1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quốc văn nôm trong kinh giáng bút của phong trào thiện đàn đầu thế kỷ XX

31 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 244,81 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN QUANG HUY QUỐC VĂN NÔM TRONG KINH GIÁNG BÚT CỦA PHONG TRÀO THIỆN ĐÀN ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Hán Nôm Hà Nội - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN QUANG HUY QUỐC VĂN NÔM TRONG KINH GIÁNG BÚT CỦA PHONG TRÀO THIỆN ĐÀN ĐẦU THẾ KỶ XX Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Hán Nôm Mã số: 60 22 40 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Khoái Hà Nội - 2011 Môc lôc MỞ ĐẦU .Error! Bookmark not defined Chương 1: GIÁNG BÚT VÀ KINH GIÁNG BÚT CỦA PHONG TRÀO THIỆN ĐÀN ĐẦU THẾ KỶ XX Error! Bookmark not defined 1.1 Thiện đàn tổ chức Thiện đàn Error! Bookmark not defined 1.1.1 Thiện đàn Error! Bookmark not defined 1.1.2 Cách thức tổ chức Thiện đàn Error! Bookmark not defined 1.2 Giáng bút vấn đề in kinh giáng bút Error! Bookmark not defined 1.2.1 Giáng bút .Error! Bookmark not defined 1.2.2 Công cụ cho giáng bút Error! Bookmark not defined 1.2.3 Trình tự giáng bút Error! Bookmark not defined 1.2.4 Thời gian giáng bút, in kinh Error! Bookmark not defined 1.3 Quốc văn Nôm kinh giáng bút phong trào Thiện đàn đầu kỷ XX Error! Bookmark not defined 1.3.1 Đơn vị số lượng Error! Bookmark not defined 1.3.2 Nhận xét đơn vị số lượng, ngơn ngữ văn tự, hình thức cố địnhError! Bookmar 1.3.3 Nhận xét phương diện nội dung .Error! Bookmark not defined 1.3.4 Ba chân kinh đại diện .Error! Bookmark not defined 1.3.4.1 Tăng quảng Minh Thiện quốc âm chân kinh (1904)Error! Bookmark not de 1.3.4.2 Tam Bảo quốc âm chân kinh (1906)Error! Bookmark not defined 1.3.4.3 Hồi xuân Nam âm chân kinh (1910)Error! Bookmark not defined Chương 2: SỰ TƯƠNG ỨNG NÔM – HÁN TRONG QUỐC VĂN NÔM KINH GIÁNG BÚT .Error! Bookmark not defined 2.1 Tương ứng Nôm Hán “Tăng quảng Minh Thiện quốc âm chân kinh” (1904) Error! Bookmark not defined 2.2 Tương ứng Nôm Hán “Tam Bảo quốc âm chân kinh” (1906)Error! Bookmark 2.3 Tương ứng Nôm Hán “Hồi xuân Nam âm chân kinh” (1910)Error! Bookmark Chương 3: CHỦ THỂ GIÁNG BÚT – QUẦN CHÂN VÀ SỰ TƯƠNG ỨNG GIỮA CHỦ THỂ VÀ THỂ LOẠI .Error! Bookmark not defined 3.1 Quần chân – chủ thể thơ văn giáng bút Error! Bookmark not defined 3.2 Sự tương ứng chủ thể giáng bút thể loạiError! Bookmark not defined 3.2.1 Quần chân tương ứng thể loại, ngôn ngữ giáng bút “Tăng quảng Minh Thiện quốc âm” (1904) Error! Bookmark not defined 3.2.2 Quần chân tương ứng thể loại, ngôn ngữ giáng “Tam Bảo quốc âm chân kinh” (1906) Error! Bookmark not defined 3.2.3 Quần chân tương ứng thể loại, ngôn ngữ giáng bút “ Hồi xuân Nam âm chân kinh” (1910) Error! Bookmark not defined 3.3 Lược điểm giá trị nội dung quốc văn Nôm kinh giáng bútError! Bookma 3.3.1.Thúc giục lòng yêu nước .Error! Bookmark not defined 3.3.2 Khuyên người ta hướng thiện, yêu thương đùm bọc lẫn nhauError! Bookmar 3.3.3 Vãn hồi đạo cương thường Error! Bookmark not defined 3.3.4 Đề cao vị người phụ nữ Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Chữ Nôm với tư cách hệ thống văn tự cho tiếng Việt lịch sử với tiếng Việt tạo nên truyền thống ngôn ngữ viết cho Việt ngữ- truyền thống quốc văn Nôm, đa dạng phong phú phương diện thể loại chức phong cách Do nhiều nguyên nhân lịch sử - xã hội văn hóa, truyền thống quốc văn Nôm nhường chỗ cho quốc văn - quốc văn viết văn tự chữ alphabet - chữ quốc ngữ vào đầu kỷ XX Việc chuyển từ quốc văn Nôm sang quốc văn chữ quãng thời gian dài, khoảng vài chục năm thập niên cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX Trong thời gian độ ấy, quốc văn Nôm, mặt tiếp tục đảm nhận chức quốc văn Nôm truyền thống, mặt khác, lại đảm nhận nhiệm vụ mà công đấu tranh yêu nước chống thực dân, bảo tồn giống nịi, đại hóa dân tộc văn hóa địi hỏi Các nhóm người, giáo phái, nhà nho có lịng u nước sử dụng phát triển quốc văn Nôm chức nhiệm vụ mà công bảo tồn giống nịi địi hỏi Quốc văn Nơm công cụ ngôn ngữ văn tự chủ yếu nhằm tuyên truyền yêu nước, cứu giống cứu nòi Một lĩnh vực xu hướng vận dụng quốc văn Nôm chức hoạt động phong trào Thiện đàn năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Phong trào Thiện đàn Việt Nam năm này, mặt tiếp nối hoạt động Hội Hướng thiện – Hội người hàng khoa giáp, thờ Văn Xương đế quân xưa, mặt khác lại có kết hợp đổi mới, kết hợp với tín ngưỡng dân gian thờ Thánh Mẫu, thờ Quan đế, thờ Đức thánh Trần…tỏa địa phương, hình thành vài chục Thiện đàn khắp tỉnh, phổ biến đồng Bắc Bộ, soạn vài chục kinh chữ Nơm cịn đăng ký “Di sản Hán Nôm Việt Nam - Thư mục đề yếu” lưu giữ Kho Văn tịch Viện Nghiên cứu Hán Nôm Với đơn vị số lượng chất lượng lớn trên, quốc văn Nôm Thiện đàn thực chứng tích đời sống quốc văn Nôm Việt Nam thập niên giáp lai hai kỷ Quốc văn Nôm bước chuyển có đời sống nào? Các nhà ngữ văn Nơm truyền thống làm cho quốc văn Nơm thời điểm có liên quan đến vận mệnh truyền thống quốc văn dân tộc, phần thấy phản ánh tư liệu nêu Theo cách đặt vấn đề đây, luận văn thạc sĩ Hán Nôm mình, chúng tơi đề cập đến vấn đề quốc văn Nôm kinh giáng bút phong trào Thiện đàn đầu kỷ XX làm đề tài nghiên cứu nhằm góp phần cho tìm hiểu quốc văn Nôm – quốc văn truyền thống buổi giao thời Âu - Á đầu kỷ XX mặt tư liệu nhận thức 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã có nhiều buổi hội thảo có số cơng trình nghiên cứu văn Thiện đàn hay gọi kinh giáng bút Việt Nam nhằm giới thiệu trữ lượng văn bản, đề cập đến loại hình văn phương diện tư liệu, chữ Nôm giá trị văn học chúng như: Thơ ca giáng bút Hồi chân kinh hạ tập [17, 85-90] Phạm Đức Duật, Đôi nét văn Thiện đàn (kinh giáng bút) [27, 210-218] Mai Hồng, Tục thờ cúng tổ tiên Việt Nam [31, 210-218] Nguyễn Văn Huyên… Đặc biệt, cơng trình Kinh Đạo Nam-thơ văn giáng bút Vân Hương đệ thánh mẫu (Liễu Hạnh) vị thánh nữ [3] GS Đào Duy Anh khảo chứng Nguyễn Thị Thanh Xuân phiên âm thích ấn hành năm 2007 giới thiệu đầy đủ tác phẩm Kinh Đạo Nam Kinh giáng bút vấn đề nghiên cứu thực số khóa luật tốt nghiệp cử nhân Hán Nơm như: Văn Tăng quảng Minh thiện quốc âm chân kinh phong trào Thiện đàn đầu kỷ XX [59] Hồ Cẩm Vân, Tam Bảo quốc âm chân kinh phong trào Thiện đàn nửa đầu kỷ XX [9] Nguyễn Đức Bá Phổ Thiện đường văn Hồi xuân Nam âm bảo kinh ngoại tập [30] Trần Quang Huy Kinh giáng bút học giả người Mỹ trình bày tọa đàm khoa học Khoa Văn học Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội vào năm 2008 Như vậy, kinh giáng bút phong trào Thiện đàn tiếp cận từ góc độ như: sưu tập tư liệu, phiên Nơm, nghiên cứu chữ Nơm hay phân tích chúng nhằm nêu lên giá trị nội dung (nội dung yêu nước, giá trị văn hóa) Tuy vậy, kinh giáng bút từ góc nhìn quốc văn Nơm Việt Nam thời đoạn có tính bước ngoặt quốc văn Việt Nam nói chung, quốc văn Nơm nói riêng vấn đề bị bỏ trống Luận văn với đề tài “Quốc văn Nôm kinh giáng bút phong trào Thiện đàn đầu kỷ XX” đề cập đến quốc văn Nôm kinh giáng bút Thiện đàn đầu kỷ XX không mặt tư liệu (lập danh mục, phiên Nôm) mà cịn tiến hành phân tích đặc trưng chủ yếu hình thái quốc văn Nơm phương diện chủ yếu như: tính chất quốc văn Nơm mặt ngôn ngữ - văn tự; chủ thể sáng tạo quốc văn Nôm kinh giáng bút Thiện đàn, thể loại văn học sử dụng, tương ứng chủ thể sáng tạo thể loại văn học sử dụng lược điểm số giá trị phương diện nội dung Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quốc văn Nôm kinh giáng bút phong trào Thiện Đàn đầu kỷ XX lưu giữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm qua tư liệu mà thu thập thực địa Phạm vi nghiên cứu giới hạn phương diện sau đây: Nghiên cứu tư liệu văn học loại hình văn quốc văn Nôm kinh giáng bút (lập danh mục văn bản, phiên Nơm đại diện tiêu biểu ) - Phân tích chúng theo tiêu chí chức - phong cách - thể loại mối liên hệ với truyền thống quốc văn Nơm nói chung theo số số đo áp dụng cho ngơn ngữ viết để góp phần lý giải đời sống quốc văn Nôm giai đoạn có tính lề bước chuyển năm đầu kỷ XX Phương pháp nghiên cứu Trong q trình tiến hành làm luận văn, chúng tơi vận dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - - Các phương pháp thao tác khoa văn học Hán Nôm - Các nguyên tắc thao tác phương pháp nghiên cứu trường hợp đại diện Các phương pháp thao tác phân tích ngơn ngữ viết theo đặc trưng cấu trúc - chức - thể loại - phong cách để xác định giá trị loại hình văn quốc văn Nôm mối liên hệ quan hệ Cái luận văn Qua nghiên cứu quốc văn Nôm kinh giáng bút phong trào Thiện đàn đầu kỷ XX, luận văn góp phần mô tả đời sống số đặc trưng chủ yếu loại quốc văn vào thập niên cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương với nội dung chủ yếu chương sau: Chương 1: Giáng bút kinh giáng bút phong trào Thiện đàn đầu kỷ XX nhằm giới thiệu Thiện đàn, phong trào Thiện đàn, giáng bút vấn đề in kinh giáng bút đầu kỷ XX quốc văn Nôm kinh giáng bút từ góc nhìn số lượng, giới thiệu đại diện để từ làm tảng cho bước nghiên cứu Chương 2: Sự tương ứng Nôm – Hán Quốc văn Nôm kinh giáng bút (Qua nghiên cứu đại diện) với mục đích qua nghiên cứu tập kinh giáng bút (Tăng quảng Minh thiện Quốc âm chân kinh 曾曾曾曾曾 曾曾曾 (1904); Tam bảo Quốc âm chân kinh 曾曾曾曾曾曾 (1906) Hồi xuân Nam âm chân kinh 曾曾曾曾曾曾 (1910)) để đề cập đến số đặc trưng quốc văn Nôm kinh giáng bút phương diện: Tính chất quốc văn phương diện đối lập Nôm – Hán… Chương 3: Chủ thể giáng bút – Quần chân tương ứng chủ thể thể loại chương này, thông nói tới đặc trưng chủ yếu có liên quan đến: Quần chân – chủ thể quốc văn Nôm kinh giáng bút; Quần chân tương ứng thể loại kinh giáng bút điểm qua số khía cạnh giá trị nội dung quốc văn Nôm kinh giáng bút Kèm theo luận văn Phụ lục gồm: Phụ lục 1: Bảng thống kê tên 98 Thiện đàn1 Phụ lục 2: Danh mục tập kinh giáng bút đầu kỷ XX2 Phụ lục 3: Tập kinh Tăng quảng Minh Thiện quốc âm chân kinh (1904) số đơn vị văn tạm dịch3 Phụ lục 4: Tập kinh Tam Bảo quốc âm chân kinh (1906) số đơn vị văn tạm dịch4 Phụ lục 5: Tập kinh Hồi xuân Nam âm chân kinh (1910) dịch Do T.S Nguyễn Xuân Diện, Viện Nghiên cứu Hán Nôm cung cấp Được lập từ “Di sản Hán Nôm Việt Nam – Thư mục đề yếu” GS Trần Nghĩa GS.F.Gros đồng chủ biên (1993), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tập Do cử nhân Hán Nôm, Hồ Cẩm Vân - K49, Trường Đại hoc KHXH NV (Đại học Quốc gia Hà Nội) cung cấp Do cử nhân Hán Nôm, Nguyễn Đức Bá – K49, Trường Đại học KHXH NV (Đại học Quốc gia Hà nội) cung cấp 1.3.4.3 Hồi xuân Nam âm chân kinh (1910) Là kinh giáng bút tàng đàn Phổ Thiện đường, xã Xuân Kỳ huyện Kim Anh tỉnh Phúc Yên (nay miền Xn Kỳ xã Đơng Xn huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội) Hồi Xuân nam âm chân kinh 曾曾曾曾曾曾 gồm “nội tập” “ngoại tập” Nội tập kinh cịn ơng Đào Văn Cốt lưu giữ dạng ván khắc (không đủ bộ) Phổ Thiện đường khuôn viên mảnh đất nhà ông xã Đông Xuân - Sóc Sơn - Hà Nội Văn mà mô tả “Ngoại tập” lưu giữ Thư viện Viện nghiên cứu Hán Nơm, có ký hiệu AB.237, dày 107 trang Bộ kinh giáng bút giáng trước vào ngày tốt tháng ba năm Canh Tuất (1910) Tiểu kết chương 1: Quốc văn Nôm kinh giáng bút phong trào Thiện đàn đầu kỷ XX với phong phú đơn vị số lượng với 60 tập kinh giáng bút (tổng lượng 5.181 trang in) lưu giữ đặc trưng chất lượng kèm minh chứng cho đời sống quốc văn Nôm buổi giao thời Âu – Á nói riêng, quốc văn Việt ngữ nói chung Chương đề cập đến số đặc trưng quốc văn Nơm loại hình văn kinh giáng bút Chương 2: SỰ TƯƠNG ỨNG NÔM – HÁN TRONG QUỐC VĂN NÔM KINH GIÁNG BÚT ( QUA NGHIÊN CỨU ĐẠI DIỆN) Trong chương trên, có khái qt quốc văn Nơm kinh giáng bút từ góc nhìn tổng thể số lượng Chương này, đề cập đến số đặc trưng quốc văn Nôm kinh giáng bút phương diện: Tính chất quốc văn phương diện đối lập Nôm – Hán… Điểm chung xét từ góc độ ngơn ngữ xác định quốc âm kinh giáng bút Điều thể tên văn kinh Cả ba kinh có phận xác định ngôn ngữ QUỐC ÂM/ NAM ÂM Quốc âm cố định văn tự nên tự nhiên Quốc văn Dù tìm hiểu sâu tập kinh cịn thấy có Hán văn có mức độ khác biệt phần Hán văn kinh Chúng xét tương ứng thông qua việc thống kê bảng biểu tập kinh Trong bảng biểu chúng tơi có áp ký tự viết tắt, ký tự viết tắt có ý nghĩa sau: Mỗi kinh lại bao gồm nhiều đơn vị văn Đơn vị văn xác lập nhờ vào chủ thể thể loại văn mà chủ thể văn sử dụng Các thể loại văn là: Thi 曾, ca 曾, ngâm 曾, vịnh 曾, thị 曾, tự 曾, thoại 曾, bạt 曾, sớ 曾, dụ 曾, huấn 曾, tán 曾, phú 曾… 2.1 Tương ứng Nôm Hán “Tăng quảng Minh Thiện quốc âm chân kinh” (1904) Trong tổng số 129 đơn vị văn xuất tập kinh giáng bút Tăng quảng Minh thiện quốc âm chân kinh 曾曾曾曾曾曾曾曾 có tới 68 đơn vị văn sử dụng ngơn ngữ Nôm - Quốc âm; 21 đơn vị văn sử dụng ngôn ngữ xen lẫn Hán văn lẫn Quốc âm, Hán văn xuất với 40 lần đơn vị văn chiếm 31% tổng số đơn vị văn xuất tập kinh giáng bút Có thể cụ thể hóa bảng biểu đây: Số lượng đơn vị văn 129 2.2 Tương ứng Nôm Hán “Tam Bảo quốc âm chân kinh” (1906) Cũng giống tập kinh Tăng quảng Minh thiện quốc âm chân kinh 曾曾曾曾曾曾曾曾, tập kinh Tam Bảo quốc âm chân kinh 曾曾曾曾曾曾 (1906), tương ứng Quốc âm Hán văn cho thấy tính chất quốc âm ngôn ngữ đơn vị văn Ở cho thấy, xu hướng chủ đạo Quốc âm Với tổng số 322 đơn vị văn xuất tập kinh, có tới 311 đơn vị văn có sử dụng ngơn ngữ Nơm – Quốc âm chiếm tới 96.6% Còn số đơn vị văn thể ngôn ngữ Hán văn 10 chiếm 3,1% có đơn vị văn có dụng Nơm xen lẫn Hán Quốc Vương công chúa thị nữ 曾 曾曾曾曾曾 giáng vào mùi, với lời thị dạy bảo người ta hướng thiện, phải biết lời cha mẹ Dưới bảng biểu thống kê có tính khái quát tương ứng Nôm Hán kinh trên: Số lượng đơn văn 322 (100%) 2.3 Tương ứng Nôm Hán “Hồi xuân Nam âm chân kinh” (1910) Với xuất 93 đơn vị văn có tập kinh Bảng A3 thống kê trên, ta dễ dàng nhận có tới 81 đơn vị văn bản, chiếm 87% tổng số đơn vị văn tập kinh giáng bút Hồi xuân Nam âm chân kinh 曾 曾曾曾曾曾(1910) thể ngơn ngữ Quốc âm cịn số đơn vị văn sử dụng Hán văn chiếm 10 4,3% với đơn vị văn Đáng ý, tập kinh giai đoạn này, số đơn vị văn sử dụng Quốc âm xen lẫn Hán văn nhiều văn dùng nguyên chữ Hán văn, với tổng số 93 đơn vị văn Sự tương ứng Nôm Hán, số lượng đơn vị văn theo ngôn ngữ QUỐC ÂM/HÁN VĂN tập kinh (gồm: Tăng quảng Minh thiện quốc âm chân kinh 曾曾曾曾曾曾曾曾 (1904), Tam Bảo quốc âm chân kinh 曾曾曾曾曾曾 (1906) Hồi xuân Nam âm chân kinh 曾曾曾曾曾曾 (1910) tổng hợp bảng đây: STT Tên kinh Tăng quảng Minh Thiện quốc âm chân kinh 曾曾曾曾曾曾曾曾 Tam Bảo quốc âm chân kinh 曾曾曾曾曾曾 Hồi xuân Nam âm chân kinh 曾曾曾曾曾曾 Bảng tổng hợp theo ngôn ngữ tập kinh nghiên cứu đại diện, xếp theo trật tự thời gian (từ năm 1904 -> 1906 -> 1910) cho thấy, theo tiến trình thời gian, tương ứng Nôm Hán kinh giáng bút có biến chuyển đáng kể Trong năm đầu kỷ XX, đơn vị văn sử dụng Hán văn để chiếm phần tương đối lớn Trong tập kinh Tăng quảng Minh Thiện quốc âm chân kinh 曾曾曾曾曾曾曾曾, chiếm tới 31% tổng số đơn vị văn (40 đơn vị văn bản) Càng sau, tỷ lệ đơn vị văn sử dụng ngơn ngữ Hán văn chiếm số lượng Đơn cử vào năm 1906, tập kinh Tam Bảo quốc âm chân kinh 曾曾曾曾曾曾 đời vào thời điểm tổng số 322 đơn vị văn bản, có 10 đơn vị thể ngôn ngữ Hán văn Trong tập kinh Hồi xuân Nam âm chân kinh 曾曾曾曾曾曾 ấn hành sau năm (1910) số đơn vị văn sử dụng chữ Hán đơn vị văn tổng số 93 đơn vị văn thảy Tiểu kết chương 2: Trên sở thừa số chung quốc âm kinh Thiện đàn đầu kỷ XX từ góc nhìn ngơn ngữ trên, thấy rằng, theo tiến trình thời gian, tương ứng Nôm Hán kinh giáng bút có biến chuyển đáng kể Tỷ lệ đơn vị văn sử dụng ngôn ngữ Hán văn ngày chiếm số lượng so với Quốc âm Chương tiếp theo, tiếp tục vào phần tổng hợp điểm có tính đặc trưng cho quốc văn nôm kinh giáng bút như: chủ thể giáng bút, ngôn ngữ thể loại văn mà chủ thể giáng bút sử dụng, tương ứng chủ thể thể loại kinh giáng bút Từ ta có nhìn tồn cảnh Quốc văn nôm kinh giáng bút 11 Chương 3: CHỦ THỂ GIÁNG BÚT – QUẦN CHÂN VÀ SỰ TƯƠNG ỨNG GIỮA CHỦ THỂ VÀ THỂ LOẠI Ở chương này, đề cập đến đặc trưng chủ yếu có liên quan đến: Quần chân – chủ thể quốc văn Nôm kinh giáng bút; Quần chân tương ứng thể loại kinh giáng bút điểm qua số khía cạnh giá trị nội dung quốc văn Nôm kinh giáng bút 3.1 Quần chân – chủ thể thơ văn giáng bút Trước tiên, Quần chân thuật ngữ nhằm để đấng thánh thần chủ thể giáng bút theo nghi thức Thiện đàn mà chúng tơi trình bày Qua nghiên cứu địa điểm, thời gian đời tập kinh đại diện trên, điều dễ nhận việc kinh có cách thức, thời gian hình thành khác nhau, nên đấng thần tiên hay gọi Quần chân giáng bút không lặp lặp lại Dù có nhiều tương đồng, nhiên chúng có khác biệt bản, ví Thánh Mẫu Liễu Hạnh có lúc lại gọi Vân Hương đệ Thánh Mẫu, hay Quỳnh Hoa công chúa, song khác biệt không làm mờ nhạt đặc điểm cố hữu Quần chân Trong danh sách Quần chân chia tách thành nhóm chủ thể khác (nhóm thánh mẫu, nhóm thần nữ, nhóm công chúa…) Qua tổng hợp danh sách Quần chân cho thấy, Quần chân tiên: Thiệu Tiên nữ hiệp hầu chi nữ 曾曾曾曾曾曾曾, Hà Tiên cô 曾曾曾, Ma Tiên cô 曾曾曾, Lý Đại tiên 曾曾曾…; thánh: Vân Hương đệ Thánh Mẫu 曾曾曾曾曾曾, : Vân Hương đệ nhị Thánh Mẫu 曾曾曾曾曾曾, : Vân Hương đệ tam Thánh 曾曾曾曾曾曾, Mẫu Đệ nhị Thánh Mẫu 曾曾曾曾, Đệ tam Thánh Mẫu 曾曾曾曾, Vân Hương Liễu Hạnh công chúa 曾曾曾曾曾曾…; Bồ Tát, Phật tổ: Quán Âm Bồ Tát 曾曾曾曾, Lưu Ly Phật tổ 曾曾曾曾, Quán Âm Bồ Tát động Hương Tích 曾曾曾曾曾曾曾…; hay nhân vật lịch sử dân tộc: Trưng Bá vương 曾曾曾, Trưng Thứ vương 曾曾曾, Hàn Lâm Ngô thị 曾曾曾曾, Lý triều thánh hậu 曾曾曾曾…Mặc dù có tên gọi khác nhau, song nhân vật thánh, tiên, Bồ Tát, anh hùng lịch sử Việt Nam hóa Nó thể gắn chặt với tín ngưỡng dân gian, địa Bên cạnh thấy rằng, Quần chân gắn liền với Đạo Mẫu Việt Nam Số lần xuất thể loại giáng thánh mẫu, công chúa thần tiên chiếm đa phần danh sách Quần chân (Vân Hương đệ Thánh Mẫu, 曾曾曾曾曾曾, Liễu Hoa công chúa 曾曾曾曾, Bạch Hoa công chúa 曾曾曾曾, Quế hoa nương tử 曾曾曾曾, Ngạc Châu tiết phụ 曾曾曾曾, Đào Hoa công chúa 曾曾曾曾 v.v… Quần chân tập hợp cho tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam trám vào tơn giáo, tín ngưỡng vay mượn (Nho) Càng bơ vơ phải trở cội nguồn; cội nguồn người lịch sử, cội nguồn ngôn ngữ diễn đạt Chính Quần chân sử dụng thể loại quốc văn giáng bút tương ứng cho vai trị vị như: ca 曾, thi 曾, dụ 曾, từ 曾, ngâm 曾… 3.2 Sự tương ứng chủ thể giáng bút thể loại Do dung lượng luận văn thạc sĩ có hạn nên, phần đề cập vấn đề này, sau giới thiệu qua Quần chân thể loại, ngôn ngữ giáng bút tương ứng, xin lược trích đơn vị văn điển hình tương ứng 3.2.1 Quần chân tương ứng thể loại, ngôn ngữ giáng bút “Tăng quảng Minh Thiện quốc âm” (1904) BẢNG 3.2: TỔNG HỢP QUẦN CHÂN ỨNG VỚI THỂ LOẠI, NGÔN NGỮ Ở “TĂNG QUẢNG MINH THIỆN QUỐC ÂM” (1904) STT 12 10 11 12 13 Đệ Thánh Mẫu Trong bảng tổng hợp nêu trên, ta dễ dàng nhận ra, số 13 thể loại văn học sử dụng thể loại văn học truyền thống dụ, sớ, tán, thị, thoại, văn vào giai đoạn sử dụng ngôn ngữ Hán văn Chủ thể ứng với thể loại Hán văn Quần chân có địa vị tuỵệt đối uy linh thánh như: Vân Hương đệ Thánh mẫu; Đệ nhị Thánh Mẫu; Quán Âm Bồ Tát động Hương Tích; Vân Hương Liễu Hạnh công chúa Thánh Mẫu; Đệ Thánh Mẫu Những thể loại sử dụng thể loại văn học có tính tơn nghiêm, sang trọng Cịn thể loại như: ca, thi, ngâm, phú…được dùng ngôn ngữ Quốc âm mang tính bình dị, gần gũi đời thường ứng với vị tiên nữ, nhân vật lịch sử: Liên Hoa công chúa; Giám Thương Trần cơng chúa; Hồng Mai Dỗn cơng chúa; Quỳnh Hoa cơng chúa… 3.2.2 Quần chân tương ứng thể loại, ngôn ngữ giáng “Tam Bảo quốc âm chân kinh” (1906) Tương tự phần 3.2.1, mục thống kê theo bảng tổng hợp chung tương ứng thể loại, ngôn ngữ với Quần chân tập kinh Tam Bảo quốc âm chân kinh” (1906) BẢNG 3.3: TỔNG HỢP QUẦN CHÂN ỨNG VỚI THỂ LOẠI, NGÔN NGỮ Ở “TĂNG BẢO QUỐC ÂM CHÂN KINH” (1906) STT Thể Th C Th D 14 Ngâ Từ Vịn 10 Ph Truy Tho 11 Hu 12 Vă Như vậy, tập kinh Tam Bảo quốc âm chân kinh (1906), có tất 12 thể loại văn học vận dụng Số lượng không nhiều Một số thể loại văn học truyền thống sử dụng Hán văn dung như: thị, từ, ca Ứng với ngôn ngữ Hán văn Quần chân như: Tháp Sơn công chúa, Vân Hương đệ Thánh Mẫu, Quốc Vương công chúa, Liên Hoa công chúa Tuy nhiên vào giai đoạn này, số thể loại truyền thống trước như: Huấn, văn, thoại, dụ, văn vốn thể ngơn ngữ Hán văn thay Quốc âm, Quần chân: Vân Hương đệ Thánh Mẫu, Trần Triều liệt nữ công chúa, Quần Chân túy, Tháp Sơn công chúa, Quốc Vương công chúa giáng bút Cũng giai đoạn này, số nhân vật lịch sử nhân cách hóa vị thần thánh như: Trưng Bá vương, Trưng Thứ vương; Ngạc Châu tiết phụ… 3.2.3 Quần chân tương ứng thể loại, ngôn ngữ giáng bút “ Hồi xuân Nam âm chân kinh” (1910) BẢNG 3.4: TỔNG HỢP QUẦN CHÂN ỨNG VỚI THỂ LOẠI, NGÔN NGỮ Ở “HỒI XUÂN NAM ÂM CHÂN KINH” (1910) STT Thể loại Tự 曾 Thi 曾 15 Ca 曾 Phú 曾 Ngâm 曾 Vịnh 曾 10 Luận 曾 Dụ 曾 Thị 曾 Thoại 曾 11 12 Bạt 曾 Thán 曾 Như vậy, Hồi xuân Nam âm chân kinh (1910) có thảy 12 thể loại Nó bao gồm thể loại văn học truyền thống như: Thi, ca, phú, ngâm, vịnh, luận, thoại…ứng với Quần chân thánh mẫu, phật tổ, tiên nữ nhân vật lịch sử Qua thống kê cho thấy, Hán văn dùng chủ yếu thể loại truyền thống là: Thị, Thoại Huệ Hoa công chúa, Đệ động tiên nương, Vọng Phu sơn thần nữ, Lục Bộ bồi tiên giáng bút Còn thể loại Thi, ca, phú, ngâm, vịnh, bạt, thán tương ứng với ngôn ngữ Quốc âm, Quốc âm xen lẫn Hán văn Quần chân: Đệ Thánh Mẫu Vân Hương, Đệ nhị Thánh Mẫu Vân Hương, Đệ tam Thánh Mẫu Vân Hương, Trần triều thánh hậu, Quỳnh Hoa cơng chúa, Dao Trì Nhìn vào thống kê qua tập kinh trên, điều dễ nhận thấy, Hán văn thể số thể loại Tán, Dụ, Thoại, Thị, Từ…và lời giáng đấng quyền tối cao Cịn thể loại Ca chiếm đa phần Quốc âm Điều cho ta thấy phân loại chức Hán văn Quốc văn nôm kinh giáng bút 3.3 Lược điểm giá trị nội dung quốc văn Nôm kinh giáng bút Dẫu thể hiện, đời thời điểm khác nhau, có điều dễ nhận thấy tập kinh giáng bút thời kỳ là: Tăng quảng Minh thiện Quốc âm chân kinh 曾曾曾曾曾曾曾曾 (1904), Tam bảo Quốc âm chân kinh 曾曾曾曾曾曾 (1906) Hồi xuân Nam âm chân kinh 曾曾曾曾曾曾 (1910), việc, kinh đời từ trào Thiện đàn đầu kỷ XX Nội dung khơng nằm ngồi hệ thống tư tưởng mà phong trào Thiện đàn phản ánh tập kinh thể sâu sắc vấn đề có 16 liên quan đến vận động quốc, chấn hưng văn hóa dân tộc mà biểu như: thúc giục, khơi dậy lòng yêu nước; khuyên người ta hướng thiện, yêu thương đùm bọc lẫn nhau; vãn hồi đạo cương thường; đề cao vị người phụ nữ… 3.3.1.Thúc giục lòng yêu nước Trong bối cảnh xã hội thời giờ, mà thực dân Pháp tiến hành xâm lược, khai thác thuộc địa, vơ vét cải, tài nguyên thiên nhiên Những đàn áp, đầu độc người dân nước ta rượu cồn, thuốc phiện…đòi hỏi nhân dân phải đứng lên đấu tranh, đoàn kết dành quyền Để q trình tập hợp lực lượng định hướng cho phong trào đấu tranh theo hình thành trọng Ngay từ đầu tập kinh Hồi xuân Nam âm chân kinh 曾曾曾曾曾曾 (1910), có vần thơ giáng bút ám xã hội đương thời bị lệ thuộc: Ba núi đá rêu in dấu ngựa, Bốn sông cát lở lấp voi Buồn thánh thót chim chào khách, Ngán nỗi vu vơ cóc đớp ruồi Quán Âm Phật tổ Thi (Hồi xuân Nam âm chân kinh) Rồi hình ảnh “người” “ma” lẫn lộn xuất đương thế, khiến sống vào thời điểm cảm thấy giật lo sợ Chốn yên bình quê nhà đâu: Người ma lẫn lộn đua chen, Bốn phương vắng ơn binh dập dìu Vân Hương đệ thánh mẫu Ca (Hồi xuân Nam âm chân kinh 3.3.2 Khuyên người ta hướng thiện, yêu thương đùm bọc lẫn Có thể nói rằng, nội dung tu đức hướng thiện, khuyên người ta yêu thương đùm bọc lẫn giá trị nội dung, tư tưởng xuyên suốt tác phẩm kinh giáng bút phong trào Thiện đàn đầu kỷ XX Đối với họ hàng xa, ta phải trọng, không khinh Khi người xung quanh ta gặp khó khăn, ta cần phải vượt lên, giúp đỡ Để cho khó kiền giúp đỡ, hèn liền yêu thương: 17 Ở thể tương thân Họ xa trọng họ gần chẳng khinh Họ chồng họ Tương thân có đem tình tương sơ Cùng người rễ má dây mơ Mà nhạt nhẽo hờ nên Họ hàng kẻ khó người hèn Khó liền cấp đỡ hèn liền yêu Tới lui kính hai nhường Hạnh Hoa cơng chúa Thân tôn tộc đệ lục Ca (Tăng quảng Minh thiện Quốc âm chân kinh) 3.3.3 Vãn hồi đạo cương thường Để chà đạp lên giá trị đạo đức, nô dịch dân tộc ta, từ ngày đầu đặt chân xâm lược nước ta, thực dân Pháp, “vũ khí” chúng sử dụng triệt để văn hóa nơ dịch, chúng núp danh chủ nghĩa khai sáng để đồng hóa, biến dân tộc ta trở thành nước thuộc địa chúng mặt Chúng muốn truyền thống văn hóa tốt đẹp vốn tồn từ lâu đời ta bị mai một, sớm đảo lộn giá trị, làm băng hoại đạo đức nhân luân Chúng – kẻ xâm lược dùng sách văn hóa nơ dịch khiến phận người sống xã hội bị đảo lộn nhân tâm, khơng cịn nhớ đến ơn sinh thành, đạo phụ, phu – tử Chuyện xằng bậy diễn nhiều nơi: Chẳng nhớ cha sinh, Không thương mẹ đẻ Trưng thứ vương Ưu phú (Hồi xuân Nam âm chân kinh) 3.3.4 Đề cao vị người phụ nữ Từ thuở xưa, người phụ nữ xã hội thể rõ thiên chức làm mẹ, làm vợ cao Khơng có chị em phụ nữ, giới khơng cịn tồn Đây lý chứng minh tần suất, lời văn giáng dành nhiều cho phụ nữ Họ thẹn khơng đem sức giúp ích cho dân tộc, đất nước mà xung quanh đầy rẫy bất cơng rình rập, nơ dịch Nhiều họ phải lên muốn đem thân liệt nữ đọ gan anh hùng: 18 Thẹn phấn bạc son phai, Những người tài sắc trời hay ghen Canh khuya chong đèn, Trách chịu phận bạc đen mà Thân bèo bao quản nước xa, Một thuyền lái nhà sông Tam giang Trương cơng chúa Ca (Hồi xn Nam âm chân kinh) Ngồi nội dung tư tưởng ra, tập kinh đề cập đến số lĩnh vực khác như: suy tôn đạo phật, đề cao dân trí, ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên đất nước, diễn đạt đạo lý gia đình… Tiểu kết chương 3: Quần chân – Chủ thể thơ văn giáng bút chia tách thành nhóm khác (nhóm thánh mẫu, nhóm thần nữ, nhóm cơng chúa ) Quần chân tiên, thánh, nhân vật lịch sử dân tộc Các thể loại quốc văn giáng bút tương ứng cho vai trò, vị Quần chân bao gồm: ca 曾, thi 曾, dụ 曾, từ 曾, ngâm 曾, tự 曾…Đi kèm với thể loại, chủ thể giáng bút nội dung tư tưởng như: thúc giục lòng yêu nước, khuyên người ta hướng thiện, vãn hồi đạo cương thường, đề cao vị người phụ nữ, diễn đạt đạo lý gia đình v.v 19 KẾT LUẬN Từ mục đích nhiệm vụ đặt cho luận văn Cao học Hán Nôm với đề tài “Quốc văn Nôm kinh giáng bút phong trào Thiện đàn đầu kỷ XX” kết đạt luận văn qua chương mục cụ thể, cho phép đến kết luận sau: Kinh giáng bút mà đa phần quốc âm phong trào Thiện đàn đầu kỷ XX với số lượng 60 tập kinh giáng bút, độ dày 5.181 trang, thực phận cấu thành, góp sức tạo nên đời sống quốc văn Nôm Việt Nam thời điểm đặc biệt lịch sử - thời điểm cho giao thời Âu Á, cho bước chuyển truyền thống đại Bộ phận biểu cụ thể cho đời sống ngữ văn Việt Nam truyền thống giai đoạn Kinh giáng bút phong trào Thiện đàn đầu kỷ XX phong phú số lượng, hình thức trình bày, in ấn có xu hướng nghiêng hẳn quốc âm, Nam âm Nam âm kinh giáng bút ghi chữ Nôm với phong phú số lượng văn dạng in cho phép nghĩ quốc văn Nôm năm đầu kỷ có đột biến phương diện cố định lưu hành văn Quốc văn Nơm ngơn ngữ Quần chân tiên, thánh, Phật với tên đầy linh thiêng quyền uy như: Quán Âm Bồ Tát động Hương tích ;Lưu Ly phật tổ; Vân Hương Đệ Thánh Mẫu; Đệ nhị Thánh Mẫu; Đệ tam Thánh Mẫu; Liên Hoa công chúa; Trưng Bá vương; Quốc Vương công chúa; Tháp Sơn công chúa…Việc Quần chân đầy quyền uy sử dụng Nam âm mang lại tính quyền uy cho Nam âm Quốc văn bao gồm thể loại như: thi, ca, ngâm, vịnh, thị, tự, thoại, bạt, sớ, dụ, huấn, tán, pháp, phú…ví dụ như: Vân Hương đệ Thánh Mẫu thi; Đệ nhị Thánh Mẫu thi; Thủy Tinh cơng chúa thi; Hồng Mai dỗn cơng chúa ca; Cửu thiên Huyền nữ bạt; Đệ nhị Thánh Mẫu sớ…Những thể loại cho thấy loại quốc văn gắn liền với thể văn truyền thống Kinh giáng bút phong trào Thiện đàn cịn mang lối viến chen lẫn Nơm Hán Dùng Hán văn thể loại cao cấp như: thị, thoại, từ, sớ, tán, dụ…Điển hình giáng: Vân Hương đệ Thánh Mẫu thị; Vọng phu sơn thần nữ thoại; Quốc Hoa công chúa từ; Đệ nhị Thánh Mẫu sớ; Quán Âm Bồ Tát động Hương Tích tán v.v…Cịn thể loại dùng ngơn ngữ Quốc âm là: ca, phú, ngâm, luận, thi,tự… Tuy có song hành Nơm Hán số đơn vị văn Nôm áp đảo (68 đơn vị văn Nơm tổng số129 đơn vị văn có Tăng quảng Minh Thiện quốc âm chân kinh (1904); 311 đơn vị/322 tổng số đơn vị văn Tam Bảo quốc âm chân kinh (1906) 81 đơn vị/93 tổng số đơn vị văn Hồi xuân Nam âm chân kinh (1910)) Tỷ lệ cho thấy, theo tiến trình thời gian, số đơn vị văn sử dụng ngôn ngữ Nôm ngày chiếm tỷ lệ lớn so với đơn vị văn Hán văn Cùng với hoạt động quốc văn khác, quốc văn Nơm kinh giáng bút đóng góp cơng lao nhằm khẳng định địa vị quốc văn Nơm vào tiến trình xây dựng quốc văn nói chung, biểu hiện, cố gắng muộn mằn ngữ văn truyền thống cho quốc văn Nôm thập niên đầu kỷ XX buổi giao thời Âu - Á Nội dung kinh giáng bút thể lòng yên nước thầm kín, ý muốn vãn hồi lại đạo cương thường, phê phán thói hư tật xấu lối sống chạy theo đồng tiền, danh vọng…; hướng phụ nữ chủ thể ngôn ngữ phụ nữ (Quần chân chủ yếu phụ nữ) Những điều vừa xem biểu cho văn học trọng giới tính nữ tạo nên điểm nhấn văn học quốc âm tiến trình quốc văn Việt Nam nói chung 9.Cả phương diện số lượng văn bản, chủ thể văn bản, thể loại mà chủ thể văn sử dụng, vấn đề nội dung đề cập kinh giáng bút Quốc âm / Nam âm phong trào Thiện đàn đầu kỷ XX cho ta thấy, quốc văn Nôm phong trào Thiện đàn thực tế hữu, “minh trưng” cho tiến trình lịch sử Quốc văn Nơm nói chung 20 ... GIÁNG BÚT VÀ KINH GIÁNG BÚT CỦA PHONG TRÀO THIỆN ĐÀN ĐẦU THẾ KỶ XX Chương giới thiệu Thiện đàn, phong trào Thiện đàn, giáng bút vấn đề có liên quan đến in kinh giáng bút, nguồn quốc văn Nôm kinh giáng. .. Giáng bút kinh giáng bút phong trào Thiện đàn đầu kỷ XX nhằm giới thiệu Thiện đàn, phong trào Thiện đàn, giáng bút vấn đề in kinh giáng bút đầu kỷ XX quốc văn Nơm kinh giáng bút từ góc nhìn số... chung, quốc văn Nơm nói riêng vấn đề bị bỏ trống Luận văn với đề tài ? ?Quốc văn Nôm kinh giáng bút phong trào Thiện đàn đầu kỷ XX? ?? đề cập đến quốc văn Nôm kinh giáng bút Thiện đàn đầu kỷ XX không

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.3.2. Nhận xét về đơn vị số lượng, ngôn ngữ văn tự, hình thức cố định - Quốc văn nôm trong kinh giáng bút của phong trào thiện đàn đầu thế kỷ XX
1.3.2. Nhận xét về đơn vị số lượng, ngôn ngữ văn tự, hình thức cố định (Trang 14)
Từ phương diện số lượng, ngôn ngữ văn tự, hình thức cố định và nội dung cho phép nói rằng: Các văn bản kinh giáng bút đầu thế kỷ XX đã đi vào lịch sử ngữ văn Việt Nam như một bộ phận đáng chú ý - Quốc văn nôm trong kinh giáng bút của phong trào thiện đàn đầu thế kỷ XX
ph ương diện số lượng, ngôn ngữ văn tự, hình thức cố định và nội dung cho phép nói rằng: Các văn bản kinh giáng bút đầu thế kỷ XX đã đi vào lịch sử ngữ văn Việt Nam như một bộ phận đáng chú ý (Trang 16)
1.3.4. Ba chân kinh đại diện - Quốc văn nôm trong kinh giáng bút của phong trào thiện đàn đầu thế kỷ XX
1.3.4. Ba chân kinh đại diện (Trang 16)
曾曾曾曾曾曾 (1906) và Hồi xuân Nam âm chân kinh 曾曾曾曾曾曾 (1910) được tổng hợp trong bảng dưới đây: STT - Quốc văn nôm trong kinh giáng bút của phong trào thiện đàn đầu thế kỷ XX
1906 và Hồi xuân Nam âm chân kinh 曾曾曾曾曾曾 (1910) được tổng hợp trong bảng dưới đây: STT (Trang 20)
Đệ nhất Thánh Mẫu Trong bảng tổng hợp nêu trên, ta dễ dàng nhận ra, trong số 13 thể loại văn học được sử dụng thì các thể - Quốc văn nôm trong kinh giáng bút của phong trào thiện đàn đầu thế kỷ XX
nh ất Thánh Mẫu Trong bảng tổng hợp nêu trên, ta dễ dàng nhận ra, trong số 13 thể loại văn học được sử dụng thì các thể (Trang 24)
BẢNG 3.4: TỔNG HỢP QUẦN CHÂN ỨNG VỚI THỂ LOẠI, NGÔN NGỮ Ở “HỒI XUÂN NAM ÂM CHÂN KINH” (1910) - Quốc văn nôm trong kinh giáng bút của phong trào thiện đàn đầu thế kỷ XX
BẢNG 3.4 TỔNG HỢP QUẦN CHÂN ỨNG VỚI THỂ LOẠI, NGÔN NGỮ Ở “HỒI XUÂN NAM ÂM CHÂN KINH” (1910) (Trang 25)
3.2.3 Quần chân và sự tương ứng thể loại, ngôn ngữ giáng bút ở “Hồi xuân Nam âm chân kinh” (1910) - Quốc văn nôm trong kinh giáng bút của phong trào thiện đàn đầu thế kỷ XX
3.2.3 Quần chân và sự tương ứng thể loại, ngôn ngữ giáng bút ở “Hồi xuân Nam âm chân kinh” (1910) (Trang 25)
Rồi hình ảnh “người” và “ma” lẫn lộn xuất hiện trong đương thế, khiến ai sống vào thời điểm bấy giờ cũng cảm thấy giật mình lo sợ - Quốc văn nôm trong kinh giáng bút của phong trào thiện đàn đầu thế kỷ XX
i hình ảnh “người” và “ma” lẫn lộn xuất hiện trong đương thế, khiến ai sống vào thời điểm bấy giờ cũng cảm thấy giật mình lo sợ (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w