Người tốt việc tốttrên báo chí hiện nay thực trạng và vấn đề đặt ra (khảo sát trên các báo nhân dân, quân đội nhân dân, hà nội mới, lao động từ năm 2004 2006)

130 25 0
Người tốt việc tốttrên báo chí hiện nay thực trạng và vấn đề đặt ra (khảo sát trên các báo nhân dân, quân đội nhân dân, hà nội mới, lao động từ năm 2004   2006)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sõu sc nht n TS Phạm Tất Thắng, ngi ó tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực Luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban Chủ nhiệm khoa Báo chí, thầy giáo khoa, phịng Quản lý khoa học, trường Đại học khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Và người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2007 Bïi ThÞ Thu Trang MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN I Một số từ viết tắt: KT-XH : Kinh tế xã hội VH-XH : Văn hoá xã hội QĐND : Quân đội nhân dân THCS AI Một : Trung học sở số thuật ngữ Truyền thông đại chúng: Từ gốc tiếng Anh Mass Communication, hiểu trình liên tục trao đổi chia sẻ thơng tin, tình cảm, kỹ nhằm tạo liên kết lẫn để dẫn tới thay đổi hành vi nhận thức Các phƣơng tiện truyền thông đại chúng: Từ gốc tiếng Anh Mass Media, hiểu bao gồm báo in, đài phát thanh, đài truyền hình, điện ảnh, internet, tờ bướm, panơ, áp phích, hoạt động truyn thụng khỏc Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong tiến trình phát triển lịch sử loài ng-ời, chế độ xà hội nào, giai cấp quan tâm đến việc phát triển, bồi d-ỡng, nhân rộng g-ơng ng-ời tốt việc tốt theo tiêu chí định, không mục đích góp phần phát triển xà hội Báo chí công cụ đắc lực để thực công việc Vấn đề biểu d-ơng ng-ời tốt việc tốt n-ớc ta đ-ợc đặt từ sím Sinh thêi B¸c Hå cđa chóng ta rÊt quan tâm tới vấn đề Ng-ời đà khẳng định Muốn xây dựng chủ nghĩa xà hội, tr-ớc hết cần cã nh÷ng ng-êi x· héi chđ nghÜa” Trong thực tiễn sống, mặt đời sống xuất nhiều tổ chức, cá nhân có đóng góp tích cực cho công xây dựng phát triển đất n-ớc Những g-ơng cần phải đ-ợc phát hiện, cổ vũ, giới thiệu kịp thời để học tập, noi theo, dấy lên phong trào thi đua yêu n-ớc rộng khắp tạo thành động lực to lớn thúc đẩy xà hội phát triển Đất n-ớc ta đ-ờng xây dựng xà hội chủ nghÜa, thùc hiƯn tèt viƯc biĨu du¬ng ng-êi tèt viƯc tốt góp phần làm đẹp cho đời, góp phần xây dựng ng-ời, xây dựng đất n-ớc giàu đẹp Tuy nhiên, hoạt động quan báo chí, bên cạnh thành tích đáng đ-ợc biểu d-ơng không quan báo chí coi nhẹ ch-a làm tốt nhiệm vụ Một biểu rõ nét, kinh tế thị tr-ờng xuất khuynh h-ớng chạy theo lợi nhuận nên cạnh tranh thiếu lành mạnh, chạy theo thị hiếu công chúng Có nhiều tờ báo nặng phê phán, nặng phản ánh mặt tiêu cực, mặt trái xà hội mà xa rời tôn mục đích, không coi trọng tuyên truyền chủ tr-ơng, đờng lối Đảng sách pháp luật Nhà n-ớc nói chung nh- việc biểu d-ơng g-ơng tốt ng-ời tốt xà hội nói riêng Nh- dễ dẫn đến nhận thức lệch lạc quần chúng nhân dân, đồng thời tạo hội cho lực phản động dựa vào để bôi nhọ chế độ ta Mặt khác, mặt lý luận cã nhiỊu ý kiÕn ch-a thèng nhÊt Cã quan niƯm cho rằng, báo chí thông tin mặt trái, mặt tiªu cùc sÏ dƠ viÕt hay, hÊp hÉn, thu hót đ-ợc đông đảo độc giả, nh- bán đ-ợc nhiỊu b¸o Cã ý kiÕn kh¸c cho r»ng, b¸o chÝ tuyên truyền ng-ời tốt việc tốt không mang tính chiến đấu, dễ viết, viết nhanh, không vất vả thu thập t- liệu, không đỏi hỏi tính trách nhiệm nhà báo Chính lý trên, tác giả luận văn đà chọn vấn đề biểu d-ơng g-ơng tốt việc tốt báo chí làm đề tài luận văn nhằm góp phần vào nhiệm vụ lớn lao vô cần thiết báo chí Tình hình nghiên cứu Từ tr-ớc tới nay, vấn đề biểu d-ơng g-ơng tốt việc tốt báo chí vấn đề đ-ợc Đảng Nhà n-ớc ta quan tâm Đà có số luận văn cử nhân nghiên cứu vấn đề nh- Luận văn Trần Ngọc Bảo Linh (K40) Nguyễn Thị Thu Hà (K43) Tuy nhiên, luận văn nghiên cứu phạm vi hẹp, đối t-ợng nghiên cứu ch-a sâu rộng Để thấy đ-ợc tranh rộng lớn việc biểu d-ơng ng-ời tốt việc tốt báo chí, luận văn lựa chọn đối t-ợng khảo sát tờ báo tiêu biểu: báo Nhân Dân, báo Hà Nội mới, báo Lao Động, Báo Quân đội nhân dân Đây tờ báo lớn, tiêu biểu lĩnh vực khác để thấy đ-ợc cách toàn diện công việc biểu d-ơng g-ơng ng-ời tốt việc tốt báo chí Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn sở xác định rõ vai trò báo chí với việc tuyên truyền biểu d-ơng g-ơng tốt việc tốt; đánh giá thực trạng, thực nhiệm vụ báo chí thời gian qua; từ đó, đ-a định h-ớng giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc biểu d-ơng g-ơng tốt việc tốt báo chí thời gian tới Nhiệm vụ luận văn: - Làm rõ vấn đề lý luận biểu d-ơng g-ơng tốt việc tốt báo chí Qua việc khảo sát việc biểu d-ơng g-ơng tốt việc tốt tờ báo Nhân - Dân, Hà Nội mới, Lao Động, Quân đội nhân dân, luận văn khái quát mặt đ-ợc ch-a đ-ợc, vấn đề đặt ra, cần giải - Đề xuất số định h-ớng giải pháp chủ yếu để nâng cao chất l-ợng loại biểu d-ơng g-ơng tốt việc tốt Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu - Đối t-ợng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận báo viết biểu d-ơng g-ơng tốt - Phạm vi nghiên cứu khảo sát tờ báo hàng ngày: Nhân Dân, Hà Nội mới, Lao Động, Quân Đội Nhân Dân - Thời gian khảo sát từ năm 2004 đến năm 2006 Đóng góp luận văn - Về nhận thức: góp phần làm rõ vai trò báo chí với việc nêu g-ơng tốt việc tốt đời sống xà hội, tác động tích cực g-ơng tốt việc tốt tới nhận thức hành động ng-ời, tạo dựng niềm tin cho ng-ời, giúp họ tự v-ợt lên - Về t- liệu: Luận văn hệ thống hoá t- liệu, văn kiện, đánh giá, viết g-ơng ng-ời tốt việc tốt theo trình tự lô gíc - Luận văn phác họa hoạt động báo chí việc biểu d-ơng ng-ời tốt việc tốt, đồng thời đ-a giải pháp hữu hiệu để hoạt động ngày có hiệu Ph-ơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu nh-: thống kê, tổng hợp, so sánh, phân tích khảo sát, đánh giá, đề xuất giải vấn đề Ng-ời viết tiến hành b-ớc sau: - Tập hợp tài liệu, chủ tr-ơng, đ-ờng lối, văn kiện, sách, báoliên quan đến vấn đề biểu d-ơng ng-ời tốt việc tốt - Khảo sát loại biểu d-ơng ng-ời tốt việc tốt số báo tiêu biểu Qua lập bảng biểu so sánh để thấy đ-ợc phát triển, hiệu việc biểu d-ơng g-ơng tốt việc tốt báo chí Lấy ý kiến nhà báo chuyên viết g-ơng tốt việc tốt hay - ng-ời trực tiếp quản lý chuyên mục biểu d-ơng g-ơng tốt việc tốt cừng với điều tra bạn đọc Mục đích nhằm đánh giá, xem xét tác động xà hội loại Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm có ch-ơng: - - Ch-ơng 1: Một số vấn đề chung báo chí việc biểu d-ơng gơng tốt việc tốt - Ch-ơng 2: Thực trạng việc biểu d-ơng g-ơng tốt việc tốt báo chí thời gian qua Ch-ơng 3: Một số định h-ớng giải pháp chủ yếu để nâng cao chất l-ợng hiệu việc biểu d-ơng g-ơng tốt việc tốt báo chí Ch-ơng Một số vấn đề chung báo chí biểu d-ơng g-ơng ng-ời tốt việc tốt 1.1 Tác ®éng cđa g-¬ng tèt viƯc tèt ®êi sèng x· hội 1.1.1 Khái niệm Từ x-a đến nay, chất ng-ời luôn h-ớng thiện, ngời xà hội nào, thời kỳ lịch sử hay địa điểm đ-ợc đánh giá, nhËn xÐt ë mỈt: tèt hc xÊu, tiÕn bé hay lạc hậu, có lợi hay lợi ChÝnh v× vËy, tõ khai sinh ng-ời xà hội loài ng-ời, ng-ời ta đà quan niệm ng-ời tốt kẻ xấu, đánh giá việc tốt việc không tốt Vậy, ng-ời tốt? ng-ời xấu? Hành động nh- hành động tốt hành động bị coi xấu? Tất điều đ-ợc xà hội đánh giá công Việt Nam, thêi kú phong kiÕn quan niƯm “ng-êi tèt” lµ ng-ời sống không làm điều ác, làm điều thiện với ng-ời xung quanh, không mu cầu lợi ích cho cá nhân Điều đà đ-ợc sử sách ghi rõ Về vấn đề biểu d-ơng, theo Từ điển tiếng Việt Nhà xuất khoa học xà hội, xuất năm 1991, biểu d-ơng nêu lên để khen Điều nh-ng ch-a đủ Đối với báo chí cách mạng, biểu d-ơng không nêu lên để khen, để khuyến khích, động viên, cổ vũ mà góp phần định h-ớng t- t-ởng, bảo vệ nhân rộng g-ơng tốt, nhân tố mới, điển hình tiên tiến phạm vi rộng lớn Vì thế, Đảng ta đà nhấn mạnh: "Coi trọng việc phát đề cao nhân tố Đây vai trò quan träng cđa b¸o chÝ st thêi kú qu¸ ®é lªn chđ nghÜa x· héi Tuy nhiªn, ®Ĩ ®i ®Õn mét nhËn thøc chung vỊ biĨu d-¬ng, tr-íc hÕt, cần nhìn nhận biểu d-ơng bình diện trị - xà hội chủ nghĩa Mác Lê-nin, t-t-ởng Hồ Chí Minh, đ-ờng lối, quan điểm Đảng ta Đà có nhiều định nghĩa biểu d-ơng nói chung, nh-ng biểu d-ơng mà đề cập đến biểu d-ơng báo chí cách mạng Dĩ nhiên, nói đến biểu d-ơng nói đến việc ca ngợi nhân tố mới, kinh nghiệm hay, điển hình tiên tiến; phản ánh nhằm động viên, cỗ vũ gơng sáng, ng-ời tốt việc tốt phong trào thi đua yêu n-ớc, xây dựng chủ nghĩa xà hội Biểu d-ơng báo chí cách mạng có vai trò sứ mệnh lớn lao V.I.Lê-nin đà bao quát ý nghĩa định nghĩa tiếng: "Báo chí ng-ời tuyên truyền tập thể cổ động tập thể mà ng-ời tổ chức tập thể" Ngày nay, vai trò báo chí cách mạng thể tiếng nói Đảng, Nhà n-ớc, diễn đàn nhân dân, tổ chức đoàn thể trị - xà hội, góp phần thẩm định phản biện toàn vấn đề xà hội ng-ời Trong suốt trình vận động phát triển cách m¹ng n-íc ta cã nhiỊu quan niƯm vỊ “ Ng-êi tốt- việc tốt Năm 1968, báo ý kiến việc làm xuất loại sách ng-ời tốt- việc tốt , Bác Hồ đà viết: Nh©n d©n ta rÊt anh hïng, nh- thÕ ngâ gặp anh hùng Nhìn lại lịch sử nghìn năm ông cha ta, ta thấy điều Cứ lần có thử thách lớn nhân dân ta lại tỏ rõ khí phách, nêu cao phẩm chất tốt đẹp Cho nên Bác nghĩ cần có phần th-ởng để khuyến khích, cổ vũ, động viên ng-ời hăng hái làm tròn nhiệm vụ Bác có yêu cầu báo Đảng đoàn thể mở mục "Ng-ời mới, việc mới" để làm việc đôi với phong trào thi đua cấp, ngành Bây nên gọi Ng-ời tốt, việc tốt" cho (77,7) Nh- vËy, “ Ng-êi tèt- viÖc tèt” chÝnh thuật ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho báo giới Năm 1986, Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI đề đờng lối đổi toàn diện N-ớc ta chuyển từ chế độ quan liêu báo cấp sang hạch toán kinh doanh, thực kinh tế thị tr-ờng, chế thị tr-ờng theo xà hội chủ nghĩa Trong trình chuyển đổi giai đoạn nhiều khái niệm, phạm trù, quy luật, vấn đề xuất hiện, thành tựu khoa học kỹ thuật, hình mẫu cụ thể việc cải tiến quản lý, đ-a kinh nghiệm thực sách xà hội Và lúc này, nhân tố xuất hiện, điển hình tiên tiến xuất Vậy điển hình tiên tiến gì? điển hình tiên tiến hoàn toàn chứa đựng yếu tố tích cực, tiến nhằm để biểu d-ơng, ca ngợi, thông tin tuyên truyền, sâu rộng cộng đồng xà hội ng-ời, đơn vị đạt thành tích cao thi đua, sản xuất để ng-ời học tập, noi theo Điển hình tiến tiến biểu thị chủ tr-ơng, đ-ờng lối, sách đắn Đảng, Nhà n-ớc với sáng tạo nhân dân Từ đó, cổ vũ, động viên, lôi tập thể, cá nhân tham gia phong trào thi đua yêu n-ớc, trở thành động lực to lớn thúc đẩy xà hội phát triển Điển hình tiên tiến chứa đựng mơi, đấu tranh không khoan nh-ợng với tiêu cực, lạc hậu, mang l¹i sù tiÕn bé cho x· héi “ Ng-êi tốt, việc tốt điển hình tiến tiến, nh-ng phạm vi hẹp cụ thể "Ng-ời tốt việc tốt" cụm từ phát sinh ngôn ngữ báo chí sách từ vài thập kỷ Thực khái niệm có từ sớm, mà cá nhân có phẩm chất, đạo đức tốt việc làm hay, cử đẹp họ đà đ-ợc thời đại coi g-ơng để tuyên truyền, giáo dục có hiệu cần đ-ợc nhân rộng Vậy ng-ời tốt, việc tốt gì? Nhà báo Nguyễn Uyển tham luận Báo chí với việc nêu g-ơng tốt việc tốt đà cho rằng: Từ lâu tổ hợp từ đà đ-ợc dùng để điển hình ng-ời việc tiêu biểu xuất nhân dân lao động đ-ơng nhiên điển hình phải phù hợp với xu phát triển chung lịch sử Mới, tốt có nghĩa tiên tiến thờng đ-ợc biểu số điểm nh- sau: Ng-ời tiên tiến, việc tiên tiến, biện pháp tiên tiến Hai vÕ cđa cơm tõ “ Ng-êi tèt viƯc tèt” có liên quan với nhng không đồng với Nãi ng-êi tèt (qua viƯc tèt), tøc lµ phải xem xét d-ới nhiều khía cạnh Ng-ợc lai, nói việc tốt cần nêu sâu việc không cần biết lai lịch ông Vũ Hồ, viết Trao đổi kinh nghiệm viết g-ơng tốt cho rằng: Ng-ời tốt đ-ợc nêu phải g-ơng có tác dụng tốt việc giáo dục đ-ờng lối, nhiệm vụ cách mạng Đảng, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, xây dựng đạo đức mới, ng-ời mới, phục vụ tốt yêu cầu thời kỳ công tác giáo dục trị, lÃnh đạo t- t-ởng, có tác dụng góp phần vào chiến thắng tiên tiến lạc hậu, tốt đối vơi xấu, chủ nghĩa tập thể với chủ nghĩa cá nhân Họ ng-ời có t- t-ởng hành động tiên tiến, có thành tích xuất sắc (tr-ớc hết anh hùng, dũng sỹ, chiến sỹ thắng, chiến sĩ thi đua ), đ-ợc quần chúng- tr-ớc hết quần chúng nơi ng-ời công tác- công nhận, xứng đáng đ-ợc nêu g-ơng nhiều mặt mặt Nói đến ng-ời tốt việc tốt nói ng-ời mặt xà hội nói đến ng-ời nhìn d-ới góc độ sinh vật học Mỗi ng-ời có nét khác biệt, sống hoàn cảnh khác Khái niệm Ng-ời tốt, việc tốt đ-ợc mở chiều rộng bề sâu Con ng-ời tốt hôm đức hy sinh tận tụy phục vụ nhân dân tổ quốc, mà phải hiểu biết khoa học- kỹ thuật, biết làm nên nghiệp từ bàn tay trí óc mình, cho xà hội, cho đất n-ớc Tất quan niệm có điểm khác nh-ng thống nhận định chung: Ng-ời tốt- Việc tốt ng-ời có hành động tốt, việc làm tốt, có lợi cho đất n-ớc, xà hội Khái niệm ng-ời tốt, việc tốt khác tr-ớc, ng-ời tốt, việc tốt thời kỳ nhân vật xa lạ, cao vời, mà g-ơng bình dị, gần gũi thuộc tầng lớp, đủ lứa tuổi, xuất hàng ngày hàng sống lao động sản xuất chiến đấu nhân dân ta Họ có tri thức, đầu óc kinh doanh, biết làm giàu đáng mồ hôi công sức Họ đối t-ợng cần đ-ợc báo chí biểu d-ơng Kết luận Trong sống hàng ngày có biết g-ơng ng-ời tốt việc tốt đáng đ-ợc khen ngợi, đ-ợc biểu d-ơng để ng-ời biết tới noi g-ơng học tập Tuyên truyền, biểu d-ơng g-ơng ng-ời tốt việc tốt mảng thông tin tích cực, có tácdụng giáo dục định hớng đạo đức, nhân cách ng-ời xà hội Việc nêu g-ơng ng-ời tốt việc tốt không phần thông tin quan trọng loại hình báo chí nào, mà trách nhiệm nghĩa vụ xà hội quan báo chí nghĩa vụ công dân nhà báo Đối với báo chí nói chung, công tác tuyên truyền, biểu d-ơng g-ơng ng-ời tốt việc tốt mảng ®Ị tµi tun trun hÕt søc phong phó vµ hÊp dẫn Nó gắn liền công tác giáo dục hoàn thiện nhân cách ng-ời; góp phần vào việc xác định xây dựng chuẩn mức đạo đức, lèi sèng cho x· héi ChÝnh v× thÕ, bÊt kỳ giai đoạn phát triển báo chí, mảng đề tài đ-ợc quan tâm khuyến khích phát triển Thông qua đề tài nghiên cứu khoa học: Ng-ời tốt, việc tốt báo chí nay- Thực trạng vấn đề đặt (khảo sát báo Nhân Dân, Quân Đội nhân dân, Lao động, Hà Nội từ năm 2004 đến 2006), tác giả đà đề cập, giải làm sáng tỏ nhiều vấn đề luận văn nh-: Khái niệm, lý luận quan điểm t- t-ởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà n-ớc tuyên truyền g-ơng ng-ời tốt việc tốt; khía cạnh nội dung, hình thức thể hiện, thành công, mặt hạn chế; nguyên nhân giải pháp khắc phục chuyên mục viết g-ơng ng-ời tốt việc tốt báo nhằm nâng cao hiệu tuyên trun vỊ g-¬ng ng-êi tèt viƯc tèt sù nghiƯp phát triển đổi đất n-ớc Ngoài ra, luận văn tác giả đề cập t-ơng đối kỹ l-ỡng đến ph-ơng pháp tuyên truyền g-ơng ng-ời tốt việc tốt báo: Nhân dân, Quân đội nhân dân, Lao động, Hà Nội mới, từ đa đ-ợc hạn chế nguyên nhân ph-ơng pháp tuyên 114 truyền g-ơng ng-ời tốt việc tốt Đây điều rÊt bỉ Ých gióp cho nhiỊu phãng viªn, biªn tËp viên, nhà báo chí cộng tác viên có thêm nhiều kinh nghiệm,cơ hội để xử lý công việc cách khoa học, đem lại hiệu cao Đối với ng-ời làm báo, đặc biệt ng-ời viết gơng ng-ời tốt việc tốt nhận thức hiểu biết sâu ch-a đủ, muốn có tác phẩm hay, hấp dẫn, phong phú, đa dạng, phản ánh cách trung thực sinh động g-ơng ng-ời tốt việc tốt, ng-ời viết báo phải có ph-ơng pháp, phải đ-ợc trang bị ph-ơng pháp, vấn đề cốt lõi ng-ời làm báo chân Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu không dài, khả cá nhân có giới hạn, kiến thức cá nhân hạn chế, khả phân tích, tổng hợp ch-a cao, kinh nghiệm lý luận thực tiễn ch-a đ-ợc nhiều Hơn nữa, lĩnh vực nghiên cứu tuyên truyền g-ơng ng-ời tốt việc tốt phong phú, đa dạng, đòi hỏi cần phải có thời gian công sức nghiên cứu nhiều ng-ời để tạo công trình khoa học có tính giá trị cao lý luận nh- thực tiễn, đáp ứng đ-ợc mong đợi ng-ời Do vậy, trình nghiên cứu, tác giả không tránh đ-ợc thiếu sót Rất mong thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm đến vấn đề chân thành góp ý, xây dựng để việc nghiên cứu đ-ợc hoàn thiện Hy vọng rằng, kết hợp nhuần nhuyễn, hài hoà công tác nghiên cứu lý luận hoạt động thực tiễn báo chí mà tác giả trình bày luận văn sở vững mang lại hiệu quả, có tác dụng thiết thực công tác biểu d-ơng d-ơng ng-ời tốt việc tốt báo chí 115 Danh mục tài liệu tham khảo Sách: Nguyễn Công Bình, Lê Xuân Diên, Mạc Đ-ờng,Văn hóa c- dân Đồng Bằng sông Cửu Long, NXB KHXH, 1990 Nguyễn Trọng Báu, Biên tập ngôn ngữ sách báo chí, NXB QĐND, Hà Nội, tËp 2, 1995 Tr-êng Chinh, TuyÓn tËp, NXB Sự Thật, Hà Nội 1989 Đức Dũng (10/2002), Sáng tạo tác phẩm báo chí, NXB Văn hoáThông tin, Hà Nội Đức Dũng (10/2003), Viết báo nh- nào?, NXB Văn hoá- Thông tin, Hà Nội PGS,TS Nguyễn Văn Dững, PTS Hoàng Anh biên dịch (1998), Nhà báo bí quyết- kỹ nghề nghiệp, NXB Lao động, Hà Nội Hà Minh Đức, Báo chí Hồ Chí Minh - Chuyên luận tuyển chọn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 GS Hà Minh Đức (2000), Sự nghiệp báo chí văn hóa Hồ Chí Minh, NXB Giáo dục, Hà Nội GS Hà Minh Đức (1997),Báo chí- Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Vũ Quang Hào, Ngôn ngữ báo chí, NXB Đại häc Qc gia Hµ Néi, 2001 11 Vị Quang Hµo, Báo chí đào tạo báo chí Thụy Điển, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 2004 12 Vũ Hiền, Chống diễn biến hoà bình ph-ơng tiện thông tin đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 116 13 L-ơng Khắc Hiếu (Chủ biên), D- luận xà hội nghiệp đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 14 Vũ Đình Hoè (Chủ biên), Truyền thông đại chúng công tác lÃnh đạo quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 15 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ ®iĨn B¸ch khoa ViƯt Nam, Tõ ®iĨn B¸ch khoa ViƯt Nam, Tập 1, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội, 1995 16 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam, Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 2, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2002 17 Khoa Báo chí, Phân viện Báo chí Tuyên truyền, Nhà báo bí - kỹ - nghề nghiệp, NXB Lao Động, 1998 18 Khoa Báo chí, Tr-ờng Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn, Báo chí - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Tập 4, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 19 20 Trần Quang, Các thể loại luận báo chí, NXB Chính trị quốc gia, 2000 21 22 Mai Quỳnh Nam, Truyền thông đại chúng D- luận xà hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Trần Quang, Làm báo lý thuyết thực hành, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Trần Hữu Quang, Chân dung công chúng truyền thông, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 23 PGS.TS D-ơng Xuân Sơn (Chủ biên), Đinh H-ờng, Trần Quang, Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 1995 24 PGS.TS D-ơng Xuân Sơn, Báo chí ph-ơng Tây, NXB Đại học Quốc gia TP HCM, 2000 25 Tạ Ngọc Tấn, Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 26 Tạ Ngọc Tấn (Chủ biên), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 1999 117 27 28 Tạ Ngọc Tấn, Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 1999 Tạ Ngọc Tấn, Tác phẩm báo chí Hồ Chí Minh, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội, 5/2000 29 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục,1999 30 Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hoá Việt Nam, NXB Tổng hợp TP HCM, 2006 31 Huỳnh Văn Tòng, Truyền thông đại chúng nhập môn, NXB Sài Gòn, TP HCM, 1975 32 Hữu Thọ, Công việc ng-ời làm báo, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 33 Hữu Thọ, Nghĩ nghề báo, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 34 Hồ chủ tịch với công tác báo chí, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội, 1972 35 Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Néi 1995, tr 500-501 36 Hå ChÝ Minh: Toµn tËp, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995, tr 494 37 Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội, 1999 38 39 Nguyễn Uyển, Báo chí- thể loại thông dụng, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2004 Nguyễn Uyển , Báo chí nghề nghiệt ngÃ, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội, 1998 40 V.I.Lênin, Vấn đề báo chí, NXB Sự Thật, Hà Nội, 1970 41 V.I Lê-nin: Toàn tËp, tËp 36, Nxb TiÕn bé, Matxc¬va, 1977, tr182 42 Hồ Chí Minh toàn tập, tập 12, NXB Chính trị quốc gia, 1996 43 Hội nhà báo Việt Nam, Nghề nghiệp công việc nhà báo, Hà Nội 1992 118 44 Hội nhà báo Việt Nam, Trách nhiệm xà hội nghĩa vụ công dân nhà báo, Hà Néi, 1998 45 Tõ ®iĨn tiÕng ViƯt, NXB Khoa häc xà hội, 1991 46 50 năm Báo Quân đội nhân dân- Nxb Quân đội nhân dân 2000 47 Báo Quân đội nhân dân: tập giảng viết g-ơng tốt việc tốt g-ơng điển hình Báo: Báo Nhân dân từ năm 2004- 2006 Báo Quân đội Nhân dân từ năm 2004-2006 Báo Lao Động từ năm 2004- 2006 Báo Hà Nội từ năm 2004- 2006 Văn kiện tham khảo Ban t- t-ởng văn hóa trung -ơng: Một số văn kiện Đảng công tác t-t-ởng văn hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 6, NXB Sự thật, Hà Nội, 1977 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 7, NXB Sự thật, Hà Nội, 1991 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 8, NXB Sự thật, Hà Nội, 1996 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 9, NXB Sự thật, Hà Nội, 2001 Văn kiện hội nghị lần thứ 5, Ban chấp hành trung -ơng khóa 8, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 Một số định h-ớng lớn công tác t- t-ởng Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995, tr 119 Mục lục Mở đầu Ch-¬ng Mét số vấn đề chung báo chí biểu d-ơng g-¬ng ng-êi tèt viƯc tèt 1.1 Tác động g-ơng tốt việc tốt đời sèng x· héi 1.1.1 Kh¸i niƯm 1.1.2 Tác động g-ơng "ng-ời tốt, việc tèt" ®êi sèng x· héi ViƯt Nam 1.2 Sự quan tâm Bác Hồ với việc phát hiện, biểu d-ơng g-ơng "ng-ời tốt, việc tốt" báo chí 11 1.3 Trách nhiệm báo chí cách mạng ViƯt Nam víi viƯc biĨu d-¬ng g-¬ng ng-êi tèt viÖc tèt 1.3.1 Đặc thù báo chí cách mạng Việt Nam 17 1.3.2 Vai trò báo chí việc biểu d-ơng g-ơng ng-êi tèt viƯc tèt 22 1.3.3 ¶nh h-ëng cđa báo viết g-ơng "ng-ời tốt, việc tốt" đời sống xà hội đại 29 1.4 Nh÷ng yÕu tố, điều kiện ảnh h-ởng đến chất l-ợng viết g-ơng ng-ời tốt, việc tốt báo 1.4.1 Những điều kiện khách quan 35 1.4.2 Nh©n tè chđ quan 37 TiĨu kÕt ch-¬ng Ch-ơng Thực trạng việc biểu d-ơng g-ơng ng-ời tốt việc tốt báo chÝ thêi gian qua 41 2.1 Vµi nÐt vỊ quan báo chí chuyên mục Ng-ời tốt việc tốt luận văn khảo sát 41 2.1.1 Báo Nhân Dân 41 2.1.2 Báo Quân đội nhân dân 43 2.1.3 Báo Hà Nội 45 2.1.4 Báo Lao Động 47 120 2.2 Những mặt đạt đ-ợc việc nêu g-ơng "ng-ời tốt, việc tốt chuyên mục b¸o chÝ 50 2.2.1 VÒ néi dung 50 2.2.2 VỊ h×nh thøc thĨ hiƯn 72 2.3 Hạn chế vấn đề đặt 78 2.3.1 Những hạn chế 78 2.3.2 Nguyên nhân 83 2.3.3 Những vấn đề đặt 85 TiĨu kÕt ch-¬ng 87 Ch-¬ng Mét sè định h-ớng giải pháp chủ yếu để nâng cao chất l-ợng hiệu loại biểu d-ơng g-ơng ng-ời tốt việc tốt báo chí 89 3.1 Một số định h-ớng để nâng cao chất l-ợng hiệu loại biểu d-ơng g-ơng ng-ời tốt việc tốt báo chí 89 3.1.1 Quan ®iĨm chung 89 3.1.2 Mét số định h-ớng 93 3.2 Những giải pháp để nâng cao hiệu viết g-ơng ng-êi tèt viÖc tèt 96 3.2.1 Những giải pháp chung tăng c-ờng nhận thức, cải tiến ph-ơng pháp hoạt động tuyên truyền báo chÝ 96 3.2.2 Nh÷ng giải pháp cấp uỷ đảng quan chđ qu¶n 98 3.2.3 Những giải pháp với quan b¸o chÝ 101 3.2.4 Những giải pháp nhà báo 106 TiĨu kÕt ch-¬ng 112 KÕt luËn 114 Danh mục tài liệu tham khảo 116 Phơ lơc 121 Phơ lơc Phơ lơc 1: B¸o Nhân Dân Phụ lục 2: Báo Hà Nội Phụ lục 3: Báo Quân đội nhân dân Phụ lục 4: Báo Lao Động Phụ lục 1: Báo Nhân Dân Phụ lục 2: Báo Hà Nội Phụ lục 3: Báo Quân đội nhân dân Phụ lục 4: Báo Lao Động ... luận văn: - Làm rõ vấn đề lý luận biểu d-ơng g-ơng tốt việc tốt báo chí Qua việc khảo sát việc biểu d-ơng g-ơng tốt việc tốt tờ báo Nhân - Dân, Hà Nội mới, Lao Động, Quân đội nhân dân, luận văn khái... đ-ợc tranh rộng lớn việc biểu d-ơng ng-ời tốt việc tốt báo chí, luận văn lựa chọn đối t-ợng khảo sát tờ báo tiêu biểu: báo Nhân Dân, báo Hà Nội mới, báo Lao Động, Báo Quân đội nhân dân Đây tờ báo. .. tích thực trạng việc biểu d-ơng ng-ời tốt việc tốt báo chí - vấn đề cần đ-ợc giải ch-ơng 40 Ch-ơng Thực trạng việc biểu d-ơng g-ơng ng-ời tốt việc tốt báo chí thời gian qua 2.1 Vài nét quan báo chí

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan