trọng Lƣ dừng lại chuyện “bóng gió” hồng đế nhu nhƣợc, đạo qn hợp thiếu sức sống Các hành động phản kháng bất lực nhƣ lời thú ngƣời sơn nhân: “về làng… giết đạo; tơi đây, đốt hàng trăm nhà mà tay gân sức yếu đuối, xách cao hàng chục đầu lâu, già có trẻ có” Đến Con voi già vua Hàm Nghi, Lƣu Trọng Lƣ đâm tuyệt vọng, ngộ nhận phong trào Cần Vƣơng viết: “Biết bao ngƣời nặng mang lý tƣởng, theo gót quân vƣơng sau ngày sống lênh đênh khổ, chết cách âm thầm lặng lẽ, dƣới gốc thông hay bụi dứa Hai dân tộc đán đụng chạm nhau, 117 tránh khỏi đổ máu Ngày nay, ngƣời Pháp ngƣời Nam đƣợc hƣởng với nhau, miếng đất, ngày an lạc, ta nghĩ đến đám ngƣời vô danh chết nơi thảo dã, mà nhà chép sử không nghĩ tới” [2, tr.307] Cả thiên truyện dài sau đặc cảnh thua trận, chạy dài, ngập ngụa khói thuốc phiện, đói ăn vua Hàm Nghi viên tƣớng Lê Tuấn Đó trận chiến thất hồn tồn cho vua tơi nhà Nguyễn đƣợc yểm trợ đạo quân Mƣờng dũng cảm, đội hùng binh mãnh thú rừng xanh Cũng nhƣ kết thúc truyện Người sơn nhân, viên tƣớng Lê Tuấn không sa vào tay giặc, chấp nhận chịu lại núi rừng đại ngàn, chọn lấy kiếp tự Dẫu vậy, bi kịch nƣớc nhà tan, thân nhà vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp lƣu đày… khiến cảnh tự ấy, tƣởng nhƣ ngục tù khác Ai hát rừng khuya phản ánh bất lực kẻ cựu thần, ngƣời trót ăn lộc vua nên khơng thể chọn cho đƣờng sáng Trong Ai hát rừng khuya, hai anh em Trọng Việt vốn trai thủ lĩnh Cần Vƣơng nhƣng nhìn số phận bi thảm cha nên chí theo nghiệp cung kiếm, săn bắn làm vui, khơng bén mảng tới chuyện sự, khởi nghĩa Ấy vậy, họ khơng khỏi cảnh đầu rơi, máu chảy phải chịu kiếp làm hồn ma oan nghiệt Đó tình tiến thối lƣỡng nan, xuất thân từ gia đình quan lại truyền thống, Tchya lại chọn đƣờng tiến thân quyền bảo hộ Nhƣng sau đó, chứng kiến “mua bán trao tay” Việt Nam Pháp Nhật, Tchya thoái lui nhƣ nhà nho ẩn dật nhìn thấy vận nƣớc bĩ cực, đen tối 118 TIỂU KẾT Trong chƣơng Quan niệm tác giả tác phẩm truyền kỳ kỳ án giai đoạn 1932 – 1945, cố gắng làm rõ ba nội dung chính: mối liên hệ thành phần, nguồn gốc xuất thân tác giả với quan niệm sáng tác văn học; ảnh hƣởng thị trƣờng văn học Việt Nam giai đoạn 1932 – 1945 lên tác giả văn học truyền kỳ kỳ án; quan niệm sống quan niệm nghệ thuật tác giả truyền kỳ kỳ án Có thể nói, thành phần giai cấp, gia đình, q qn có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến tác giả văn học giai đoạn bối cảnh Việt Nam quốc gia nửa quân chủ nửa thuộc địa với tình hình kinh tế, trị phân hóa rõ rệt ba miền Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ; thành thị nông thôn, miền ngƣợc miền xuôi Sống xã hội phức tạp với nhiều tầng lớp, giai cấp cũ mới, nhà văn dù ý thức hay vô thức chịu ảnh hƣởng lớn từ truyền thống giáo dục gia đình, địa phƣơng Từ đó, chúng phần tác động đến quan niệm sáng tác, thể tài sáng tác nhà văn Bên cạnh đó, yếu tố thị trƣờng chi phối đáng kể đến hoạt động sáng tác nhà văn Nhất thị trƣờng văn học giai đoạn 1932 – 1945 bƣớc đầu vào ổn định, tác giả có tay phận ngƣời đọc trung thành với sáng tác Điều đó, khẳng định qua số lƣợng in, số lần tái nhiều tác phẩm văn học Tuy nhiên, thị trƣờng văn học nhƣ thị trƣờng tài khác ln có cạnh tranh, đào thải gay gắt tàn khốc nhà văn tác phẩm khơng thể thích nghi với thị hiếu ngƣời đọc Sự biến lai tạp, trở thành sáng tác mang khuynh hƣớng trinh thám thể loại kỳ án nửa cuối thập niên 30, đầu thập niên 40; sáng tác truyền kỳ với mục đích giáo dục, giải trí cho thiếu nhi phản ảnh rõ thích nghi tác giả hai thể loại Cuối cùng, nhà văn sáng tác văn học chịu ảnh hƣởng lớn từ giai cấp, giá trị kinh tế, phong cách nghệ thuật vv nhƣng cá thể xã hội, họ dửng dƣng với biến động, thay đổi đất nƣớc Chính 119 vậy, sáng tác văn học họ thể quan điểm, lập trƣờng cá nhân với thời giai đoạn 1932 – 1945 Về mặt thể chế trị, xem thời kỳ “đen tối” quốc gia thuộc địa có Việt Nam sau nhiều kỷ độc lập Nhƣng mặt khác, giai đoạn nửa đầu kỷ XX đỉnh cao thời kỳ 1932 – 1945 đánh dấu nhiều điểm sáng lớn nhiều lĩnh vực kinh tế, văn hóa xã hội, văn học nghệ thuật Việt Nam Trong đó, ý thức cá nhân bƣớc đƣợc khẳng định, nâng cao mà sáng tác văn học minh chứng rõ cho điều Cùng với đó, quan niệm yêu nƣớc có biến thiên, thay đổi tách biệt dần với khái niệm trung quân trở nên lỗ thời Truyền kỳ kỳ án thể loại văn chƣơng có hình thức “thốt ly”, “phản động” với dịng chảy nghệ thuật đƣơng đại nhiên phủ nhận phận nhà văn vận dụng chúng để thể quan niệm, tƣ tƣởng tiến cách kín đáo 120 KẾT LUẬN Chỉ bốn thập niên kỷ XX, văn học Việt Nam vƣợt qua chặng đƣờng lớn mà văn học giới phải nhiều kỷ để qua Đó kết cơng truyền bá văn hóa, tri thức với nỗ lực khơng biết mệt mỏi danh nhân lớn nhƣ Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Vĩnh, Phan Khơi Nhƣng thiếu sót nhƣ không kể đến tài thái độ cầu tiến, tự học nhà văn – ký giả từ ngƣời nhƣ ông chủ bút Hồ Biểu Chánh ngƣời tân học lớp đầu nhƣ Hoàng Ngọc Phách, Khái Hƣng, Nhất Linh vv Họ ngƣời trực tiếp xây dựng văn học đại – giá trị quốc học đại Giữa tranh luận quốc văn quốc học chƣa ngã ngũ tinh thần bi quan cho Việt Nam quốc gia “khơng có quốc học” (Hồi Thanh) chiếm ƣu phận trí thức trẻ tuổi, với thái độ phụ thuộc vào văn chƣơng Trung Hoa lớp ngƣời cựu học nhƣ Phan Khôi, nhà văn lặng lẽ thực bổn phận kiến tạo văn hóa, sáng tạo nên truyền thống cổ tác phẩm “mới” Một biểu đời phát triển dòng truyện truyền kỳ quốc ngữ với gƣơng tiên phong nhƣ Nguyễn Trọng Thuật, Nhất Linh với gƣơng mặt đỉnh cao nhƣ Lan Khai, Tchya, Khái Hƣng đặc biệt trƣờng hợp Nguyễn Tuân Truyền kỳ quốc ngữ tạo vạch nối hoàn hảo văn học khứ đại, ảnh hƣởng phƣơng Đông phƣơng Tây Nhƣng hết, dầu chịu cảm hứng từ E Poe hay Bồ Tùng Linh, tác phẩm tác phẩm văn xuôi Việt Nam đích thực ngƣời Việt Nam chúng đƣợc viết nên từ tinh thần tự hào dân tộc, tình yêu đất nƣớc ngƣời, nỗi đau trƣớc bi kịch quốc gia bị xâm lăng ƣớc mơ hịa bình, tự do, độc lập Vốn thể loại văn chƣơng giải trí, phổ thơng, “cơng cụ” để tài tử ngợi ca thân, trốn chạy, xa rời thực nhƣng trƣớc yêu cầu đất nƣớc, nhân dân thân tác giả văn học, sáng tác truyền kỳ kỳ án 121 tiếp tục “thờ ơ” trƣớc bối cảnh đen tối đất nƣớc Và thực tế, thân hành động “trốn chạy” thực qua trang văn, hành vi tiêu cực nhà văn thay “nhập thân” vào đời sống xã hội phản ánh thật đau lòng rằng: viễn tƣởng mơ mộng mà quyền bảo hộ thực dân Pháp vẽ giả dối Vừa thần dân nƣớc quân chủ đến hồi suy tàn, vừa “công dân hạng hai” đế quốc thực dân, dễ hiểu, tâm trạng vƣợt thoát nhà văn dù mặt giấy tới khơng gian, thời gian nằm ngồi thực Họ khơng có ý định quay lịch sử, nuối tiếc lịch sử nhƣ nhiều nhà nghiên cứu văn học trƣớc sau cách mạng nhận định Vƣợt thoát đơn tới không gian sống lý tƣởng họ Đằng sau trang văn chốn rừng thiêng nƣớc độc, tộc ngƣời xa lạ, phép thuật thất truyền, lời nguyền bí hiểm đồng thời ẩn chứa hy vọng phải có phép lạ cứu chuộc dân tộc Việt Nam qua tình cảnh đen tối này? Thế nhƣng chúng “nhà giam” đặc biệt nhƣ nhân vật văn học, đại diện cho suy nghĩ diện nhà văn văn khơng tự giải cho Khơng gian truyền kỳ kỳ án biểu tƣợng có tính hai mặt – ngục thất đồng thời thiên đƣờng – nơi bóng tối nơi ánh sáng Một mặt, ngục thất, hang sâu giúp nhân vật tìm thấy thiên lƣơng sáng nhƣ Chữ người tử tù, Chùa đàn, Lời nguyền Mặt khác, nhà giam chốn đày đọa, nơi oán thù tiếp nối nhƣ thể qua tác phẩm Thần hổ, Ai hát rừng khuya Ba hồi kinh dị, Vàng máu Nhƣ vậy, khẳng định chuyển đổi nhận thức nhà văn với thực xã hội có tác động không nhỏ tới tác phẩm truyền kỳ họ sáng tác nói riêng, tồn trào lƣu sáng tác nói chung Chùa Đàn Lời nguyền minh chứng rõ chuyển biến tích cực Trong luận văn Sự tiếp nối thể loại truyền kỳ kỳ án văn học Việt Nam 1932 -1945 qua số tác giả tiêu biểu, cố gắng khái quát giai đoạn phát triển rực rỡ thể loại truyền kỳ quốc ngữ nói riêng, văn xi Việt Nam nói chung Để phục vụ u cầu đó, chúng tơi tái tiền đề, 122 điều kiện, dẫn giải cho nguyên nhân thể loại truyền kỳ kỳ án – hai thể loại văn chƣơng bình dân trung đại tiếp tục chiếm lĩnh lƣợng độc giả ổn định xuyên suốt giai đoạn 1932 – 1945, khoảng nối dài đô thị miền Nam Việt Nam chiến tranh kết thúc Khác với số thể loại nhƣ truyện thơ, tiểu thuyết lịch sử chƣơng hồi, thơ cũ; phát triển văn học Việt Nam môi trƣờng giao thoa hai văn hóa Đơng – Tây, truyền thống – đại không ảnh hƣởng nhiều tới “không gian sinh tồn” thể loại truyền kỳ kỳ án Ngƣợc lại, góp mặt số nhà văn tiếng đƣơng thời nhƣ Nhất Linh, Khái Hƣng, Thế Lữ, Lƣu Trọng Lƣ, Nguyễn Tuân, Phạm Cao Củng tạo cho truyền kỳ quốc ngữ vị đặc biệt trƣờng văn học đƣơng thời Rất tiếc trƣớc từ lập trƣờng Vũ Ngọc Phan, nhiều nhà nghiên cứu hầu nhƣ khép truyền kỳ kỳ án quanh quẩn vài tên tuổi nhƣ Lan Khai, Tchya Đái Đức Tuấn hay Phạm Cao Củng Trên phƣơng diện khác, thay đổi hệ hình văn học với việc khẳng định vai trò chủ đạo Văn học Cách mạng (Văn học thực xã hội chủ nghĩa) miền Bắc giai đoạn 1945 – 1975, phạm vi nƣớc giai đoạn 1976 – 1985 ảnh hƣởng khơng nhỏ tới việc nhìn nhận, đánh giá tác giả, tác phẩm văn học truyền kỳ Hệ lãng quên ảnh hƣởng lớn việc nhìn nhận tổng thể tiến trình phát triển Văn học Việt Nam từ cận đại đến đại Không vậy, chúng cịn dẫn đến tình trạng “chỉ thấy mà không thấy rừng” phận nhà phê bình, nghiên cứu trẻ tuổi đối mặt với tƣợng văn học “cũ” mà “mới” Chính vậy, thông qua luận văn Sự tiếp nối thể loại truyền kỳ kỳ án văn học Việt Nam 1932 -1945 qua số tác giả tiêu biểu, chúng tơi có tham vọng trình diện nhìn đầy đủ, khách quan xác thể loại văn chƣơng đặc biệt khả Dĩ nhiên, tính xác khoa học xã hội, nhân văn nhƣ Văn học có điểm khác biệt với tính xác khoa học tự nhiên Đi xa hơn, hy vọng đóng góp cho thể loại truyền kỳ kỳ án tiền đề để nhà nghiên cứu tiếp tục mở rộng tìm kiếm thể loại văn học 123 bị bỏ ngỏ khác nhƣ truyện thơ quốc ngữ, truyện thiếu nhi tiền chiến vv Những nghiên cứu nhƣ không phục vụ nhu cầu “hiểu biết” khoa học, nhƣng cịn vơ cần thiết tiến trình xây dựng đề cƣơng văn hóa, văn học nghệ thuật Việt Nam đại tƣơng lai Trong giới hạn đề tài khả ngƣời nghiên cứu, tập trung vào vấn đề thuộc nội dung văn bản, nhƣng chƣa thể sâu giá trị hình thức tác phẩm truyền kỳ quốc ngữ Bên cạnh đó, số lƣợng tƣơng đối lớn truyền kỳ kỳ án đƣợc xuất tạp chí, tờ báo có khuynh hƣớng văn học nhƣ Phong Hóa, Tiểu thuyết thứ bảy, Tiểu thuyết thứ năm, Phổ thông bán nguyệt san vv Hiện nay, nguồn tài liệu hiếm, tƣơng đối khó tiếp cận Chƣa kể chiến tranh nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan khiến nhiều ấn bị thất lạc Do bên cạnh đầu sách thu thập đƣợc NXB Tân Dân, Đời Nay, Mai Lĩnh, Cộng Lực Lê Cƣờng, chúng tơi khảo sát phân tích tài liệu tƣơng đối hạn chế nhƣ: Phong hóa, Phổ thông bán nguyệt san vv Bởi ngộ nhận, sai lầm tránh khỏi Điều ảnh hƣởng tới nhận định, kết luận nghiên cứu Chúng nhận trách nhiệm hạn chế sai sót nghiên cứu Cuối cùng, phƣơng pháp tiếp cận văn khác đƣa kiến giải, nhận định không đồng ý nghĩa tác phẩm văn học Các nhận định không thiết phải đối lập, phủ nhận quan điểm trƣớc tác giả, tác phẩm truyền kỳ quốc ngữ Ngƣợc lại, đánh giá cao cơng trình nghiên cứu trƣớc đặc biệt nhận định cố GS Phan Cự Đệ trƣờng hợp Khái Hƣng, Lƣu Trọng Lƣ, Lan Khai, nghiên cứu giảng PGS Hà Văn Đức Nguyễn Tuân vv, nhận xét TS Phạm Xuân Thạch vai trò Nhất Linh, Khái Hƣng, Thế Lữ với văn học Việt Nam đại Dù liệu liên quan trực tiếp tới đề tài mà thực nhƣng gợi ý bổ ích giúp chúng tơi hồn thành luận văn 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Lại Nguyên Ân – Hoàng Minh sƣu tầm (2011), Lưu Trọng Lư truyện ngắn tiểu thuyết, Tập I, NXB Lao động, Hà Nội Lại Nguyên Ân – Hoàng Minh sƣu tầm (2011), Lưu Trọng Lư truyện ngắn tiểu thuyết, Tập II, NXB Lao động, Hà Nội Trƣơng Văn Chi (2008), Thánh Tông di thảo – Việt Nam kỳ phùng lục – Điểu thám kỳ án, NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (2009), Truyện truyền kỳ Việt Nam (3 tập), NXB Giáo dục, Hà Nội Trƣơng Chính (2016), Dưới mắt tơi, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Phạm Cao Củng (1950), Người chó sói, NXB Huyền Nga, Sài Gịn Phạm Cao Củng (1951), Con ma vả, NXB Huyền Nga, Sài Gòn Phạm Cao Củng (1951), Bọn người săn ngọc, NXB Huyền Nga, Sài Gòn 10 Phạm Cao Củng (2006), Chiếc tất nhuộm bùn – Kho tàng họ Đặng, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 11 Phạm Cao Củng (2006), Đám cưới Kỳ Phát – Đôi hoa tai bà chúa, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 12 Phạm Cao Củng (2006), Nhà sư – Người mắt, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 13 Phạm Cao Củng (2012), Hồi ký Phạm Cao Củng, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Hồng Diệu biên soạn (2001), Vũ Ngọc Phan toàn tập, Tập II, NXB Văn học, Hà Nội 16 Đặng Anh Đào Lê Hồng Sâm dịch (2008), Dẫn luận văn chương kì ảo, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 17 Đặng Anh Đào Lê Hồng Sâm dịch (2008), Thi pháp văn xuôi, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 125 18 Phan Cự Đệ chủ biên (2000), Văn học Việt Nam (1900-1945), NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Phan Cự Đệ chủ biên (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Dƣơng Quảng Hàm (2002), Việt Nam Văn học sử yếu, NXB Hội Nhà Văn, Hà Nội 21 Phạm Thị Hảo (2008), Khái niệm thuật ngữ lý luận văn học Trung Quốc, NXB Văn học, Trung tâm nghiên cứu quốc học Huế 22 Lê Bá Hãn chủ biên (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Hà Hoa tuyển chọn (2012), Con ma vả - Truyện kỳ ảo kinh dị Việt Nam, NXB Phụ nữ, Hà Nội 24 Đỗ Đức Hiểu chủ biên (2004), Từ điển Văn học mới, NXB Thế giới, Hà Nội 25 Khái Hƣng (1939), Ông đồ bể, NXB Đời nay, Hà Nội 26 Khái Hƣng (1966), Lời nguyền, NXB Phƣợng hồng, Sài Gịn 27 Khái Hƣng – Nhất Linh (2015), Anh phải sống, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 28 Mai Hƣơng tuyển chọn (2000), Tự lực văn đồn tiến trình văn học dân tộc, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 29 Đinh Gia Khánh chủ biên (1998), Văn học Việt Nam (thế kỷ X – nửa đầu kỷ XVIII), NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Lan Khai (2016), Truyện đường rừng, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 31 Trúc Khê dịch (2016), Truyền kỳ mạn lục, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 32 Mã Giang Lân chủ biên (2000), Qúa trình đại hóa văn học Việt Nam 1900 – 1945, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 33 Thế Lữ (1941), Trại Bồ Tùng Linh, NXB Đời nay, Hà Nội 34 Thế Lữ (1945), Ba hồi kinh dị, NXB Đời nay, Hà Nội 35 Thế Lữ (2016), Vàng máu, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 36 Thế Lữ (2016), Lê Phong, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 37 Vũ Đình Lƣu dịch (2007), Thăm dị tiềm thức, NXB Tri thức, Hà Nội 38 Nguyễn Triệu Luật (2013), Tiểu thuyết lịch sử, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 126 39 Nguyễn Đăng Mạnh sƣu tầm (2005), Yêu ngôn, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 40 Nguyễn Đăng Na, (2007), Đặc điểm văn xuôi Việt Nam trung đại – vấn đề văn xuôi tự sự, NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Vƣơng Trí Nhàn (2005), Nhà văn tiền chiến q trình đại hóa văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX 1945, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 43 Đào Trinh Nhất dịch (2015), Liêu trai chí dị, NXB Văn học 44 Đỗ Huy Nhiệm (1944), Tiền kiếp, NXB Tam kỳ thƣ xã, Quảng Nam 45 Đạm Nguyên dịch (1961), Tang thương ngẫu lục, NXB Đại Nam, Sài Gòn 46 Lã Nguyên – Đỗ Hải Phong – Trần Đình Sử dịch (2015), Kí hiệu học văn hóa, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 47 Phòng tƣ liệu khoa văn học, Lịch sử văn học Trung Quốc, Tài liệu nội bộ, Quyển I, Hà Nội 48 Trần Đình Sử (2008), Tự học số vấn đề lí luận lịch sử, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 49 Tchya (1935), Rửa hận, Tiểu thuyết thứ bảy, Tháng – 1935, tr 20- 25, Hà Nội 50 Tchya (1939), Oan nghiệt, Phổ thông bán nguyệt san số 39, Hà Nội 51 Tchya (1961), Thần hổ, NXB Hƣơng Lan, Sài Gòn 52 Tchya (2015), Ai hát rừng khuya, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 53 Trần Mạnh Tiến - Nguyễn Thanh Trƣờng (2004), Truyện đường rừng: Tác phẩm chuyên khảo, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 54 Hồi Thanh – Hoài Chân (2012), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 55 Đồn Thăng dịch (2001), Cơng dư tiệp ký, NXB Văn học, Hà Nội 56 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 57 Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIX, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 127 58 Lƣơng Đức Thiệp (2016), Việt Nam thi ca luận văn chương xã hội, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 59 Nguyễn Ngọc Thiện chủ biên (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX: Lý luận – phê bình nửa đầu kỷ, Quyển V, Tập 4, NXB Văn học, Hà Nội 60 Nguyễn Ngọc Thiện chủ biên (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX: Lý luận – phê bình nửa đầu kỷ, Quyển V, Tập 5, NXB Văn học, Hà Nội 61 Thanh Tịnh (1943), Ngậm ngải tìm trầm, NXB Thời đại, Hà Nội 62 Nguyễn Văn Trung (2015), Hồ sơ lục châu học tìm hiểu người vùng đất dựa vào tài liệu văn, sử quốc ngữ miền Nam từ 1885-1930, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 63 Đỗ Lai Thúy chủ biên (2016), Những cạnh khía lịch sử văn học, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 64 Nguyễn Tuân (2002), Tàn đèn dầu lạc, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 65 Nguyễn Tn (2015), Vang bóng thời, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 66 Nguyễn Tuân (2016), Chùa Đàn, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 67 Trƣơng Tửu (2007), Tuyển tập phê bình văn học, NXB Lao Động 68 Trần Ngọc Vƣơng chủ biên (2006), Văn học Việt Nam kỷ X-XIX, NXB Giáo dục 69 Trần Ngọc Vƣơng chủ biên (2010), Giáo trình văn học Việt Nam ba mươi năm đầu kỷ XX, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 128 ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ======================= NGUYỄN HẢI ĐĂNG SỰ TIẾP NỐI CỦA THỂ LOẠI TRUYỀN KỲ VÀ KỲ ÁN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM 1932 – 1945 QUA MỘT SỐ... điểm tác phẩm truyền kỳ, nhƣng lại không ý tới thể loại ? ?kỳ án? ?? Điều này, xuất phát từ mối tƣơng quan, gần gũi hai thể loại văn học Trong luận văn Sự tiếp nối thể loại truyền kỳ kỳ án văn học Việt. .. trình vừa qua Tơi xin cam đoan chịu trách nhiệm tồn sai sót nội dung hình thức đƣợc trình bày Luận văn Sự tiếp nối thể loại truyền kỳ kỳ án văn học Việt Nam 1932 – 1945 qua số tác giả tiêu biểu MỤC

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan