1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình đổi mới giáo dục đại học ở việt nam thực trang và giải pháp

204 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ LAN QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 62.22.03.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Phản biện độc lập 1: PGS TS Nguyễn Anh Tuần Phản biện độc lập 2: PGS TS Trần Mai Ước Phản biện 1: PGS TS Lương Minh Cừ Phản biện 2: PGS TS Trần Mai Ước Phản biện 3: PGS TS Vũ Đức Khiển Người hướng dẫn khoa học: GS TS NGUYỄN HÙNG HẬU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 Lời cảm ơn Trước hết, nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Ban Quản lý Đào tạo Sau Đại học trường Đại học Sài Gòn tạo điều kiện tốt để nghiên cứu sinh học chương trình đào tạo Tiến sĩ Triết học trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu sinh xin trân trọng bày tỏ lịng kính trọng tri ân đến Giáo sư Tiến sĩ NGUYỄN HÙNG HẬU – Người hướng dẫn tận tình cho nghiên cứu sinh q trình nghiên cứu hồn thành luận án Nghiên cứu sinh xin trân trọng cám ơn quý Giáo sư, Phó Giáo sư Hội đồng chấm luận án tận tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến, truyền đạt kiến thức bổ ích kinh nghiệm quý báu để nghiên cứu sinh hoàn thành luận án tốt nghiệp Mặc dù nghiên cứu sinh cố gắng hoàn thành luận án với tất nỗ lực mình, chắn luận án khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong q Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Hội đồng chấm luận án tận tình đóng góp ý kiến, bảo, giúp đỡ để nghiên cứu sinh hoàn thành luận án tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Lan LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, chưa công bố công trình nào, hướng dẫn Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Hùng Hậu Nếu có khơng tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm TP, Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Lan MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài luận án Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Mục đích nhiện vụ nghiên cứu luận án 13 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 13 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án 14 6.Ý nghĩa khoa học thực tiễncủa luận án 17 7.Những đóng góp luận án 18 Cấu trúc luận án 18 PHẦN NỘI DUNG 19 Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM CỦA QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 19 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 19 1.1.1 Quan điểm đổi giáo dục đại học Việt Nam 19 1.1.2 Vai trò giáo dục đại học Việt Nam 26 1.1.3 Sự cần thiết phải đổi giáo dục đại học Việt Nam 32 1.2 NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 35 1.2.1 Nội dung chủ yếu trình đổi giáo dục đại học Việt Nam 35 1.2.2 Đặc điểm chủ yếu nhân tố ảnh hưởng đến trình đổi giáo dục đại học Việt Nam 45 Kết luận chương 51 Chương THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 54 2.1 THỰC TRẠNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 54 2.1.1 Khái quát thực trạng trình đổi giáo dục đại học Việt Nam 54 2.1.2 Những thành tựu, hạn chế nguyên nhân trình đổi giáo dục đại học Việt Nam 66 2.2 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN GIẢI QUYẾT TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 75 2.2.1 Giáo dục đại học Việt Nam mâu thuẫn yêu cầu cấp thiết phải đổi mới, xây dựng chương trình giáo dục đại học tiên tiến, đại với thực tế chương trình giáo dục đại học lạc hậu, chậm đổi 79 2.2.2 Giáo dục đại học Việt Nam mâu thuẫn yêu cầu đổi nâng cao hiệu tổ chức, quản lý nhà nước GDĐH với thực tế trình độ cơng tác tổ chức, quản lý nhà nước GDĐH nhiều bất cập 95 2.2.3 Giáo dục đại học Việt Nam mâu thuẫn yêu cầu tăng nhanh số lượng chất lượng đội ngũ giảng viên ĐH với thực tế đội ngũ giảng viên ĐH vừa thiếu số lượng, vừa yếu chất lượng 107 2.2.4 Giáo dục đại học Việt Nam mâu thuẫn yêu cầu cấp thiết nâng cao chất lượng nguồn nhân lực với thực tế chất lượng đào tạo nhiều yếu kém, hạn chế 118 Kết luận chương 130 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 133 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 134 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 139 3.2.1 Nhóm giải pháp thực việc đổi xây dựng chương trình giáo dục đại học tiên tiến, đại Việt Nam ………………………………………… 139 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu tổ chức, quản lý nhà nước giáo dục đại học Việt Nam …………… 152 3.2.3 Nhóm giải pháp để thực yêu cầu tăng nhanh số lượng chất lượng đội ngũ giảng viên đại học Việt Nam 161 3.2.4 Nhóm giải pháp thực nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đội ngũ giảng viên đại học Việt Nam 169 Kết luận chương 177 PHẦN KẾT LUẬN 182 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 186 DANH MỤC VIẾT TẮT BGD&ĐT: Bộ giáo dục đào tạo CNTT: Công nghệ thông tin CNH, HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa CTGD&ĐT: Chương trình giáo dục đào tạo CTĐT: Chương trình đào tạo CNXH: Chủ nghĩa xã hội ĐH,CĐ: Đại học, cao đẳng ĐTĐH: Đào tạo đại học GDĐH: Giáo dục đại học GD&ĐTĐH: Giáo dục đào tạo đại học GV: Giảng viên KTTT: Kinh tế thị trường KT - XH: Kinh tế - xã hội KHKT: Khoa học kỹ thuật KH&CN: Khoa học cơng nghệ NDCT: Nội dung chương trình NCKH: Nghiên cứu khoa học NCS: Nghiên cứu sinh SV: Sinh viên TBCN: Tư chủ nghĩa XHCN: Xã hội chủ nghĩa PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Hiện nay, giới bước vào kỷ 21, kỷ KHKT, CNTT đại kinh tế tri thức phát triển mạnh đạt đến đỉnh cao với bứt phá quy mô, tốc độ phát triển nhanh chóng lan tỏa phạm vi toàn cầu, làm thay đổi sâu sắc đời sống vật chất, tinh thần người Trong giới không ngừng thay đổi ấy, đặt yêu cầu cho GDĐH tất quốc gia nào, muốn phát triển KT- XH hội nhập quốc tế phải thay đổi theo để thích ứng với xu khách quan trình vận động phát triển Cải cách hay đổi cần thiết, có điều không đơn giản cần bàn cải cách hay đổi hợp lý có hiệu Cơng đổi phát triển GDĐH Việt Nam khơng nằm ngồi xu chung giới Nhận thức tầm quan trọng GD nói chung GDĐH nói riêng, vừa tảng, vừa động lực chủ đạo để phát triển KT- XH hội nhập quốc tế quốc gia Đảng Nhà nước Việt Nam coi trọng công tác GD, tiến hành ba lần cải cách GD vào năm 1950, năm 1956, năm 1979 đường lối đổi toàn diện đất nước Đại hội toàn quốc lần thứ VI Đảng năm 1986 chủ trương tiếp tục hoàn thiện phát triển qua lần Đại hội Đảng nhiệm kỳ với chương trình hành động đổi (lần thứ VII (1991), lần thứ VIII (1996), lần thứ IX (2001), lần thứ X (2006), lần thứ XI (2013), lần thứ XII (2016)) Thực đường lối đổi đó, Đảng, Nhà nước tồn dân đầu tư khơng tiền tiêu tốn nhiều công sức, thời gian, tâm lực, trí lực cho phát triển ngành GD nước nhà, đặc biệt lĩnh vực đào tạo giảng dạy cấp ĐH Tháng 11/2013, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI tiến hành Hội nghị lần thứ chủ trương đổi bản, toàn diện GDĐH nghị số 29 đời với nhiều chương trình, nhiều đề án hành động Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2011- 2020” nhằm thực đổi toàn diện GD Việt Nam: Thứ nhất, đổi mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp GD&ĐT Thứ hai, phát triển đội ngũ nhà giáo, đổi chế quản lý cán quản lý GD khâu then chốt Phương hướng đổi theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hóa, dân chủ hóa tiếp cận với trình độ tiên tiến nước khu vực giới,… Tất nỗ lực khơng ngồi mục đích mong muốn đưa ngành GD nước nhà vươn lên, thích ứng với xu thời đại mới, đáp ứng nhu cầu cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao, nhân tài có lực mang tầm cở quốc tế, đủ khả hội nhập giới Điều quan trọng cần thiết bối cảnh nước Việt Nam chủ trương xây dựng phát triển xã hội CNH, HĐH hội nhập toàn cầu Như vậy, thực chất mục tiêu đổi tồn diện GD nói chung GDĐH Việt Nam nói riêng, áp dụng thành tựu khoa học giáo dục tiên tiến giới vào thực tiễn GDĐH Việt Nam với mục đích nhằm nâng cao chất lượng GDĐH nước nhà tiến kịp với trình độ tiên tiến khu vực giới, để đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp, đại hoá hội nhập quốc tế Nhưng thực tiễn thực đổi lại không dễ dàng Đến nay, sau 30 năm (1986 - 2019), chủ trương vận hành đổi GDĐH Việt Nam đạt số thành tựu quan trọng có chuyển biến đáng kể nhiều hạn chế, bất cập: Hệ thống GD&ĐT cấp ĐH tạo tăng trưởng số lượng, mặt chất lượng nhìn chung cịn nhiều hạn chế, yếu bất cập, GDĐH đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao chưa đáp yêu cầu phát triển KTXH, chưa đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân Đây nỗi xúc lớn mang tính cấp thiết quan trọng nhất, cần phải nghiên cứu tỉ mỉ nhằm tìm nguyên nhân để nhanh chóng khắc phục Một thực tế mang tính cấp thiết khác cần quan tâm vận hành “bộ máy” hoạt động hệ thống GD&ĐT, là: Nội dung chương trình GD&ĐTĐH hành trường ĐH cịn lạc hậu, nặng tính hàn lâm, kinh viện, nặng thi cử, chưa trọng đến GD&ĐT theo hướng phát triển lực hướng nghiệp, dẫn đến lực làm việc yếu chưa đáp ứng mục tiêu, yêu cầu xây dựng phát triển đất nước Phương pháp giáo dục khơng người dạy cịn GD theo kiểu cũ mang nặng tính từ chương, truyền thụ chiều, không khơi dậy khả tư sáng tạo người học, hạn chế cố hửu phương cách GD trước cần đổi Một thực tế khác bộc lộ hạn chế trình hoạt động GD 30 năm qua cần quan tâm nhanh chóng nghiên cứu để sớm đưa giải pháp khắc phục, là: Năng lực quản lý Nhà nước GD&ĐT yếu bng lỏng, chưa có tầm nhìn dài hạn, phần lớn trọng đến lợi ích trước mắt, chạy theo quy mô số lượng công tác tuyển sinh, không ý đến chất lượng, cho mở nhiều ngành đào tạo tràn lan, coi nhẹ qn mục tiêu, vai trị quan trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước, kết thực tế nhiều sinh viên trường thiếu lực, không quan tuyển dụng quan nước ngoài, họ bị chối bỏ thất nghiệp Một thực tế khác mang tính cấp thiết cần phải nhanh chóng có biện pháp khắc phục ngay, đội ngũ giảng viên: Vừa thiếu số lượng, vừa yếu chất lượng, cần có biện pháp q trình khắc phục nhiều hạn chế, bất cập khác, Nhìn chung, giai đoạn đổi hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, GDĐH Việt Nam có chuyển biến, song với tốc độ cịn chậm so với tiến trình đổi đất nước: số lượng, chất lượng, đội ngũ giảng viên, sở vật chất, nội dung chương trình, cơng tác quản lý,v.v chưa đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH nhu cầu học tập nhân dân Tất hạn chế, bất cập dẫn đến làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn nội hệ thống GDĐH, làm lòng tin nhân dân ngành GD nước nhà Vì thế, yêu cầu đổi bản, toàn diện GDĐH Việt Nam cần thiết Đây vấn đề thời nóng bỏng, thu hút khơng nhà khoa học giáo dục, nhà triết học quan tâm, nghiên cứu, tìm hiểu trình đổi GDĐH Việt Nam tiến trình lịch sử nhằm đánh giá thực trạng trình đổi GDĐH Việt Nam, nghiên cứu đề xuất phương hướng giải pháp khả thi để giải mâu thuẫn xuất trình đổi GDĐH, đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển đất nước thời kỳ hội nhập vấn đề mang tính 183 Nam đạt thành tựu đáng kể, đào tạo cung cấp số lượng lớn nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước, đào tạo hàng chục ngàn tiến sĩ, thạc sĩ; hàng ngàn giáo sư, phó giáo sư; cán hoạt động khoa học; hàng chục ngàn giảng viên ĐH,CĐ hàng trăm ngàn sinh viên ĐH, học viên cao học, nghiên cứu sinh,… Tuy nhiên, bên cạnh khơng tránh khỏi hạn chế, nhiều điều bất cập nhiều mâu thuẫn ngày bộc lộ rõ Hệ thống GD&ĐTĐH Việt Nam chưa có phát triển mạnh mẽ, tạo tăng trưởng số lượng, nguồn nhân lực có trình độ cao cịn nhiều hạn chế, chất lượng yếu Khi tốt nghiệp, làm việc thực tế nguồn nhân lực không đáp ứng yêu cầu nhà doanh nghiệp sử dụng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH đất nước, tình trạng thất nghiệp ngày tăng cao Vậy làm để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo giáo dục đại học Việt Nam Đây câu hỏi lớn vấn đề xúc toàn xã hội quan tâm Trên sở nghiên cứu kết cơng trình nghiên cứu tác giả sở lý luận, sở thực tiễn kinh nghiệm quốc tế phát triển GD&ĐTĐH điều kiện KTTT hội nhập quốc tế; nghiên cứu phân tích đánh giá thực trạng q trình đổi GDĐH Việt Nam 30 năm qua, theo tư tưởng đạo đường lối Đại hội lần thứ XI là: Đổi bản, toàn diện GDĐH Việt Nam Mục tiêu luận án hướng tới chương nghiên cứu: Lý luận chung trình đổi GDĐH nội dung, đặc điểm nhân tố ảnh hưởng đến trình đổi GDĐH Việt Nam Trên sở đó, chương hai NCS sâu vào nghiên cứu, tìm hiểu để thấy rõ thực trạng trình đổi GDĐH Việt Nam có hạn chế, bất cập, nhiều mâu thuẫn nảy sinh tìm nguyên nhân thành tựu, hạn chế để đặt vấn đề cần giải cho phát triển GDĐH Việt Nam giai đoạn cần phải cấp bách, nhanh chóng khắc phục, cụ thể bốn mâu thuẫn: Thứ nhất: Giáo dục đại học Việt Nam mâu thuẫn yêu cầu cấp thiết phải đổi xây dựng chương trình giáo dục đào tạo đại học tiên tiến, đại với thực tế chương 184 trình giáo dục đào tạo đại học lạc hậu, chậm đổi Thứ hai: Giáo dục đại học Việt Nam mâu thuẫn yêu cầu đổi nâng cao hiệu tổ chức, quản lý nhà nước giáo dục đại học với thực tế trình độ cơng tác tổ chức, quản lý nhà nước giáo dục đại học nhiều thấp kém, bất cập.Thứ ba: Giáo dục đại học Việt Nam mâu thuẫn yêu cầu tăng nhanh số lượng chất lượng đội ngũ giảng viên đại học với thực tế đội ngũ giảng viên đại học vừa thiếu số lượng, vừa yếu chất lượng Thứ tư: Giáo dục đại học Việt Nam mâu thuẫn yêu cầu cấp thiết nâng cao chất lượng nguồn nhân lực với thực tế chất lượng đào tạo nhiều yếu kém, bất cập Từ chương ba, NCS đề phương hướng nhóm giải pháp để thực đổi GDĐH Việt Nam thời gian tới nhằm góp phần nâng cao chất lượng GDĐH Việt Nam, đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao có chất lượng đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển đất nước điều kiện KTTT hội nhập quốc tế Trong luận án, NCS xác định việc đề phương hướng giải pháp để tiến hành đổi toàn diện GDĐH Việt Nam phải sở kế thừa mặt tích cực, thành tựu đạt trình đổi GDĐH giai đoạn trước kia; kế thừa thành tựu trình đổi GDĐH số nước tiên tiến; quán triệt chủ trương, đường lối đổi Đảng Chính phủ lĩnh vực này, Và xác định q trình đổi tồn diện GDĐH Việt Nam nhiệm vụ chung toàn Đảng, Nhà nước, toàn ngành GD toàn thể nhân dân Việt Nam phải tham gia, chung sức giải riêng ngành GD tự giải Sự thành công giải mặt hạn chế, bất cập mâu thuẫn phụ thuộc phần quan trọng vào việc nhà lãnh đạo giáo dục đề phương hướng đường lối chiến lược, sách lược có chế sách phát triển GDĐH Việt Nam thời gian tới, Nhà nước đóng vai trị chủ đạo kết hợp với chế thị trường, chế tự chủ sở GD&ĐTĐH vai trò XH, phải bảo đảm cho hệ thống GD trường ĐH cơng lập trường ĐH ngồi cơng lập phát triển theo 185 định hướng XHCN Nhà nước có hiệu đào tạo đội ngũ nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ CNH,HĐH hội nhập quốc tế Bảo đảm có chế sách phát triển GD cho hệ thống GD trường ĐH cơng lập trường ĐH ngồi cơng lập cơng bình đẳng XH GD&ĐT Và để giải nhóm mâu thuẫn, bất cập trình đổi GDĐH muốn đạt hiệu tốt đẹp cần có tâm cao đổi tư đồng “từ phía xuống” “từ phía lên” Và đồng thời BGD&ĐT phải xây dựng sách chế tự chủ cho sở GD&ĐTĐH, đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đội ngũ cán quản lý, phải xây dựng chương trình đào tạo đại học tiên tiến, đại phải xây dựng hệ thống pháp luật, chế, sách giải pháp đạo triển khai đổi hệ thống GDĐH cho thống nhất, thực đồng cơng có hiệu thực tiễn, bảo đảm hài hịa lợi ích hai hệ thống GD trường ĐH ngồi cơng lập trường ĐH công lập chế thị trường, tạo điều kiện thuận lợi cho hệ thống GDĐH ngồi cơng lập phát triển, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu đất nước hội nhập quốc tế Ngồi ra, muốn q trình đổi GDĐH phát triển thành công, thời gian tới phát triển GDĐH Việt Nam cần có chế sách “mở” cửa để tạo hội cho trường ĐH công lập ngồi cơng lập có điều kiện hội nhập quốc tế, tham khảo, học hỏi có chọn lọc việc xây dựng nội dung chương trình đào tạo đại học đại, học hỏi kinh nghiệm mô hình đổi quản lý GD trường ĐH thành công nước tiên tiến để áp dụng vào điều kiện, hoàn cảnh phù hợp với GDĐH Việt Nam, tiết kiệm thời gian nhanh chóng hội nhập vào xu hướng tồn cầu hóa phát triển GDĐH giới 186 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Angghen (1971) Chống Đuy-Rinh Hà Nội Sự thật (tr 71) Ban tuyên giáo Tổng cục dạy nghề.(2012) Đổi bản, toàn diện giáo dục – Đào tạo Việt Nam Hà Nội: Chính trị Quốc gia Ban tuyên giáo trung ương.(2012) Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam.Hà Nội: Chính trị quốc gia Báo Người lao động.(2015) Cử nhân thất nghiệp tăng đột biến, đâu? Báo Người lao động 18/5/2015 (Tr.11) Báo Nhân dân.(2017) Tháo gỡ khó khăn tự chủ giáo dục đại học Kết bước đầu nỗi lo chạy theo quy mô Báo Nhân dân 8/3/2017 Báo Thanh Niên.(2016) Nghị số 14 Chính phủ Quyết định số 121 Thủ tướng Chính phủ Báo Thanh niên 20/10/2016 Báo Thanh niên.(2016) Thí sinh có tối đa 10 nguyện vọng vào đại học Báo Thanh niên 6/12/2016 (Tr.17) Báo Tuổi trẻ.(2013) Tốt nghiệp nhiều, thất nghiệp cao Báo Tuổi trẻ 26/12/2013 (Tr.13) Bộ giáo dục đào tạo.(1993) Giáo dục Việt Nam -Hiện trạng, vấn đề sách Hà Nội: Giáo dục (Tr.21) 10 Bộ giáo dục Đào tạo.(1998) Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Hà nội: Giáo dục 11 Bộ giáo dục Đào tạo.(2002) Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010 Hà nội: Giáo dục 12 Bộ giáo dục Đào tạo.(2005) Đề án đổi giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 Hà Nội: Giáo dục (Tr.2) 13 Bộ giáo dục Đào tạo.(2010) Đổi quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010 – 2012 Kỷ yếu Hội nghị Triển khai thị Thủ tướng Chính phủ, chương trình hành động Bộ giáo dục Đào tạo Hà Nội: Bộ giáo dục Đào tạo 187 14 Bộ Giáo dục Đào tạo.(2010) Qui định nội dung, trình tự, thủ tục chuyển đổi loại hình trường đại học dân lập sang loại hình trường đại học tư thục Thông tư số 20/2010/TT-BGD&ĐT Hà Nội: Giáo dục 15 Bộ giáo dục Đào tạo.(2011) Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 Hà Nội: Chính trị Quốc gia 16 Bộ giáo dục Đào tạo (2019) Học viện Quản lý Giáo dục Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giảng viên cao cấp Hạng I Hà Nội: Giáo dục Việt Nam 17 C Mác & Ph Ăngghen.(1995) Tập Trong Tồn tập Hà Nội: Chính trị Quốc gia 18 C Mác & Ph Ăngghen.(1995) Tập 23 Trong Toàn tập Hà Nội: Chính trị Quốc gia (Tr.257,687,688) 19 C Mác & Ph Ăngghen.(1995).Tập 46, phần II.Trong Toàn tập Hà Nội: Chính trị Quốc gia (Tr.368,369,474,475) 20 C Mác & Ph Ăngghen.(2000).Tập 42 Trong Tồn tập Hà Nội: Chính trị Quốc gia 21 Cao Thị Việt Hương.(2012) Chuẩn đầu ra:Nhân tố quan trọng nguồn nhân lực-Dẫn đầu kiến tạo vận hành sản phẩm Đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội hội nhập quốc tế: Mơ hình CDIO TP Hồ Chí Minh: Đại học quốc gia 22 Đại học Ngoại ngữ & Tin học Thành phố Hồ Chí Minh (Biên tập) (2011) Quy trình xây dựng chương trình đào tạo theo phương pháp CDIO TP Hồ Chí Minh: HUFLIT 23 Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (Biên tập).(2012) Đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội hội nhập quốc tế: Mơ hình CDIO TP Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia 24 Đảng Cộng Sản Việt Nam.(1991) Văn kiện Hội nghị lần thứ IV – Ban chấp hành trung ương khóa VII Hà Nội: Chính trị Quốc Gia 188 25 Đảng Cộng Sản Việt Nam.(1996).Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Hà Nội: Chính trị Quốc Gia 26 Đảng Cộng Sản Việt Nam.(1997) Văn kiện Hội nghị lần thứ II – Ban chấp hành trung ương khóa VIII Hà Nội: Chính trị Quốc gia 27 Đảng Cộng Sản Việt Nam.(2005) Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi Hà Nội: Chính trị Quốc gia (Tr.224,225) 28 Đảng Cộng Sản Việt Nam.(2006) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Hà Nội: Chính trị Quốc gia (Tr.15) 29 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2007) Văn kiện Đảng tồn tập Hà Nội: Chính trị Quốc Gia (Tr.47,106,108,1390) 30 Đảng Cộng Sản Việt Nam.(2011) Văn kiện Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi Hà Nội: Chính trị Quốc gia (Tr.27) 31 Đảng Cộng Sản Việt Nam.(2011) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII Hà Nội: Chính trị Quốc gia 32 Đảng Cộng Sản Việt Nam.(2016) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Hà Nội: Sự thật (Tr.114,115) 33 Đặng Bá Lãm.(2009) Xây dựng quan điểm đạo phát triển giáo dục, đào tạo chiến lược giáo dục, đào tạo Việt Nam Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, đề tài cấp 96-52-TĐ 01 34 Đặng Quốc Bảo.(2001) Một số vấn đề lý luận ứng dụng vào việc xây dựng chiến lược giáo dục Hà Nội: Chính trị quốc gia 35 Đào Thái Lai.(2012) Đổi cách làm giáo dục Tạp chí Khoa học Giáo dục, 85 36 Đào Thái Lai.(2013) Các mâu thuẫn phát triển giáo dục việc giải mâu thuẫn nhằm đổi cách làm giáo dục Việt Nam Tạp chí Đại học Sài gịn,17 37 Đỗ Ngọc Thống.(2012) Lựa chọn mơ hình giáo dục Tạp chí khoa học giáo dục, 86 189 38 Đề án đổi giáo dục đại học Việt Nam (Giai đoạn 2006 – 2020) Tháng năm 2005 Hà Nội: Chính trị Quốc gia 39 Đức Vượng.(1995) Hồ Chí Minh với vấn đề đào tạo cán Hà Nội: Chính trị Quốc gia 40 Đường Vinh Sường.(2015) Giáo dục đào tạo với phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta Tp Hồ Chí Minh: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 41 Hảo Dũng.(2013) Vỡ bong bóng giáo dục đại học Tạp chí Giáo dục thời đại, 240 42 Hoàng Tụy.(2012) Cải cách giáo dục toàn diện, manh mẽ triệt để yêu cầu sống Hà Nội: Chính trị Quốc gia 43 Học viện Chính trị Quốc gia.(1998) Giáo trình quản lý hành nhà nước, tập II Hà Nội: Lao động 44 Học viện Hành Quốc gia.(2006) Hành nhà nước cơng nghệ hành Tài liệu bồi dưỡng quản lý hành nhà nước chương trình chun viên phần II Hà Nội: Học viện Hành Quốc gia 45 Hồ Chí Minh.(2000) Tập 4.Trong Tồn tập Hà Nội: Chính trị Quốc gia (Tr.32,33) 46 Hồ Chí Minh.(2000) Tập 8.Trong Tồn tập.Hà Nội: Chính trị Quốc gia 47 Hồ Chí Minh (2011) Tập 10.Trong Tồn tập Hà Nội: Chính trị Quốc gia (Tr.392) 48 Hồ Chí Minh.(1974) Về vấn đề cán Hà Nôi: Sự thật 49 Hồ Chí Minh.(1977) Về vấn đề giáo dục Hà Nơi: Giáo dục 50 Huỳnh Văn Thông.(2018) Giáo dục 4.0.Giấc mơ hoa giới trẻ Báo Thanh niên, 16, tháng 2/2018 51 Khoa học giáo dục.(2013) Đề án Đổi bản, toàn diện giáo dục – Đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường hội nhập Quốc tế Tạp chí Khoa học giáo dục, 99 190 52 Lê Viết Khuyến.(2011) Đánh giá hệ thống Giáo dục đại học cao đẳng ngồi cơng lập Việt Nam Mơ hình trường đại học tư Việt Nam thực trạng triển vọng Hà Nội: Khoa học Kỹ thuật 53 Lê Chi Lan.(2012) Điều chỉnh nội dung chương trình đào tạo đào tạo theo yêu cầu tuyển dụng phù hợp với xu phát triển giáo dục Tạp chí Khoa học Giáo dục, 86 54 Lê Chi Lan.(2014) Đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu người sử dụng lao động phù hợp với xu phát triển giáo dục Kỷ yếu Hội thảo toàn quốc APQN Hà Nội: Giáo dục 55 Lê Ngọc Lan (2005) Giáo trình xã hội học giáo dục Hà Nội: Đại học Sư Phạm (Tr 43) 56 Lê Đức Ngọc.(2005) Giáo dục đại học-Phương pháp dạy học Hà Nội: Đại học Quốc gia 57 Lê Đức Ngọc& Trần thị Hồi.(2012) Phát triển chương trình giáo dục trình độ đại hoc Tài liệu tham khảo Dự án phát triển giáo viên trung học phổ thông trung học chuyên nghiệp Hà Nội: Giáo dục 58 Lê Đức Ngọc (Biên tập).(2013) Dạy học đại học Tài liệu bồi dưỡng GVĐH công tác tổ chức Dạy, Học Kiểm tra đánh giá theo chuẩn đầu Trung tâm kiểm định, Đo lường Đánh giá chất lượng giáo dục thuộc Hiệp hội trường ĐH,CĐ công lập Hà Nội: Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn, Đại Học Quốc Gia Hà Nội 59 Lê Hữu Nghĩa.(1997) Phép biện chứng công đổi nước ta Tạp chí Nghiên cứu lý luận, 04 60 Hà Ngữ, Nguyễn văn Đình & Phạm thị Diệu Văn (1993) Giáo trình Giáo dục học Hà Nội: Giáo dục (Tr.4) 61 Lê Hữu Tầng.(1991) Xây dựng Chủ nghĩa xã hội Việt Nam - Vấn đề nguồn gốc động lực Hà Nội: Khoa học xã hội 62 Lê Hữu Tầng.(1997) Vấn đề nguồn gốc động lực phát triển kinh tế - xã hội.Hà Nội: Khoa học xã hội 191 63 Lê Nguyên Long.(2004) Nâng cao chất lượng đào tạo: Thử bàn mục tiêu dạy học môn Báo giáo dục Thời đại, 04 64 Lê Tử Thành (1993) Lơgích học phương pháp nghiên cứu khoa học TP Hồ Chí Minh: Trẻ 65 Lục Thị Nga.(2006) Kinh nghiệm số nước giới bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng giáo viên Tạp chí giáo dục, 133 66 Mỹ Quyên.(2012) Đào tạo tín Việt Nam nhiều bất cập Báo Thanh niên, ngày 14/2/2012 67 Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI.(2013) Nhiệm vụ đổi toàn diện để phát triển Giáo dục Đại học (Tr.62) 68 Nghị khóa VIII.(1996) Định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo đại học nhiệm vụ đến năm 2000 69 Nghị số 14.(2006) Chiến lược đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 (Tr.2,3) 70 Nghị số 29.(2013) Hội nghị lần VIII Ban chấp hành trung ương khóa XI Truy xuất từ http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Nhin-lai-su-kienthong-qua-De-an-doi-moi-can-ban-toan-dien-nen-GDDT-post133410.gd 71 Nghị số 29.(2013) Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Nghị hội nghị Trung ương VIII, khóa XI Hà Nội: Chính trị Quốc gia (Tr.1,2) 72 Ngô Tứ Thành.(2010) Cần đổi cách giảng dạy đại học.Truy xuất từhttp://www.dantri.com.vn, ngày 12-3-2010 73 Nguyễn Công Tuấn.(2005) Mâu thuẫn số vấn đề lý luận thực tiễn.Hà Nội: Khoa học xã hội 74 Nguyễn Đắc Hưng.(2012) Thành tựu, hạn chế giải pháp khắc phục yếu giáo dục Việt Nam Hà Nội: Ban Tuyên giáo trung ương 75 Nguyễn Đức Chính.(2002) Kiểm định chất luượng giáo dục đại học Hà Nội:Giáo dục 192 76 Nguyễn Đức Cường.(2009) Những chuyễn biến hệ thống giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 Tạp chí Khoa học giáo dục, 209 77 Nguyễn Hùng Hậu.(2016) Quy luật mâu thuẫn giáo dục Việt Nam nay.Hà Nội: Khoa học xã hội 78 Nguyễn Khắc Bình.(2012) Đổi quản lý giáo dục đại học giai đoạn Tạp chí giáo dục, 300 79 Nguyễn Kim Dung.(2008) Vài suy nghĩ giáo dục đại học thời kỳ đổi Tạp chí giáo dục.190 80 Nguyễn Minh Đường & Phan Văn Kha.(2010) Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện chế thị trường – Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Đề tài cấp nhà nước KX-05 (KX-0510) 81 Nguyễn Minh Đường (2011) Bàn đổi toàn diện giáo dục đào tạo Tạp chí Khoa học giáo dục, 69 82 Nguyễn Minh Đường (2015) Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện chế thị trường Tạp chí Khoa học giáo dục, 123 83 Nguyễn Ngọc Bảo & Nguyễn Đình Chính (Biên tập).(1980) Luật giáo dục Hà Nội: Chính trị quốc gia 84 Nguyễn Ngọc Giao (2012) Đổi giáo dục đại học – Một nội dung quan trọng đổi bản, tồn diện giáo dục Việt Nam Hà Nội: Chính trị Quốc gia 85 Nguyễn Ngọc Hà.(1998) Một số vấn đề nhận thức quy luật mâu thuẫn Hà Nội: Khoa học xã hội 86 Nguyễn Phúc Châu (2009) Những nhân tố tác động triển khai đào tạo cán quản lý giáo dục theo nhu cầu xã hội Tạp chí giáo dục, 224 87 Nguyễn Phương Ngọc, Vũ Thế Khôi, Bùi Thế Khanh.(2009) Đổi giáo dục đại học Việt Nam, hai thời khắc đầu kỷ Kỷ yếu Hội thảo 193 khoa học Đại học Hoa Sen tổ chức TP Hồ Chí Minh: Văn hóa Sài Gịn 88 Nguyễn Quốc Chí & Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1998) Đại Cương quản lý giáo dục Hà Nội: Giáo dục 89 Nguyễn Tấn Phát (2012) Nhìn thẳng vào thật, giải tận gốc mâu thuẫn giáo dục đào tạo Báo Thanh Niên 15/9/2012 90 Nguyễn Thanh (2007) Vấn đề người giáo dục người nhìn từ gốc độ triết học xã hội TP Hồ Chí Minh: Tổng hợp 91 Nguyễn Thanh Sơn (2012) Ảnh hưởng nội dung, phương pháp dạy học đại học đến việc hình thành động nghề nghiệp sinh viên Tạp chí khoa học giáo dục, 77 92 Nguyễn Thị Bình (2012) Một số vấn đề cốt lõi đổi toàn diện giáo dục Việt Nam Hà Nội: Chính trị Quốc gia (Tr.27) 93 Nguyễn Thị Giáng Hương (2011) Chất lượng nguồn nhân lực ngành giáo dục - Một số vấn đề cần quan tâm Tạp chí giáo dục, 270 94 Nguyễn Thị Tuyết Chinh (2011) Đào tạo theo nhu cầu xã hội – Vấn đề sống trường đại học Tạp chí Giáo Dục, (Tr.15) 95 Nguyễn Thị Xuân Mai, Phạm Vũ Luận.(2013) Tốt nghiệp nhiều, thất nghiệp cao (2013) Báo Tuổi trẻ 26/12/2013 (Tr.13.) 96 Nguyễn Thiện Nhân.(2009) Trả lời vấn Phóng viên Báo Nhân Dân13/9/2009 97 Nguyễn Thuý Hồng.(2013) Đổi chất lượng đội ngũ nhà giáo – Khâu then chốt chất lượng giáo dục phổ thông Tạp chí Giáo dục, 303 98 Nguyễn Tiến Hùng.(2013) Đổi toàn diện giáo dục Việt Nam xu hội nhập quốc tế Tạp chí Giáo dục, 94 99 Nguyễn Trọng Chuẫn.(1995) Nguồn nhân lực phát triển Tạp chí giáo dục – Đào tạo, 194 100 Nguyễn Văn Chiến & Đinh Thị Bích Loan (2011) Nhân lực trình độ cao đẳng, đại học tiến trình cơng nghiệp hóa: Kinh nghiệm quốc tế khuyến nghị cho Việt Nam Tạp chí Khoa học giáo dục, 92 101 Phạm Công Nhất.(2016) Đổi giáo dục đại học theo hướng hội nhập quốc tế nước ta Tạp chí Cộng sản, 19.(Tr.2,3) 102 Phạm Đỗ Nhật Tiến.(2009) Phát triển giáo dục đại học Việt Nam bối cảnh Tạp chí Cộng sản điện tử, 17 (185) 103 Phạm Đỗ Nhật Tiến (2011) Đổi toàn diện: Giai đoạn phát triển chất giáo dục Việt Nam Tạp chí khoa học giáo dục,74 104 Phạm Đức Chính.(2007) Bàn chương trình giáo dục Tạp chí Khoa học giáo dục,74 105 Phạm Gia Khiêm.(2013) Phát biểu Đại hội XI Đảng năm 2013 Hà Nội: Chính trị Quốc gia 106 Phạm Minh Hạc.(2001) Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI Hà Nội: Chính trị Quốc gia 107 Phạm Ngọc Quang.(1991) Thử vận dụng lý luận mâu thuẫn vào thời kỳ độ nước ta Hà Nội: Sự thật 108 Phạm Phụ (2007) Tài chánh cho đại học Việt Nam hội nhập Tạp chí Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 98 109 Phạm Sỹ Tiến (2014) Đổi chế tài giáo dục đại học Tạp chí giáo dục, 333 110 Phạm Thành Nghị (2000) Quản lý chất lượng giáo dục đại học Hà Nội: Đại học Quốc gia 111 Phạm Văn Lập (2004) Một số vấn đề phát triển chương trình đào tạo giáo dục đại học Hà Nội: Đại học Quốc gia 112 Phạm Viết Vượng (2003) Giáo trình Quản lý hành Nhà nước quản lý ngành giáo dục đào tạo Hà Nội: Đại học sư phạm 195 113 Phan Văn Kha.(2013) Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 với nghiệp đổi toàn diện giáo dục Việt Nam Tạp chí Khoa học Giáo dục, 07 114 Phan Văn Kha (2013) Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo theo tinh thần Nghị Trung ương khố XI Tạp chí Khoa học Giáo dục, 99 115 Thái Duy Tuyên (1998) Những vấn đề giáo dục học đại Hà Nội: Giáo dục 116 Thái Duy Tuyên (2013) Tìm kiếm giải pháp đổi quản lý nhà trường đại học Việt Nam thời kỳ hội nhập Tạp chí Khoa học giáo dục,90 117 Thủ Tướng Chính Phủ (2012) Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020.Quyết định số 711/QĐ – TTg ngày 13/6/ 2012 Hà Nội: Chính trị Quốc gia 118 Tổng cục dạy nghề.(2010) Chiến lược đào tạo nghề Hà Nội: Báo cáo kết giám sát Quốc hội ngày 07/4/2010 119 Trần Đức Cảnh.(2014) Giáo dục Việt Nam 17/9/2014 Hà Nội: Giáo dục 120 Trần Hồng Quân.(1995) Một số vấn đề đổi lĩnh vực giáo dục – Đào tạo Hà Nội: Giáo dục 121 Trần Hồng Quân (2012) Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam trước hết phải đổi triết lý giáo dục Hà Nội: Chính trị Quốc gia 122 Trần Quốc Toản, Đặng Ứng Vận, Đặng Bá Lâm & Trần Thị Bích Liễu (2012) Phát triển giáo dục điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Hà Nội: Chính trị Quốc gia 123 Trần Thị Thu Hương.(2012) Xây dựng đội ngũ giảng viên trường đại học Tạp chí Khoa học Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội 124 Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa XII.( 2010) Báo cáo giám sát việc thực sách, pháp luật thành lập trường, đầu tư bảo đảm chất lượng đào tạo Hà Nội: Chính trị Quốc gia 196 125 Võ Đăng Bình.(2013) Phát triển chương trình đào tạo đại học từ nhu cầu đặc điểm sinh viên Tạp chí Quản lý giáo dục, 56 126 Võ Văn Thắng (2012) Tiếp cận CDIO để nâng cao chất lượng đại học, cao đẳng Việt Nam Kỷ yếu Hội nghị CDIO toàn quốc 2012 Hà Nội: Đại học Sư phạm 127 Vũ Đình Cự (1998) Giáo dục – Đào tạo hướng tới kỷ XXI Hà Nội: Chính trị Quốc gia 128 Vũ Ngọc Hải.(2005) Đào tạo trình độ sau đại học phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố đại hoá Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học Hà Nội: Đại học Sư phạm 129 Vũ Ngọc Hải.(2008) Nhận diện thách thức, hội yêu cầu giáo dục Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa CE couference.Truy xuất từhttp://Ciecer.org/ 130 Vũ Ngọc Hải (2012) Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế Hà Nội: Chính trị Quốc gia 197 PHỤ LỤC ... VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM CỦA QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 1.1.1 Quan điểm đổi giáo dục đại học. .. HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 133 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 134 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC... LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM CỦA QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 19 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM

Ngày đăng: 19/04/2021, 23:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w