Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 481 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
481
Dung lượng
3,21 MB
Nội dung
Header Page of 166 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ NĂM 2010 MÃ SỐ: B.10-11 VỀ MÔ HÌNH “CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở THẾ KỶ XXI” CỦA KHU VỰC MỸ LATINH HIỆN NAY GIÁ TRỊ VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Đơn vị chủ trì : Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học Chủ nhiệm đề tài: PGS, TS Nguyễn An Ninh Thư ký đề tài : ThS Vũ Thị Xuân Mai 8263 HÀ NỘI – 2010 Footer Page of 166 Header Page of 166 CÁC CỘNG TÁC VIÊN PGS, TS Nguyễn Hoàng Giáp ThS Nguyễn Thị Thu Huyền TS Thái Văn Long TS Nguyễn Thế Lực ThS Vũ Thị Xuân Mai ThS Nguyễn Tiến Mạnh Nguyễn Đức Minh PGS, TS Nguyễn An Ninh PGS, TS Nguyễn Thị Quế 10 ThS Nguyễn Văn Quyết 11 TS Nguyễn Trần Thành 12 PGS, TS Nguyễn Viết Thảo Footer Page of 166 Header Page of 166 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 13 2.1 Các thành tựu nghiên cứu có liên quan tới đề tài 13 2.2 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, làm rõ mô hình 24 "Chủ nghĩa xã hội kỷ XXI" Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 26 Phương pháp nghiên cứu 27 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 28 5.1 Về ý nghĩa thực tiễn đề tài 28 5.2 Về ý nghĩa lý luận đề tài 29 PHẦN NỘI DUNG 30 I BỐI CẢNH MỸ LATINH THẬP NIÊN GẦN ĐÂY VÀ 30 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA MÔ HÌNH “CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở THẾ KỶ XXI” 1.1 Về khái niệm mô hình "Chủ nghĩa xã hội kỷ XXI" 30 1.2 Bối cảnh Mỹ Latinh - “mảnh đất thực” mô hình 36 "CNXH kỷ XXI” 1.3 Về mô hình thực tiễn xây dựng "Chủ nghĩa xã hội 52 kỷ XXI" Mỹ Latinh II NHỮNG GIÁ TRỊ, ĐÓNG GÓP VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ “MÔ HÌNH CNXH Ở THẾ KỶ XXI” Footer Page of 166 86 Header Page of 166 2.1 Những giá trị, đóng góp với chủ nghĩa xã hội từ mô hình 86 "Chủ nghĩa xã hội kỷ XXI" khu vực Mỹ Latinh 2.2 Một số tình đặt với lý luận CNXH khoa học từ mô 92 hình "CNXH kỷ XXI" khu vực Mỹ Latinh III “CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở THẾ KỶ XXI” VỚI QUÁ 105 TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 3.1 Một số nhận định Đảng Cộng sản Việt Nam mô hình 106 "CNXH kỷ XXI" Mỹ Latinh 3.2 Ý nghĩa mô hình “CNXH kỷ XXI” với nghiệp 111 xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam PHẦN KẾT LUẬN 121 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 Footer Page of 166 Header Page of 166 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong thập niên gần đây, kể từ năm 1998, phủ cánh tả Mỹ Latinh - quyền Hugo Chavez, lên nắm quyền lực Vênêxuêla, kiện mở đầu cho “một sóng cánh tả” khu vực Hiện tượng đảng cánh tả khu vực Mỹ Latinh, đường bầu cử dân chủ giành quyền thực nhiều cải cách tích cực mang khuynh hướng XHCN thập niên gần đáng quan tâm Bởi lẽ, bối cảnh trị phức tạp giới nay, mà khủng hoảng CNXH thực khởi đầu sụp đổ mô hình CNXH Liên xô Đông Âu dư chấn; mà công cải cách, đổi nước theo định hướng XHCN đạt nhiều thành tựu tầm lịch sử song không khó khăn trình xây dựng CNXH thời kỳ đổi mới, mà lực thù địch với CNXH tiếp tục công kích, phản bác… bối cảnh ấy, tượng cánh tả Mỹ Latinh mô hình “CNXH kỷ XXI” họ dấu hiệu cho thấy đời sống trị giới có chuyển động theo chiều hướng tích cực Khu vực Mỹ Latinh khẳng định, cách mình, sở thực tế cho niềm tin vào sức sống mãnh liệt đấu tranh hoà bình, độc lập dân tộc dân chủ tiến xã hội giới đại Hiện tượng Mỹ Latinh thập niên gần góp phần chứng minh đặc điểm quan trọng thời đại ngày nay: thời đại độ lên CNXH phạm vi toàn giới Chúng ta ý tới tượng điểm bật sau đây: Thứ nhất, nhiều cải cách phủ cánh tả tích cực hoá đời sống trị khu vực Mỹ Latinh vậy, khả phát triển sao? Tính từ năm 1998 nay, có 12 nước khu vực có đảng cánh tả nắm quyền tiến hành nhiều cải cách mang khuynh hướng tích cực Đó nước: Vênêxuêla (1998); Chilê (2000); Braxin (2000); Achentina (2003); Panama (2004); Urugoay (2004); Bôlivia (2005); Êcuađo Footer Page of 166 Header Page of 166 (2006) Nicaragoa Goatemala (2007) Paragoay (2008) gần En Xanvađo (3/2009) Lực lượng cánh tả nắm quyền 12 nước với số dân chiếm 70% tổng số 500 triệu dân, 80% tổng diện tích Mỹ Latinh khu vực Caribe lực lượng giữ vai trò chủ đạo đời sống trị - xã hội nhiều nước khu vực Kể từ nắm quyền, đa số phủ cánh tả Mỹ Latinh tiến hành cải cách kinh tế - xã hội theo hướng tích cực Họ chuyển từ mô hình “chủ nghĩa tự mới” sang thực mô hình kinh tế thị trường kết hợp giải vấn đề xã hội: tích cực chống tham nhũng; thực chương trình xã hội cải cách ruộng đất; giảm nghèo, cải thiện dịch vụ y tế, văn hóa cộng đồng; điều chỉnh số luật theo hướng coi trọng lợi ích quốc gia có lợi cho người lao động, quan tâm đến công ăn việc làm người dân, cung cấp vốn tín dụng để phát triển khu vực kinh tế hợp tác Các phủ cánh tả sử dụng hàng chục tỉ USD lợi nhuận thu từ ngành công nghiệp dầu khí để tập trung vào việc tiến hành nhiều cải cách xã hội, xóa nạn mù chữ, xóa đói, giảm nghèo, cải tạo nhà cho người nghèo, nâng cấp hạ tầng sở, xây dựng thêm nhiều trường học, cải thiện dịch vụ y tế… Những cải cách phủ cánh tả Mỹ Latinh thu kết bước đầu tích cực: kinh tế phục hồi có bước tăng trưởng khá, trị vào ổn định, đời sống nhân dân nhóm lao động nghèo cải thiện Đời sống trị, kinh tế, xã hội nước có thay đổi rõ rệt theo hướng xóa bỏ nghèo đói, bất công, xây dựng xã hội dân chủ, tiến Vấn đề đặt tính bền vững mô hình theo đường dân chủ để giành quyền thực thi cải cách xã hội? Triển vọng cải cách sao, thành lại phụ thuộc vào uy tín trị nguyên thủ ủng hộ người dân thường tỷ lệ thuận với thành cụ thể cải cách? Nói cách khác: cánh tả vị, cải cách tương đối thuận lợi tiếp tục tìm thêm sức mạnh từ nội sinh liên kết khu vực, Footer Page of 166 Header Page of 166 mà chủ nghĩa đế quốc đứng đầu Mỹ chưa tìm cách đối phó, khống chế… khuynh hướng tích cực tiếp tục vận động, phát triển Vậy tương lai? Câu hỏi đặt từ sớm giới nghiên cứu chưa ngã ngũ thực tế vận động Các phương án nêu là: Hoặc cải cách dừng lại khuôn khổ chủ nghĩa xã hội dân chủ cánh tả, xuất khuynh hướng tiệm tiến tới trình độ cao (một số quốc gia khu vực gọi tên cải cách cách mạng, chẳng hạn, cách mạng Bolivar); lại tái trường hợp Chilê năm 1973 với số phận phủ cánh tả Salvader Allende phái cực hữu lại tái hồi, cực đoan với tượng độc tài phát xít Pinôchê… Đâu phương án hợp lí tối ưu? Thứ hai, mô hình “CNXH kỷ XXI”: nên đánh giá đóng góp, giá trị cần tham chiếu, vấn đề triển vọng nào? Một ấn tượng rõ nét thuật ngữ “chống chủ nghĩa tư bản, chống chủ nghĩa tự mới”, “chủ nghĩa xã hội”, xây dựng mô hình “CNXH kỷ XXI”… xuất nhiều tuyên bố nguyên thủ, văn trị thống; chí, có lúc mức dày đặc H.Chavez vận động tranh cử Thêm vào đó, thực tế trình cải cách theo khuynh hướng XHCN nhiều nước Mỹ Latinh, hành động thiện chí với nước XHCN, thái độ ủng hộ tích cực nhân dân nước với trình cải cách này… đặt vấn đề cho người nghiên cứu CNXH khoa học phải quan tâm tượng đảng cánh tả cầm quyền MỹLatinh khuynh hướng XHCN họ Với diễn ra, có nhận định ban đầu sau khuynh hướng tích cực này: Khuynh hướng XHCN khu vực Mỹ Latinh thể đa dạng Nó gồm tuyên bố - cam kết mạnh mẽ số nguyên thủ đảng xã hội dân chủ (XHDC) cánh tả cầm quyền; thể chương trình hành động cải cách, chí có quốc gia (như Vênêxuêla) pháp định văn cao Hiến pháp (hoặc dự thảo Hiến pháp) tập Footer Page of 166 Header Page of 166 trung mô hình xã hội mà nhiều nước theo “CNXH kỷ XXI”… Đây khái niệm Tổng thống Vênêxuêla - Hugo Chavez đề vào 2005 với mục tiêu hướng tới lý tưởng bình đẳng, công xã hội xóa bỏ đói nghèo mà đại phận nhân dân đất nước Nam Mỹ phải gánh chịu “CNXH kỷ XXI” thực nhóm nước gồm Vênêxuêla, Bôlivia, Êcuađo… mà Vênêxuêla mang vai trò dẫn đầu Theo quan niệm người xây dựng, không giống với mô hình CNXH Liên Xô trước Nó coi chủ nghĩa Mác-Lênin tảng, kết hợp với tư tưởng Simon Bolivar (anh hùng giải phóng dân tộc Vênêxuêla) lấy tư tưởng tiến khác Mỹ Latinh làm tảng tư tưởng kim nam cho hành động H.Chavez nhấn mạnh: “CNXH kỷ XXI” Mỹ Latinh phải xuất phát từ thực tế Mỹ Latinh, khác so với CNXH Liên xô, Đông Âu trước Khuynh hướng XHCN nước khu vực có mức độ khác Sự phân biệt xác định chủ yếu hai phương diện mức độ cải cách dân chủ mức độ thoát li khỏi ảnh hưởng nước đế quốc mà trước hết Mỹ Về mức độ cải cách dân chủ nước Mỹ Latinh, nhận xét từ thành tựu đạt xu hướng vận động, có người phân thành hai loại “màu đỏ” (những cải cách mang tính chất XHCN) “màu hồng” (những cải cách theo hướng tiến song nhiều mang dấu ấn dân chủ Phương Tây) Nhóm nước cải cách “màu đỏ” gồm Vênêxuêla, Bôlivia, Êcuađo, Nicaragoa… mà Vênêxuêla điển hình Nét chung từ chối mô hình “chủ nghĩa tự mới”- biểu điển hình CNTB đại giai đoạn toàn cầu hoá nay; nỗ lực nước khu vực để tạo liên kết kinh tế đa chiều, song phương sở nhiều mang tính phi thị trường; trình quốc hữu hoá cổ phần hoá với ưu thuộc quốc gia sở với doanh nghiệp tư chiếm đoạt tài nguyên quốc gia; trình cải cách ruộng đất với mục tiêu trao đất đai cho nông dân; trình xác lập sở hữu công cộng thừa nhận vai trò to lớn kinh tế; Footer Page of 166 Header Page of 166 tuyên bố lên CNXH theo kiểu Mỹ Latinh mà sở lý luận trình chủ nghĩa Mác-Lênin… Hiện tượng đáng ý quan hệ mật thiết và, cao hợp tác đảng cánh tả đảng cộng sản quốc gia Quá trình xích lại gần tổ chức cương lĩnh diễn đảng xã hội dân chủ cánh tả cầm quyền với đảng cộng sản số nước mô hình PSUV (Partido Socialista Unido de Venezuela - Đảng Xã hội chủ nghĩa thống Vênêxuêla); Sức mạnh quyền lực thuộc đảng cánh tả, lí tưởng XHCN, tác động công - dân chủ sở ủng hộ, liên minh đảng dân chủ xã hội với đảng cộng sản, tạo nên sắc thái riêng bầu không khí trị quốc gia Sự liên minh gồm “Phong trào Nền cộng hòa thứ 5” - tổ chức trị - xã hội lớn H Chavez lãnh đạo, Đảng “Chúng ta có thể” (Podemos), Đảng “Tổ quốc cho tất cả”, Đảng Cộng sản Vênêxuêla, Liên minh Nhân dân Vênêxuêla Dấu ấn XHCN rõ nguyên tắc lý luận hình thành đảng xây dựng dự thảo Cương lĩnh PSUV Đại hội thành lập PSUV thảo luận dự thảo Cương lĩnh xác nhận: “nền tảng tư tưởng kim nam cho hoạt động PSUV tư tưởng C.Mác, Ph.Ăng-ghen, V.I.Lênin, Simôn Bolivar ”1 Một đại biểu công nhân phát biểu Đại hội thành lập Đảng rằng, “sự đời PSUV làm hồi sinh hy vọng chủ nghĩa xã hội khu vực Mỹ Latinh chất chứa đầy tiềm cách mạng đấu tranh chống đế quốc” Tuy mức độ chưa đồng nước, đảng cộng sản công nhân Mỹ La-tinh thể ngày rõ nét vai trò hạt nhân phong trào đấu tranh quần chúng lao động, bước đầu tập hợp lực lượng tiến bộ… Tại khu vực Mỹ Latinh, Đảng Cộng sản công nhân cánh tả từ đầu thập niên 90 đến có sáng kiến định kỳ năm tổ chức gặp gỡ khuôn khổ Diễn đàn Sao Paolô (Braxin) nhằm đánh giá vận động, phát triển phong trào cộng sản, cánh tả quốc tế nói chung khu vực nói riêng, từ tìm kiếm biện pháp phối hợp hành động chung Nguyễn Viết Thảo: Sự đời Đảng Xã hội chủ nghĩa thống Vênêxuêla, Tạp chí Cộng sản số tháng 7/2008 Footer Page of 166 Header Page 10 of 166 Diễn đàn Sao Paolô sau 15 năm hoạt động 13 kỳ hội nghị (với tham gia 140 Đảng Cộng sản công nhân cánh tả từ 46 nước Mỹ Latinh, Bắc Mỹ, châu Âu, châu Á, châu Phi, châu Đại Dương) góp phần động hóa hoạt động cánh tả Mỹ Latinh, thúc đẩy trào lưu cánh tả có bước phát triển Diễn đàn ngày tiến gần đến lập trường có tính chất XHCN Điều thể Diễn đàn khẳng định: giải pháp thay chủ nghĩa tự phải gắn với thực cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, bước độ lên CNXH Động thái chứng minh cho bắt đầu hồi phục có bước phát triển phong trào cộng sản cánh tả Khuynh hướng XHCN thể việc thừa nhận vai trò cờ đầu khu vực Mỹ Latinh Cuba tăng cường mối quan hệ nhiều chiều với quốc gia XHCN Cuba tác nhân khách quan tích cực cho chuyển biến tích cực cải cách Mỹ Latinh nay1 Chủ nghĩa quốc tế XHCN Cuba, tinh thần Cheghevara xả thân nghiã vụ quốc tế, thái độ vừa nhiệt thành vừa tôn trọng bè bạn, uy tín Fidel Castro, lòng tin lối sống XHCN nhân dân Cuba… chứng minh vừa gần gũi vừa hùng hồn cho sức hấp dẫn CNXH thực khu vực Các nhà lãnh đạo nước Mỹ Latinh Bôlivia, Cuba Vênêxuêla ký Hiệp định thương mại ba bên, lập nên Khối ALBA để trao đổi thương mại hỗ trợ lẫn phát triển Đây mô hình hợp tác kinh tế khu vực đối trọng khu vực Mậu dịch tự châu Mỹ (FATT) Hiệp định không đơn giản có tính thương mại Nó động thái xác nhận việc thúc đẩy khối đoàn kết Mỹ Latinh quan hệ hữu nghị với tất nước để đấu tranh cho giới đa cực, dân chủ Chất lượng kiểu hợp tác lấy liên kết thay cho cạnh tranh, lấy hội nhập bình đẳng thay cho kiểu bóc lột thâm hiểm tàn bạo “chủ nghĩa tự mới”; lấy tương trợ bổ sung cho nguyên tắc ngang giá chung kinh tế thị trường… Nhiều liên kết khác thiết lập khu vực có vai trò đối trọng với nước lớn Theo Tổng thống Chavez, Achentina, Braxin Vênêxuêla cần tạo thành "hạt nhân thúc đẩy khối liên kết Nguyễn An Ninh, Chủ nghĩa xã hội Cuba, chế độ thực dân, dân, dân Thông tin Chủ nghĩa xã hội khoa học - Lý luận thực tiễn, Viện CNXH khoa học - Học viện CT-HC QG Hồ Chí Minh, số 3/2009 Footer Page 10 of 166 Header Page 467 of 166 Thứ hai, coi trọng vai trò công cải cách nông thôn ruộng đất trình giải mâu thuẫn xã hội Chính nước Mỹ Latinh tiến hành cải cách nông thôn ruộng đất không triệt để nên làm cho mâu thuẫn xã hội không giải mà trở nên gay gắt Cải cách ruộng đất nội dung gây tranh cãi đảng phái trị Mỹ Latinh, sở hữu ruộng đất mục tiêu người nông dân Ở Mỹ Latinh, Mexico nước tiến hành cải cách ruộng đất Sau cách mạng năm 1910, cải cách ruộng đất bắt đầu trở thành sách quan trọng phủ nước Sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, khu vực cần phải tiến hành cải cách ruộng, thực tế lại nước thực được, vài nước Bolivia, Goatemala có thực cải cách, phạm vi định Sau thập niên 60 kỷ XX, ảnh hưởng tác động Cách mạng Cu Ba, khu vực Mỹ Latinh xuất cao trào cải cách ruộng đất Chính phủ Cu Ba hai lần tiến hành cải cách ruộng đất vào năm 1959 1963, xóa bỏ chế độ “đồn điền lớn” giải vấn đề ruộng đất triệt để Cách mạng Cu Ba ảnh hưởng sâu sắc đến khu vực Mỹ Latinh, khiến giai cấp thống trị Mỹ Latinh Chính phủ Mỹ lo lắng, trước chuyển biến khu vực tác động Cách mạng Cu Ba, Chính phủ Mỹ định thực “Kế hoạch tranh thủ liên minh tiến bộ” Mỹ Latinh, thúc giục nước Mỹ Latinh tiến hành cải cách ruộng đất theo quan điểm Mỹ Xuất phát từ tính toán trị nội bộ, đồng thời để nhận ủng hộ Oasinhtơn, phủ nước Mỹ Latinh đồng loạt tiến hành cải cách ruộng đất Trong số quốc gia Mỹ Latinh công cải cách ruộng đất Cu Ba thực triệt để Cuộc cải cách ruộng đất Mexico, Footer Page 467 of 166 315 Header Page 468 of 166 Bolivia, Nicaragua tiến hành với cải cách xã hội nên tương đối cấp tiến Chile Peru theo hướng phủ đưa tiến hành cải cách ruộng đất mang đặc điểm cấp tiến, số quốc gia cải cách ruộng đất phạm vi nhỏ, có sách cải cách số nước nằm giấy tờ hay làm cách chiếu lệ (ví dụ phủ ban bố kế hoạch cải cách ruộng đất, không thực kế hoạch) chí có nước không thực cải cách ruộng đất Hầu hết sách cải cách ruộng đất nước Mỹ Latinh thiếu triệt để nên không đạt kết mong muốn Ngoài Cu Ba ra, sách cải cách ruộng đất nước Mỹ Latinh trì chế độ chiếm hữu ruộng đất cũ Phương thức cải cách ruộng đất nước Mỹ Latinh không giống nhau, có nước chia đất cho hộ nông dân, có nước giữ nguyên đồn điền lớn xây dựng thể chế hợp tác hay tập thể Nhưng hai phương thức gặp nhiều trở ngại Cách chia ruộng đất cho hộ nông dân, người nông dân sống dựa hoàn toàn vào nông nghiệp, hỗ trợ vốn kỹ thuật phủ, họ khó làm ăn ruộng đất ấy, nên cuối ruộng đất lại trở chủ cũ rơi vào tay địa chủ Còn mô hình hợp tác xã hay tập thể gặp vấn đề vốn quản lý, việc làm ăn không thuận lợi Mục đích công cải cách ruộng đất nước Mỹ Latinh chia đất cho nông dân, giải phóng họ khỏi “ách áp địa chủ”, thúc đẩy phát triển nông thôn, kết lại không mong muốn Về không cải thiện thực trạng kinh tế người nông dân, bước nhảy vọt phát triển nông nghiệp nông thôn, ruộng đất không mang lại ổn định cho người nông dân, chí điều kiện sống vùng nông thôn xấu Footer Page 468 of 166 316 Header Page 469 of 166 Những năm 80 kỷ XX, ảnh hưởng chủ nghĩa tự mới, sách nông nghiệp nước Mỹ Latinh hạ thấp tầm quan trọng việc cải cách ruộng đất Ngoài số nước Brasil, Bolivia, Venezuela nước khác coi cải cách ruộng đất trở thành hiệu lỗi thời: “trưng thu phân phối lại ruộng đất chuyện khứ” Ví dụ như, trước Chính phủ Mexico coi cải cách ruộng đất sách quan trọng, cuối năm 90, họ dừng công cải cách ruộng đất, giải tán hợp tác xã nông nghiệp, cho phép tư hữu hóa tất đất đai hợp tác xã, cho phép tự mua bán ruộng đất Với điều chỉnh sách phủ, người nông dân việc làm hết ruộng đất, nên hàng chục triệu nông dân đổ thành phố tìm việc làm Do vấn đề ruộng đất mà mâu thuẫn xung đột xã hội diễn gay gắt, biểu tình nông dân đất Brasil, khủng hoảng Mexico, biểu tình nông dân nước Trung Mỹ (Bolivia, Ecuador), xung đột vũ trang thời gian dài Colombia… liên quan đến bất hợp lý chế độ chiếm hữu ruộng đất từ khứ Kinh nghiệm nước Mỹ Latinh cho thấy, tích cực thúc đẩy cải cách khu vực nông thôn, mang lại điều kiện sống cho người nông dân cách tốt để giải mâu thuẫn xã hội, trì ổn định xã hội Thứ ba, nước Mỹ Latinh coi trọng vai trò sách xã hội việc trì ổn định xã hội Về phát triển xã hội, nhà nước gánh vác trách nhiệm người đề xướng sách xã hội người phục vụ xã hội Nhà nước điều tiết quan hệ lao động, điều kiện lao động, phát huy vai trò chủ đạo việc đáp ứng nhu cầu người dân giáo dục, y tế, dinh dưỡng, nhà bảo hiểm xã hội Trong điều kiện lịch sử nước, phạm vi sách xã hội nước Mỹ Latinh Footer Page 469 of 166 317 Header Page 470 of 166 phát triển Tiến trình xây dựng sách xã hội diễn nhanh chóng, phạm vi áp dụng sách xã hội, phúc lợi xã hội mở rộng Nhưng sách xã hội nước Mỹ Latinh tồn thiếu sót nghiêm trọng, điều làm hạn chế khả xử lý mâu thuẫn xã hội trì ổn định xã hội Trước hết sách sách xã hội thiếu rõ ràng, cụ thể Hai là, vốn phát triển xã hội thiếu tính khả thi, nguồn phúc lợi nhà nước cung cấp thường bị suy giảm thất thường, cuối dẫn đến mục tiêu kế hoạch phát triển xã hội sách xã hội không thực triệt để Ba là, sách xã hội nước Mỹ Latinh có xu hướng mang lại lợi ích cho người có thu nhập cao, tầng lớp nghèo xã hội cần có cứu trợ định lại không nhận cứu trợ hay phúc lợi thỏa đáng, điều rõ ràng lợi cho việc xử lý mâu thuẫn xã hội Bốn là, xu hướng chi trả công cộng tác dụng việc xử lý mâu thuẫn xã hội Trước năm 80 kỷ XX, chi trả công cộng xã hội nước Mỹ Latinh tăng lên ổn định, đến đầu năm 80, số lượng tương đối khả quan, năm 2000, khoản chi trả công cộng xã hội chiếm khoảng 13% GDP Chi trả xã hội có ý nghĩa quan trọng việc cải thiện tình hình tồn người có thu nhập thấp Nhưng chế độ chi trả nước Mỹ Latinh tồn khiếm khuyết lớn Như nói trên, chi trả giáo dục có thiên hướng lợi cho nhóm người có thu nhập thấp, người có thu nhập vừa cao hưởng nhiều lợi ích từ chi trả bảo hiểm xã hội người có thu nhập thấp, hệ thống y tế công cộng loại hình bảo hiểm xã hội có tình trạng tương tự Chi trả xã hội công cộng vấn đề nhà chủ yếu tầng lớp có thu nhập trung bình hưởng Cuối năm 90 kỷ XX, số quốc gia có điều chỉnh chi trả xã hội, bất cập chế độ sách không khắc phục triệt để Footer Page 470 of 166 318 Header Page 471 of 166 Thứ tư, coi trọng vai trò điều tiết thu nhập thông qua sách thuế xử lý mâu thuẫn xã hội Do chế độ bất hợp lý, thiếu tính công nên hiệu điều tiết phân phối thu nhập qua sách thuế xử lý mâu thuẫn xã hội nước Mỹ Latinh không khả quan Đầu tiên mức thuế thấp Ngân hàng phát triển châu Mỹ cho rằng, dựa vào mức phát triển Mỹ Latinh mức thuế bình quân phải chiếm 24% GDP, thực tế chiếm có 18% Hai là, cấu thuế không hợp lý Tỷ trọng thuế gián thu nước Mỹ Latinh cao, phần thuế công ty thuế doanh nghiệp bị hình thức thuế tiêu dùng thuế giá trị gia tăng chuyển thành giá sản phẩm tiêu dùng, 10% số người có thu nhập thấp phải nộp thuế người nghèo lại cần miễn thuế Ngoài ra, loại thuế trực thu thuế thu nhập, thuế tài sản lại có tỷ trọng nhỏ, dựa tính toán mức phát triển, hai khoản thuế phải chiếm 8% GDP, thực tế chiếm 4,5% Ba là, mức thuế thu nhập nhỏ, khởi điểm tính thuế thu nhập bình quân đầu người, Hondurat khoảng lần, Nicaragua, Ecuador Goatemala tới gần 10 lần Mức thuế thu nhập cao nước Mỹ Latinh mức thấp giới, nhiều hoàn cảnh, mức thuế thu nhập cao thích hợp với người có thu nhập cực cao Ví dụ Ecuador, mức thuế cao 25% thích hợp với người có thu nhập cao gấp 45 lần thu nhập bình quân chung nước, Goatemala Peru có mức thuế cao 30% thích hợp với người có mức thu nhập cao 32 lần 24 lần thu nhập bình quân, Hondurat, mức thuế cao thích hợp với người có thu nhập cao gấp 100 lần thu nhập bình quân Bốn là, thể chế thuế không hoàn chỉnh, tượng trốn thuế xảy nghiêm trọng Footer Page 471 of 166 319 Header Page 472 of 166 Thứ năm, quan tâm đến phản ứng dân cư (trung bình nghèo) trình cải cách kinh tế Cuối năm 80 kỷ XX, lập kế hoạch thực sách cải cách kinh tế, nước Mỹ Latinh không quan tâm đến lực xã hội người nghèo, nguyên nhân dẫn đến rối loạn xã hội trình cải cách số nước Mỹ Latinh Chủ nghĩa tự tư tưởng chủ đạo trình cải cách kinh tế nước Mỹ Latinh Chủ nghĩa tự cho rằng, nghèo đói giảm dần với tăng trưởng kinh tế, chủ nghĩa tự đưa hàng loạt sách chủ yếu sách đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế nâng cao hiệu kinh tế Những người đưa kế hoạch cải cách lập luận rằng, cải cách kinh tế thúc đẩy công xã hội tăng việc làm, nhiều công nhân nông dân có kỹ thuật thấp có việc nhiều người tăng thu nhập Nhưng thực tế, nước Mỹ Latinh lại không dựa vào hướng để phát triển Trong quốc gia Mỹ Latinh sâu vào cải cách doanh nghiệp vừa nhỏ lại bị phá sản rơi vào tình khó khăn phải cạnh tranh với nước ngoài, khả tạo việc làm giảm Để cạnh tranh với giới, doanh nghiệp lớn phải áp dụng kỹ thuật mới, thiết bị mới, quản lý ưu việt cắt giảm lao động, lao động có trình độ chuyên môn thấp Kinh nghiệm nước Mỹ Latinh rằng, trình cải cách, cần đặc biệt ý đến tốc độ, thứ tự sách hỗ trợ cải cách, tránh tiến hành cải cách bất hợp lý tạo giá thành cao hay mâu thuẫn, rối loạn xã hội không đáng có 2- Ý nghĩa hoạt động phong trào cánh tả Mỹ Latinh a Ý nghĩa CNXH thực phong trào cộng sản quốc tế Footer Page 472 of 166 320 Header Page 473 of 166 Sự sụp đổ chế độ XHCN Liên Xô, Đông Âu thu hẹp không gian địa trị CNXH thực, đẩy phong trào cộng sản công nhân quốc tế lâm vào tình trạng khủng hoảng phương diện Suốt thời gian dài, phong trào đấu tranh hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội giới bị đóng băng, hoạt động đáng kể Nhưng thập niên gần CNXH thực phong trào cộng sản quốc tế vượt qua giai đoạn khó khăn khủng hoảng, trụ vững bước phục hồi, củng cố Trong bối cảnh đó, khởi sắc phong trào cánh tả Mỹ Latinh mang ý nghĩa quan trọng Thứ nhất: Phong trào cánh tả Mỹ Latinh tìm mô hình “Chủ nghĩa xã hội kỷ XXI” Trong phát biểu mít tinh quần chúng Kỷ niệm ngày Quốc tế Lao động 1-5 năm 2006 Thủ đô Caracas, Tổng thống Hugo Chavez khẳng định tâm xây dựng CNXH kỷ XXI Venezuela “Chúng ta xây dựng xã hội, người quan tâm, người nghèo người sống xứng đáng Chúng ta xây dựng xã hội bình đẳng, công bằng; hòa bình với hòa bình với tất dân tộc khác giới Chúng ta không chép mô hình nước khác, thời đại khác Chúng ta cần có lực khả sáng tạo để đưa mô hình riêng mình, mô hình hợp với thực tế, điều kiện lịch sử truyền thống mình”1 “CNXH kỷ XXI” Tổng thống Hugo Chavez khởi xướng thực Venezuela chưa hoàn chỉnh sở lý luận, mang nặng tính chất dân túy theo kiểu: “CNXH dân chủ châu Âu” đặc trưng Dẫn theo: TS Nguyễn Mạnh Hùng: “Trào lưu cánh tả Mỹ Latinh công xây dựng CNXH kỷ XXI Venezuela” Tạp chí Lý luận trị, số 9-2007, tr.66 Footer Page 473 of 166 321 Header Page 474 of 166 mô hình nêu thể rõ tính chất chế độ XHCN mà loài người hướng tới Thứ hai: Phong trào cánh tả Mỹ Latinh thể sức sống bất diệt CNXH tính tất yếu lên CNXH loài người Sẽ sớm đưa khẳng định cách chắn rằng, với mô hình “CNXH kỷ XXI” mà số nước Mỹ Latinh xây dựng thể cho CNXH thực hồi sinh Nhưng không phủ nhận rằng: xu mở triển vọng cho đấu tranh dân sinh, dân chủ, công CNXH thời đại ngày Những mà Venezuela nói riêng nước Mỹ Latinh nói chung làm thể sức sống phong trào cánh tả khu vực sức sống bất diệt CNXH – với tư cách xã hội tươi đẹp mà nhân loại hướng tới Xu CNXH phát triển mạnh mẽ mảnh đất Nam Mỹ rộng lớn màu mỡ, cạnh lực đế quốc hùng mạnh giới – đế quốc Mỹ, cho thấy CNXH tương lai xã hội loài người Phong trào cánh tả Mỹ Latinh đem lại ý nghĩa to lớn cho phong trào cộng sản công nhân quốc tế Một là: Phong trào tìm hình thức tập hợp lực lượng, hình thức đấu tranh cách mạng phù hợp với đặc điểm tình hình khu vực giới đầu kỷ XXI Quay trở lại trường bối cảnh PTCSQT khó khăn quốc gia, phạm vi khu vực phạm vi quốc tế, phong trào cánh tả Mỹ Latinh phát triển nhanh chóng tìm hình thức đấu tranh, hình thức tập hợp lực lượng mới, thích hợp bổ sung vào kho tàng lý luận thực tiễn đấu tranh PTCSQT Footer Page 474 of 166 322 Header Page 475 of 166 Trong trình phát triển, lực lượng cánh tả Mỹ Latinh trọng phát triển lý luận lẫn kiện toàn tổ chức, tìm kiếm hình thức đấu tranh tập hợp lực lượng Thay cho đấu tranh vũ trang, sử dụng hình thức bạo lực giành quyền trước đây, lực lượng cánh tả Mỹ Latinh sử dụng hiệu phương pháp đấu tranh nghị trường; vận động thuyết phục quần chúng nhân dân cách đưa Cương lĩnh tranh cử phù hợp với nguyện vọng nhân dân lao động; đề sách tập hợp lực lượng phù hợp với tình hình cụ thể nước có sách mở rộng liên minh đắn; tăng cường đoàn kết, liên kết phong trào cánh tả tiến khác nước, khu vực phạm vi quốc tế… Diễn đàn Xao Paolo hoạt động thể nỗ lực nước khu vực Mỹ Latinh nhằm tìm biện pháp phối hợp hành động để đối phó với chủ nghĩa tự mà Mỹ tiến hành áp đặt Diễn đàn đời hoạt động không đánh dấu phát triển phong trào cánh tả Mỹ Latinh, mà đánh dấu phát triển phong trào cộng sản, công nhân quốc tế nói chung Diễn đàn hình thức liên kết, tập hợp lực lượng Đảng cộng sản, công nhân cánh tả không khu vực Mỹ Latinh mà mở rộng phạm vi toàn giới Hai là: Phong trào cánh tả Mỹ Latinh góp phần vào trình phục hồi, củng cố phong trào cộng sản, công nhân quốc tế Trong năm qua, phong trào cánh tả Mỹ Latinh đạt thành tựu đáng khích lệ đóng góp vào trình phục hồi củng cố phong trào cách mạng chung toàn giới Các đảng tổ chức phái tả truyền thống củng cố phát triển, phận không nhỏ đảng cánh tả giành thắng lợi bầu cử để trở thành đảng cầm quyền, nằm liên minh cầm quyền Thắng lợi thể đến lúc, đảng cánh tả trở thành lực lượng chủ đạo vũ đài Footer Page 475 of 166 323 Header Page 476 of 166 trị, trực tiếp lãnh đạo, quản lý đất nước, định phương hướng phát triển cho quốc gia dân tộc Thắng lợi lực lượng cánh tả Mỹ Latinh làm tăng thêm sức mạnh lực lượng chống đế quốc, mở triển vọng tốt đẹp cho đấu tranh chung hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ CNXH Các diễn đàn trị - xã hội thường niên phái tả Mỹ Latinh tổ chức trở thành vũ đài trị chủ yếu lực lượng tiến giới Sức ảnh hưởng diễn đàn mang tính toàn cầu Nó góp phần củng cố niềm tin, tập hợp lực lượng dân chủ cách mạng đấu tranh ngày hiệu với chủ nghĩa đế quốc lực phản động quốc tế, tiến tới xây dựng xã hội - xã hội xã hội chủ nghĩa phạm vi toàn giới b Ý nghĩa khu vực Mỹ Latinh Sự phát triển phong trào cánh tả Mỹ Latinh thời gian qua để lại nhiều ý nghĩa quan trọng khu vực Trước hết, phong trào cánh tả Mỹ Latinh làm thất bại tham vọng muốn biến Mỹ Latinh thành “cái sân sau” Mỹ Từ cuối thập niên 80 kỷ XX, xu toàn cầu hóa kinh tế diễn cách nhanh chóng, sâu rộng Với nhiều ưu siêu cường tồn sau chiến tranh lạnh, Mỹ muốn dùng chủ nghĩa tự để chi phối, khống chế quốc gia Mỹ Latinh, biến khu vực trở thành “sân sau” để Mỹ thực tham vọng lãnh đạo giới Nhưng, sau thời gian ngắn chủ nghĩa tự bộc lộ nhược điểm giải vấn đề kinh tế - xã hội; không đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng đáng đông đảo quần chúng mang lại nghèo khổ, nợ nần cho đại đa số nhân dân lao động khu vực Sự phân hóa giàu nghèo trở nên sâu sắc hơn, vấn đề xã hội trở nên nhức nhối đòi hỏi phải giải ngay, phủ cánh hữu áp Footer Page 476 of 166 324 Header Page 477 of 166 dụng mô hình chủ nghĩa tự Mỹ lại bất lực, buông xuôi Trước tình hình đó, lực lượng trị nắm bắt có khả giải nhu cầu người dân dân chúng ủng hộ trở thành lực lượng trung tâm, nắm vai trò lãnh đạo đất nước Trên thực tế, năm qua lực lượng cánh tả Mỹ Latinh làm điều Với hiệu: “đảm bảo quyền lợi cho người nghèo” ông Lula Da Silva giành thắng lợi bầu cử Tổng thống Brasil Ở Chile, bà Michelle Bachelet trở thành Tổng thống Argentina với hiệu: “Tôi đứng phía bạn” cam kết đem lại quyền lợi cho người nghèo Ở Bolivia, ông Morales trở thành vị Tổng thống da đỏ đất nước với hiệu: “Mọi người dân có quyền hưởng lợi từ việc xuất dầu mỏ”… Với Mỹ, năm gần gặp nhiều khó khăn việc triển khai sách đối ngoại toàn cầu mình: Sa lầy Trung Đông, suy giảm vai trò châu Âu; cạnh tranh cường quốc lên như: Trung Quốc, Ấn Độ… Những khó khăn khiến cho sức ép can thiệp Mỹ vào Mỹ Latinh có phần lơi lỏng Thêm vào đó, “con dân chủ” mà Mỹ sử dụng để can thiệp vào đời sống trị nước Mỹ Latinh lại quay lại đánh vào lực lượng cánh hữu thân Mỹ khu vực Thông qua bầu cử hợp hiến, nhân dân 10 nước Mỹ Latinh lựa chọn đảng cánh tả làm người lãnh đạo, dẫn dắt họ Đây điều nằm ý muốn Mỹ nói âm mưu biến Mỹ Latinh thành “sân sau” Mỹ, lệ thuộc vào Mỹ thất bại Thứ hai: Sự phát triển phong trào cánh tả phản ánh tiến trình dân chủ hóa diễn nhanh, mạnh sâu sắc khu vực Sau nắm quyền điều hành đất nước, phủ cánh tả Mỹ Latinh xúc tiến chương trình cải cách trị, kinh tế, văn hóa, xã Footer Page 477 of 166 325 Header Page 478 of 166 hội sâu rộng thận trọng với tâm bước xóa bỏ tàn dư chủ nghĩa thực dân, đế quốc, khắc phục hậu trình thực mô hình chủ nghĩa tự mới, đưa đất nước vào quỹ đạo phát triển lành mạnh Phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, thực công xã hội sách đắn mà phủ cánh tả thực sau lên nắm quyền Những sách đáp ứng đòi hỏi nhân dân đồng thời phản ánh rõ tiến trình dân chủ hóa diễn sâu sắc lục địa giàu tiềm Thứ ba: Phong trào cánh tả Mỹ Latinh lần đánh thức tinh thần đoàn kết, đấu tranh cách mạng người dân Mỹ Latinh Âm mưu dùng chủ nghĩa tự để khống chế nước Mỹ Latinh biến họ thành “cái sân sau” mình, sách hai mặt, ngang ngược vấn đề quốc tế Mỹ khơi dạy tâm chống Mỹ bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia người dân Mỹ Latinh Quyết tâm thoát khỏi đói nghèo, thoát khỏi lệ thuộc vào Mỹ người dân Mỹ Latinh thể qua phiếu bầu cho lực lượng cánh tả Việc lực lượng cánh tả lên cầm quyền mang lại hy vọng mới, làm thức tỉnh ý thức quyền người, tinh thần đoàn kết đấu tranh tự giải phóng người dân Mỹ Latinh Sau lên nắm quyền, phủ cánh tả Mỹ Latinh giương cao cờ chống đế quốc, chống chủ nghĩa tự mới, bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia dân tộc, bảo vệ nguồn tài nguyên quyền lợi đáng người dân Mục đích chung chất keo cho mối liên kết Mỹ Latinh quyền cánh tả xây dựng đoàn kết, thống giúp đỡ lẫn thoát cảnh áp bức, đói khổ, phát triển Tinh thần đoàn kết, thống đấu tranh cách mạng người dân Mỹ Latinh lại lần phong trào cánh tả thức tỉnh, tiếp them sức mạnh để họ tự định lấy vận mệnh dân tộc mình, sống c Ý nghĩa Việt Nam Footer Page 478 of 166 326 Header Page 479 of 166 Sự phát triển phong trào cánh tả Mỹ Latinh ý nghĩa to lớn phong trào cộng sản, công nhân quốc tế, với khu vực Mỹ Latinh mà có ý nghĩa công đổi mới, tích cực, chủ động hội nhập vào khu vực giới Việt Nam Thứ nhất, phát triển phong trào cánh tả Mỹ Latinh cổ vũ động viên sức sáng tạo, củng cố niềm tin vào thắng lợi công đổi Việt Nam Mô hình: “CNXH kỷ XXI” có khác biệt với mô hình XHCN mà Việt Nam xây dựng, điều cho thấy CNXH chưa lỗi thời, niềm khát vọng, mơ ước nhân loại tiến giới Con đường lên CNXH Việt Nam gặp nhiều khó khăn thử thách, không đơn độc, có ủng hộ, cổ vũ, giúp đỡ chí tình bạn bè giới Phong trào cánh tả Mỹ Latinh không dừng lại phong trào cách mạng mang tính khu vực, mà vượt lên thành phong trào tiến nhân loại hợp sức phong trào tiến khác đấu tranh mục tiêu thời đại hòa bình, độc lập dân tộc dân chủ tiến xã hội Thứ hai, phong trào cánh tả Mỹ Latinh tạo điều kiện cho Việt Nam mở rộng quan hệ truyền thống sang phía Tây bán cầu thực chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân, đồng thời đẩy nhanh trình công nghiệp hóa, đại hóa, tích cực chủ động hội nhập quốc tế, xây dựng thành công CNXH Là phận cấu thành hữu phong trào cộng sản công nhân quốc tế Đảng Cộng sản Việt Nam trung thành với chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân, tham gia tích cực vào hoạt động chung phong trào Bằng thực tiễn sinh động công đổi mới, Đảng ta góp phần vào trình phục hồi, củng cố phong trào cộng sản - công Footer Page 479 of 166 327 Header Page 480 of 166 nhân quốc tế Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng (4/2006) khẳng định quan điểm thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế Đồng thời, Đại hội tiếp tục xác định: “Củng cố tăng cường quan hệ với ĐẢng Cộng sản, công nhân, đảng cánh tả, phong trào độc lập dân tộc, cách mạng tiến giới…”2 Thực quán đường lối năm qua, Đảng Nhà nước ta theo dõi sát sao, tham gia tích cực ủng hộ nhiệt thành hoạt động phủ cánh tả Mỹ Latinh Thắng lợi thành tựu bước đầu phong trào cánh tả Mỹ Latinh tăng thêm tình đoàn kết, hoạt động hợp tác trao đổi mặt Việt Nam với nước thuộc Mỹ Latinh có Đảng cánh tả cầm quyền Trong quan hệ với nước Mỹ Latinh, Việt Nam khẳng định tình đoàn kết hữu nghị, bạn bè truyền thống, thể thủy chung sâu sắc hợp tác có trách nhiệm để hai bên phát triển lên CNXH với tiêu chí lựa chọn riêng Phong trào cánh tả Mỹ Latinh nhân tố mới, mang lại nhiều ý nghĩa tích cực khu vực giới Nó tạo điều kiện thuận lợi cho phục hồi phát triển ĐẢng cộng sản khu vực, phong trào cộng sản - công nhân quốc tế nói chung Nó cổ vũ đấu tranh chung nhân dân giới hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, công tiến xã hội Nó thúc đẩy xu hòa bình, hợp tác phát triển khu vực giới, đồng thời làm suy giảm vị trí độc tôn Mỹ khu vực “sân sau” truyền thống Cùng với thành Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.113 Footer Page 480 of 166 328 Header Page 481 of 166 tựu từ công cải cách, đổi nước XHCN lại, chuyển biến tích cực phong trào cánh tả Mỹ Latinh thực tế lịch sử chứng minh cho sức sống khả phát triển CNXH, củng cố niềm tin vào lý tưởng cộng sản chủ nghĩa./ Footer Page 481 of 166 329 ... mô hình 36 "CNXH kỷ XXI 1.3 Về mô hình thực tiễn xây dựng "Chủ nghĩa xã hội 52 kỷ XXI" Mỹ Latinh II NHỮNG GIÁ TRỊ, ĐÓNG GÓP VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ “MÔ HÌNH CNXH Ở THẾ KỶ... CẢNH MỸ LATINH THẬP NIÊN GẦN ĐÂY VÀ 30 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA MÔ HÌNH “CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở THẾ KỶ XXI 1.1 Về khái niệm mô hình "Chủ nghĩa xã hội kỷ XXI" 30 1.2 Bối cảnh Mỹ Latinh - “mảnh đất thực” mô. .. tình nghiên cứu sức hấp dẫn đề tài: Về mô hình Chủ nghĩa xã hội kỷ XXI khu vực Mỹ latinh - giá trị vấn đề đặt với chủ nghĩa xã hội TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 2.1 Các thành tựu nghiên