Đảng bộ quận đống đa (hà nội) lãnh đạo sự nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 2000 đến năm 2010

158 17 0
Đảng bộ quận đống đa (hà nội) lãnh đạo sự nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 2000 đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ NGUYỆT ĐẢNG BỘ QUẬN ĐỐNG ĐA (HÀ NỘI) LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ NGUYỆT ĐẢNG BỘ QUẬN ĐỐNG ĐA (HÀ NỘI) LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 03 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Trần Dƣơng HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS.TS Đinh Trần dương Các số liệu luận văn trung thực, xác, đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nguyệt LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thầy giáo, cô giáo; nhiều quan, trường học, bạn bè đồng nghiệp người thân Bằng lịng kính trọng biết ơn, tác giả xin chân thành cảm ơn:Ban Giám hiệu, phòng, ban Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN; Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sỹ giảng dạy lớp Cao học Lịch sử Đảng khoá 2011 - 2014, Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả hồn thành q trình học tập nghiên cứu làm Luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đinh Trần Dương, người hướng dẫn, giúp đỡ tác giả tận tình để đề tài sớm hoàn thành Tác giả xin chân thành cảm ơn: Thành ủy thành phố Hà Nội; Đảng ủy, UBND quận Đống Đa, Lãnh đạo, chuyên viên Phịng GD&ĐT quận Đống Đa cung cấp thơng tin, tư liệu, tạo điều kiện cho việc nghiên cứu thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng, nỗ lực để thu kết nghiên cứu bước đầu song chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý, đạo nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp tất quan tâm đến đề tài Tác giả trân trọng cảm ơn Hà Nội, tháng năm 2015 TÁC GIẢ Nguyễn Thị Nguyệt MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TÌNH HÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG CỦA QUẬN ĐỐNG ĐA NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XX 1.1 Những điều kiện chi phối giáo dục phổ thông quận Đống Đa .7 1.1.1 Vài nét vị trí địa lý, trị, kinh tế, văn hóa quận Đống Đa 1.1.2 Quận Đống Đa lợi vùng đất ngàn năm văn hiến 1.1.3 Những khó khăn phát triển giáo dục phổ thông quận Đống Đa 10 1.2 Mục tiêu, quan điểm Đảng Đảng Hà Nội giáo dục – đào tạo giai đoạn (1986 – 2000) 12 1.2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục – đào tạo 12 1.2.2 Quan điểm Đảng phát triển giáo dục phổ thông (1986 – 2000) 15 1.2.3 Chủ trương biện pháp Thành ủy Hà Nội phát triển giáo dục phổ thông từ năm 1986 – 2000 18 1.3 Đảng Đống Đa lãnh đạo thực phát triển giáo dục phổ thông 15 năm đầu nghiệp đổi (1986 – 2000) 21 1.3.1 Vấn đề giáo dục qua Đại hội Đảng giai đoạn 1986 – 2000 21 1.3.2 Những tiến giáo dục phổ thông quận Đống Đa 15 năm đầu thời kỳ đổi 22 Chƣơng ĐẢNG BỘ ĐỐNG ĐA TIẾP TỤC LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TRONG 10 NĂM ĐẦU CỦA THẾ KỶ XXI 28 2.1 Đảng Hà Nội vận dụng đường lối Đảng xác định mục tiêu kế hoạch lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông giai đoạn 2000 - 2010 .28 2.1.1 Mục tiêu quan điểm giáo dục đào tạo Đảng cộng sản Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010 28 2.1.2 Chủ trương, kế hoạch thành ủy Hà Nội phát triển giáo dục phổ thông địa bàn Thủ đô từ năm 2000 – 2010 32 2.2 Đảng quận Đống Đa lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 2000 đến năm 2010 39 2.2.1 Chủ trương biện pháp phát triển giáo dục phổ thông Đảng quận Đống Đa giai đoạn 2000 - 2010 39 2.2.2 Đảng Đống Đa tăng cường đạo đẩy mạnh phát triển giáo dục phổ thông giai đoạn 2000 – 2010 42 Chƣơng ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 73 3.1 Thành tựu hạn chế 73 3.1.1 Những thành tựu 73 3.1.2 Hạn chế nguyên nhân 79 3.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu 83 3.2.1 Nắm vững đường lối chủ trương Đảng vai trò, vị trí giáo dục đào tạo, đặc biệt giáo dục phổ thông phát triển kinh tế - xã hội 83 3.2.2 Vận dụng đắn, sáng tạo chủ trương, sách Đảng, Nhà nước phát triển giáo dục phổ thông vào thực tiễn quận để xây dựng kế hoạch đề án phát triển giáo dục phổ thông 84 3.2.3 Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp cấp Đảng bộ, ngành, tổ chức trị, kinh tế xã hội đảm bảo cho em đến tuổi học, phổ cập phổ thông .86 3.2.4 Thực đồng giải pháp quản lý giảng dạy để không ngừng nâng cao chất lượng hiệu giáo dục 87 3.3 Một số kiến nghị 89 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 102 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT ATGT :An tồn giao thơng BC :Bán công CCGD :Cải cách giáo dục CNTT :Công nghệ thông tin CNXH :Chủ nghĩa xã hội CNH, HĐH :Công nghiệp hóa, đại hóa DL :Dân lập GD&ĐT :Giáo dục Đào tạo GV :Giáo viên GVG :Giáo viên giỏi GDTX :Giáo dục thường xuyên HS :Học sinh HSG :Học sinh giỏi HĐND :Hội đồng nhân dân KHVN :Khuyến học Việt Nam MN :Mầm non NQTW :Nghị Trung ương SKKN :Sáng kiến kinh nghiệm PGD :Phòng giáo dục PTTH :Phổ thông trung học TH :Tiểu học THCS :Trung học sở THPT :Trung học phổ thông UBND :Ủy ban nhân dân TW : Trung ương MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Gần 70 năm qua (1945 – nay), giáo dục nước ta trải qua thử thách, thăng trầm, giữ vững chất giáo dục: “của dân, dân dân” Trong gần 70 năm Đảng ta có chủ trương, biện pháp khắc phục kịp thời, sáng suốt đào tạo bồi dưỡng người, thích hợp với hồn cảnh đất nước, góp phần xứng đáng vào thắng lợi vĩ đại hai kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ xâm lược; công kiến thiết đất nước, xây dựng CNXH công đổi tiến hành Trong suốt q trình Đảng Nhà nước coi trọng vị trí, vai trị giáo dục nghiệp cách mạng Ngày nay, cách mạng khoa học công nghệ phát triển vũ bão, nhân loại bước vào thời kỳ phát triển kinh tế tri thức Khi mà tri thức thông tin trở thành yếu tố hàng đầu, nguồn tài nguyên có giá trị Khi mà trí tuệ trở thành động lực tăng tốc phát triển giáo dục phải xứng đáng chìa khóa để mở vấn đề, nhân tố định thành bại quốc gia Theo UNESCO tiến thành đạt tách khỏi tiến thành đạt lĩnh vực giáo dục đào tạo Nhận thức trở lên đắn mà quốc gia phát triển hội nhập quốc tế Cũng quốc gia khác, Việt Nam đưa khoa học công nghệ vào sống, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế xã hội, muốn tránh khỏi tụt Đảng Nhà nước ta phải tiếp tục quan tâm phát triển giáo dục đào tạo Đại hội lần thứ VI (12/1986) Đảng định đổi toàn diện đất nước, có giáo dục Các kỳ Đại hội lần thứ VII, VIII, IX, X Đảng nêu vấn đề “tiếp tục đổi giáo dục”, Đảng xác định “định hướng phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa”, coi nghiệp giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho nghiệp phát triển giáo dục đầu tư cho phát triển tương lai trường tồn đất nước Thực tế cho thấy, nghiệp Giáo dục - Đào tạo thực thời gian ngắn, q trình diễn liên tục nhiều năm theo cung bậc khác từ mầm non, tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, đại học Trong giáo dục phổ thơng gồm: Tiểu học, trung học sở trung học phổ thông, khâu quan trọng Đại hội IV Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Giáo dục phổ thơng tảng văn hóa nước, sức mạnh tương lai dân tộc, đặt sở ban đầu trọng yếu cho phát triển toàn diện người Việt Nam xã hội chủ nghĩa” Thực tế rằng, giáo dục phổ thơng có chức tạo nên mặt dân trí tối thiểu làm sở, tảng cho đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đối với Hà Nội trung tâm kinh tế, trị, văn hóa – Thủ nước, vấn đề giáo dục lại quan trọng Là quận trung tâm Thủ đô Hà Nội, Đống Đa có thuận lợi vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội để phát triển kinh tế tạo sở, tảng thúc đẩy giáo dục đào tạo phát triển Bước vào cơng đổi tồn diện đất nước, Đảng quận Đống Đa lãnh đạo nhân dân quận đạt thành tựu quan trọng nhiều lĩnh vực Trong lĩnh vực giáo dục quận có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần vào nghiệp giáo dục nước Đồng thời, nghiệp giáo dục gắn liền với bước đổi thay quận, đưa quận Đống Đa trở thành quận tiêu biểu thành phố Hà Nội Tuy vậy, qua 15 năm đổi mới, giáo dục phổ thông Đống Đa nhiều hạn chế cần nghiêm chỉnh khắc phục Việc nghiên cứu trình Đảng Đống Đa lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông chiến lược kinh tế - xã hội 10 năm đầu kỷ XXI yêu cầu cần thiết, nhằm rút học công tác giáo dục phổ thơng quận, góp phần thực đường lối đổi thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Chính vậy, tơi chọn đề tài: “Đảng quận Đống Đa (Hà Nội) lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 2000 đến năm 2010” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu Giáo dục đào tạo đề tài nhà lãnh đạo Đảng Nhà nước cấp ngành, nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục quan tâm tìm hiểu nghiên cứu góc độ khác Các cơng trình nghiên cứu thời gian qua liên quan đến đề tài chia thành nhóm sau: Nhóm thứ nhất: Nhóm tác phẩm viết đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước, tiêu biểu như: Bàn công tác giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh, (Nxb Sự thật, Hà Nội, 1972); "Về vấn đề giáo dục - đào tạo" Nguyên Thủ tướng Phạm Văn Đồng, (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội xuất năm, 1999); viết "Phát triển mạnh mẽ giáo dục - đào tạo phục vụ đắc lực nghiệp cơng nghiệp hóa đất nước" Nguyên Tổng bí thư Đỗ Mười, (Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, tháng 1/1996); Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Mấy vấn đề khoa học giáo dục, (Nxb Sự thật, Hà Nội, 1986); Lê Duẩn, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Về đường lối giáo dục xã hội chủ nghĩa, (Nxb Sự thật, Hà Nội, 1979)…Những cơng trình vừa mang tính lý luận, vừa mang tính thực tiễn sâu sắc cho thấy vai trị vơ quan trọng cần thiết phải đẩy mạnh nghiệp giáo dục đào tạo; đồng thời đưa quan điểm, tư tưởng có tính chất định hướng phát triển giáo dục đào tạo, phục vụ công giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Nhóm thứ hai: Một số cơng trình chuyên khảo như: Trần Hồng Quân, Giáo dục 10 năm đổi chặng đường trước mắt, (NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1996); Ủy ban Khoa học, Công nghệ Mơi trường Quốc hội khóa X, Giáo dục hướng tới kỷ XXI, (NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998) “Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI: chiến lược phát triển” tác giả Đặng Bá Lãm, (NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005) “Quản lý giáo dục” Bùi Quang Tú, (NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2006),“Đổi nâng cao vai trò, trách nhiệm, đạo đức đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục xu Việt Nam hội nhập Quốc tế” nhiều tác giả, (NXB Lao động, 2006),vv… Nhóm thứ ba: Một số cơng trình nghiên cứu giáo dục phổ thông Hà Nội: “Giáo dục THPT Hà Nội thời kỳ đổi 1986 – 2000” tác giả Ngô Thị Thanh Phương (luận văn thạc sĩ Lịch sử, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2002); “Đảng thành phố Hà Nội lãnh đạo phát triển nghiệp giáo dục phổ thơng thời kỳ 1975 – 1985”, (Khóa luận tốt nghiệp năm 2006 Nguyễn Ngọc Diệp, Khoa Lịch sử, - Xây dựng trường tiểu học Phương Liên - Cải thiện tình hình giao thơng khu vực trường tiểu học Tam Khương, Trung Phụng, La Thành - Công nhận thêm trường chuẩn Quốc gia Khương Thượng, Bế văn Đàn b Chất lượng Mục tiêu III: Đảm bảo chất lượng dạy học theo chương trình.Gữi vững phát huy kết mũi nhọn giáo viên, nhân viên giỏi truyền thống dạy tốt học tốt quận Đống Đa Các tiêu: - Tăng cường đầu tư trang thiết bị phục vụ đổi dạy học - Tiếp tục gữi vũng phát huy kết thục tiêu giáo dục toàn diện văn hoá, đạo đức, thể dục thể thao, văn hoá văn nghệ, Mục tiêu IV Nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý, giáo viên nhân viên: Các tiêu: lý Thực chương trình tập huấn, bồi dưỡng giáo viên cán quản - 100% cán quản lý giáo viên, nhân viên đạt chuẩn chuẩn - Cán bộ, giáo viên, nhân viên đủ số lượng, đảm bảo chất lượng đồng cấu - Thí điểm dạy Tiếng Pháp, tiểu học Nam Thành Công c Quản lý Mục tiêu V Đổi nâng cao chất lượng công tác quản lý đạt yêu cầu: Kỷ cương nghiêm - chất lượng thực - Hiệu cao Các tiêu: 100% cán quản lý giáo viên, nhân viên đạt chuẩn chuẩn Cán quản lý Hiệu trưởng phải đạt chuẩn Hiệu trưởng trường tiểu học Đào tạo nhiều Hiệu trưởng có trình độ quản lý từ Thạc sỹ trở lên Tăng số lượng nguồn CBQL có trình độ đại học thạc sỹ quản lý mức thấp - Cán bộ, giáo viên, nhân viên đủ số lượng, đảm bảo chất lượng đồng cấu - Thực luân chuyển cán quản lý giáo viên 121 - Thực chất đánh giá, thực tốt kỷ cương, nề nếp nhà trường - Tăng cường bồi dưỡng kiến thức quản lý tài chính, quản lý sở vật chất, công nghệ thông tin cho cán bộ, giáo viên, nhân viên Tin học hố cơng tác quản lý 3.3 Đối với THCS a Tiếp cận Mục tiêu I: Duy trì kết phổ cập giáo dục Trung học sở Các tiêu: - 100% học sinh độ tuổi học - 100% trường THCS đạt kết tiêu số lượng tuyển sinh hàng năm Mục tiêu II: Thoả mãn nhu cầu học tập nhân dân địa bàn Các tiêu: - 100% học sinh học tuyến trường gần khu vực cư trú Hạ Đầu tư xây dưng trường THCS công lập Lánh Hạ khu vực phương Láng - Công nhận thêm trường chuẩn Quốc gia Đống Đa, Khương Thượng, Bế văn Đàn b Chất lượng Mục tiêu III: Đảm bảo chất lượng dạy học.Gữi vững phát huy kết mũi nhọn giáo viên, nhân viên giỏi truyền thống dạy tốt học tốt quận Đống Đa Các tiêu: - Tăng cường đầu tư trang thiết bị phục vụ đổi dạy học - Tiếp tục gữi vũng phát huy kết thục tiêu giáo dục toàn diện văn hoá, đạo đức, thể dục thể thao, văn hoá văn nghệ - Tăng cương chất lượng tiêu dạy học nghề - Thí điểm dạy Tiếng Pháp, tiếng Đức, Tiếng Nhật Nguyễn Trường Tộ, Đống Đa Lý Thường Kiệt Mục tiêu IV Nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý, giáo viên nhân viên Các tiêu: - 100% cán quản lý giáo viên, nhân viên đạt chuẩn chuẩn - Cán bộ, giáo viên, nhân viên đủ số lượng, đảm bảo chất lượng đồng cấu 122 c Quản lý Mục tiêu V Đổi nâng cao chất lượng công tác quản lý đạt yêu cầu: Kỷ cương nghiêm - chất lượng thực - Hiệu cao Các tiêu: 100% cán quản lý giáo viên, nhân viên đạt chuẩn chuẩn Cán quản lý Hiệu trưởng phải đạt chuẩn Hiệu trưởng trường THCS Đào tạo nhiều Hiệu trưởng có trình độ quản lý từ Thạc sỹ trở lên Tăng số lượng nguồn CBQL có trình độ thạc sỹ quản lý mức thấp - Cán bộ, giáo viên, nhân viên đủ số lượng, đảm bảo chất lượng đồng cấu - Thực luân chuyển cán quản lý giáo viên nhà Thực thực chất đánh giá, thực tốt kỷ cương, nề nếp trường - Tăng cường bồi dưỡng kiến thức quản lý tài chính, quản lý sở vật chất, công nghệ thông tin cho cán bộ, giáo viên, nhân viên Tin học hố cơng tác quản lý Lấy THCS làm nịng cốt để đẩy mạnh cơng nghệ thơng tin quản lý dạy học Các mục tiêu, tiêu kế hoạch hoạt động năm học tới Mục tiêu I Giảm bất bình đẳng tiếp cận giáo dục Các tiêu: I.1 Thu hút trẻ mầm non: 25% nhà trẻ; 90% mẫu giáo; Trẻ MG tuổi: 100% Các hoạt động: - Khảo sát học sinh độ tuổi tuyển sinh Tăng cường sở vật chất trường lớp, đề xuất tham mưu củng cố nâng cấp sở vật chất số trường để tăng khả thu hút học sinh I.2 Tỷ lệ nhập học học sinh tiểu học đạt 90%, học sinh lớp1 đầu cấp đạt 100% vào học trường quận Các hoạt động: - Khảo sát học sinh độ tuổi tuyển sinh - Vân động học sinh địa bàn di học tuyến - Tăng cường sở vật chất trường lớp 123 - Phân tuyến tuyển sinh hợp lý I.3 Tỷ lệ nhập học học sinh THCS đạt 90%, học sinh lớp đầu cấp đạt 100% vào học trường quận Các hoạt động - Khảo sát học sinh độ tuổi tuyển sinh - Vân động học sinh địa bàn học tuyến - Nâng cao chất lượng giảng dạy Tăng cường quản lý sĩ số chống bỏ học Vận động học sinh bỏ học quay trở lại học (nếu có) - Tăng cường sở vật chất trường lớp - Phân tuyến tuyển sinh hợp lý I.4 Tăng tỷ lệ nhập học trẻ khuyết tật 65% Trẻ mầm non khuyết tật hoà nhập sở giáo dục mầm non 40% Trẻ khối phổ thơng khuyết tật hồ nhập sở giáo dục phổ thông Các hoạt động: - Xác định trẻ em khuyết tật nhóm dân cư - Tư vấn cho gia đình có trẻ khuyết tật - Chẩn đốn khó khăn học tập trẻ Xác định chương trình học tập phù hợp với trẻ Lên kế hoạch thực chương trình học tập cho trẻ Mục tiêu II: Tạo hội thuận lợi cho trẻ em khuyết tật, có hồn cảnh khó khăn đến trường Các tiêu: II.1 Tiếp tục củng cố tổ chức đạo tốt việc dạy lớp học sinh khuyết tật trường tiểu học Trung Tự Các hoạt động - Tăng cường kiểm tra, đánh giá chất lượng - Đề xuất chuẩn hố chương trình giáo viên dạy học sinh khuyết tật - Làm tốt khâu tuyên truyền, giáo dục truyền thống đạo lý tương thân tương tổ chức nhiều hoạt động giáo dục truyền thống có hiệu Phối hợp với ban ngành đồn thể quận để tổ chức hoạt động giao lưu từ thiện 124 - Tổ chức hoạt động chăm sóc thiết thực trường quận II.2 99% trẻ em xuất thân từ gia đình sách đến trường Các hoạt động: - Điều tra khảo sát số trẻ diện sách; Xác định gia đình sách cộng đồng tư vấn cho gia đình - Làm tốt khâu tuyên truyền, giáo dục truyền thống đạo lý uống nước nhớ nguồn tổ chức nhiều hoạt động giáo dục truyền thống có hiệu - Phối hợp với ban ngành đoàn thể tổ chức hoạt động chăm sóc - Thực chế độ sách theo quy định nhà nước - Cung cấp hỗ trợ tài trợ cấp xã hội khác - Chú ý đến gia đình nhiều để ngăn ngừa em bỏ học - Tập huấn cho cán giáo viên trường biện pháp đặc biệt II.3 Xây dựng đường nội cho học sinh khuyết tật vào lớp 50% số trường học: Các hoạt động: - Tổ chức khảo sát sô học sinh khuyết tật trường phải xe lăn - Đề xuất đầu tư xây dựng sở vật chất, đường xe lăn cho học sinh II.4 Mở rộng, nâng cao chất lượng trường dành cho trẻ khuyết tật Các hoạt động - Khảo sát số trẻ khuyết tật có trường trường - Xây dựng kế hoạch quan tâm chăm sóc - Xây dựng kế hoạch hoạt động hoà nhập cho trẻ khuyết tật trường - Đầu tư nhiều nguồn kinh phí để xây dựng điều kiện sở vật chất phục vụ trẻ khuyết tật điều kiện hoà nhập khác, cung cấp hỗ trợ tài trợ cấp xã hội khác - Tập huấn cho cán giáo viên trường biện pháp đặc biệt Mục tiêu III Nâng cao chất lượng giảng dạy Các tiêu: III.1 Đảm bảo thực an tồn tuyệt đối ni dưỡng trẻ mầm non 125 Các hoạt động: - Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục sức khỏe trường học - Tăng cường kiểm tra chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm bếp ăn bán trú - Phối hợp với trung tâm y tế ban đạo y tế học đường quận tổ chức hoạt động khám sức khoẻ thực chương trình y tế học đường theo đạo cấp - Đảm bảo quỳ trình chăm sóc ni dưỡng - Đầu tư có sở vật chất phục vụ ni dưỡng chăm sóc trẻ III.2 Đảm bảo chất lượng đại trà: - Chỉ đạo dạy đủ số mơn, số tiết theo kế hoạch chương trình quy định - Nâng cao chất lượng giảng dạy, tăng cường đổi dạy học, tổ chức nhiều chuyên đề bồi dưỡng giáo viên - Tăng cường sử dụng đồ dùng dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin - Đầu tư phịng học mơn, trang thiết bị dạy học Các hoạt động III.3 Gữi vững phát huy chất lượng mũi nhọn giáo viên giỏi, học sinh giỏi Các hoạt động - Có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên - Tham mưu với cấp quản lý sách thu hút sử dụng giáo viên giỏi có trình độ chun môn sư phạm cao - Tổ chức thường xuyên chuyên đề bồi dưỡng giáo viên - Tăng cường đúc rút phổ biến sáng kiến kinh nghiệm dạy học - Xây dựng sử dụng có hiệu kho học liệu điện tử ngành - Đổi cơng tác đạo phịng giáo dục - Tăng cường xã hội hố cơng tác bịi dưỡng học sinh giỏi - Tăng cường chất lượng hoạt động bồi dưỡng khiếu học sinh giỏi - Tổ chức nhiều nội dung thi để phát bnồi dưỡng học sinh giỏi III.4 Duy trì phát triển lớp thí điểm dạy tiếng Pháp, tiếng Nhật, tiếng Đức trường tiểu học THCS: Các hoạt động 126 - Chỉ đạo công tác tuyển sinh đầu năm vào lớp tiếng Pháp, tiếng Nhật, tiếng Đức trường tiểu học THCS: - Chỉ đạo nâng cao chất lượng dạy học Tăng cường kiểm tra chuyên môn Đầu tư chất lượng học sinh giỏi ngoại ngữ tiếng Pháp, tiếng Nhật, tiếng Đức - Tổ chức hoạt động giao lưu kết nghĩa với đơn vị bạn có dạy tiếng Pháp, tiếng Nhật, tiếng Đức III.5 Đảm bảo nâng cao chất lượng dạy nghề THCS: Các hoạt động - Nâng cao chất lượng dạy nghề trường Trung tâm dạy nghề quận, đảm bảo dạy đủ chương trình, số lượng học sinh tham gia đảm bảo thực tiêu dạy nghề thi nghề quận thành phố - Tổ chức tốt hội đồng thi nghề quận - Phối hợp chương trình dạy nghề quận thành phố địa bàn quận III.6 Đảm bảo nâng cao chất lượng môn chuyên biệt Các hoạt động - Nâng cao chất lượng dạy học khố - Tổ chức thường xuyên hoạt động ngoại khoá theo chủ đề năm học đạo ngành quận - Tổ chức hoạt động câu lạc khiếu văn nghệ, thể dục thể thao - Phối hợp với tổ chức cơng đồn tổ chức câu lạc văn nghệ, thể dục thể thao giáo viên hoạt động thường xuyên - Phối hợp với đạo thành đoàn quận đoàn để tổ chức tốt hoạt động đoàn đội trường coi mơi trường rèn luyện tốt giáo viên khiếu - Quan tâm bồi dưỡng giáo viên giỏi môn khiếu Sử dụng đãi ngộ tốt giáo viên khiếu hoạt động nhà trường - Thực đầy đủ chế độ nhà nước đái ngộ giáo viên khiếu Mục tiêu IV Nâng cao chất lượng tài liệu giảng dạy Các tiêu: 127 - 100% trường học có đủ sách giáo khoa, sách tham khảo tài liệu giảng dạy học tập cần thiết - 100% trường tiểu học, THCS có thư viện đạt chuẩn;50% có thư viện tiên tiến - Hàng năm có cán thư viện thi thành phố đạt giải cao Các hoạt động: - Tăng cường đúc rút phổ biến sáng kiến kinh nghiệm soạn giáo án dạy khó, chủ đề với tài liệu sách giáo khoa chương trình - Làm tốt việc bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên - Tổ chức lấy ý kiến giáo viên dạy chương trình sách giáo khoa - Tổ chức tốt công tác thư viện trường học, giới thiệu sách, tài liệu tham khảo, đạo phong trào thi đua đạt danh hiệu can bọ thư viện giỏi thi cấp quận thành phố - Chỉ đạo sử dụng có hiệu đồ dùng dạy học gắn liền với sách giáo khoa chương trình - Sử dụng tài liệu tham khảo qua mạng kho học liệu điện tử ngành - Thực chương trình tặng sách giáo khoa cho đối tượng nghèo sách theo đạo sở Giáo dục Đào tạo Mục tiêu V Tăng cường lực quản lý giáo dục Các tiêu: - 100% cán quản lý đạt chuẩn trình độ chun mơn quản lý trường học - 100% Hiệu trưởng đạt chuẩn hiệu trưởng - 100% trường học đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng theo văn quy định Bộ Giáo dục Đào tạo - 100% cán quản lý có khả tiếp cận sử dụng cơng nghệ thông tin công tác quản lý trường học -Quận khơng có vụ việc lớn Các hoạt động 128 - Đổi công tác quản lý - Nâng cao trình độ quản lý - Ứng dụng cơng nghệ thơng tin công tác quản lý - Tăng cường đúc rút phổ biến sáng kiến kinh nghiệm dạy học - Xây dựng sử dụng có hiệu kho học liệu điện tử ngành - Xây dựng trang Web phịng gíáo dục quận - Tăng cường giao lưu trao đổi học tập kinh nghiệm công tác quản lý 5.Nguồn lực Tài chính: a Nhu cầu tài ngành (gồm ngành học Mầm non, phổ thơng, phịng GD) năm 2010 sau: Tổng chi ngân sách: 1.859.977 triệu đồng Trong đó: - Chi thường xuyên: 1.510.521 triệu đồng - Chi đầu tư phát triển: 291.286 triệu đồng - Chi chương trình đặc biệt (CTMTQG): 58.170 triệu đồng Các nguồn tài để thực kế hoạch bao gồm: - Tổng số thu giữ lại đơn vị: 125.332 triệu đồng - Ngân sách nhà nước cấp: 1.734.645 triệu đồng b Nguồn tài chính: Tổng hợp thu chi ngân sách ngành học Mầm non, phổ thông, sở GD khác, chi tiêu phòng Giáo dục c Ƣớc thu chi ngân sách năm 2009: - - Tổng thu: 1.794.757 triệu đồng Trong đó: Thu từ ngân sách: 1.689.182 triệu đồng Thu phí để lại: - 105.574 triệu đồng Tổng chi: 1.794.757 triệu đồng - Chi thường xuyên: 1.322.149 triệu đồng - Chi đầu tư phát triển: 389.919 triệu đồng - Chi chương trình đặc biệt (CTMTQG): 73.688 triệu đồng d Dự toán thu chi ngân sách năm 2010: 129 - Tổng thu: 1.859.977 triệu đồng Trong đó: Thu từ ngân sách: 1.734.645 triệu đồng Thu phí để lại: - 125.332 triệu đồng Tổng chi: 1.859.977 triệu đồng - Chi thường xuyên: 1.510.521 triệu đồng - Chi đầu tư phát triển: 291.286 triệu đồng - Chi chương trình đặc biệt (CTMTQG): 58.170 triệu đồng Đống Đa, ngày 07 tháng năm 2009 TRƯỞNG PHÒNG TM UỶ BANNHÂN DÂN QUẬN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Nguyễn Duy Long Hà Thị Lê Nhung 130 ... 2.2 Đảng quận Đống Đa lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 2000 đến năm 2010 39 2.2.1 Chủ trương biện pháp phát triển giáo dục phổ thông Đảng quận Đống Đa giai đoạn 2000 - 2010. .. quốc tế 2.2 Đảng quận Đống Đa lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 2000 đến năm 2010 2.2.1 Chủ trương biện pháp phát triển giáo dục phổ thông Đảng quận Đống Đa giai đoạn 2000 - 2010 Thực Chỉ... khách quan phát triển giáo dục phổ thông đào tạo quận Đống Đa năm 2000 – 2010 Phân tích, làm rõ chủ trương đạo Đảng quận Đống Đa phát triển giáo dục phổ thông từ năm 2000 đến năm 2010 - Đánh giá thành

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan