Giáo dục phổ thông việt nam (1986 2000)

104 42 0
Giáo dục phổ thông việt nam (1986 2000)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ NHUNG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VIỆT NAM (1986-2000) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ NHUNG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VIỆT NAM (1986-2000) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 03 13 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đình Lê Hà Nội - 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ ngh Đối tượng phạm vi ngh Phương pháp nguồn tư Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương 1: GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU ĐỔI MỚI (1986 – 1993) 1.1 Giáo dục phổ thông Việt N 1.1.1 Cơ cấu hệ thống giáo dục 1.1.2 Thực trạng giáo dục phổ th 1.2 Giáo dục phổ thông Việt N 1.2.1 Đổi cấu hệ thống g 1.2.2 Mở rộng quy mô hệ thống giáo dục 1.2.3 Một số chuyển biến chất lượng giáo dục cấp học Tiểu kết chương Chương 2: GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1993 – 2000 2.1 Thực biện pháp xây dựng phát triển giáo dục phổ thông 2.2.1 Huy động nguồn lực, xây dựng sở vật chất 2.1.2 Tăng cường đội ngũ giáo viên 2.2 Tiếp tục mở rộng quy mơ đào tạo, đa dạng hóa loại hình trường lớp………………………………………………………………………… 56 2.2.1 Mở rộng quy mô đào tạo 56 2.2.2 Đa dạng hóa loại hình trường lớp .61 2.3 Đổi chương trình, phương pháp dạy học, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục 68 Tiểu kết chương 77 Chương 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ 79 3.1 Những thành tựu 79 3.2 Một số hạn chế 83 Tiểu kết chương 87 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tỷ lệ học sinh lưu ban bỏ học năm học 1982-1983 Bảng 1.2: Tỷ lệ học sinh lưu ban, bỏ học Bảng 1.3: Tỷ lệ học sinh lưu ban bỏ học (% tổng số học sinh cấp học) Bảng 2.1: Số lượng giáo viên phổ thông cấp nướctrong năm 1996 – 2000 Bảng 2.2: Số lượng học sinh phổ thông cấp nước năm 1996 – 2000 Bảng 2.3: Số lượng trường phổ thông cấp phạm vi nước năm 1996 – 2000 Bảng 2.4: Tỷ lệ học sinh lưu ban (% tổng số học sinh cấp học) năm học 1995 – 2000 Bảng 2.5: Tỷ lệ học sinh bỏ học năm hcọ 1995 – 2000 (% tổng số học sinh cấp học) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năm 1986 Việt Nam thực cơng đổi tồn diện, Đảng Nhà nước nhanh chóng xác định: giáo dục quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục đặc biệt giáo dục phổ thông đánh giá động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để xây dựng phát huy nguồn nhân lực nhanh chóng đẩy mạnh q trình tăng trưởng kinh tế bền vững Trong năm sau nghị giáo dục tiếp tục ban hành đánh dấu bước tiến quan trọng nhận thức tầm quan trọng giáo dục phổ thông, nghị quyết, nghị định nhanh chóng vào sống, thúc đẩy nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực bồi dưỡng nhân tài phục vụ cho nghiệp đất nước Trong công đổi mới, lãnh đạo Đảng nỗ lực tồn thể dân tộc lịng tâm cao độ trình thực hiện, ngành giáo dục Việt Nam đạt thành tựu kết đáng khích lệ, quy mơ trường lớp, số người học cấp, ngành học tăng, đội ngũ giáo viên không ngừng tăng cường nâng cao chất lượng số lượng Tuy nhiên số năm trở lại lại đây, giáo dục phổ thông Việt Nam gặp phải thách thức, vấn đề mang tính cấp bách như: chạy theo thành tích, q trình thương mại hóa giáo dục, nội dung chương trình học tải, phương pháp dạy học không phù hợp,… Mặt khác, bên cạnh điểm thuận lợi giáo dục phổ thơng Việt Nam gặp phải khơng khó khăn cụ thể chênh lệch nhu cầu giáo dục điều kiện để phát triển giáo dục, đào tạo miền, cân đối cấu đội ngũ giáo viên hay kinh phí để mua sắm trang thiết bị phục vụ hoạt động giáo dục học tập Đứng trước thách thức hội thời kì đổi mới, giáo dục phổ thơng Việt Nam cần phải có bước tiến mang tính chất đột phá chất lượng quy mô giáo dục Thông qua nghiên cứu hệ thống giáo dục phổ thông giai đoạn lịch sử giúp Đảng Ngành giáo dục đúc kết kinh nghiệm, đề xuất giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, khắc phục hạn chế, góp phần tạo điều kiện cho nghiệp giáo dục tiếp tục phát triển Với lý đó, chọn “Giáo dục phổ thông Việt Nam (1986 – 2000)” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Xuất phát từ vai trò đặc biệt quan trọng nghiệp giáo dục trình phát triển đất nước nên vấn đề giáo dục luôn đề tài nhận nhiều quan tâm, ưu ý nhiều tác giả, nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều khía cạnh, góc độ khác Sau năm 1975 đặc biệt từ Đảng thực công đổi đất nước năm 1986, giáo dục Việt Nam hợp hai miền Trong bối cảnh số cơng trình nghiên cứu giáo dục Việt Nam thực như: Năm 1995 Nhà xuất Giáo dục xuất “Giáo dục học” Hà Thế Ngữ Đặng Vũ Hoạt Tác phẩm chủ yếu trình bày vấn đề chung giáo dục học bao gồm đối tượng, mục đích giáo dục phát triển cá nhân hệ thống giáo dục phổ cập giáo dục Việt Nam lý luận dạy học đánh giá kết đạt trình thực đổi giáo dục Cuốn “Tổng kết giáo dục 10 năm (1975 – 1985)” Bộ Giáo dục đào tạo NXB Giáo dục ban hành vào năm 1986, nhanh chóng tổng kết cơng tác giáo dục Việt Nam sau 10 năm giành độc lập, giải phóng dân tộc, nhận xét phân tích tình hình giáo dục Việt Nam giai đoạn này, sách có đề cập đến tình hình phát triển ngành giáo dục phổ thơng Việt Nam Năm 1996, Bộ giáo dục đào tạo ban hành “Tổng kết đánh giá 15 đổi giáo dục (1986 – 1996)”, thông qua tổng hợp báo cáo địa phương sau 10 năm thực công đổi giáo dục Trong thành tích giáo dục địa phương trình bày cách có hệ thống cụ thể Một số như: “35 năm phát triển giáo dục phổ thông” tác giả Võ Thuần Nho; “Sơ thảo giáo dục Việt Nam (1945 – 1990)” “Phát triển giáo dục – Phát triển người phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa” đồng tác giả Phạm Minh Hạc; “Những nói viết giáo dục” tác giả Nguyễn Văn Huyên hay “Tri thức Việt Nam nghiệp đổi xây dựng đất nước” Tổng bí thư Đỗ Mười … Cũng đề cập đến vấn đề giáo dục, năm 1986 Nhà xuất Giáo dục Hà Nội xuất sách “Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục” Phạm Minh Hạc Cuốn sách tác phẩm tập hợp báo cáo khoa học nói tập trung làm sáng tỏ vấn đề vị trí vai trò giáo dục cách mạng tiến hành Việt Nam Đồng thời tác phẩm đối tượng giáo dục khoa học giáo dục Tính chất nhiệm vụ nhà trường nghiệp phát triển xây dựng giáo dục, khoa học giáo dục Năm 2008 Nhà xuất Đại học Sư phạm cho đời “Lịch sử giáo dục Việt Nam” TS Bùi Minh Hiền Tác phẩm trình bày cách có hệ thống giai đọan phát triển giáo dục Việt Nam đồng thời xác định mục tiêu, định hướng nhằm phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn Năm 2010 Nhà xuất Giáo dục Việt Nam xuất “Giáo dục phát triển nguốn nhân lực kỉ XXI” tác giả Trần Khánh Đức Tác phẩm nêu chủ trương, mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục Việt Nam kỉ XXI Song song với tác phẩm xác định rõ vị trí, vai trị giáo dục nghiệp phát triển giáo dục đất nước, tác phẩm đưa định hướng, đề xuất nhằm thúc đẩy giáo dục Việt Nam phát triển phù hợp với giai đoạn Ở Việt Nam xu hướng nghiên cứu thực trạng giáo dục thành tựu thách thức khó khăn ngành giáo dục gặp phải sau đưa đề xuất, cải tổ nhằm làm thay đổi chúng xu hướng vận động chung giới nghiên cứu lựa chọn làm hướng nghiên cứu suốt chiều dài phát triển lịch sử giáo dục nói chung giai đoạn 1986 đến năm 2000 nói riêng tạp chí văn hóa – xã hội giáo dục phổ biến Trong số tạp chí có viết đề cập đến vấn đề giáo dục có tạp chí có mật độ viết dày đặc nghiên cứu viết vấn đề văn hóa, giáo dục lúc giừ phải kể đến như: Tạp chí giáo dục, Tạp chí khoa học hay Tạp chí nghiên cứu lịch sử, Tạp chí khoa học xã hội… Các viết giáo dục Việt Nam tạp chí có giá trị cơng trình khảo cứu có giá trị to lớn mặt tư liệu độ chuyên sâu giáo dục Việt Nam từ Đảng bắt đầu thực cơng đổi Ngồi cơng trình nghiên cứu tạp chí số trường Đại học xuất viết dạng viết chuyên khảo giảng viên, cán trường như: Tinh thần dân tộc cải cách giáo dục Việt Nam cuối kỉ XIX đầu XX PGS.TS Vũ Quang Hiển PGS.TS.Trần Viết Nghĩa; Văn hóa giáo dục Việt Nam 10 công lập phát triển cách ổn định, đặc biệt khối THPT Những thành tựu bậc giáo dục phổ thông đạt suốt 15 năm đầu thực đổi góp phần quan trọng vào công đổi phát triển kinh tế xã hội đất nước Tuy nhiên điều kiện ngành đất nước nhiều khó khăn nên giáo dục phổ thơng Việt Nam giai đoạn 1986 – 2000 tồn số hạn chế Vùng có điều kiện kinh tế, xã hội khó khăn, chất lượng giáo dục thấp, học sinh yếu chiếm tỷ lệ cao, việc huy động học sinh đến trường theo độ tuổi cịn gặp phải số khó khăn Quản lý hệ thống giáo dục phổ thơng cịn có nhiều bất cập làm ảnh hưởng đến hiệu chất lượng giáo dục Tuy công tác triển khai sử dụng công nghệ thơng tin q trình dạy học có chuyển biến số sở trường lớp hoạt động dạy học gặp phải số khó khăn đặc biệt khu vực vùng sâu vùng xa, nơi chưa có điện lưới Tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục cấp học, vùng miền phạm vi nước tồn Phương pháp chất lượng giáo dục đào tạo phận giáo viên chưa thật đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Thách thức lớn ngành giáo dục nói chung giáo dục phổ thơng nói riêng mức độ chênh lệch giáo dục trường vùng miền phạm vi nước Từ thành tựu đạt hạn chế, khó khăn cịn tồn bậc giáo dục phổ thơng cho thấy để phát triển giáo dục cách tồn diện có hiệu quả, ngành giáo dục cần phải tích cực tham mưu cho Đảng, quan ban ngành có liên quan, chủ động phối kết hợp với ngành tổ chức đoàn thể đưa kế hoạch cụ thể nhằm phát triển giáo dục nói chung giáo dục phổ thơng nói riêng 90 Với thành tựu đạt giai đoạn 1986 – 2000 kinh nghiệm đúc kết quan tâm Đảng Nhà nước, đạo sát Bộ giáo dục đào tạo, phối kết hợp với quan, tổ chức có liên quan, Ngành vận dụng cách linh hoạt đường lối giáo dục vào với thực tiễn đất nước, nghiệp giáo dục phổ thơng Việt Nam có chuyển biến mạnh mẽ, tạo tiền đề đáp ứng tốt yêu cầu hình thành nên lớp cơng dân trẻ có đủ lực, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng bồi dưỡng nhân tài cho đất nước năm Để nâng cao hiệu giáo dục phải có sách thiết thực cho học sinh giáo viên Cần phải đổi nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường họ sở tảng để đào tạo đội ngũ trí thức đáp ứng yêu cầu đất nước Bên cạnh cần phải có quan tâm đầu tư mức sở vật chất Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi giáo dục phổ thơng Việt Nam giai đoạn gặp phải mn vàn khó khăn, thách thức giai đoạn hội hập thời kì CNH HĐH Đảng, Nhà nước ngành giáo dục cần phải đưa biện pháp mang tính chất hữu hiệu để khắc phục khó khăn gặp phải, tạo hướng cho nghiệp giáo dục phổ thông 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban khoa giáo trung ương (2002), Giáo dục đào tạo thời kì đổi chủ trương thực đánh giá, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hàng Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần (khóa VII), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần (khóa VIII), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.Ban Chấp hành Ban chấp hành Trung ương Đảng (2009), Thông báo kết luận Bộ trị tiếp tục thực Nghị Trung ương (khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020, Hà Nội Ban tư tưởng – văn hóa Trung ương (1997), Tài liệu nghiên cứu Nghị Trung ương (khóa VIII) Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - Vấn đề giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2002), Ngành giáo dục - đào tạo thực Nghị Trung ương (khóa VIII) nghị Đại hội Đảng lần thứ IX, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (1990), 45 năm phát triển giáo dục Việt Nam, NXB giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (1994), Giáo dục Việt Nam - thực trạng, vấn đề, sách, NXB giáo dục 92 10 Bộ giáo dục đào tạo (1995), Giáo dục đào tạo Việt Nam, NXB giáo dục, Hà Nội 11 Bộ giáo dục Đào tạo (1995), 50 năm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo (1945 – 1995), NXB Giáo dục Hà Nội 12 13 Bộ giáo dục Đào tạo (1986), Tổng kết giáo dục 10 năm (1975 – Bộ giáo dục đào tạo (2002), Ngành giáo dục – đào tạo thực Nghị Trung ương khóa VIII Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Lưu Phật Biên, Thành Hữu Tín, Chu Thuật Tân (2001), Luận cải cách giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Trí Dĩnh (2006), Lịch sử kinh tế Việt Nam, NXB Kinh tế 16 Phan Điền (1952), Vấn đề cải cách giáo dục, NXB Vĩnh Phúc, Vĩnh 17 Phạm Văn Đồng (1986), Mấy vấn đề văn hóa - giáo dục, NXB Sự thật, Hà Nội 18 Phạm Văn Đồng (1999), “Giáo dục - quốc sách hàng đầu, tương lai dân tộc”, Báo nhân dân ngày 10/5/1999 19 Lê Văn Giạng (2003), Lịch sử giản lược 1000 năm giáo dục Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đặng Thị Thanh Huyền (2001), Giáo dục phổ thông với phát triển nguồn nhân lực Những học thực tiễn từ Nhật Bản, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Đắc Hưng (2010), “Giáo dục Việt Nam - thành tựu thách thức”, Báo Đảng cộng sản Việt Nam điện tử ngày 93 11/11/2010.(http://www.baomoi.com/giao-duc-viet-nam-nhungthanh-tuu-va-thach-thuc/c/5182681.epi) 22 Nguyễn Thị Thanh Hương (2013), “Phát triển hệ thống giáo dục Phổ thông Việt Nam từ năm 1975 đến nay”, Tạp chí Khoa học xã hội (171),(http://www.vjol.info/index.php/khxh/article/viewFile/13974/1 2644) 23 Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2009), Đảng thành phố Hà Nội lãnh đạo phát triển giáo dục 1996 – 2006, Luận văn Thạc sỹ Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội , ĐHQG Hà Nội 24 Nguyễn Văn Huyên (1990), Những nói viết giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Quốc hội Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Phạm Minh Hạc (2000), “Giáo dục Việt Nam 1945 - 2010, T.1, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Phạm Minh Hạc (2001), Vấn đề phát triển toàn diện người thời kì Cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Gíao dục, Hà Nội 29 Phạm Minh Hạc (2003), Về giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Đặng Vũ Hoạt, Hà Đặng Ngữ, Giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Trương Thị Hoa (2007), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông (1975 – 2005), Luận văn Thạc sỹ Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội 94 32 Hồ Thiệu Hùng (2003), “Một số hội để đánh giá thực trạng giáo dục trung học phổ thông”, Báo tuổi trẻ ngày 10/2/2003 33 Trần Quốc Hùng (2003), Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp giáo dục Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 34 Vũ Ngọc Hải, Trần Khánh Đức (2003), Hệ thống giáo dục đại năm đầu kỉ XXI Việt Nam giới, NXB Giáo dục, Hà Nội 35 Bùi Minh Hiền (2008), Lịch sử giáo dục Việt Nam, NXB ĐH Sư phạm 36 PGS.TS.Vũ Quang Hiển, PGS.TS.Trần Viết Nghĩa (2008), “Tinh thần dân tộc cải cách giáo dục Việt Nam cuối kỉ XIX đầu XX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (11 – 12) 37 Vũ Ngọc Hải, Trần Khánh Đức, (2004), Hệ thống giáo dục đại năm đầu kỉ XXI, NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Vũ Ngọc Hải, Trần Khánh Đức, Đặng Bá Lãm (2007), Giáo dục Việt Nam – Đổi đại hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Quang Kính (2005), Giáo dục Việt Nam 1945 – 2005, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Nước CHXHCN Việt Nam (1995), Hiến pháp năm 1992, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Nguyễn Lân (1951), Cải cách giáo dục Việt Nam, NXB Việt Bắc, BDHV Liên khu Việt Bắc 42 Nguyễn Thị Thái (2009), Sơ lược lịch sử giáo dục Việt Nam số nước giới, NXB Hà Nội, Hà Nội 43 Tổng cục thống kê (1989), Niên giám thống kê 1987, NXB Thống kê 95 44 45 Tổng cụ thống kê (1997), Niên giám thống kê 1996, NXB Thống kê Tổng cục thống kê (2001), Niên giám thống kê 2000, NXB Thống kê 46 Tổng cục thống kê (1987), Niên giám thống kê 1986, NXB Thống kê 47 Nguyễn Khánh Toàn (1950), Những vấn đề giáo dục, NXB giáo dục 48 Vũ Quang Việt (2008), “Giáo dục Việt Nam: Nguyên nhận xuống cấp cải cách cần thiết”, Báo thời đại (13) 49 Báo cáo tình hình đầu tư cho ngành giáo dục 10 năm (1975 – 1985), Hồ sơ 193, Mục lục 03, Quyển 6, Phông Bộ Giáo dục Đào tạo, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III 50 Chỉ thị Phủ thủ tướng v/v sử dụng bồi dưỡng học sinh lớp 7, lớp 10 trường phục vụ sản xuất, Hồ sơ 18004, Mục lục 03, Quyển 4, Phông phủ thủ tướng, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III 51 Chỉ thị việc đưa tin học vào giảng dạy trường phổ thông, Hồ sơ 361, Mục lục 03, Quyển 6, Phông Bộ Giáo dục Đào tạo, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III 52 Đề án thực số mục tiêu phát triển giáo dục miền núi năm 1990, Hồ sơ 352, Mục lục 03, Quyển 6, Phông Bộ Giáo dục Đào tạo, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III 53 Kế hoạch giáo dục năm 1976 – 1977 Bộ giáo dục, Hồ sơ 18581, Mục lục 03, Quyển 4, Phông phủ thủ tướng, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III 54 Kế hoạch, báo cáo Bộ CNTP, Bộ Đại học trung học chuyên nghiệp, Bộ giáo dục, Bộ lâm nghiệp, Bộ ngoại thương, Bộ nông nghiệp v/v thực tinh giảm biên chế hành năm 1982, Hồ sơ 96 17028, Mục lục 03, Quyển 4, Phông phủ thủ tướng, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III 55 Một số chủ trương biện pháp phát triển giáo dục miền núi dân tộc năm 1990 năm tới, Hồ sơ 351, Mục lục 03, Quyển 6, Phông Bộ Giáo dục Đào tạo, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III 56 Số liệu thống kê giáo dục năm học 1977 – 1978 Bộ giáo dục, Hồ sơ 18834, Mục lục 03, 4, Phông phủ thủ tướng, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III 57 Tập tài liệu (Phụ lục) cho đề án cải cách giáo dục Đảng đoàn Bộ giáo dục năm 1963, Hồ sơ 17992, Mục lục 03, Quyển 4, Phông phủ thủ tướng, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III 58 Thực trạng đời sống, sức khỏe giáo viên năm 1987, Hồ sơ 432, Mục lục 03, Quyển 6, Phông Bộ Giáo dục Đào tạo, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III 59 Thực trạng giáo dục nay, Hồ sơ 183, Mục lục 03, Quyển 6, Phông Bộ Giáo dục Đào tạo, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III 97 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Số liệu thống kê giáo dục đào tạo 1996 – 2000 [Nguồn: Niên giám thống kê năm 2000] Số trường học phịng học cấp phổ thơng Tổng số trường học Trường TH Cơng lập Ngồi cơng lập Tỷ lệ ngồi CL (%) Trường PTCS Cơng lập Ngồi cơng lập Tỷ lệ ngồi CL (%) Trường THCS Cơng lập Ngồi cơng lập Tỷ lệ ngồi CL (%) Trường TH cấp 2-3 Cơng lập Ngồi cơng lập Tỷ lệ ngồi CL (%) Trường THPT Cơng lập Ngồi cơng lập Tỷ lệ ngồi CL (%) Tổng số phịng học Cấp trở lên % số phòng học cấp trở lên Phòng học ca Phòng học tiểu học Cấp trở lên % số phòng cấp trở lên Phòng học ca Phòng học THCS Cấp trở lên % phòng học cấp trở lên Phòng học ca Phòng học THPT Cấp trở lên % phòng học cấp trở lên Phòng học ca 2.Học sinh phổ thông Tổng số học sinh Học sinh nữ Tỷ lệ HS nữ (%) Học sinh dân tộc Tỷ lệ HS dân tộc (%) Học sinh nữ Tỷ lệ HS nữ (%) HS dân tộc Tỷ lệ HS dân tộc (%) Học sinh công lập Học sinh CL Tỷ lệ HS CL (%) THCS Học sinh nữ Tỷ lệ học sinh nữ (%) Học sinh dân tộc Tỷ lệ HS dân tộc (%) Học sinh cơng lập Học sinh ngồi 100 CL Tỷ lệ HS CL (%) Học sinh THPT Học sinh nữ Tỷ lệ học sinh nữ (%) Học sinh dân tộc Tỷ lệ HS dân tộc (%) Học sinh công lập Học sinh CL Tỷ lệ HS CL (%) 101 Phụ lục 2: Giờ học Tổ mộc lớp 4A trường cấp I Lê Ngọc Hân năm 1973 [ Nguồn: Tạp chí giáo dục Thủ số 52, tháng năm 2014] 102 Sách giáo khoa thời VNCH [Nguồn: Nhìn lại nề giáo dục Việt Nam cộng hịa: tiếc nuối vô bờ bến] Trường Trung học Cộng đồng Quận năm 72- 73 [Nguồn: Nhìn lại nề giáo dục Việt Nam cộng hịa: tiếc nuối vơ bờ bến] 103 Cảnh rước học sinh tan trường [Nguồn: Nhìn lại nề giáo dục Việt Nam cộng hịa: tiếc nuối vô bờ bến] 104 ... 1: GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU ĐỔI MỚI (1986 – 1993) 1.1 Giáo dục phổ thông Việt N 1.1.1 Cơ cấu hệ thống giáo dục 1.1.2 Thực trạng giáo dục phổ th 1.2 Giáo dục phổ thông. .. giáo dục 12 Về không gian: Luận văn nghiên cứu giáo dục phổ thông Việt Nam Về mặt thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu giáo dục phổ thông Việt Nam từ năm 1986 năm 2000 Năm 1986 năm Việt Nam. .. Chương Giáo dục phổ thông Việt Nam năm đầu đổi (1986 – 1993) Chương Giáo dục phổ thông Việt Nam năm 1993 - 2000 Chương Một số nhận xét đánh giá 14 Chương 1: GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VIỆT NAM TRONG NHỮNG

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan