1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Giáo dục phổ thông Việt Nam (1986-2000)

23 476 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 121,88 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊNHUNG GIÁO DỤC PHỔTHÔNG VIỆT NAM(1986-2000) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành:Lịch sửViệt Nam Mã số:60 22 03 13Người hướng dẫn khoa học:PGS.TS Nguyễn Đình Lê Hà Nội –2016 MỤC LỤC MỞĐẦU 1.Lý chọn đềtài 2.Lịch sửnghiên cứu vấn đề 3.Mục đích nhiệm vụnghiên cứu .10 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 5.Phương pháp nguồn tư liệu nghiên cứu .12 6.Đóng góp luận văn .12 7.Bốcục luận văn 13 Chương 1: GIÁO DỤC PHỔTHÔNG VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU ĐỔI MỚI (1986 –1993) 13 1.1.Giáo dục phổthông Việt Nam trước năm 1986 13 1.1.1 Cơ cấu hệthống giáo dục phổthông trước 198613 1.1.2 Thực trạng giáo dục phổthông Việt Nam trước năm 198616 1.2.Giáo dục phổthông Việt Nam giai đoạn 1986 –1993 Error! Bookmark not defined 1.2.1 Đổi cấu hệthống giáo dụcError! Bookmark not defined 1.2.2 Mởrộng quy mô hệthống giáo dục Error! Bookmark not defined 1.2.3 Một sốchuyển biến vềchất lượng giáo dục ởcác cấp học Error! Bookmark not defined.Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined Chương 2: GIÁO DỤC PHỔTHÔNG VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1993 –2000 Error! Bookmark not defined 2.1 Thực biện pháp xây dựng phát triển giáo dục phổthôngError! Bookmark not defined 2.2.1 Huy động nguồn lực, xây dựng sởvật chất .Error! Bookmark not defined 2.1.2 Tăng cường đội ngũ giáo viên Error! Bookmark not defined 32.2 Tiếp tục mởrộng quy mô đào tạo, đa dạng hóa loại hình trường lớp Error! Bookmark not defined 2.2.1 Mởrộng quy mô đào tạo .Error! Bookmark not defined 2.2.2 Đa dạng hóa loại hình trường lớp Error! Bookmark not defined 2.3 Đổi chương trình, phương pháp dạy học, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Error! Bookmark not defined.Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined Chương 3: MỘT SỐNHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ.Error! Bookmark not defined 3.1 Những thành tựu Error! Bookmark not defined 3.2 Một sốhạn chế .Error! Bookmark not defined.Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN .Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined PHỤLỤC MỞĐẦU 1.Lý chọn đềtàiNăm 1986 Việt Nam thực công đổi toàn diện, Đảng Nhà nước nhanh chóng xác định: giáo dục quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục đặc biệt giáo dục phổthông đánh giá động lực quan trọng thúc đẩy sựnghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện đểcó thểxây dựng phát huy nguồn nhân lực nhanh chóng đẩy mạnh trình tăng trưởng kinh tếbền vững Trong năm sau nghịquyết vềgiáo dục tiếp tục ban hành đánh dấu bước tiến quan trọng nhận thức vềtầm quan trọng giáo dục phổthông, nghịquyết, nghịđịnh nhanh chóng vào sống, thúc đẩy nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực bồi dưỡng nhân tài phục vụcho sựnghiệp đất nước.Trong công đổi mới, sựlãnh đạo Đảng nỗlực toàn thểdân tộc lòng tâm cao độtrong trình thực hiện, ngành giáo dục Việt Nam đạt thành tựu kết quảđáng khích lệ, quy mô trường lớp, sốngười học ởcác cấp, ngành học tăng, đội ngũ giáo viên không ngừng tăng cường nâng cao cảvềchất lượng sốlượng.Tuy nhiên sốnăm trởlại lại đây, giáo dục phổthông Việt Nam gặp phảinhững thách thức,vấn đềmang tínhcấp bách như: chạy theo thành tích, trình thương mại hóa giáo dục, nội dung chương trình học tải, phương pháp dạy học không phù hợp, Mặt khác, bên cạnh điểm thuận lợi giáo dục phổthông Việt Nam gặp phải không khó khăn cụthểđó sựchênh lệch vềnhu cầu giáo dục điều kiện đểphát triển giáo dục, đào 7tạo miền, sựmất cân đối vềcơ cấu đội ngũ giáo viên hay kinh phí đểmua sắm trang thiết bịphục vụhoạt động giáo dục học tập.Đứng trước thách thức hội thời kì đổi mới, giáo dục phổthông Việt Nam cần phải có bước tiến mang tính chất đột phá vềcảchất lượng quymô giáo dục.Thông qua nghiên cứu vềhệthống giáo dục phổthông giai đoạn lịch sửcó thểgiúp Đảng Ngành giáo dục đúc kết kinh nghiệm, đềxuất giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, khắc phục hạn chế, góp phần tạo điều kiện cho sựnghiệp giáo dục tiếp tục phát triển.Vớilý đó, chọn “Giáo dục phổthông Việt Nam (1986 –2000)”làm đềtài luận văn Thạc sĩ Lịch sử.2.Lịch sửnghiên cứu vấn đềXuất phát từvai trò đặc biệt quan trọng sựnghiệp giáo dục trình phát triển đất nước nên vấn đềgiáo dục luôn đềtài nhận nhiều sựquan tâm, ưu ý nhiều tác giả, nhiều công trình nghiên cứu ởnhiều khía cạnh, góc độkhác Sau năm 1975 đặc biệt từkhi Đảng thực công đổi đất nước năm 1986, giáo dục Việt Nam hợp hai miền Trong bối cảnh sốcông trình nghiên cứu vềgiáo dục Việt Nam thực như: Năm 1995 Nhà xuất bảnGiáo dục xuất “Giáo dục học” Hà ThếNgữvà Đặng Vũ Hoạt Tác phẩm chủyếu trình bày vềnhững vấn đềchung giáo dục học bao gồm đối tượng, mục đích giáo dục phát triển cá nhân hệthống giáo dục phổcập giáo dục Việt Nam lý luận dạy học đánh giá kết quảđã đạt trình thực đổi giáo dục.Cuốn “Tổng kết giáo dục 10 năm (1975 – 1985)” BộGiáo dục đào tạo NXB Giáo dục ban hành vào năm 1986, nhanh chóng tổng kết 8công tác giáo dục Việt Nam sau 10 năm giành độc lập, giải phóng dân tộc, nhận xét phân tích tình hình giáo dục Việt Nam giai đoạn này, sách có đềcập đến tình hình phát triển ngành giáo dục phổthông Việt Nam.Năm 1996, Bộgiáo dục đào tạo ban hànhcuốn “Tổng kết đánh giá 15đổi giáo dục (1986 –1996)”, thông qua tổng hợp báo cáo địa phương sau 10 năm thực công đổi giáo dục Trong thành tích giáo dục địa phương trình bày cách có hệthống cụthể.Một sốcuốn như: “35 năm phát triển giáo dục phổthông” tác giảVõ Thuần Nho; “Sơ thảo vềgiáo dục Việt Nam (1945 –1990)” “Phát triển giáo dục –Phát triển người phục vụsựnghiệp công nghiệp hóa, đại hóa”đồng tác giảPhạm Minh Hạc; “Những nói viết vềgiáo dục”của tác giảNguyễn Văn Huyên hay “Tri thức Việt Nam sựnghiệp đổi xây dựng đất nước”của Tổng bí thư ĐỗMười Cũng đềcập đến vấn đềgiáo dục, năm 1986 Nhà xuất Giáo dục Hà Nội xuất sách “Một sốvấn đềvềgiáo dục khoa học giáo dục”của Phạm Minh Hạc Cuốn sách tác phẩm tập hợp báo cáo khoa học nói tập trung làm sáng tỏcác vấn đềvềvịtrí vai trò giáo dục cách mạng tiến hành ởViệt Nam Đồng thời tác phẩm chỉra đối tượng giáo dục khoa học giáo dục Tính chất nhiệm vụcủa nhà trường sựnghiệp phát triển xây dựng giáo dục, khoa học giáo dục Năm 2008 Nhà xuất Đại học Sư phạm cho đời “Lịch sửgiáo dục Việt Nam”của TS Bùi Minh Hiền Tác phẩm trình bày cách có hệthống giai đọanphát triển giáo dục Việt Nam đồng thời xác định mục tiêu, định hướng nhằm phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn Năm 2010 Nhà xuất Giáo dục Việt Nam xuất “Giáo dục 9phát triển nguốn nhân lực thếkỉXXI”của tác giảTrần Khánh Đức Tác phẩm nêu chủtrương, mục tiêu, nhiệm vụcủa giáo dục Việt Nam thếkỉXXI Song song với tác phẩm xác định rõ vịtrí, vai trò giáo dục sựnghiệp phát triển giáo dục đất nước, tác phẩm đưa định hướng, đềxuất nhằm thúc đẩy giáo dục Việt Nam phát triển phù hợp với giai đoạn mới.ỞViệt Nam xu hướng nghiên cứu vềthực trạng giáo dục thành tựu thách thức khó khăn ngành giáo dục gặp phải sau đưa đềxuất, cải tổnhằm làm thay đổi chúng xu hướng vận động chung giới nghiên cứu lựa chọn làm hướng nghiên cứu suốt chiều dài sựphát triển lịch sửgiáo dục nói chung giai đoạn 1986 đến năm 2000 nói riêng tạp chí văn hóa –xã hội giáo dục phổbiến Trong sốcác tạp chí có viết đềcập đến vấn đềgiáo dục có tạp chí có mật độbài viết dày đặc nghiên cứu viết vềcác vấn đềvăn hóa, giáo dục lúc giừphải kểđến như: Tạp chí giáo dục, Tạp chí khoa họchay Tạp chí nghiên cứu lịch sử, Tạp chí khoa học xã hội Các viết vềgiáo dục Việt Nam tạp chí có giá trịnhư công trình khảo cứu có giá trịto lớn vềmặt tư liệu độchuyên sâu vềgiáo dục Việt Nam từkhi Đảng bắt đầu thực công đổi Ngoài công trình nghiên cứu tạp chí sốtrường Đại học xuất viết dạng viết chuyên khảo giảng viên, cán bộcủa trường như: Tinh thần dân tộc cải cách giáo dục ởViệt Nam cuối thếkỉXIX đầu XXcủa PGS.TS Vũ Quang Hiển PGS.TS.Trần Viết Nghĩa; Văn hóa giáo dục Việt Nam vềđâu?của ThuGiang Nguyễn Duy Cần hay viết Nguyễn ThịThanh Hương với tiêu đềPhát triển hệthống giáo dục phổthông ởViệt Nam từnăm 1975 đến nayđược đăng Tạp chí Khoa học xã hội sốII (171) năm 2012 10Đối với giáo dục phổthông có sốcông trình như: “Mối quan hệđặc trưng sựgia tăng dân sốvà quy mô phát triển giáo dục phổthông ởViệt Nam”của Định ThịMinh Tuyết (Luận án tiến sỹGiáo dục Trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2001) “Hoàn thiện chếquản lý tài Giáo dụcphổthông ởHà Nội” Nguyễn Duy Phong (Luận án tiến sỹKinh tếnăm 2003) “Một sốbiện pháp nâng cao hiệu quảhoạt động hệthống thông tin quản lý Giaó dục phổthông”của Vương Thanh Hương (Luận án tiến sỹgiáo dục năm 2003) “Một sốbiện pháp sửdụng nguồn lực tài nhằm phát triển Giaó dục phổthông giai đoạn nay”của Lê Xuân Trường (Luận án tiến sỹGiáodục học năm 2004) Các công trình nghiên cứu vềgiáo dục đào tạo phạm vi cảnước, cung cấp cho tác giảluận văn hiểu biết chung vềđặc điểm, tình hình giáo dục phổthông Việt Nam năm qua.Các công trình nghiên cứu vềlịch sửngành giáo dục nói chung giáo dục phổthông nói riêng nguồn tư liệu quan trọng đểhọc viên có thểthực tìm hiểu, nghiên cứu vềđềtài giáo dục phổthông việt Nam từnăm 1986 đến năm 2000 Tuy nhiên chưa có công trình thuộc mã ngành Lịch sửViệt Nam nghiên cứu cách có hệthống vềgiáo dục phổthông Việt Nam từ1986 đến năm 2000.3.Mục đích nhiệm vụnghiên cứu3.1.Mục đích nghiên cứuPhục dựng cách có hệthống chuyển biến quan trọng hệthống giáo dục phổthông Việt Nam từ1986 đến năm 2000, từđó rút sốnhận xét nhằm cung cấp thêm cứkhoa học cho việc hoạch định chủtrương, sách giáo dục phổthông Việt Nam năm tiếp theo.3.2.Nhiệm vụnghiên cứu Tập hợp nguồn tư liệu vềgiáo dục phổthông Việt Nam từ1986 đến năm 2000.Trình bày khái quát chủtrương Đảng Nhà nước sựnghiệp Giáodục –đào tạo sựvận dụng trình thực chủtrương trên.Phục dựng lại hoạt động chủyếu giáo dục phổthông Việt Nam từnăm 1986 đến năm 2000.Phân tích thành tựu yếu giáo dục phổthông Việt Nam nămthực đổi đất nước.4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu4.1.Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động hệthống giáo dục phổthông Việt Nam từ1986 đến 2000 bao gồm: giáo dục Tiểu học, Trung học sở, Trung học phổthông.4.2.Phạm vi nghiên cứuVềmặt nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu chuyển biến quan trọng vềcơ cấu hệthống, quy mô chất lượng giáo dục.Vềkhông gian: Luận văn nghiên cứu vềgiáo dục phổthông ởViệt Nam.Vềmặt thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu vềgiáo dục phổthông ởViệt Nam từnăm 1986 năm 2000.Năm 1986là năm Việt Nam thực công đổi đất nước nói chung đổi giáo dục nói riêng Năm 2000 năm đất nước bước đầu hoàn thành nội dung phát triển giáo dụctrong giai đoạn đầu đổi 125.Phương pháp nguồn tư liệu nghiên cứu5.1.Nguồn tư liệuNguồn tư liệu: gồm có nguồn tư liệu gốc nguồn tư liệu khác cụthểnhư sau:Nguồn tư liệu gốc quan trọng sửdụng chủyếu luận văn tư liệu khai thác từcác Phông Lưu trữhiện bảo quản Trung tâm Lưu trữQuốc gia III Đây khối lượng tài liệu gốc mà dựa vào tác giảluận văn có thểcó sởđểphục dựng lại tranh vềgiáo dụcViệt Nam trước đổi yêu cầu đặt giáo dục phổthông.Bên cạnh nguồn tư liệu gốc ởTrung tâm Lưu trữQuốc gia III, luận văn khai thác sửdụng nguồn tư liệu khác gồm: sách tư liệu, luận văn Thạc sĩ, luận án Tiến sĩ vềlịch sửViệt Nam đại tác giảđi trước với tác phẩm, viết nhiều tác giảtrong nước có liên quan trực tiếp đến đềtài.5.2 Phương pháp nghiên cứuLuận văn chủyếu sửdụng phương pháp lịch sử, kết hợp phương pháp logic, phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh, mô tảvà điền dã 6.Đóng góp luận văn-Luận văn phác họa lại trình phát triển giáo dục phổthông Việt Nam từnăm 1986 đến năm 2000.-Luận văn góp phần tìm hiểunhững thành tựu hạn chếcủa giáo dục Việt Nam nói chung giáo dục phổthông nói riêng.-Bên cạnh luận văn góp phần bổsung làm phong phú thêm nguồn tài liệu lưu trữnhằm phục vụnghiên cứu, giảng dạy tổng kết vềlịch sửViệt Nam giai đoạn tiến hành đổi lịch sửgiáo dục phổthông Việt Nam 137.Bốcục luận vănNgoài phần mởđầu kết luận, tài liệu tham khảo, phụlục luận văn cấu trúc thành chương: Chương Giáo dục phổthông Việt Nam năm đầu đổi (1986 –1993)Chương Giáo dục phổthông Việt Namtrong năm1993-2000.Chương Một sốnhận xét đánh giá.Chương 1: GIÁO DỤC PHỔTHÔNG VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU ĐỔI MỚI 1986 –19921.1.Giáo dục phổ thông Việt Nam trước năm 19861.1.1.Cơ cấu hệthống giáo dục phổthông trước 1986Trước đổi cấu hệthống giáo dục phổthông trước năm 1986 có nhiều chuyển biếnđiều thểhiện rõ qua lần thực cải cách giáo dục Từnăm 1956 đến năm 1976, miền Bắc Việt Nam, theo quy định củaBộGiáo 14dụccụthểdựa theo Nghịđịnh 596 ngày 30/8/1956 Bộtrưởng BộGiáo dụcNguyễn Văn Huyêncác trường phổthông sẽtổchức theo hệthống trường phổthông 10 năm Hệthống trường phổthông 10 năm chia làm cấp học, cấp 1: năm: từlớp đến lớp 4, cấp 2: năm: từlớp đến lớp 7, cấp 3: năm: từlớp đến lớp 10 Năm học gồm tháng chia làm học kỳ: Học kỳ1 từngày tháng9 đến ngày 30 tháng 10 (2 tháng) Học kỳ2 từngày tháng11 đến ngày 31 tháng 12 (2 tháng) Học kỳ3 từngày tháng đếnngày tháng (2 tháng) Học kỳ4 từngày tháng đến ngày 31 tháng (3 tháng)1.Tháng năm 1975 kháng chiến bảo vệđộc lập thống đất nước nhân dân Việt Nam giành thắng lợi hoàn toàn Ngay sau đất nước giành độc lập,đối với lĩnh vực giáo dục nói chung giáo dục miền Nam nói riêng, Chính phủđã tập trung vào hai nhiệm vụchính: cấu lại hệthống giáo dục phổthông, hai thực xóa mù chữcho nhân dân độtuổi 12 –50 tuổi.Khi đất nước thống ởViệt Nam có hai cấu trúc hệthống giáo dục song song tồntại có nhiều điểm khác biệt: Miền Bắc tiếp tục hệ10 năm miền Nam tiếp tục hệ12 năm Sựkhác vềhệthống cấu giáo dục đòi hỏi Đảng Ngành giáo dục phải nhanh chóng có biện pháp cụthểđểthống hệthống giáo dục phổthông hai miền theo cấu hệthống thống cảnước.Căn cứvào xu thếchung, Đảng Nhà nước định chuyển hệthống giáo dục phổthông sang hệ12 năm Nhiệm vụnày tiến hành bước Bước sang năm 1981 cấu hệthống giáo dục miền Bắc có 1Nguồn: Nghị định 596 15sựđiều chỉnhchuyển sang hệ11 năm Ởcấp điều chỉnh sốnăm học từ4 năm thành năm (thêm lớp 5)2.Bên cạnh việc thống nhấtcơ cấu hệthống giáo dục hai miền cốgắng hoàn thiện, phủkín trường cấp I cảnước, Ngành chuẩn bịcác điều kiện đểtách trường cấp II khỏi trường cấp III, hình thành nên trường trung học sở(cấpII).Tính đến năm học 1980 –1981 phạm vi cảnước sốtrường PTCS bao gồm cảcấp cấp tồn nhiều khoảng 11.240 trường [42, tr.308] Ngành giáo dục phổthông đãtừng bước thực công tác tách trường cấp I khỏi cấp II hình thành trường tiểu học cấp I THCS riêng biệt Từnăm học 1981 –1982 sốtrường PTCS bao gồm cảcấp I cấp II có xu hướng giảm nhiên tốc độgiảm chậm chưa ổn định so với năm 1980 – 1981 sốtrường giảm 104 trường Đến năm 1985 –1986 sốtrường PTCS giảm xuống 9.851 trường có khoảng 334.560 lớp học3.Trong trình triển khaicuộc cảicách giáo dục lần ba gặp nhiều khó khăn bộc lộmột sốhạn chế Hạn chếlớn là, mục tiêu giải pháp thiếu tính khảthiđiều thểhiện rõ việc tiến hành kếhoạch hóa tập trung quan liêu, việc sápnhập trường cấp I cấp II thành trường phổthông sở9 năm Vì điều kiện thực tếkhông cho phép nên trường lớp sáp nhập sau thời gian phải tách trởlại Mặt khác thời kì tư tưởng, quan niệm bao cấp nặng nề, nhấn mạnh giáo dục “phúc lợi xã hội” điều cản trởsựphát triển giáo dục.Ngoài hạn chếcòn đượcthểhiện việc ngành giáo dục muốn phát triển quy mô lớn, muốn bao cấp vềgiáo dục cho đối tượng, muốn phổcập giáo dục toàn dân Trong lại thiếu sựchuẩn bịvềnguồn lực thực sựkhông thểđảm bảo vềnguồn lực chiến tranh biên giới kinh tếsuy thoái.1.1.2.Thực trạng giáo dục phổthông Việt Nam trước năm 1986Quy mô hệthống giáo dục phổthông trước năm 1986Sau ngày giải phóng,Việt Nam phải tiếp quản cải tạo hệthống trường phổthông cũ ởmiền Nam, xây dựng phát triển ngành học phổthông xã hội chủnghĩa ởmiền Bắc phạm vi cảnước Mạng lưới trường phổthông, trường cấp I cấp II mởrộng ởkhắp huyện xã, đảm bảo cho hầu hết trẻem tuổi học có thểđến trường Giáo dục phổthông 10 năm đầu sau ngày giải phóng phát triển mạnh, không đồng ởcác vùng, cấp học giai đoạn khác nhau.Giáo dục tiểu học (cấp 1): Trong 10 năm qua mạng lưới trường, lớp cấp I trải khắp địa bàn Mỗi xã có trường phổthông sởhai cấp4hoặc có cấp I.Trên phạm vi cảnướctốc độphát triển mởrộng quy mô trường, lớp ởcác tỉnh miền Nam nhanh Đây điều kiện quan trọng đểtrẻem đến tuổi học thỏa mãn nhu cầu học tập.Trong năm họcđầu tiên sau đất nước thống 1975 –1976 quy mô học sinh cảnước 10.831 nghìn học sinhtham gia học tập ởcảba cấp học Đến năm 1985 –1986 sốhọc sinh phạm vi cảnước lên đến 12.034 nghìn học sinh [42, tr.307].Nhìn chung phạm vi cảnước sốhọc sinh tham gia học cấptăng không nhanh, ổn định đặn Việc huy động trẻem độ4Trường phổ thông sở hai cấp có nghĩa : trường phổ thong sở liên cấp gồm cấp cấp 17tuổi đến trường tham gia học tập đạt khoảng 98% ởkhu vực miền xuôi 80% ởkhu vực miền núi Tính đến năm 1985 nhiều tỉnh, địa phương phổcập Tiểu họcvềcơ bản,nhất ởcác thành phốvà khu vực đồng Hà Nội, Hải Phòng, Hưng Yên vàThanh Hóa, NghệTĩnh Cấp Tiểu học THCStính đến “năm 1983 có 8,1 triệu học sinh Tại 20 tỉnh đồng bằng, trung du miền Bắc, miền trung tỉnh thành phốlớn có 70% sốtrẻem độtuổi học Còn lại 20 tỉnh thành thuộc đồng sông Cửu Long, Tây Nguyên, miền núi phía Bắc, có từ50 – 60% sốtrẻem học Ởvùng cao, biên giới phía Bắc tỷlệnày thấp (từ20 -30%), nhiều xã chỉcó đến lớp từnhiều năm Đáng ý tỷlệhọc sinh lưu ban cao.” [56, tr.3].Bảng 1.1: Tỷlệhọc sinh lưu ban bỏhọc năm học 19821983.Đơn vị%.Cấp họcTiêu chíCấp 1Cấp 2Cấp 3Lưu ban9%6,4%4,4%Bỏhọc11%17,6%10,1%Nguồn: [45, tr.3].Có thểnói quy mô, mạng lưới trường phổthông sởcấp II dày, đủđểthu nhận sốlượng học sinh hoàn thành chương trình cấp I Năm học 1984 –1985 tổng sốtrường phổthông sởtrên phạm vi cảnước 12.265 trường, đótrường chỉcó cấp II 179 trường[10, tr.21] Tính đến năm 1985 có 62 trường cờđầu cảnước 40 tỉnh, thành có hàng trăm trường tiên tiến xuất sắc tỉnh hàng nghìn trường tiên tiến cấp huyện Đây trường có tiến bộrõ rệt việc đảm bảo chất lượng giáo dục toàn diện 18Đối với giáo dục hệthống trường trung học phổthông (cấp III): cấp học hoàn chỉnh chương trình phổthông, trực tiếp chuẩn bịmọi mặt cho học sinh trởthành người công dân, laođộng hay hành trang đểtiếp tục bước vào cánh cổng đại học chuyên nghiệp Chính điều mà quy mô hệthống trường phổthông cấp III không ngừng mởrộng Năm học 1985 –1986 cảnước ta có khoảng 666trường phổthông trung học rải khắp huyện [42, tr.308], có huyện có tới 3-4 trường, với khoảng 17,4 nghìn lớp học, 854,3 nghìn học sinh [42, tr.310] Như quy mô sốlượng học sinh cấp III 10 năm đầu sau ngày giải phóng tăng cách đặn ởcác tỉnh phía Nam, ởđây trước năm 1975 sốtrường cấp III ít, mặt khác chúng lại tập trung ởnhững thành phố.Cơ sởvật chất –kỹthuậtCơ sởvật chất –kỹthuật yếu tốtối thiếu đểtiến hành phát triển công tác giáo dục phổthông ởcác trường Với nhận thức đó, mười năm đầu sau ngày đất nước thống nhất, vận dụng cách sáng tạo, chủđộng chủtrương, phương châm Nhà nước với quan quyền, nhân dân chăm lo cho sựnghiệp giáo dục, ngành giáo dục có bước tiếnlớn việc xây dựng, sửa chữa, bảo quản, nâng cấp sởvật chất –kỹthuật ngành, phấn đấu bước làm cho “trường trường, lớp lớp” Kết quảlà tính đến năm 1985 Ngành giáo dục có hàng vạn trường rải khắp địa bàn cảnước.Tuy nhiên sởvật chất nói chung ; hệthống trường, lớp nói riêng sau năm 1975 tồn nhiều hạn chế Hệthống trường lớp học kiên cốchưa có nhiều chủyếu xây cất cách tạm bợbằng tre, nứa, chủyếu không đảm bảo vềmôi trường học tập giảng dạy cho học sinh giáo viên.Hệthống trường, lớp 19Bước khỏi chiến tranh đất nước giành độc lập, non sông thu vềmột mối, cảnước phải gánh chịu hậu quảhết sức nặng nềvềngười Chính sau ngày giải phóng thống đất nước Ngành giáo dục phải tiếp quản hệthống sởvật chất trường lớp tình trạng thiếu thốn, nghèo nàn vô lạc hậu Do đểchuẩn bịcho năm học với khí thếhào hứng sựlãnh đạo Đảng Nhà nước, sựnhiệt tình nhân dân dấy lên phong trào xây cất trường lớp tạm thời vật liệu có được triển khai đặc biệt ởcác trường học thuộc tỉnh phía Nam Bên cạnh hệthống trường học từtrước bịchiến tranh tàn phá không ngừng sửa chữa mởrộng Chỉtrong thời gian ngắn có hàng loạt phòng học cất lên từnhiều nguồn nguyên liệu khác như: cây, lá, tre, nứa ởkhắp địa bàn cảnước nhằm đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân.Việc cải tạo sởtrường tư diễn cách thuận lợi Với mục tiêu đảm bảo việc học tập học sinh người dân phạm vi cảnước Ngành giáo dục lãnh đạo tỉnh thành phốcần nhạy bén tuyên truyền, vận động chủsởhữu sởtrường tư, đặc biệt sởgiáo dục tôn giáo quản lý tựnguyện giao trường lớp cho quyền cách mạng hình thức hiến cho mượn lâu dài Cũng từđây Ngành giáo dục tiếp tục sửdụng đưa trường tư vào hoạt động hình thức công lập hóa nhằm mục đích tách trường lớp khỏi ảnh hưởng tôn giáo chủtrương đưa dần toàn bộtrường tư vào sựquản lý Nhà nước.Mặc dù ngành giáo dục không ngừng nỗlực mởrộng quy mô trường lớp phục vụhoạt động dạy học thầy trò sựphát triển vềsốlượng học sinh quy mô trường lớp sựđồng bộnên nhiều địa phương xảy tình trạng thiếu chỗngồi cho học sinh sĩ sốlớp học vượt mức quy định.Tình trạng học ba ca/ngày tồn ởnhiều địa phương.Đây 20những yếu tốgóp phần làm giảm chất lượng, hiệu quảgiáo dục suốt năm qua.Trang thiết bịphục vụhoạt động giáo dụcTrong bối cảnh vô khó khăn vấn đềtrang thiết bịgiáo dục vấn đềnan giải Ngành giáo dục hệthống trường phổthông Kinh tếNhà nước thực chất chỉđáp ứng phần nhu cầu Ngành nên việc đầu tư cho giáo dục đặc biệt việc xây dựng hệthống trường lớp nhiều hạn chếchỉtập trung tu sửa, xây cất phòng học cây, tre, tạm thời, bán kiên cố đầu tư vềtrang thiết bịgiáo dục ít.Đây làmột sốnhững nguyên nhân làm chậm trìnhphát triển giáo dục đòi hỏi ngành giáo dục phải có hướng giải nhằm khắc phục tình trạng chung trường.Từnăm học 1979 –1980 đáp ứng cho nhu cầu cải cách giáo dục thiết bịdạy học cho trường phổthông thời kì ý hơn.TừBộgiáo dục tỉnh có quan chuyên lo vềviệc sản xuất, cung ứng, hướng dẫn tổchức quản lý, sửdụng trang thiết bịdạy học cho trường phổthông Bộgiáo dục ban hành quy chếbảo quản đồdùng dạy học cách nhanhchóng khuyến khích thầy cô giáo cải tiến đồdùng dạy học Đểcó thểphục vụtốt cho công tác giảng dạy hưởng ứng vận động làm đồsung dạy học Bộ, giáo viên tựlàm đồdùng dạy học phục vụcho tiết học đồng thời vớiđó việc bổsung đồdùng dạy học chung cho nhà trường.Tuy nhiên chất lượng đồdùng,trang thiết bịgiáo dục nhiều hạn chếdo làm thủcông, sựchuyên nghiệp kỹthuật nên tính xác phát huy hiệu quảcủa trang thiết bịgiáo dục chưa cao, chỉmang tính chất tạm thời, đểsửdụng lâu dài trình giảng dạy, học tập tính khảthi 21Cùng với công tác biên soạn in ấn phát hành sách đạt thành tựu đáng kể Bộgiáo dục chuyển đến địa phương, sởgiáo dục phổthông 344.897.000 sách giáo khoa loại có khoảng 62.176.000[11, tr.212]bản sách giáo khoa cải cách giáo dục, sách dân tộc sách ngoại ngữ, triệu tập san nghiên cứu giáo dục, chuyên san cấp I, II mẫu giáo, báo giáo viên nhân dân nhằm đáp ứng phần yêu cầu vềhọc tập, giảng dạy, nghiên cứu, chỉđạo.Tuy nhiên sốlượng sách giáo khoa in ấn, biên soạn chưa đủđểcó thểcung ứng hết cho trường đặc biệt trường thuộc vùng sâu,vùng xa Bên cạnh ngành giáo dục kiêntrì thực chủtrương xây dựng thư viện tủsách trường học nhằm phục vụtốt công tác học tập giảng dạy, bảo quản sách nhằm sửdụng lâu dài sổsách xuất Các nguồn tài liệu thư viện trường chủyếu loại sách giáo khoa, sách giáo viên đầu sách tham khảo, mởrộng kiến thức cho học sinh, giáo viên hạn chếvềsốlượng Tính đến năm học 1983 –1984 sốtrường phổthông sởvà phổthông trung học có thư viện tăng lên so với năm học trước, sốthư viện trường phổthông trung học đạt chuẩn theo quy định vềthư viện ngày nhiều.Nội dung chương trình.Nội dung chương trình giáo dục phổthông năm 1975 –1985 giáo dục toàn diện, bao gồm giáo dụcchính trịvà đạo đức cách mạng, giáo dục văn hóa khoa học, giáo dục kỹthuật, giáo dục lao động, giáo dục thểchất Trong công tác giáo dục trị, tư tưởng đạo đức đưa lên hàng đầu.Thời kì trước đổi hoạt động giáo dục vềthểdục, thểthao, môn khoa học chưa thật sựđược trọng quan tâm mức, nhiều môn học bịcoi nhẹ Thời kì trước đổi giáo dục Việt Nam nói chung mang tính chất giáo dục truyền thống, coi trọng, nặng nềvềlý thuyết, hoạt động giáo dục chỉchú trọng đến định hướng đầu vào chưa gắn liền với thực tiễn xã hội, môn văn hóa ởmột 22sốcấp học tải, bịcắt xén, giản lược ởnhiều bộmôn Chính kiến thức học sinh thu nhận ỏi lại không vững thiếu tính hệthống Điều nhiều làm ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục Việt Nam.Chất lượng giáo dục.Dựa theo phát triển vềđội ngũ giáo viên, quy mô trường, lớp học chất lượng giáo dục phổthông cấp có nhiều chuyển biến Trải qua ba cải cách giáo dục, đặc biệt cải cách giáo dục năm 1979, chất lượng giáo dục phổthông giai đoạn 1975 –1985 có nhiều biến chuyển Tại trường tiên tiến trường thực thí điểm chương trình cải cách giáo dục thấy học sinh tham gia học tập, rèn luyện vềnhiều mặt, học sinh chăm ngoan hơn, đạt nhiều thành tích cao suốt trình học tập Tại lớp tiến hành thay sách giáo khoa thí điểm vấn đềnhư: nềnếp, kỷluật học sinh thực cách nghiêmtúc có hiệu quảhơn năm trước Chất lượng giáo dục ởnhững lớp thay sách hẳn lớp học theo chương trình sách giáo khoa cũ Điều thểhiện rõ chất lượng giáo dục khối học sinh lớp chất lượng giáo dục môn toán học sinh đạt khoảng 80%, học vần tập đọc đạt 70%, tập viết đạt 50%[8, tr.50] Ởcác lớp thuộc giáo dục trung học sởvà giáo dục trung học phổthông có nhiều chuyển biến Tỷlệhọc sinh giỏi ngày nhiều Hàng năm tỷlệhọc sinh thiđỗtốt nghiệp tham gia học trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp ngày nhiều Sốhọc sinh tham gia kì thi mang tính chất quốc tếđạt giải ngày cao.Bên cạnh điểm đạt phải nhìn nhận cách thẳng thắn, công chất lượng giáo dục phổthông Việt Nam 10 năm đầu có nhiều chuyển biến tồn nhiều bất cập chưa thực giải 23quyết Tại trường cấp I sốlượng học sinh năm nâng lên, tỷlệhọc sinh theo học độtuổi có tăng sựphát triển địa bàn, khu vực không đồng Tại sốtỉnh, vùng nhiều trường hoàn thành chương trình phổcập giáo dục cấp I vào giai đoạn phổcập giáo dục cấp II phạm vi cảnướcởmột sốđịa bàn tỉnh gặp khó khăn vấn đềkinh tế-xã hội việc phổcập giáo dục cấp I gặp phải nhiều khó khăn Điển sốtỉnh khu vực đồng sông Cửu Long tỷlệtrẻem học cấp I độtuổi cao chỉđạt khoảng 60% Ởmột sốtỉnh thuộc vùng miền núi, tỉnh khu vực phía Bắc dao động khoảng 20 –30% Cũng có xã trẻem chưa học qua lớp 2[10, tr.17] Như vậy,tại vùng tỷlệtái mù chữởtrẻem cao Ngoài tượng lưu ban, bỏhọc ởcác trường phổthông cao Trên phạm vi cảnước tỷlệhọc sinh lưu ban bỏhọc trường phổthông sởcấp I có xu hướng giảm Năm học 1984 –1985 sốhọc sinh lưu ban toàn cấp phạm vi cảnước 8,44%5 Trong ởcấp tiểu học tình trạng lưu ban ởkhối lớp vấn đềđáng lo ngại, năm học 1982 –1983 tỷlệnày chiếm khoảng 27% tương đương với khoảng 59 vạn học sinh Đến năm học 1983 –1984 tỷlệnày có giảm ởmức cao chiếm khoảng 22% tương đương với48 vạn học sinh Bước sang năm học 1984 –1985 tỷlệhọc sinh lưu ban giảm mạnh xuống 11,11%6 Tuy nhiên tỷlệhọc sinh lưu ban bỏhọc địa bàn, khu vực khác có sựchênh lệch Cụthểtại tỉnh, thành phốcó điều kiện kinh tếxã hội phát triển tỷlệnày trì ởmức thấp Ởnhững tỉnh thuộc khu vực vùng núi, vùng sâu, vùng xa tỷlệnày cao Điều minh chứng qua sốtỉnh, thành phốđiển hình sau: Tại Hà Nội tỷlệhọc sinh lưu ban bỏhọc 4,77% 4,17% Ngược lại tỷlệhọc sinh lưu ban, bỏhọc ởcác tỉnh miền núi như: Hà Tuyên 8,65% 5Số liệu thống kê gáo dục đào tạo năm 1945 –1995.6Số liệu thống kê gáo dục đào tạo năm 1945 –1995 2425,79%, Lai Châu tỷlệhọc sinh lưu ban chiếm 11,83%, tỷlệhọc sinh bỏhọc chiếm 30,36% Tại tỉnh Bến Tre tỷlệnày 9,89% 20,11% [43, tr.417].Đối với giáo dục phổthông cởcấp II tồn nhiều bất cập chưa thật sựđáp ứng yêu cầu đất nước Mặc dù giáo dục ởcác trường cấp II phát triển nhanh không mang tính chất ổn định Hiện tượng học sinh lưu ban, bỏhọc ởcấp II đánh giá cao ngành giáo dục phổthông có xu hướng tăng lên năm học vềsau Biểu hiện: Năm 1979 –1980 năm học thực cải cách giáo dục lần thứba tỷlệhọc sinh cấp II lưu ban 6,4% 15% tình trạng học sinh bỏhọc Con sốnày chiều hướng giảm xuống mà tăng lên ởnăm học 1980 –1981, tỷlệhọc sinh lưu ban, bỏhọc tăng 0,4% 1,5% so với năm học 1979 –1980 Bước sang năm học 1983 – 1984 tỷlệhọc sinh lưu ban bỏhọc phạm vi cảnước 6,42% 17,6% Năm học 1984 –1985 tỷlệnày có giảm so với năm trước cụthểtỷlệhọc sinh lưu ban giảm 5,79%, tỷlệhọc sinh bỏhọc giảm 14,35% ởmức cao7 Ởmột sốtỉnh Hà Tuyên, Lạng Sơn, Bến Tre, Kiên Giang tỷlệhọc sinh lưu ban bỏhọc ởcấp II cao Điều tạo trởngại trình thực phát triển phổcập giáo dục phổthông sởtrên phạm vi cảnước.Trong giáo dục trung học phổthông (cấp III), so sánh với cấp I cấp II tỷlệhọc sinh lưu ban, bỏhọc ởcấp III thấp có xu hướng giảm Sau ngày đất nước thống cụthểtrong năm học 1976 –1977 tỷlệhọc sinh lưu ban giáo dục trung học phổthông cảnước 5,83%, tỷlệhọc sinh bỏhọc 15,46%; đến năm học 1979 –1980 tỷlệnày 5,73% 10,14% 7Niên giám thống kê năm 1986, Tổng cục thống kê 25năm 1984 –1985 tỷlệnày giảm xuống 4% tỷlệhọc sinh bỏhọc giảm xuống 9,1%8so với năm học 1976 –1977.Tóm lại, trước năm 1986 hệthống giáo dục phổthông đạt nhiều thành tựu tồn nhiều hạn chếcần phải khắc phục Vềquy mô giáo dục có sựgiảm sút, đặc biệt ởcác trường lớp cấp II cấp III Một sốhệthống trường lớp xây dựng thời kì trước bịphá vỡ, không cải tạo, xây dựng không đáp ứng nhu cầu học tập học sinh đặc biệt sốlượng học sinh ngày tăng lên qua năm Sau đất nước giải phóng ởmột sốđịa phương tình trạng lớp học ca kéo dài, ảnh hưởng không nhỏđến chất lượng dạy học.Hiệu quảđào tạo ởcấp I có tiến bộnhưng chỉdừng lại ởmột mức độthấp, chỉthu hút khoảng 80% sốtrẻem độtuổi học đến trường Điều ảnh hưởng trực tiếp đến trình thực phổcập giáo dục tiểu học ởnước ta Chất lượnggiáo dục luôn có sựchênh lệch trường tiên tiến, trường chuyên với hệthống trường bình thường, vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa với tỉnh thành thuộc khu vực đồng thành phố, cá biệt sốnơi chất lượng giáo dục không bao giờvượt qua mức 30%, chỉđạt tầm 25 30% [35, tr.210] Các môn học giáo dục thểchất, giáo dục công dân bịcoi nhẹ Sựphát triển giáo dục phổthông Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam nhìn nhận đánh giá cao Tuy nhiên sựphát triển không mang tính ổn định Những tượng học sinh lưu ban hay bỏhọc diễn ngày nhiều đặc biệt ởcác trường cấp II Chương trình học học sinh nặng nề Vấn đềgiáo dục nghềnghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO8Niên giám thống kê năm 1986, Tổng cụ thống kê 261.Ban khoa giáo trung ương (2002), Giáo dục đào tạo thời kì đổi chủtrương thực đánh giá, NXB Chính trịQuốc gia, Hà Nội 2.Ban Chấp hàng Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghịlần (khóa VII),NXB Chính trịQuốc gia, Hà Nội.3.Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghịlần (khóa VIII),NXB Chính trịQuốc gia, Hà Nội.Ban Chấp hành.4.Ban chấp hành Trung ương Đảng (2009), Thông báo kết luận Bộchính trịvềtiếp tục thực Nghịquyết Trung ương2 (khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020, Hà Nội.5.Ban tư tưởng –văn hóa Trung ương (1997), Tài liệu nghiên cứu Nghịquyết Trung ương (khóa VIII) Đảng, NXB Chính trịQuốc gia, Hà Nội.6.Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai -Vấn đềvà giải pháp, NXB Chính trịQuốc gia, Hà Nội.7.Bộgiáo dục đào tạo (2002), Ngành giáo dục -đào tạo thực Nghịquyết Trung ương (khóa VIII) nghịquyết Đại hội Đảng lần thứIX,NXB Giáo dục, Hà Nội.8.Bộgiáo dục đào tạo (1990), 45 năm phát triển giáo dục ởViệt Nam,NXB giáo dục, Hà Nội 9.Bộgiáo dục đào tạo (1994), Giáo dục ởViệt Nam -thực trạng, vấn đề, sách,NXB giáo dục.10.Bộgiáo dục đào tạo (1995), Giáo dục đào tạo ởViệt Nam, NXB giáo dục, Hà Nội.11.Bộgiáo dục Đào tạo (1995), 50 năm phát triển sựnghiệp giáo dục đào tạo (1945 –1995), NXB Giáo dục Hà Nội.12.Bộgiáo dục Đào tạo (1986), Tổng kết giáo dục 10 năm (1975 –1985), NXB Giáo dục 2713.Bộgiáo dục đào tạo (2002), Ngành giáo dục –đào tạo thực Nghịquyết Trung ương khóa VIII Nghịquyết Đại hội Đảng lần thứIX,NXB Giáo dục, Hà Nội.14.Lưu Phật Biên, Thành Hữu Tín, Chu Thuật Tân (2001), Luận vềcải cách giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.15.Nguyễn Trí Dĩnh (2006), Lịch sửkinh tếViệt Nam,NXB Kinh tếQuốc dân.16.Phan Điền (1952), Vấn đềcải cách giáo dục,NXB Vĩnh Phúc, Vĩnh Phúc 17.Phạm Văn Đồng (1986), Mấy vấn đềvăn hóa -giáo dục, NXB Sựthật, Hà Nội.18.Phạm Văn Đồng (1999), “Giáo dục -quốc sách hàng đầu, tương lai dân tộc”, Báo nhân dânngày 10/5/1999.19.Lê Văn Giạng (2003), Lịch sửgiản lược 1000 năm giáo dục Việt Nam, NXB Chính trịquốc gia, Hà Nội.20.Đặng ThịThanh Huyền (2001), Giáo dục phổthông với phát triển nguồn nhân lực Những học thực tiễn từNhật Bản, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.21.Nguyễn Đắc Hưng (2010), “Giáo dục Việt Nam -những thành tựu thách thức”, Báo Đảng cộng sản Việt Nam điện tửngày 11/11/2010.(http://www.baomoi.com/giao-duc-viet-nam-nhung-thanh-tuu-vathach-thuc/c/5182681.epi).22.Nguyễn ThịThanh Hương (2013), “Phát triển hệthống giáo dục Phổthông ởViệt Nam từnăm 1975 đến nay”, Tạp chí Khoa học xã hội (171), (http://www.vjol.info/index.php/khxh/article/viewFile/13974/12644).23.Nguyễn ThịHồng Hạnh (2009), Đảng bộthành phốHà Nội lãnh đạo phát triển giáo dục 1996 –2006,Luận văn Thạc sỹLịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội , ĐHQG HàNội 2824.Nguyễn Văn Huyên (1990), Những nói viết vềgiáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.25.Quốc hội Cộng hòa Xã hội Chủnghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, NXB Chính trịQuốc gia, Hà Nội.26.Phạm Minh Hạc (1986), Một sốvấn đềvềgiáo dục khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.27.Phạm Minh Hạc (2000),“Giáo dục Việt Nam 1945 -2010, T.1, NXB Giáo dục, Hà Nội.28.Phạm Minh Hạc (2001), Vấn đềphát triển toàn diện người thời kì Công nghiệp hóa, đại hóa,NXB Gíao dục, Hà Nội.29.Phạm Minh Hạc (2003), Vềgiáo dục,NXB Chính trịQuốc gia, Hà Nội.30.Đặng Vũ Hoạt, Hà Đặng Ngữ, Giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà Nội.31.Trương ThịHoa (2007), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo sựnghiệp giáo dục phổthông (1975 –2005),Luận văn Thạc sỹLịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội.32.HồThiệu Hùng (2003), “Một sốcơ hội đểđánh giá thực trạng giáo dục trung học phổthông”, Báo tuổi trẻngày 10/2/2003.33.Trần Quốc Hùng (2003), Chủtịch HồChí Minh với sựnghiệp giáo dục Việt Nam,NXB Thành phốHồChí Minh, Thành phốHồChí Minh.34.Vũ Ngọc Hải, Trần Khánh Đức (2003), Hệthống giáo dục đại năm đầu thếkỉXXI Việt Nam thếgiới, NXB Giáo dục, Hà Nội.35.Bùi Minh Hiền (2008), Lịch sửgiáo dục Việt Nam, NXB ĐH Sư phạm.36.PGS.TS.Vũ Quang Hiển, PGS.TS.Trần Viết Nghĩa (2008), “Tinh thần dân tộc cải cách giáo dục ởViệt Nam cuối thếkỉXIX đầu XX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử(11 –12).37.Vũ Ngọc Hải, Trần Khánh Đức, (2004), Hệthống giáo dục đại năm đầu thếkỉXXI, NXB Giáo dục, Hà Nội 2938.Vũ Ngọc Hải, Trần Khánh Đức, Đặng Bá Lãm (2007), Giáo dục Việt Nam – Đổi đại hóa,NXB Giáo dục, Hà Nội.39.Nguyễn Quang Kính (2005), Giáo dục Việt Nam 1945 –2005, NXB Chính trịQuốc gia, Hà Nội.40.Nước CHXHCN Việt Nam (1995), Hiến pháp năm 1992, NXB Chính trịQuốc gia, Hà Nội 41.Nguyễn Lân (1951), Cải cách giáo dục Việt Nam,NXB Việt Bắc, BDHV Liên khu Việt Bắc.42.Nguyễn ThịThái (2009), Sơ lược lịch sửgiáo dục Việt Nam sốnước thếgiới, NXB Hà Nội, Hà Nội.43.Tổng cục thống kê (1989), Niên giám thống kê 1987, NXB Thống kê.44.Tổng cụthống kê (1997), Niên giám thống kê 1996, NXB Thống kê.45.Tổng cục thống kê (2001), Niên giám thống kê 2000, NXB Thống kê.46.Tổng cục thống kê (1987), Niên giám thống kê 1986, NXB Thống kê.47.Nguyễn Khánh Toàn (1950), Những vấn đềvềgiáo dục,NXB giáo dục.48.Vũ Quang Việt (2008), “Giáo dục Việt Nam: Nguyên nhận sựxuống cấp cải cách cần thiết”, Báo thời đại mới(13).49.Báo cáo tình hình đầu tư cho ngành giáo dục 10 năm (1975 –1985), Hồsơ 193, Mục lục 03, Quyển 6, Phông BộGiáo dục Đào tạo, Trung tâm Lưu trữQuốc gia III 50.Chỉthịcủa Phủthủtướng v/v sửdụng bồi dưỡng học sinh lớp 7, lớp 10 trường phục vụsản xuất, Hồsơ 18004, Mục lục 03, Quyển 4, Phông phủthủtướng, Trung tâm Lưu trữQuốc gia III.51.Chỉthịvềviệc đưa tin học vào giảng dạy ởtrường phổthông, Hồsơ 361, Mục lục 03, Quyển 6, Phông BộGiáo dục Đào tạo, Trung tâm Lưu trữQuốc gia III 3052.Đềán thực sốmục tiêu phát triển giáo dục miền núi năm 1990, Hồsơ 352, Mục lục 03, Quyển 6, Phông BộGiáo dục Đào tạo, Trung tâm Lưu trữQuốc gia III.53.Kếhoạch giáo dục năm 1976 –1977 Bộgiáo dục, Hồsơ 18581, Mục lục 03, Quyển 4, Phông phủthủtướng, Trung tâm Lưu trữQuốc gia III 54.Kếhoạch, báo cáo BộCNTP, BộĐại học trung học chuyên nghiệp, Bộgiáo dục, Bộlâm nghiệp, Bộngoại thương, Bộnông nghiệp v/v thực tinh giảm biên chếhành năm 1982, Hồsơ 17028, Mục lục 03, Quyển 4, Phông phủthủtướng, Trung tâm Lưu trữQuốc gia III 55.Một sốchủtrương biện pháp vềphát triển giáo dục miền núi dân tộc năm 1990 năm tới, Hồsơ 351, Mục lục 03, Quyển 6, Phông BộGiáo dục Đào tạo, Trung tâm Lưu trữQuốc gia III.56.Sốliệu thống kê giáo dục năm học 1977 –1978 Bộgiáo dục, Hồsơ 18834, Mục lục 03, 4, Phông phủthủtướng, Trung tâm Lưu trữQuốc gia III.57.Tập tài liệu (Phụlục) cho đềán cải cách giáo dục Đảng đoàn Bộgiáo dục năm 1963, Hồsơ 17992, Mục lục 03, Quyển 4, Phông phủthủtướng, Trung tâm Lưu trữQuốc gia III.58.Thực trạng đời sống, sức khỏe giáo viên năm 1987, Hồsơ 432, Mục lục 03, Quyển 6, Phông BộGiáo dục Đào tạo, Trung tâm Lưu trữQuốc gia III.59.Thực trạng giáo dục nay, Hồsơ 183, Mục lục 03, Quyển 6, Phông BộGiáo dục Đào tạo, Trung tâm Lưu trữQuốc gia III ... thứIX,NXB Giáo dục, Hà Nội.8.B giáo dục đào tạo (1990), 45 năm phát triển giáo dục Việt Nam, NXB giáo dục, Hà Nội 9.B giáo dục đào tạo (1994), Giáo dục Việt Nam -thực trạng, vấn đề, sách,NXB giáo dục. 10.B giáo. .. giáo dục. Vềkhông gian: Luận văn nghiên cứu v giáo dục ph thông Việt Nam. Vềmặt thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu v giáo dục ph thông Việt Nam từnăm 1986 năm 2000.Năm 1986là năm Việt Nam. .. Chương 1: GIÁO DỤC PHỔTHÔNG VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU ĐỔI MỚI (1986 –1993) 13 1.1 .Giáo dục ph thông Việt Nam trước năm 1986 13 1.1.1 Cơ cấu hệthống giáo dục phổthông

Ngày đăng: 31/03/2017, 06:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w