Quá trình chuyển biến tư tưởng của nho sỹ việt nam trong 30 năm đầu thế kỷ XX

242 33 0
Quá trình chuyển biến tư tưởng của nho sỹ việt nam trong 30 năm đầu thế kỷ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ HẠNH QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN TƯ TƯỞNG CỦA NHO SĨ VIỆT NAM TRONG 30 NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ HẠNH QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN TƯ TƯỞNG CỦA NHO SĨ VIỆT NAM TRONG 30 NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 62.22.80.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Lê Văn Quán PGS.TS Đỗ Thị Hòa Hới Hà Nội – 2011 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia có văn hiến ngàn năm, sản sinh nhiều nhà tư tưởng kiệt xuất họ làm vẻ vang non sơng đất nước; đồng thời đóng góp cho hình thành phát triển lịch sử tư tưởng dân tộc Lịch sử tư tưởng Việt Nam phận lịch sử dân tộc, việc nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam hướng nghiên cứu quan trọng, nhu cầu cấp bách khoa học xã hội nước ta đáp ứng thực tiễn xây dựng đất nước theo mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam kỷ XX nước ta công việc mẻ, phức tạp hấp dẫn đối tượng khơng riêng khoa học triết học mà chuyên ngành khoa học xã hội khác văn học, lịch sử có kinh nghiệm thành hệ nghiên cứu trước để lại Chính điều tạo nên tính cấp thiết tính hấp dẫn việc nghiên cứu Tư tưởng Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX đương nhiên phản ánh tồn xã hội Việt Nam, nội dung mang tính đặc trưng cho xã hội tư người Việt Nam thời kỳ đó, đồng thời kết logic phát triển lịch sử tư tưởng trước nó, động lực phát triển cho lịch sử tư tưởng giai đoạn Tư tưởng Việt Nam đầu kỷ XX phát triển phong phú sinh động nhiều biến động Những vấn đề lý luận thực tiễn lớn giữ gìn giá trị truyền thống tiếp thu giá trị du nhập; kết hợp tư tưởng triết học phương Đông phương Tây hướng vào việc giải nhiệm vụ thực tiễn đặt lịch sử đương đại Trong 30 năm đầu kỷ XX, tư tưởng Việt Nam có trình tiếp thu, biến đổi phong phú tư tưởng từ bên vào, bản, mong tìm hệ tư tưởng phù hợp với vai trị vũ khí đấu tranh giải phóng Lịch sử minh chứng, thời kỳ khủng hoảng tư tưởng, lực lượng nịng cốt cơng tiếp thu, đổi tư tưởng xã hội đầu kỷ XX đội ngũ trí thức xã hội, tiên phong nho sĩ tân yêu nước Cuộc đời họ đời trí thức không màng danh lợi, không cầu vinh, bất chấp tù đày, gian khổ, dấn thân vào công tân, đổi mới, thực khát vọng cứu nước, cứu dân Sự thành công hay thất bại họ đáng để ghi nhận cách khách quan, khoa học Quá trình chuyển biến, đổi tư tưởng đội ngũ nho sĩ Việt Nam đầu kỷ XX diễn bối cảnh biến chuyển lịch sử xã hội Việt Nam giới thân họ với tư cách người trí thức ln tự nhiệm với dân tộc Nó thể logic phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam, đáp ứng yêu cầu lịch sử xã hội Quá trình chuyển biến tư tưởng Nho sĩ giai đoạn có vai trị dấu gạch nối cần thiết cho truyền bá phát triển tư tưởng cách mạng vào Việt Nam giai đoạn sau Điều minh chứng cho tính biện chứng tư tưởng Việt Nam Nghiên cứu trình chuyển biến tư tưởng thời kỳ có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam Lịch sử tư tưởng dân tộc phong phú sâu sắc nay, việc biên soạn đầy đủ Lịch sử tư tưởng Việt Nam công việc cần tiếp tục Do vậy, việc nghiên cứu trình chuyển biến tư tưởng nho sĩ Việt Nam, đặc biệt tư tưởng tân họ 30 năm đầu kỷ XX, theo chúng tôi, vừa đề tài nghiên cứu khoa học bản, vừa góp phần giải vấn đề thực tiễn công đổi phát triển đất nước Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu đội ngũ, tư tưởng chuyển biến tư tưởng nho sĩ Việt Nam đầu kỷ XX có nhiều cơng trình thuộc ngành văn học, lịch sử, triết học liên quan đến đề tài, có số loại hình cơng trình nghiên cứu số vấn đề chủ yếu nghiên cứu: Loại công trình nghiên cứu thứ nhất: có nội dung liên quan đến đề tài lịch sử tư tưởng Việt Nam đầu kỷ XX với số luận điểm có tính sở lý luận, phương pháp nghiên cứu chuyên ngành Lịch sử tư tưởng Việt Nam ngành khoa học có bề dày lịch sử lâu dài Hơn nữa, lịch sử tư tưởng Việt Nam nghiên cứu đối tượng theo phương pháp liên ngành với văn học, sử học, văn hóa học, Hán Nơm Luận án dựa thành nghiên cứu học giả, tham khảo, tiếp thu số phương pháp tiếp cận, giải vấn đề lịch sử tư tưởng Việt Nam đặc biệt giai đoạn đầu kỷ XX Nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam, phần liên quan đến đề tài, không kể tới hai Lịch sử tư tưởng Việt Nam [124] Viện Triết học, Viện Khoa học xã hội Điểm bật hai tập sách đồng thời điểm mà tác giả luận án tiếp thu để nghiên cứu đề tài là, xuất phát từ việc nêu phân tích sở lý luận phương pháp nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập thể tác giả Nguyễn Tài Thư, Phan Đại Doãn, Nguyễn Đức Sự, Hà Văn Tấn, Lê Sĩ Thắng sâu nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam giai đoạn lịch sử cụ thể, với nội dung nghiên cứu tổng thể vấn đề lịch sử tư tưởng Việt Nam từ thời nguyên thủy đến kỷ XIX Các tác giả khẳng định: “Lịch sử tư tưởng Việt Nam lịch sử tư tưởng triết học tư tưởng có quan hệ mật thiết với tư tưởng triết học” [124; tr.13] Đối tượng nghiên cứu thích hợp lịch sử tư tưởng Việt Nam vấn đề tiền triết học, tư tưởng triết học, triết học, tư tưởng trị - xã hội gắn bó hữu với triết học thể mức độ phát triển triết học Các tác giả nhận định rằng, khuynh hướng tư triết học Việt Nam trọng đến vấn đề xã hội nhân sinh, trị - xã hội luân lý, vấn đề liên quan đến giáo dục đạo làm người Chúng tơi hồn tồn trí với nhận định đối tượng, nội dung chủ yếu tư tưởng Việt Nam tác giả sách Cũng liên quan đến đề tài, tác giả cho rằng, tư tưởng Việt Nam nói chung, tư tưởng triết học Việt Nam nói riêng có q trình tiếp biến mạnh mẽ để tạo nên nhiều nét đặc điểm, phương pháp tư hành động Tập thể tác giả khẳng định phương pháp luận triết học mácxit phương pháp luận khoa học chung làm tảng sở cho nghiên cứu lý luận, tư tưởng triết học Việt Nam Tuy nhiên, kết tiếp biến làm xuất trào lưu tư tưởng, vấn đề cần tiếp tục giải lại chưa rõ Trần Văn Giàu viết nhiều cơng trình lịch sử tư tưởng Việt Nam cơng trình chủ yếu: Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám gồm tập [31-33] Trong tập sách này, tác giả bàn sâu đến hình thái ý thức hệ tư sản Việt Nam vấn đề triết học, trị bất lực trước nhiệm vụ lịch sử nửa đầu kỷ XX Cuốn sách dành phần nói điều kiện phát triển tư tưởng thời gian lịch sử từ sau phong trào Cần Vương đến chiến tranh giới thứ nhất, từ tác giả sâu phân tích chủ trương tân học văn minh đường lối khai dân trí, chấn dân khí Ngồi sách đề cập đến vấn đề tư tưởng trị tranh cãi đầu kỷ XX: cầu viện tự lực, bạo động cải lương, quân chủ dân chủ Tác giả kết luận đường lối khai dân trí, chấn dân khí, lập chế độ quân chủ lập hiến hay chế độ cộng hòa dân chủ nhằm giành độc lập, đưa đất nước phát triển theo phương Tây thực chất tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản phương Tây Tác giả nhấn mạnh rằng, trước chiến tranh giới thứ nhất, Việt Nam chưa có giai cấp tư sản xứ đủ phát triển Lực lượng tiếp thu truyền bá tư tưởng dân chủ tư sản nhà nho sĩ nên tư tưởng mang nhiều sắc thái khía cạnh đặc biệt biểu tâm hồn Việt Nam, có ánh hào quang riêng trở thành phần gia tài trí tuệ tâm hồn dân tộc Việt Nam Cơng trình hồn thành vào năm 1973 Nó viết tinh thần nghiên cứu nghiêm túc, sâu sắc uyên bác tác giả Những luận luận chứng chưa đầy đủ khoa học lịch sử triết học yêu cầu, phân tích nhận định đánh giá tác giả tảng, kim nam cho nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam đầu kỷ XX Đề tài nhiều hội thảo khoa học lịch sử tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Cuốn sách Tư tưởng triết học Việt Nam bối cảnh du nhập tư tưởng Đông – Tây nửa đầu kỷ XX [21] tập hợp báo cáo tham gia hội thảo quốc tế trường ĐHKHXH NV Hà Nội tổ chức năm 2005 Bài viết tác giả biên tập thành phần: Tư tưởng triết học Việt Nam đầu kỷ XX: phương pháp tiếp cận; Sự du nhập trào lưu tư tưởng phương Đông vào Việt Nam ảnh hưởng đến tư tưởng triết học Việt Nam đầu kỷ XX; Sự du nhập trào lưu tư tưởng phương Tây vào Việt Nam ảnh hưởng đến tư tưởng triết học Việt Nam đầu kỷ XX Liên quan đến đề tài luận án chúng tơi có nhiều viết đề cập đến tư tưởng Việt Nam đầu kỷ XX, tác giả thống nhận định rằng, đầu kỷ XX thời kỳ lịch sử đặc biệt, thời kỳ có nhiều biến chuyển lượng chất đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam Tư tưởng triết học Việt Nam nửa đầu kỷ XX phát triển phong phú sinh động biến động giai đoạn trước Những vấn đề lý luận thực tiễn lớn ý giữ gìn giá trị truyền thống tiếp thu giá trị du nhập; vấn đề kết hợp tư tưởng triết học phương Đơng phương Tây nhằm mục đích giải nhiệm vụ thực tiễn lịch sử đặt Đây vấn đề cốt lõi suy tư triết học Việt Nam đương đại Dỗn Chính, Trương Văn Chung (đồng chủ biên) Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX [14], tổng hợp viết Hội thảo khoa học trường ĐHKHXH Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Các viết tác giả biên tập theo ba phần: Bối cảnh lịch sử vấn đề chung tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX; Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX qua nhà tư tưởng tiêu biểu; Thực chất ý nghĩa bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Trong cơng trình này, tác giả cố gắng làm sáng tỏ điểm tựa, cốt lõi, giá trị vững bền tư tưởng dân tộc, phương cách mà nhà tư tưởng lớn Việt Nam thu nhận để tạo bước chuyển tư tưởng Việt Nam, nêu bật đặc điểm chung tư tưởng nhà canh tân, tân Việt Nam từ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX: đả phá thể chế quân chủ, thực thể chế theo hướng dân chủ cộng hòa, đả phá lối học cũ, chủ trương giáo dục thực hành văn hóa thực dụng, kinh tế thương mại, công nghiệp theo phương Tây; đề cao vai trò người cá nhân, luật pháp theo khuynh hướng giao lưu với phương Tây Trên phương diện triết học, tác giả có tham vọng khơng dừng lại nội dung tư tưởng, trình độ tư mà cảm nhận giá trị to lớn bền vững trí tuệ, tâm hồn Việt Nam, từ rút học lịch sử bổ ích cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước, dân tộc Tuy nhiên việc phân tích xung đột văn hóa Đơng - Tây, mâu thuẫn truyền thống chưa thấu đáo Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Đinh Xuân Lâm chủ biên [19], gồm chương: Tân thư, du nhập tư tưởng văn minh phương Tây phương Đông; Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX; Ảnh hưởng Tân thư đến nhà Nho yêu nước thức thời Các tác giả thống nhận định rằng, chuyển biến cấu kinh tế xã hội Việt Nam đầu kỷ XX tảng vật chất cho luồng tư tưởng phong trào cách mạng giới dội vào Sự du nhập luồng tư tưởng thông qua Tân thư vào Việt Nam lúc khơng tùy thuộc vào ý muốn chủ quan cá nhân nào, mà tất yếu lịch sử, yêu cầu học hỏi văn minh, kỹ thuật phương Tây nhằm tân, tự cường để bảo vệ độc lập phát triển Tư tưởng tư sản phương Tây vào Việt Nam thời kỳ qua nhiều đường chủ yếu Tân thư, Tân văn từ Trung Quốc, Nhật Bản sang Tuy không đầy đủ sâu sắc, tài liệu trở thành nhân tố kích thích, có tác dụng giải tỏa ràng buộc cũ suy nghĩ hành động người yêu nước đương thời để bước vào thời kỳ Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam diễn đấu tranh liệt hai luồng tư tưởng cũ Mặc dù đấu tranh chưa dẫn đến biến đổi bản, có tính cách mạng tư tưởng đánh dấu bước chuyển hướng quan trọng đời sống tư tưởng xã hội Việt Nam, tạo tiền đề cho vận động cách mạng dân tộc chuyển sang thời kỳ Tóm lại, tập hợp cơng trình nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam nhận thấy rằng, năm gần đây, giới nghiên cứu triết học, văn học, sử học ý nhiều đến bước chuyển biến tư tưởng Việt Nam đầu kỷ XX Tuy nhiên, việc phân tích mối quan hệ biện chứng tồn xã hội Việt Nam với trình chuyển biến tư tưởng Việt Nam đầu kỷ chưa sâu Hơn nữa, hệ thống nội dung tư tưởng Việt Nam đầu kỷ XX chưa đề cập cơng trình Loại cơng trình nghiên cứu thứ hai bao gồm cơng trình xuất tư tưởng Nho giáo Việt Nam, nho sĩ Việt Nam đầu kỷ XX Chúng thấy cần phải khảo cứu ấn phẩm loại liên quan trực tiếp đến đối tượng nghiên cứu quan trọng đề tài, đồng thời chủ thể trình chuyển biến tư tưởng đầu kỷ XX, nho sĩ Việt Nam trưởng thành đầu kỷ XX Trong Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam Phan Đại Doãn chủ biên [15] tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề chủ yếu: Lịch sử Nho học Việt Nam thời Lê – Nguyễn; Tư tưởng dân chủ nhà nho tân đầu kỷ XX; Nho giáo với Đông Kinh Nghĩa Thục; Nho giáo gia đình Việt Nam, giáo dục khoa cử Nho học Việt Nam Các tác giả tập trung phân tích số nội dung tư tưởng Nho học Việt Nam, vai trị ảnh hưởng tới xã hội, văn hóa người Việt Nam Chúng tơi tiếp thu nhận định Trần Đình Hượu khẳng định vị trí vai trị tiên phong việc tiếp thu truyền bá tư tưởng dân chủ Nho sĩ tiến đầu kỷ XX Tư tưởng dân chủ truyền bá gắn liền với tư tưởng yêu nước, thương nòi, nghĩa đồng bào Suy nghĩ hành động nho sĩ thật dũng cảm, lớn lao dân chủ vốn khơng nói nhiều kinh sách Nho gia, tư tưởng nhà nho truyền thống, trái ngược với chất nhà nho Tuy nhiên, nghiệp tân nho sĩ khơng thành cơng lại nho sĩ cịn bị ràng buộc, chi phối lớn từ hạn chế, bất cập giới quan Nho giáo Công chuyển biến tư tưởng thật khó khăn Trên sở tập hợp nghiên cứu Nho giáo, nhà nghiên cứu Chương Thâu viết sách Góp phần tìm hiểu Nho giáo, nho sĩ, trí thức Việt Nam trước năm 1945 [117] Trong sách, tác giả khái quát lịch sử Nho giáo Việt Nam từ thời Bắc thuộc đến đầu kỷ XX đưa số nhận xét vai trò tư tưởng nho sĩ Việt Nam thời cận đại: nho sĩ coi nhân vật trí thức xã hội truyền thống Việt Nam, họ có vai trị khơng chốn quan trường mà đặc biệt có vai trị quan trọng nơng thơn “người thầy tư tưởng nông dân” Khi đất nước bị thực dân xâm lược, triều đình thất thủ, nho sĩ yêu nước có tư tưởng kiên chống giặc cứu nước, chống vua quan phản động, đớn hèn, giương cao cờ “đạo nghĩa” biện pháp biện pháp sử dụng văn hóa, giáo dục tư tưởng tân liền với đấu tranh vũ trang nhằm đạt mục tiêu cứu dân cứu nước Tác giả cho rằng, tư tưởng nho sĩ tân u nước tiến có tính chất tư sản theo đường lối ơn hịa hay bạo động chưa thành công, điều quan trọng nho sĩ tân giương cờ đầu giải phóng tư tưởng Việt Nam thoát khỏi ý thức hệ phong kiến lạc hậu, bảo thủ, chuyển sang ý thức hệ tiến cách mạng Tuy nhiên, với khuôn khổ 310 trang, tác giả đề cập nhiều nội dung tư tưởng nho sĩ, chưa sâu nghiên cứu trình chuyển biến tư tưởng nho sĩ Từ phương pháp tiếp cận văn học, hai tác giả Trần Đình Hượu Lê Chí Dũng viết sách Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 – 1930 [50], tập trung nghiên cứu vấn đề, nội dung chủ yếu văn học Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX Xuất phát từ quan điểm văn, sử, triết bất phân, tiếp nhận nhiều kết nghiên cứu tác giả: nhà thơ, nhà văn thời kỳ đầu kỷ XX chủ yếu nho sĩ tân yêu nước Sáng tác hoạt động họ mang đậm chủ nghĩa yêu nước, tinh thần dân tộc tiến bộ, đối lập hồn tồn với dịng văn học nô dịch thực dân phong kiến tay sai, nên mang tính chiến đấu cao Theo tác giả, nhìn cách tổng thể, văn học thời kỳ thể tiếp xúc Đông – Tây, “nếm thử”, lựa chọn dân tộc địa phương Đơng văn hóa phương Tây Người Việt Nam lựa chọn từ văn hóa phương Tây tầm tay, gần gũi, thú vị, phù hợp với văn hóa dân tộc Rất nhiều khơng ý, bị vứt bỏ, nhiều cải tạo, thử thách, đưa vào vốn văn hóa, tư tưởng dân tộc Đây dịp thử thách lĩnh dân tộc trước thời đại, tạo đà cho phát triển giai đoạn sau Chúng ý sử dụng kết sưu tầm, nhận định, đánh giá nhà nghiên cứu văn học, từ chắt lọc tư tưởng triết học đưa vào nội dung luận án Có thể nhận thấy, loại cơng trình nghiên cứu chung Nho giáo, nho sĩ đầu kỷ XX, tác giả khái quát nên tranh tổng thể khủng hoảng Họ tên 219 Họ tên Đào Nguyên Phổ Nguyễn 220 Họ tên Quyền Lương Ngọc Quyến 221 Họ tên Dương Bá Trạc 222 Họ tên 223 Họ tên 224 Họ tên 225 Họ tên Lê Bá Trinh 226 Họ tên Phan Chu Trinh 227 Họ tên 228 Họ tên 229 Họ tên 230 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Mục đích, nhiệm vụ 14 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 14 Đóng góp luận án 14 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 15 Kết cấu luận án 15 CHƯƠNG 17 ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ CHO SỰ CHUYỂN BIẾN TƯ TƯỞNG CỦA NHO SĨ VIỆT NAM TRONG 30 NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX 17 1.1 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI ĐẦU THẾ KỶ XX 17 1.1.1 Thế giới đầu kỷ XX 17 1.1.2 Chuyển biến trị, kinh tế, xã hội Việt Nam 21 1.2 TIỀN ĐỀ CHO SỰ CHUYỂN BIẾN TƯ TƯỞNG CỦA NHO SĨ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX 29 1.2.1 Khủng hoảng Nho giáo Trung Quốc Việt Nam 29 1.2.2 Tư tưởng cải cách, tân Nhật Bản, Trung Quốc cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 37 1.3 NHÂN TỐ CHỦ QUAN TÍCH CỰC CỦA CÁC NHO SĨ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX 50 231 1.3.1 Tích cực phát huy tinh thần chủ nghĩa yêu nước truyền thống 50 1.3.2 Tiếp thu tư tưởng canh tân, tân nước 53 CHƯƠNG 63 DUY TÂN TƯ TƯỞNG THEO KHUYNH HƯỚNG DÂN CHỦ CỦA CÁC NHO SĨ 63 2.1 SỰ PHÊ PHÁN CỦA CÁC NHO SĨ ĐỐI VỚI THỰC TRẠNG XÃ HỘI VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX 63 2.1.1 Phê phán lỗi thời Nho giáo 64 2.1.2 Phê phán xã hội phong kiến, thuộc địa 71 2.1.3 Phê phán giáo dục phong kiến, giáo dục thuộc địa 85 2.2 DUY TÂN TƯ TƯỞNG CỦA CÁC NHO SĨ VỀ CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI, GIÁO DỤC, ĐẠO ĐỨC 90 2.2.1 Duy tân tư tưởng trị 91 2.2.2 Duy tân tư tưởng xã hội 115 2.2.3 Duy tân tư tưởng giáo dục 127 2.2.4 Duy tân tư tưởng đạo đức 138 CHƯƠNG 149 NHO SĨ THAY ĐỔI PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN NHẰM CẢI BIẾN XÃ HỘI VIỆT NAM 149 3.1 PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN THEO KHUYNH HƯỚNG BẠO ĐỘNG 149 3.1.1 Tư tưởng chủ đạo Duy tân hội phong trào Đông du 149 3.1.2 Tư tưởng chủ đạo phong trào kháng thuế Trung kỳ năm 1908 153 3.2 PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN THEO KHUYNH HƯỚNG BẤT BẠO ĐỘNG 155 3.2.1 Tư tưởng chủ đạo phong trào Duy Tân 155 3.2.2 Tư tưởng chủ đạo Đông Kinh Nghĩa Thục 161 232 3.2.3 Tư tưởng chung hoạt động trị, văn hóa, xã hội mang tính chất ơn hịa sau Chiến tranh Thế giới thứ Nhất 166 3.3 ĐÓNG GÓP VÀ HẠN CHẾ CỦA QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN TƯ TƯỞNG NHO SĨ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐỐI VỚI LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VIỆT NAM 173 3.3.1 Đóng góp 173 3.3.2 Hạn chế 176 KẾT LUẬN 180 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 185 TÀI LIỆU THAM KHẢO 187 PHỤ LỤC 198 233 ... chung tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX; Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX qua nhà tư tưởng tiêu biểu; Thực chất ý nghĩa bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX. .. góp hạn chế trình chuyển biến tư tưởng nho sĩ đầu kỷ XX lịch sử tư tưởng Việt Nam 16 Chương ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ CHO SỰ CHUYỂN BIẾN TƯ TƯỞNG CỦA NHO SĨ VIỆT NAM TRONG 30 NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX 1.1 Điều... kiện, tiền đề cho chuyển biến tư tưởng nho sĩ Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX 1.1 Điều kiện kinh tế - trị - xã hội đầu kỷ XX 1.2 Tiền đề cho chuyển biến tư tưởng nho sĩ Việt Nam đầu kỷ XX 15 1.3 Nhân

Ngày đăng: 17/10/2020, 15:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan