Ảnh hưởng tương tác của các công thức phân bón và giống đến tình

Một phần của tài liệu Tuyển chọn và đánh giá ảnh hưởng của phân bón với một số giống bí rau (Trang 77)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.11. Ảnh hưởng tương tác của các công thức phân bón và giống đến tình

Sâu bệnh hại là một trong những nguyên nhân làm giảm năng suất và chất lượng rau bí. Tính chống chịu sâu bệnh của các giống là do đặc tính sinh hóa, sinh lý và hình thái cấu trúc quy định. Đối với sản xuất hữu cơ nguyên tắc là không được dung thuốc hóa học vì vậy phòng bệnh là vấn đềđược quan tâm hàng đầu để hạn chế sâu bệnh hại.

Trước khi gieo hạt đã tiến hành chọn những hạt to, mẩy để có sức đề

kháng cao, chống chịu được sâu bệnh.

Bảng 4.23. Mức độ nhiễm các loại sâu bệnh ở các giống và các công thức phân bón Giống Giòi đục lá Bọ dưa Bệlá virus nh khảm Bệnh phtrắng ấn CT1 SN + + + + PT1 + + + + HB2 + + + + CT2 SN + + + + PT1 + + + + HB2 + + + + CT3 SN + + + + PT1 + + + + HB2 + + + + CT4 SN + + + + PT1 + + + + HB2 + + + ++ CT5 SN + + + ++ PT1 + + + + HB2 + + + ++

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67

Về sâu hại:

Giòi đục lá: xuất hiện ở trên mặt lá, ở thời gian khoảng 50 ngày sau trồng. Bọ dưa: xuất hiện từ thời kỳ cây con, chúng ăn lá non. Tuy nhiên ở thí nghiệm này mức độ gây hại của sâu hại là nhẹở tất cả các giống và các công thức.

Về bệnh hại: Bệnh phấn trắng, xảy ra ở lá, mặt trên lá có lớp bột màu trắng xám phủ đầy; sau đó, có những hạt nhỏ màu đen xuất hiện, đó là các quả thể dạng bao nang có miệng (perithecia), bệnh xuất hiện ở lần thu 3.

Bệnh khảm lá vi rút, lá nhỏ, nhăn nheo, thân ngọn bé, chiều dài lóng ngắn. Mức độ nhiễm bệnh rất ít.

4.2.12. nh hưởng các công thc phân bón đến năng sut lí thuyết các ging bí rau.

Năng suất là yếu tố cuối cùng để đánh giá hiệu quả của các công thức phân bón. Do bí được trồng lấy ngọn cho nên ỏ đây các lần thu rải rác cách nhau nên việc cân đo để tính năng suất thực thu là rất khó khăn cho nên ở đây chúng tôi tiến hành tình năng suất lí thuyết các giống bí rau khi chịu ảnh hưởng của các mức phân bón khác nhau.

Năng suất lí thuyết = KL ngọn X Số ngọn/cây X Số cây/ha Trong đó:

Khối lượng ngọn (bảng 4.19) được quy đổi ra Kg Số ngọn trên cây được thể hiện trong bảng 4.21

Bảng 4.24. Ảnh hưởng các công thức phân bón đến năng suất lí thuyết các giống bí rau(kg/ha) SN PT1 HB2 SN PT1 HB2 SN PT1 HB2 CT 1 0,0197 0,0225 0,0182 17,9 17,93 15,53 3196,2 3655,9 2557,9 CT 2 0,0217 0,0241 0,0191 22,73 21,4 21 4470,0 4661,6 3624,3 CT 3 0,0285 0,0309 0,0263 24,53 23,33 22,66 6333,6 6517,8 5387,3 CT 4 0,0339 0,0348 0,0293 27,73 28,66 26,66 8499,9 9026,2 7062,1 CT 5 0,0345 0,0362 0,031 26,13 27,2 25,33 8165,5 8911,0 7106,3 KL ngọn bí(kg) Tổng số ngọn/ gốc Năng suất(kg/ha) Giống

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68

Qua bảng ta nhận thấy: Với các mức phân bón khác nhau thì cho năng suất lí thuyết khác nhau.

Đối với giống: Giống SN cho năng suất cao nhất ở Công thức phân bón 4 Giống PT cũng cho năng suất cao nhất ở mức phân bón thứ 4 đạt 9026,2 Kg. Thấp nhất ở công thức đối chứng.

Giống HB2 cho năng suất ở hai công thức 4 và 5 tương đương nhau, thấp nhất ở công thức 1(công thức đối chứng)

Đối với các mức phân bón chúng tôi nhận thấy hầu hết ở các giống thì công thức 4 là công thức cho năng suất cao nhất.

Như vây qua yếu tố năng suất thì có thể chọn được giống PT1 là giống cho năng suất tốt nhất và mức phân bón ở CT4 là tốt nhất.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69

5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1 Kết luận Thí nghiệm 1:

- Các giống có tốc độ tăng chiều dài ngọn nhanh là SN, PT1, TN, LB1, sau khi hình thành chồi khoảng 7 - 10 ngày là có thể thu hoạch ngọn dài ≥ 50 cm. Các giống PT1, GL1,HB2 là các giống có đường kính ngọn trước thu hoạch lớn nhất. Giống có khối lượng thu hoạch được trên mỗi gốc lớn nhất là các giống SN, PT1, HB2. Các giống này cúng cho tỷ lệ ngọn thu được trên 1 gốc là lớn nhất đạt từ 8 – 11 ngọn.

- Dựa vào những kết đã thu được chọn ra giống SN, PT1 và HB2 triển vọng cho sản xuất ngọn làm rau.

Thí nghiệm 2:

- Dựa vào các yếu tố: Đường kính tiêu chuẩn ngọn, Chiều dài lóng, Khối lượng ngọn, ; khối lượng ăn được 1 ngọn tiêu chuẩn, số ngọn tiêu chuẩn và năng suất lí thuyết. Chúng tôi chọn được:

- Công thức phân bón số 4 là công thức phân bón phù hợp nhất với sinh trưởng và phát triển các giống bí rau.

- Trong 3 giống triển vọng đưa ra trong thí nghiệm 2( SN, PT1, HB2) thì giống PT1 là giống cho ưu thế về mặt năng suất tốt hơn so với các giống SN và HB2.

Như vậy qua các thí nghiệm chúng ta đã đưa ra được một các giống bí triển vọng là SN, PT1 và HB2. Trong đó giống PT1 là giống bí có khả năng cho năng suất cao và ổn định nhất. Đồng thời khi đưa các giống này ra khảo sát tìm công thức phân bón hợp lí cho các giống thì chúng ta nhận thấy nói chung với tất cả các giống đã được chọn lựa thì công thức 4( 170kg N + 170kg P2O5 + 126 kg K2O) là công thức cho năng suất và hiệu quả kinh tế

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70

5.2. Đề nghị

- Có thể nghiên cứu đưa giống bí PT1 vào làm giống phuc vụ sản xuất.

Đây là giống bí rau có khả năng sinh trưởng và phát triển tốt, các yếu tố cấu thành năng suất bí rau cao.

- Áp dụng phân bón ở mức 170kg N + 170kg P2O5 + 126kg K2O cho một số vùng sản xuất bí lấy ngọn. Công thức này cho các yếu tố cấu thành năng suất bí ngọn như chiều dài ngọn, kích thước ngọn tieu chuẩn, trọng lượng ngọn… cao hơn công thức truyền thống là 140 kgN + 140 kg P2O5 + 112kg K2O.

- Tiếp tục nghiên cứu các yếu tố kĩ thuật khác như mật độ khoảng cách trồng để hoàn thiện quy trình trồng và sản xuất bí lấy ngọn.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 71

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Mai thị phương Anh, 1996, Rau và trồng rau, Giáo trình cao học nông nghiệp, nhà xuất bản Hà Nội

2. Trần Thị Ba. Quy trình trồng cây bí đỏ. Bộ môn khoa học cây trồng – Khoa Nông nghiệp và sinh học ứng dụng – Đại học Cần Thơ. 3. Báo Vĩnh Phúc, Xây dựng thương hiệu "Bí đỏ Vĩnh Phúc15/11/2013 4. Báo nông nghiệp, Hiệu quả trồng bí đỏ xen táo, số ra 09/07/2014

5. Tạ Thu Cúc (2005). Giáo trình kĩ thuật trồng rau, Nhà xuất bản Hà Nội. 6. Nguyễn Văn Dự, 2009. Báo cáo tổng kết nghiên cứu tuyển chọn bộ giống

bí đỏ, Viện Cây lương thực- Cây thực phẩm

7. Trần Văn Lài, Lê Thị Hà, (2002), Cẩm Nang Trồng Rau

8. Mai Văn Quyền, Lê Việt Nhi, Ngô Quang Vinh, Nguyễn Thị Hoa, Nguyễn Tuấn Kiệt, Vũ Văn Bình (1995). Sổ tay trồng rau. Nhà xuất bản Nông Nghiệp 9. Lê Tuấn Phong, Lê Khả Tường, Đinh Văn Đạo. Sản xuất bí đỏ: Tiềm năng

và thách thức - Trung Tâm tài Nguyên thực Vật

10. Nguyễn Mạnh Thắng, 2009. Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, năng suất và chất lượng một số giống bí đỏ vụ Xuân và vụ Thu Đông, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên.

11. Tạp chí Khoa học đất và dinh dưỡng thực vật, 2012, 12 (3), 379-388

12. Tổng cục thống kê, Số liệu thống kê 2006 - 2010

13. Trung tâm Khuyến nông Vĩnh Phúc, Báo cáo kết quả mô hình trình diễn trồng bí đỏ vụ xuân năm 2006

14. Hoàng Minh Tấn (Chủ biên), Nguyễn Quang Thạch và Vũ Quang Sáng. 2006.

Giáo trình Sinh Lý Thực Vật. Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội

15. Bùi Thị Nhu Thuận, Từ Giấy, Bùi Minh Đức (1972) Bảng thành phần hóa học thức ăn Việt Nam, - H. Y học.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 72

16. Viện Thổ nhưỡng nông hóa, 1998. Sổ tay phân tích đất, nước, phân bón cây trồng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

17. Vũ Hữu Yêm (1995). Giáo trình phân bón và cách bón phân. Nhà xuất bản nông nghiệp.

II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH.

18. Duke. J. A. and Ayensu. E. S. (1985) Medicinal Plants of China Reference Publications, Inc. ISBN 0-917256-20-4

19. Ekta Khurana and J.S. Singh, 2000. Ecology of seed and seedling growth for conservation and restoration of tropical dry forest: a review Department of Botany, Banaras Hindu University, Varanasi India.

20. Thomas D. Landis, 1985. Mineral nutrition as an index of seedling quality. Evaluating seedling quality: principles, procedures, and predictive abilities of major tests. Workshop held October 16-18, 1984. Forest Research Laboratory, Oregon State University.

21. Watson. L and M.J. Dallwitz (1992) Cucurbitaceae

22. Ellis,R. H, T.D. Hong and E.H.Roberts (1985), Handbook of seed technology for genebanks, Vol.2.IBPGR, Rome.pp.256-257

22. Marita. C et Trevor V (2002), Potirons et citrouilles – Recommandations pour le maintien de la qualité post-récolte, Traduit par Hala Chahine, Département de Production Végétale, Université Libanaise, Faculté de Sciences Agronomiques, Beyrouth, Liban

24. Matthews M. L. and Endress P. K. (2004). Comparative floral structure and systematics in Cucurbitales (Corynocarpaceae, Coriariaceae, Tetramelaceae, Datiscaceae, Begoniaceae, Cucurbitaceae, Anisophylleaceae). Botanical Journal of the Linnean Society 145(2), 129-185.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 73

III. TÀI LIỆU THAM KHẢO TỪ HỆ THỐNG INTERNET

25. http://www.cuctrongtrot.gov.vn/Tech_Science.aspx?Index=detail&type=a&idtin=415 26.http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/vi-vn/72/45/82/25493/Kinh-nghiem- trong-bi-lay-ngon-.aspx 27http://www.snnptnt.danang.gov.vn/tin-tuc/nong-nghiep/291-dua-giong-bi- do-lay-ngon-vao-san-xuat-tai-vung-rau-tuy-loan-tay.html 28.http://www.wattpad.com/466721-c%C3%A2y-rau-h- E1%BB%8Db%E1%BA%A7u-b%C3%AD#!p=14 29. http://www.khuyennongvn.gov.vn/yen-bai-huong-di-moi-trong-san-xuat- cay-vu-dong_t77c615n33896tn.aspx

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 74

PHỤ LỤC

1. Xử lý số liệu ảnh hưởng phân bón đến chiều dài lóng 1 số giống bí rau Variate: CDLONG (Chiều dài Lóng)

Source of variation d.f. s.s. m.s. v.r. F pr. NPK 4 111.3131 27.8283 125.41 <.001 GIONG 2 198.6913 66.2304 298.46 <.001 NPK.GIONG 8 22.5682 1.8807 8.48 <.001 Residual 285 62.1333 0.2219 Total 299 394.7060 Information summary

All terms orthogonal, none aliased.

Message: the following units have large residuals.

*units* 243 1.967 s.e. 0.455 *units* 244 -2.033 s.e. 0.455 Tables of means Variate: CDLONG Grand mean 14.670 NPK 1 2 3 4 5 13.560 14.552 14.928 15.343 14.968 GIONG 1 2 3 15.679 14.429 13.487 NPK GIONG 1 2 3 1 14.947 12.667 12.400 2 15.507 14.220 13.540 3 15.873 14.887 13.660 4 16.033 15.220 14.567

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 75

5 16.033 15.153 13.267

Standard errors of means

Table NPK GIONG NPK GIONG rep. 60 75 15 d.f. 280 280 280 e.s.e. 0.0608 0.0544 0.1216

Least significant differences of means (5% level)

Table NPK GIONG NPK GIONG rep. 60 75 15 d.f. 280 280 280 l.s.d. 0.1693 0.1514 0.3386

Stratum standard errors and coefficients of variation

Variate: CDLONG

d.f. s.e. cv%

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 76

2. Xử lý số liệu ảnh hưởng phân bón đến đường Kính ngọn tiêu chuẩn 1 số

giống bí rau

BALANCED ANOVA FOR VARIATE DK NGON FILE DK 19/ 7/13 7:49

--- :PAGE 1

anova duong kinh ngon

VARIATE V004 DK NGON

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 14 1.32687 .947762E-01 1.65 0.066 5 2 NPK 4 86.4699 21.6175 376.27 0.000 5 3 GIONG 2 42.0388 14.0129 243.90 0.000 5 4 NPK*GIONG 12 8.91040 .742533 12.92 0.000 5 * RESIDUAL 267 15.2824 .574527E-01 --- * TOTAL (CORRECTED) 299 154.028 .515145 --- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DK 19/ 7/13 7:49

--- :PAGE 2

anova duong kinh ngon

MEANS FOR EFFECT NL

--- NL NOS DK NGON 1 20 5.18000 2 20 5.09500 3 20 5.02500 4 20 5.16500 5 20 5.06000 6 20 5.01500 7 20 5.05000 8 20 5.15500 9 20 5.10500 10 20 5.04000 11 20 4.99500 12 20 5.06500 13 20 5.07000 14 20 5.02500 15 20 4.92000 SE(N= 20) 0.535970E-01 5%LSD 266DF 0.149221 ---

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 77 --- NPK NOS DK NGON 1 60 4.12667 2 60 4.86333 3 60 5.22000 4 60 5.47167 5 60 5.64000 SE(N= 60) 0.309442E-01 5%LSD 266DF 0.861530E-01 ---

MEANS FOR EFFECT GIONG

---

Một phần của tài liệu Tuyển chọn và đánh giá ảnh hưởng của phân bón với một số giống bí rau (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)