1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Giáo dục phổ thông tỉnh Thái Nguyên (1945 - 1954)

27 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Bùi Thị Hoa GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỈNH THÁI NGUYÊN (1945 – 1954) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM Thái Nguyên, Năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: GIÁO DỤC TỈNH THÁI NGUYÊN TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1.1 Tỉnh Thái Nguyên ách cai trị thực dân Pháp 1.2 Tình hình giáo dục tỉnh Thái Nguyên 11 Chương 2: GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỈNH THÁI NGUYÊN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1949 24 2.1 Sự hình thành phát triển bước đầu giáo dục phổ thông tỉnh Thái Nguyên (1945 – 1946) 24 2.1.1 Hoàn cảnh lịch sử chủ trương phát triển giáo dục phổ thông Đảng 24 2.1.2 Sự hình thành phát triển bước đầu giáo dục phổ thông tỉnh Thái Nguyên 28 2.2 Giáo dục phổ thông tỉnh Thái Nguyên năm đầu toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1949 34 2.2.1 Chủ trương Đảng giáo dục phổ thông kháng chiến chống thực dân Pháp 34 2.2.2 Tình hình giáo dục phổ thông tỉnh Thái Nguyên 40 Chương 3: GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỈNH THÁI NGUYÊN TỪ NĂM 1950 ĐẾN NĂM 1954 51 3.1 Chủ trương cải cách phát triển giáo dục Đảng 51 3.2 Bước chuyển biến giáo dục phổ thông tỉnh Thái Nguyên 57 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, giáo dục phổ thông tảng văn hóa, sức mạnh tương lai dân tộc Nó đặt sở ban đầu quan trọng cho phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chính mà giáo dục phổ thông phận quan trọng hệ thống giáo dục nước ta, Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà vừa đời gặp muôn vàn khó khăn Trước tình hình mới, quyền cách mạng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh, có đạo kịp thời để củng cố quyền, chống giặc ngoại xâm, “giặc đói” “giặc dốt” Về giáo dục, di hại lớn mà thực dân Pháp để lại 90% dân số Việt Nam mù chữ Do đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt giáo dục vấn đề cần kíp lúc giờ, không việc riêng cá nhân mà trở thành vấn đề quốc gia Giáo dục không khai thông trí tuệ người mà động lực thúc đẩy phát triển dân tộc Giáo dục thời kỳ phải góp phần làm cho nước mạnh đương đầu với hoạ xâm lăng giúp cho quốc dân đồng bào thoát khỏi hiểm nghèo, phục vụ đấu tranh cách mạng, phương tiện để thực đấu tranh rộng lớn Học tập trở thành nhiệm vụ góp phần vào công kháng chiến nước nhà Ngày 10/10/1945, Hồ Chí Minh Sắc lệnh 14/SL lập Hội đồng cố vấn học để giúp Chính phủ đạo xếp lại máy học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn cấp trường theo tinh thần Ngày 25/11/1945, Trung ương Đảng thị “Kháng chiến kiến quốc”, vạch rõ nhiệm vụ giáo dục là: “mở đại học trung học, cải cách việc học theo tinh thần mới, trừ cách học nhồi sọ” Ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến Cả dân tộc bước vào kháng chiến toàn dân, toàn diện Giáo dục trở thành phận không tách rời kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Giáo dục đồng hành với kháng chiến phục vụ cho công kháng chiến, kiến quốc nước nhà Giáo dục kháng chiến hướng tới phát triển người toàn diện, có tài, có đức, vừa có chí khí, vừa có tâm hồn Thực quan điểm đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, từ năm 1945, song song với nhiệm vụ diệt “giặc dốt”, xoá nạn mù chữ nhân dân, ngành Giáo dục tỉnh Thái Nguyên có nhiệm vụ xây dựng phát triển hệ thống giáo dục phổ thông nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng chế độ công kháng chiến, kiến quốc Những thành tựu việc xây dựng phát triển hệ thống giáo dục phổ thông tỉnh Thái Nguyên chứng cụ thể khẳng định tính đắn Đảng ta việc đạo phát triển giáo dục giai đoạn 1945 – 1954 Vì vậy, nghiên cứu hoạt động thành tựu giáo dục phổ thông tỉnh Thái Nguyên việc làm cần thiết, có ý nghĩa khoa học Hơn nữa, việc nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn việc phát triển giáo dục phổ thông tỉnh Thái Nguyên Xuất phát từ ý nghĩa trên, mạnh dạn chọn nghiên cứu vấn đề “Giáo dục phổ thông Thái Nguyên (1945 – 1954)” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Sử học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Giáo dục phổ thông nước ta nói chung tỉnh Thái Nguyên nói riêng giai đoạn 1945 – 1954 vấn đề thu hút nhà khoa học nghiên cứu nhiều góc độ khác Trong “35 năm phát triển nghiệp giáo dục phổ thông” (Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1980), tác giả Võ Thuần Nho đề cập đến lịch sử giáo dục phổ thông nước ta từ năm 1945 đến 1980, dành phần để nói tình hình giáo dục phổ thông nước ta từ năm 1945 đến năm 1954 Cuốn sách giúp cho nắm lịch sử 35 năm phát triển nghiệp giáo dục phổ thông Việt Nam Ở viết “Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà với nghiệp văn hoá, giáo dục thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954)” đăng tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 414 tháng 10 năm 2010, tác giả Hồ Khang trình bày quan điểm đạo Đảng giáo dục thông qua Sắc lệnh, Nghị định, Thông tư Ở viết này, tác giả tạm chia giáo dục Việt Nam năm kháng chiến chống thực dân Pháp can thiệp Mỹ thành giai đoạn: từ tháng năm 1945 đến tháng 12 năm 1946; từ tháng năm 1947 đến tháng 12 năm 1950; từ tháng năm 1951 đến tháng 12 năm 1954 Tác giả Hồ Khang trình bày khái quát kết phát triển giáo dục nước giai đoạn, có thành tựu giáo dục phổ thông Trong viết “Hồ Chí Minh với việc xây dựng giáo dục phục vụ kháng chiến (1945 – 1954)” đăng tạp chí Lịch sử quân số 213 (tháng 9/2009), tác giả Thuỳ Linh trình bày quan điểm Hồ Chí Minh giáo dục đạo Người lĩnh vực thời kỳ 1945 – 1954 Đồng thời, tác giả trình bày quan điểm đạo Đảng, Chính phủ giáo dục thời kỳ 1945 – Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1954 Đặc biệt, tác giả có so sánh điểm khác biệt giáo dục hai giai đoạn 1945 – 1950 1950 – 1954 Trong “45 năm phát triển giáo dục Việt Nam” (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1992), tác giả Phạm Minh Hạc trình bày phát triển giáo dục nước ta qua thời kỳ chống Pháp (1945 – 1954), chống Mĩ (1954 – 1975) thời kì nước lên xây dựng chủ nghĩa xã hội (1975 – 1990) Dưới lãnh đạo Đảng Nhà nước, hệ thống giáo dục ngày hoàn thiện, có giáo dục phổ thông với nội dung chương trình đổi cho phù hợp tình hình nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Cuốn “Lịch sử Đảng tỉnh Thái Nguyên tập I (1936 – 1965)” (Ban chấp hành Đảng tỉnh Thái Nguyên, 2003) biên soạn công phu, nghiêm túc, dựng lại cách chân thực, khách quan trình hình thành phát triển Đảng tỉnh Cuốn sách ghi lại thành tựu to lớn Đảng nhân dân dân tộc tỉnh tất lĩnh vực, trình bày cách sơ lược giáo dục phổ thông thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp Tuy nhiên, chưa có công trình sâu nghiên cứu giáo dục phổ thông Thái Nguyên giai đoạn 1945 – 1954, làm rõ thành tựu, hạn chế, ý nghĩa việc phát triển giáo dục phổ thông tỉnh nhà công kháng chiến, kiến quốc nói chung, để từ rút kinh nghiệm thực tiễn cho việc phát triển giáo dục phổ thông Đó vấn đề mà Luận văn tập trung sâu khai thác giải Đối tượng, phạm vi nghiên cứu nhiệm vụ đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Giáo dục phổ thông Thái Nguyên 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Tỉnh Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Thời gian: Từ năm 1945 đến năm 1954 Tuy nhiên, để làm rõ yêu cầu đề tài, Luận văn đề cập đến tình hình giáo dục Thái Nguyên thời gian trước năm 1945 3.3 Nhiệm vụ đề tài - Khái quát tình hình giáo dục Thái Nguyên trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Trình bày hệ thống trình xây dựng phát triển hệ thống giáo dục phổ thông Thái Nguyên kháng chiến chống thực dân Pháp - Rút học kinh nghiệm việc phát triển giáo dục phổ thông Thái Nguyên Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Trong trình thực đề tài, sử dụng Văn kiện Đảng, nói, viết Chủ tịch Hồ Chí Minh thời kì 1945 – 1954, báo cáo, thông tri Liên khu Việt Bắc, Tỉnh uỷ Thái Nguyên, Uỷ ban kháng chiến hành tỉnh Thái Nguyên huyện tỉnh, công trình nghiên cứu nhà khoa học công bố 4.2 Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài này, sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp lôgic chủ yếu Các phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu, tổng hợp sử dụng để làm sáng tỏ nội dung đề tài Đóng góp đề tài - Luận văn công trình nghiên cứu cách có hệ thống trình xây dựng phát triển giáo dục phổ thông Thái Nguyên năm 1945 – 1954 - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo để nghiên cứu, giảng dạy học tập lịch sử địa phương tỉnh Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Rút kinh nghiệm quý báu việc phát triển giáo dục phổ thông để vận dụng vào công phát triển giáo dục phổ thông địa bàn tỉnh Thái Nguyên nước - Luận văn góp phần giáo dục truyền thống hiếu học cho nhân dân dân tộc tỉnh Thái Nguyên Bố cục Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, Luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Giáo dục tỉnh Thái Nguyên trước Cách mạng tháng Tám 1.1 Tỉnh Thái Nguyên ách cai trị thực dân Pháp 1.2 Tình hình giáo dục tỉnh Thái Nguyên Chương 2: Giáo dục phổ thông tỉnh Thái Nguyên từ năm 1945 đến năm 1949 2.1 Sự hình thành phát triển bước đầu giáo dục phổ thông tỉnh Thái Nguyên (1945 – 1946) 2.1.1 Hoàn cảnh lịch sử chủ trương phát triển giáo dục phổ thông Đảng 2.1.2 Sự hình thành phát triển bước đầu giáo dục phổ thông tỉnh Thái Nguyên 2.2 Giáo dục phổ thông tỉnh Thái Nguyên năm đầu toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1949) 2.2.1 Chủ trương Đảng giáo dục phổ thông kháng chiến chống thực dân Pháp 2.2.2 Tình hình giáo dục phổ thông tỉnh Thái Nguyên Chương 3: Giáo dục phổ thông Thái Nguyên từ năm 1950 đến năm 1954 3.1 Chủ trương cải cách phát triển giáo dục Đảng 3.2 Bước chuyển biến giáo dục phổ thông tỉnh Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương GIÁO DỤC TỈNH THÁI NGUYÊN TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1.1 Thái Nguyên ách cai trị thực dân Pháp Cuối kỉ XIX, chủ nghĩa tư Pháp chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa đẩy mạnh xâm lược thuộc địa Nước Việt Nam giàu tài nguyên khoáng sản lại tình trạng suy yếu sách cai trị triều Nguyễn trở thành miếng mồi ngon cho tư Pháp Ngày 1/9/1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha cho tàu chiến cửa biển Đà Nẵng (Quảng Nam) bắn đại bác lên đồn Điện Hải, An Hải cho quân đổ đánh chiếm bán đảo Sơn Trà, mở đầu chiến tranh xâm lược nước ta Sau hoàn thành việc chiếm đóng tỉnh Nam Kỳ đồng Bắc Kỳ, thực dân Pháp mở công đánh chiếm tỉnh miền núi phía Bắc Ngày 17/3/1884, thực dân Pháp đem quân từ Bắc Ninh lên đánh chiếm Thái Nguyên Chúng vấp phải kháng cự mãnh liệt nhân dân dân tộc với 600 quân triều đình Nguyễn Quang Khoáng huy Chiều ngày 19/3, Nguyễn Quang Khoáng tử trận, quân Việt Nam buộc phải rút lui khỏi thành Thái Nguyên với nhân dân tổ chức đánh du kích, tiêu hao dần lực lượng địch Quân Pháp ạt tiến vào chiếm đóng thành Thái Nguyên, thường xuyên bị quân dân địa phương đánh du kích quấy rối Ngày 21/3/1884, sau phá thành, quân Pháp phải rút Bắc Ninh Sáng ngày 15/4/1884, hai đại đội quân Pháp số quân nguỵ từ Đa Phúc hành quân qua Phổ Yên lên đánh chiếm Thái Nguyên Đến Lưu Xá, bị chặn đánh liệt nên đến 13 10 phút ngày hôm sau (16/4), chúng chiếm thành Quân ta rút khỏi thành tiếp tục tổ chức bao Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vây cắt đứt đường tiếp tế lương thực, thực phẩm quân Pháp Bị hãm vào tình khó khăn, ngày 19/4/1884, quân Pháp lại phải bỏ thành Thái Nguyên rút theo đường Phú Bình Bắc Ninh Sau hai lần đánh chiếm không giữ thành Thái Nguyên, ngày 10/5/1884, từ Bắc Ninh quân Pháp lại tổ chức cánh quân lớn trung tá Đon – ni – ê huy, đánh chiếm Thái Nguyên lần thứ Từ sau đó, chúng mở rộng phạm vi chiếm đóng địa bàn toàn tỉnh Sau dập tắt khởi nghĩa nhân dân tỉnh, thực dân Pháp riết xây dựng máy đàn áp, cai trị Chúng chia tỉnh Thái Nguyên thành huyện, bao gồm: Tư Nông, Phổ Yên, Đồng Hỷ, Võ Nhai, Đại Từ, Văn Lãng, Phú Lương châu Định Hoá với 51 tổng, 199 làng Ngoài ra, thực dân Pháp đặt thêm Thái Nguyên trung tâm hành Chợ Chu (Định Hoá), Phương Độ (Phú Bình) Hùng Sơn (Đại Từ) Bộ máy cai trị cấp tỉnh gồm có viên Công sứ người Pháp thuộc ngạch quan cai trị hạng ba làm chủ tỉnh; Phó Công sứ thuộc ngạch quan cai trị hạng 4; Tham tá; Thanh tra lính khố xanh; Trưởng trại lính khố xanh; Trưởng đồn lính sen đầm; nhân viên thuế đoan độc quyền; nhân viên ngành Công chính; nhân viên Bưu điện; viên chức thuộc ngạch quan cai trị hạng năm đại diện Công sứ Chợ Chu; Tham tá bậc đại diện Công sứ Phương Độ Giúp việc cho máy hành cai trị Pháp quan lại người Việt từ tỉnh xuống châu, huyện gồm Án sát mang hàm Tuần phủ phụ trách chung toàn tỉnh; Thương tá phụ tá cho Án sát; Tri phủ (Phú Bình Đại Từ); Tri huyện (Phú Lương, Phổ Yên, Võ Nhai, Đồng Hỷ); Tri châu (Định Hóa); mang hàm Tri phủ phụ trách trung tâm hành Phương Độ; nhân viên gồm: giáo thụ, thông ngôn (phiên dịch), lại mục trung tâm hành Phương Độ; nhân viên bưu điện Chợ Chu; nhân viên bưu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read ... Chương 1: Giáo dục tỉnh Thái Nguyên trước Cách mạng tháng Tám 1.1 Tỉnh Thái Nguyên ách cai trị thực dân Pháp 1.2 Tình hình giáo dục tỉnh Thái Nguyên Chương 2: Giáo dục phổ thông tỉnh Thái Nguyên. .. đầu giáo dục phổ thông tỉnh Thái Nguyên (1945 – 1946) 2.1.1 Hoàn cảnh lịch sử chủ trương phát triển giáo dục phổ thông Đảng 2.1.2 Sự hình thành phát triển bước đầu giáo dục phổ thông tỉnh Thái Nguyên. .. giáo dục phổ thông tỉnh Thái Nguyên Chương 3: Giáo dục phổ thông Thái Nguyên từ năm 1950 đến năm 1954 3.1 Chủ trương cải cách phát triển giáo dục Đảng 3.2 Bước chuyển biến giáo dục phổ thông tỉnh

Ngày đăng: 16/04/2017, 14:33

Xem thêm: Giáo dục phổ thông tỉnh Thái Nguyên (1945 - 1954)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w