Giáo dục đại học việt nam 1986 2000

132 354 0
Giáo dục đại học việt nam 1986 2000

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THANH HOÀNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM 1986 - 2000 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THANH HOÀNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM 1986 - 2000 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60220313 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đình Lê Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Tên đề tài luận văn không trùng với nghiên cứu cơng bố Các số liệu, tài liệu trích dẫn luận văn trung thực, khách quan rõ ràng xuất xứ Ngồi ra, tơi hồn thành tất mơn học tốn nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi viết Lời cam đoan kính đề nghị Ban Giám hiệu Nhà trường Khoa Lịch sử tạo điều kiện cho phép bảo vệ luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 08 tháng 12 năm 2017 Tác giả luận văn Đỗ Thanh Hoàng LỜI CẢM ƠN Lời tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới thầy giáo PGS,TS Nguyễn Đình Lê, trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình ln động viên tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, cán bộ, nhân viên Phòng Đào tạo; thầy, giáo Khoa Lịch sử nhiệt tình dạy dỗ, truyền thụ kiến thức khoa học quý báu suốt thời gian theo học Trường Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến GS Đặng Quốc Bảo (nguyên Bộ trưởng Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp) tận tình giúp đỡ, bảo, góp ý cho đề tài luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới anh em, bạn bè, đồng nghiệp, người thân, - đặc biệt chồng hỗ trợ, động viên, khích lệ, tạo điều kiện cho học tập thực thành công luận văn Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh việc học tập, nghiên cứu, giảng dạy giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn Tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Đỗ Thanh Hoàng DANH MỤC TỪ CHỮ VIẾT TẮT Số thứ tự Chữ viết tắt Diễn giải CĐ Cao đẳng CNH Cơng nghiệp hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội ĐH Đại học DHTT Dài hạn tập trung GDĐH Giáo dục đại học GD-ĐT Giáo dục – Đào tạo GS Giáo sư HĐH Hiện đại hóa 10 NCS Nghiên cứu sinh 11 Nxb Nhà xuất 12 PGS Phó Giáo sư 13 PTS Phó Tiến sĩ 14 ThS Thạc sĩ 15 Tp HCM Thành phố Hồ Chí Minh 16 TS Tiến sĩ 17 TSKH Tiến sĩ khoa học MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 1990 10 1.1 Khái quát tình hình giáo dục đại học Việt Nam từ năm 1975 đến năm 1985 10 1.2 Chủ trương, sách giáo dục đại học (1986-1990) 14 1.3 Hệ thống trường đại học, sở vật chất, ngân sách quản lý 17 1.4 Cán giảng dạy sinh viên 20 1.5 Chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy 26 1.6 Nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế 28 Tiểu kết chương 32 Chương 2: GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 1995 33 2.1 Chủ trương, sách giáo dục đại học sau năm đổi (1991-1995) 33 2.2 Hệ thống trường đại học, sở vật chất, ngân sách quản lý 35 2.3 Cán giảng dạy sinh viên 40 2.4 Chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy 50 2.5 Nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế 52 Tiểu kết chương 55 Chương 3: GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2000 56 3.1 Chủ trương, sách giáo dục đại học sau 10 năm đổi (1996-2000) 56 3.2 Hệ thống trường đại học, sở vật chất, ngân sách quản lý 58 3.3 Cán giảng dạy sinh viên 61 3.4 Chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy 73 3.5 Nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế 76 Tiểu kết chương 77 KẾT LUẬN 78 Tài liệu tham khảo 80 Phụ lục 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục nói chung có giáo dục đại học có vai trò to lớn đời sống kinh tế - xã hội Giáo dục không phúc lợi xã hội, mà thực đòn bẩy quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội Trong giáo dục, giáo dục đại học nơi đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, nơi tiếp cận tri thức mức cao góp phần tạo tiến bộ, bước nhảy vọt sản xuất Năm 1907, thực dân Pháp thành lập Trường Đại học Đông Dương Hà Nội, kiện đánh dấu đời giáo dục đại học Việt Nam Sự nghiệp giáo dục đại học từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến năm 1985 đạt thành tựu to lớn, quan trọng góp phần tạo hệ trí thức Việt Nam có tài, có đức Đây nhân tố định thắng lợi nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Năm 1986, Đại hội đại biểu toàn quốc thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành công đổi Trải qua 30 năm đổi mới, giáo dục Việt Nam, có giáo dục đại học có thay đổi mạnh mẽ nhằm đáp ứng nguồn nhân lực trình độ cao cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Nhận thức tầm quan trọng giáo dục đại học phát triển đất nước, năm vừa qua, Đảng Cộng sản Việt Nam đưa chủ trương cải cách giáo dục Một nghị Đảng có tác động sâu sắc tới giáo dục đại học Nghị số 29/NQ-TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Nghị xác định, giáo dục nước ta, có giáo dục đại học nhiều bất cập hạn chế Để giáo dục Việt Nam bước phát triển theo xu hướng chung giới, giáo dục đại học Việt Nam cần tiếp tục đổi toàn diện để dần tiệm cận chuẩn chung giáo dục tiến khu vực giới Từ năm 1986 đến năm 2000 giai đoạn đầu công đổi Việt Nam Trong giai đoạn này, giáo dục đại học Việt Nam đạt thành tựu đáng kể nhiều phương diện, bộc lộ hạn chế cần phải khắc phục giai đoạn sau Tuy giai đoạn quan trọng chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu cách toàn diện, hệ thống giáo dục đại học giai đoạn Vì vậy, tơi định chọn “Giáo dục đại học Việt Nam 1986 - 2000” đề tài luận văn thạc sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Giáo dục nói chung có giáo dục đại học có nhiều cơng trình nghiên cứu, đề cập Trong đề tài này, luận văn tiếp cận số cơng trình nói giáo dục đại học Việt Nam từ đổi (năm 1986) đến năm 2000 như: Các tác phẩm Chủ tịch Hồ Chí Minh giáo dục: - Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập, 4, tập 6, tập 7, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia Các Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam như: - Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IV, V, VI, VII, VIII, IX; Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc thời kỳ đổi mới; Nghị Hội nghị Trung ương có thơng tin liên quan đến giáo dục – đào tạo Các nguồn tư liệu từ sách nói giáo dục như: - GS TS Lê Văn Giạng, Lịch sử giản lược 1000 năm giáo dục Việt Nam (Sách tham khảo), Nxb Chính trị Quốc gia, 2003 Luận văn tham khảo phần nói giáo dục Việt Nam cuối kỷ XX - GS.TS Phạm Minh Hạc, Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 Tác giả đề cập đến tính chất giáo dục, nguyên lý, nội dung, hệ thống giáo dục nước ta qua giai đoạn lịch sử, có giáo dục đại học, đồng thời nêu bật vai trò, thành tựu giáo dục Việt Nam từ trước năm 1945 đến năm 2000 - GS.TS Nguyễn Văn Khánh, Trí thức Việt Nam tiến trình lịch sử dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, 2015 Luận văn tham khảo Phần I sách viết hoạt động, đóng góp trí thức Việt Nam lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ đổi liên quan đến đề tài luận văn - GS.TS Trần Hồng Quân (Chủ biên), 50 năm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo (1945 – 1995), Nxb Giáo dục, 1995 Nội dung sách phản ánh chủ trương thực tiễn quan trọng giai đoạn đổi giáo dục (từ năm 1987 đến năm 1995) - Hội khoa học Kinh tế Việt Nam, Trung tâm Thông tin Tư vấn phát triển (biên soạn), Giáo dục Việt Nam 1945 – 2005, Nxb Chính trị Quốc gia, 2005 Nội dung sách đề cập đến truyền thống, lịch sử phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam nói chung tỉnh thành nói riêng thời gian 1945 – 2005 Luận văn khai thác, tổng hợp số liệu giáo dục đại học từ 1986 đến năm 2000 để sử dụng vào phân đoạn đề tài - Câu lạc Báo Kinh tế Việt Nam – Trung tâm thông tin Bộ Giáo dục Đào tạo, Toàn cảnh giáo dục – đào tạo Việt Nam, Nxb Giáo dục, 2000 Tác giả luận văn tiếp cận tham khảo nhiều thông tin liên quan tình hình giáo dục – đào tạo Việt Nam phạm vi nghiên cứu - Trong Lịch sử giáo dục Việt Nam tác giả Bùi Minh Hiền, Nhà xuất Đại học Sư phạm xuất năm 2005 tác giả nghiên cứu sâu có hệ thống lịch sử giáo dục Việt Nam từ thời phong kiến đến năm 2000 - Hiệp hội trường Đại học Cao đẳng Việt Nam, Một số tư liệu đổi Bảng 3.4 Số sinh viên tuyển vào trường phân theo cấu xã hội Tổng số sinh viên tuyển Năm học Trong hệ dài hạn tập trung Cơ cấu xã hội (%) Nữ Dân tộc 1995-1996 138572 83334 44,71 2,45 1996-1997 181990 112096 45,04 2,55 1997-1998 206616 137218 44,41 2,79 1998-1999 216131 140265 44,33 2,34 1999-2000 195160 146688 43,31 2,29 Biểu đồ minh họa Bảng 3.4 1995-1996 1996-1997 1997-1998 Nữ Dân tộc Khác 1999-2000 1998-1999 Nguồn tổng hợp từ [58, tr.208] 113 Bảng 3.5: Số sinh viên vào trường đại học phân theo cấp loại hình Năm học Chia Loại hình Tổng số sinh viên tuyển Cao đẳng Đại học Công lập Bán công Dân lập 1995-1996 138572 22642 115930 114897 9072 14603 1996-1997 181990 40366 141624 163425 5993 12572 1997-1998 206616 49800 156816 180401 6695 19520 1998-1999 216131 56014 160117 188081 6721 21329 1999-2000 195160 61024 134136 171691 3778 19691 Biểu đồ minh họa Bảng 3.5 200000 180000 160000 140000 Cao đẳng 120000 Đại học Công lập Bán công 100000 80000 Dân lập 60000 40000 20000 1995-1996 1996-1997 1997-1998 Nguồn tổng hợp từ [58, tr.209] 114 1998-1999 1999-2000 Bảng 3.6 Phân theo hình thức đào tạo Năm học Trong Tổng số sinh viên Dài hạn Chuyên tuyển Cử tuyển Tại chức Hệ khác tập trung tu 1995-1996 138572 83334 1198 3429 25518 25093 1996-1997 181990 112096 949 5435 52374 11136 1997-1998 206616 137218 901 5995 51524 10978 1998-1999 216131 140265 797 4821 66692 3556 1999-2000 195160 146688 809 4900 33922 8841 Biểu đồ minh họa Bảng 3.6 160000 140000 120000 100000 Dài hạn tập trung Cử tuyển 80000 Chuyên tu Tại chức 60000 Hệ khác 40000 20000 1995-1996 1996-1997 1997-1998 Nguồn tổng hợp từ [58, tr.208] 115 1998-1999 1999-2000 Bảng 3.7 Sinh viên học văn thứ hệ Mở rộng Chia Năm học Tổng số Dài hạn Bằng Cử Chuyên Tại Mở tập đại học tuyển tu chức rộng trung 1995-1996 437506 188250 3214 12212 136585 15567 81678 1996-1997 593884 298107 3469 13436 189717 6064 83091 1997-1998 715231 390123 4190 12827 227443 16083 - 64565 1998-1999 798857 469686 3565 16271 229657 12935 - 66743 1999-2000 893754 509637 3812 18671 217304 17831 - 126499 - Hệ khác Biểu đồ minh họa Bảng 3.7 600000 500000 400000 Dài hạn tập trung Cử tuyển Chuyên tu Tại chức Bằng đại học thứ Mở rộng Hệ khác 300000 200000 100000 1995-1996 1996-1997 1997-1998 Nguồn tổng hợp từ [58, tr.208] 116 1998-1999 1999-2000 Bảng 3.8 Quy mô sinh viên đào tạo hệ quy tập trung phân theo ngành đào tạo Chia Tổng số Năm học dài hạn tập trung Kỹ KH Nông, Kinh Y– thuật, lâm tế, dược công đa ngư pháp lý TDTT nghệ ngành Văn hóa Sư phạm nghệ thuật 1995-1996 188250 40240 39064 10156 36538 9070 2898 50284 1996-1997 298107 61563 69197 14152 61141 10020 5078 76956 1997-1998 390123 77714 94437 16135 76448 11972 5845 107572 1998-1999 469686 105591 102854 19247 99850 12541 6180 123523 1999-2000 509637 126929 107905 5049 106026 13447 6205 124076 Biểu đồ minh họa Bảng 3.8 140000 120000 Kỹ thuật, công nghệ 100000 KH đa ngành Nông, lâm ngư 80000 Kinh tế, pháp lý 60000 Y – dược TDTT 40000 Văn hóa nghệ thuật Sư phạm 20000 19951996 19961997 19971998 19981999 Nguồn tổng hợp từ [58, tr.208-209] 117 19992000 PHỤ LỤC Nội dung “Bốn tiền đề”, “3 chương trình hành động” “5 chương trình mục tiêu” Nội dung “4 tiền đề” đổi giáo dục đại học: Đáp ứng yêu cầu công đổi đất nước Đại hội VI đề xướng, nghiệp giáo dục đại học có đổi nhằm khắc phục yếu hệ thống đào tạo suốt thập kỷ 1980 Giáo dục đại học đổi với tiền đề bản: “4 tiền đề” nguyên tắc lớn chủ trương đổi giáo dục đại học, có tác dụng vạch phương hướng cho trình đổi giai đoạn đầu nêu tiền đề sau: Một là, Giáo dục đại học không đáp ứng nhu cầu biên chế Nhà nước kinh tế quốc doanh, mà phải đáp ứng nhu cầu thành phần kinh tế khác đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân Hai là, Giáo dục đại học không dựa vào ngân sách nhà nước mà dựa vào nguồn kinh phí khác huy động Các nguồn lực từ đóng góp sở sản xuất kinh doanh, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đóng góp người học, nguồn vốn tự lực nhà trường từ hoạt động nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất, hoạt động dịch vụ nguồn vốn hoạt động xúc tiến mang lại Ba là, Giáo dục đại học không theo tiêu kế hoạch tập trung phận kế hoạch nhà nước, mà phải làm kế hoạch theo đơn đặt hàng, xu dự báo, nhu cầu học tập từ nhiều phía xã hội Bốn là, Giáo dục đại học không thiết phải gắn chặt với việc phân phối công tác cho người tốt nghiệp theo chế hành bao cấp Người tốt nghiệp có trách 118 nhiệm tự lo lấy việc làm mình, tự tạo việc làm thành phần kinh tế Những nơi sử dụng lao động đào tạo tuyển dụng theo chế chọn lọc Nội dung “3 chương trình hành động”: Chương trình I: Cải cách đào tạo nhằm thực đổi bước đầu cấu hệ thống, mục tiêu, nội dung, phương pháp quy trình đào tạo, tạo điều kiện để mở rộng quy mô, ổn định nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo phù hợp với yêu cầu kinh tế - xã hội Chương trình II: Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất, cải thiện điều kiện vật chất – kỹ thuật đào tạo nhằm mở rộng liên kết giáo dục – đào tạo với khoa học – kỹ thuật sản xuất – kinh doanh, ứng dụng tiến khoa học – kỹ thuật – công nghệ vào thực tiễn; đồng thời tạo vốn tự có cho trường, cải thiện điều kiện đào tạo cải thiện phần đời sống giáo viên sinh viên Chương trình III: Đổi tổ chức quản lý, xây dựng đội ngũ cán giảng dạy, cán quản lý nhằm đổi nâng cao chất lượng cán giảng dạy, cán quản lý giáo dục, thực dân chủ hóa nhà trường, tìm động lực tiến người, trường học Nội dung “5 chương trình mục tiêu”: Chương trình I: Cải cách mục tiêu, nội dung phương pháp đào tạo Chương trình II: Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học – lao động sản xuất gắn nhà trường với xã hội Chương trình III: Đổi công tác tổ chức quản lý giáo dục đại học Chương trình IV: Xây dựng bồi dưỡng đội ngũ cán giáo dục cán quản lý giáo dục đại học Chương trình V: Đào tạo, bồi dưỡng người giỏi phát triển đội ngũ cho số ngành mũi nhọn 119 PHỤ LỤC Nội dung nghị định 90/CP Nghị định 90/CP ban hành tháng 11/1993 ghi nhận lại thành chủ trương đổi hệ thống giáo dục từ năm 1987 mô tả cấu hệ thống giáo dục quốc dân Nghị định 90/CP sở để xác định cấu hệ thống trình độ giáo dục - đào tạo Luật Giáo dục 1998, 2005 sau Về giáo dục đại học, Nghị định 90/CP có quy định quan trọng sau đây: - Ở bậc giáo dục đại học có: cấp cao đẳng (3 năm), cấp đại học, (4 - năm), cấp thạc sĩ cấp tiến sĩ - Cấp đại học đào tạo theo giai đoạn, hoàn thành giai đoạn cấp chứng Giáo dục đại cương - Chỉ có cấp tiến sĩ Nghị định 90/CP phản ánh quan điểm hệ thống giáo dục đại học: Một là, hệ thống giáo dục đại học thay hệ thống đào tạo liền mạch theo mơ hình Liên Xơ trước đây, có cấp đại học sau đại học (bao gồm thạc sĩ tiến sĩ), hội nhập với hệ thống giáo dục đại học khu vực, mơ hình giáo dục đại học Hoa Kỳ Hai , bậc đại học chia thành hai giai đoạn, nhằm tổ chức đào tạo tốt phần giáo dục đại cương giai đoạn 1, phần kiến thức quan trọng chương trình đại học, tạo điều kiện cho việc liên thông hệ thống nhà trường bậc đại học nêu Ba là, giữ cấp tiến sĩ tương đương với Kanđiđat nauk Liên Xơ Ph.D Hoa Kỳ, việc nhà khoa học theo đuổi tiến sĩ cao với chun mơn hẹp lãng phí chất xám, để họ vào nghiên cứu hoạt động thực tiễn có lợi cho đất nước Năm 1996 Chính phủ định thức thay chế độ hai học vị phó tiến sĩ tiến sĩ thành chế độ học vị tiến sĩ (tương đương với phó tiến sĩ trước đó, khơng cấp tiến sĩ cũ, phó tiến sĩ gọi tiến sĩ) Việc thức quy định chế độ học vị tiến sĩ thành công đổi cấu hệ thống giáo dục đại học nước ta 120 MỘT SỐ HÌNH ẢNH Sinh viên xe đò thời bao cấp 121 Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam diễn Hà Nội (tháng 12 năm 1986), đồng chí Nguyễn Văn Linh, - Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa V, trình bày ngày 15-12-1986 122 THÀNH TÍCH CỦA MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC GS, TS Nguyễn Văn Khánh, - Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học - Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tiếp đón Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đến thăm làm việc Lễ khai giảng năm học Trường (14/9/2012) Ngày 6-10, Hà Nội, Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, tổ chức kỷ niệm 70 năm truyền thống (1945-2015), 20 năm thành lập đón nhận Huân chương Lao động hạng lần hai 123 Tòa nhà Trung tâm Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh Đảng Nhà nước tặng: - Huân chương Lao động hạng Nhất (năm 2001), Huân chương Lao động hạng Nhì (năm 1996), Huân chương Lao động hạng Ba (năm 1985), Huân chương Độc lập hạng ba (năm 2007), Huân chương Độc lập hạng nhì (năm 2012) - Cờ thi đua Chính phủ (năm 2008), Cờ thi đua Bộ Giáo dục Đào tạo (năm 2009) 124 Lễ kỷ niệm 60 năm thành lập Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đón nhận Huân chương Lao động Hạng (Lần II) Chính phủ Lễ Kỷ niệm 20 năm thành lập Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh đón nhận Hn chương Lao động Hạng (30/3/1996 30/3/2016) 125 Trường Đại học Văn hóa Tp Hồ Chí Minh vinh dự nhận Huân chương Lao động hạng Nhất Chủ tịch nước cho tập thể nhà trường (3/01/1976 - 3/1/2016) nhân Kỷ niệm 40 năm ngày thành lập trường Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, nhận Huân chương Lao động hạng (Lần 2) năm 2017 Chính phủ 126 Lễ tuyên dương Thủ hoa xuất sắc tốt nghiệp trường đại học, học viên toàn địa bàn Thành phố Hà Nội năm 2017 Lễ kỷ niệm 60 năm hình thành phát triển Trường Đại học KHXH-NV, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh vinh dự đón nhận Cờ thi đua Chính phủ (ngày 20-11-2017) 127 ... 1: Giáo dục đại học Việt Nam từ năm 1986 đến năm 1990 Chương 2: Giáo dục đại học Việt Nam từ năm 1991 đến năm 1995 Chương 3: Giáo dục đại học Việt Nam từ năm 1996 đến năm 2000 Chương GIÁO DỤC ĐẠI... kết giáo dục đại học Việt Nam từ đổi (năm 1986) đến năm 2000 Hai là, trình bày thực trạng giáo dục đại học giai đoạn (1986- 2000) , rút số nhận xét vai trò giáo dục đại học Việt Nam từ năm 1986. .. 1: GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 1990 10 1.1 Khái quát tình hình giáo dục đại học Việt Nam từ năm 1975 đến năm 1985 10 1.2 Chủ trương, sách giáo dục đại học (1986- 1990)

Ngày đăng: 15/02/2019, 00:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan