Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TÔ THÚY HẰNG ĐẢNG BỘ HUYỆN THÁI THỤY (TỈNH THÁI BÌNH) LÃNH ĐẠO KINH TẾ NƠNG NGHIỆP TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TÔ THÚY HẰNG ĐẢNG BỘ HUYỆN THÁI THỤY (TỈNH THÁI BÌNH) LÃNH ĐẠO KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 03 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Quỳnh Nga Hà Nội - 2015 Lời cam đoan Luận văn “Đảng huyện Thái Thụy (tỉnh Thái Bình) lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 2000 đến năm 2010” cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Lê Thị Quỳnh Nga Các số liệu tài liệu sử dụng luận văn hoàn toàn trung thực Hà Nội, ngày 10 tháng 04 năm 2015 Tác giả luận văn Tô Thúy Hằng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, ngồi cố gắng, nỗ lực thân, tơi nhận giúp đỡ, bảo nhiệt tình thầy giáo, bạn bè khoa Lịch sử, đặc biệt TS Lê Thị Quỳnh Nga Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô bạn Đồng thời xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến bác, cơ, phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thôn huyện Thái Thụy, Huyện ủy Thái Thụy, trung tâm trị huyện Thái Thụy, văn phịng tư liệu khoa Lịch sử, Trung tâm Thư viện Quốc gia – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện giúp tơi sưu tầm tài liệu q trình thực đề tài Mặc dù có đầu tư nghiên cứu làm việc sở tư liệu có độ tin cậy cao, song trình nghiên cứu, tìm hiểu khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp, bảo quý thầy cô! Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 04 năm 2015 Tác giả luận văn Tô Thúy Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng HUYỆN THÁI THỤY VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRƢỚC NĂM 2000 1.1 Vài nét điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Thái Thụy 1.2 Thực trạng kinh tế nông nghiệp huyện Thái Thụy trước năm 2000 1.2.1 Vài nét chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp 1.2.2 Thực trạng kinh tế nông nghiệp huyện Thái Thụy trước năm 2000 Tiểu kết Chƣơng Q TRÌNH LÃNH ĐẠO KINH TẾ NƠNG NGHIỆP TRONG NHỮNG NĂM 2000 – 2010 2.1 Lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 2000 đến năm 2005 2.1.1 Chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng tỉnh Thái Bình 2.1.2 Chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng huyện Thái Thụy Đại hội Đảng huyện lần thứ XII (2000) 2.1.3 Quá trình đạo thực 2.2 Đảng huyện Thái Thụy lãnh đạo đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp giai đoạn 2006 – 2010 2.2.1 Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng tỉnh Thái Bình phát triển kinh tế nơng nghiệp 2.2.2 Chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng huyện Thái Thụy Đại hội Đảng lần thứ XIII (2005) 2.2.3 Quá trình đạo thực Tiểu kết Chƣơng MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ NHỮNG KINH NGHIỆM LỊCH SỬ .65 3.1 Một vài nhận xét lãnh đạo Đảng huyện 65 3.1.1 Đảng huyện nhận thức đầy đủ phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH-HĐH 65 3.1.2 Đảng huyện lãnh đạo thực tốt công tác chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa bước tiếp cận với thị trường 69 3.1.3 Quá trình đạo bám sát thực tiễn, sáng tạo nhiều giải pháp phù hợp thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp địa phương 71 3.1.4 Một số hạn chế trình lãnh đạo, đạo Đảng huyện Thái Thụy 74 3.2 Một số kinh nghiệm lịch sử 77 Tiểu kết 80 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 92 QUY ƢỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH : Ban Chấp hành CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa – đại hóa ĐCSVN : Đảng Cộng sản Việt Nam HTX : Hợp tác xã KH-KT : Khoa học – kỹ thuật Nxb : Nhà xuất NN &PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn TW : Trung ương UBND : Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước sang kỷ XXI, xu hướng quốc tế hóa, tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ toàn giới Đây hội đồng thời thách thức lớn Việt Nam Trước yêu cầu mới, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định, muốn đưa kinh tế nước ta tiến lên theo hướng sản xuất hàng hóa, hội nhập kinh tế quốc tế phải tiến hành CNH-HĐH đất nước Căn thực tiễn đất nước, Đảng rõ muốn tiến hành thắng lợi nghiệp CNH-HĐH phải thực thắng lợi công CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn, coi “nhiệm vụ then chốt, quan trọng trước mắt lâu dài” Hịa vào phát triển chung đất nước, Huyện Thái Thụy – huyện nông nghiệp tỉnh Thái Bình, vừa mang đặc điểm chung ngành kinh tế nơng nghiệp đất nước, vừa có đặc điểm riêng đặc trưng cho vùng quê lúa Bắc Bộ Để phát triển kinh tế nông nghiệp Huyện, Đảng Huyện Thái Thụy quán triệt vận dụng đường lối, chủ trương Đảng, sách Nhà nước vào công tác lãnh đạo phát triển kinh tế nơng nghiệp huyện Q trình vận dụng, thực chủ trương, đường lối Đảng CNH-HĐH nông nghiệp địa phương vấn đề cần thiết có ý nghĩa thực tiễn lớn Nhất thời gian từ sau thực nội dung CNH-HĐH nông nghiệp đề từ Đại hội Đảng lần thứ VIII Việc nghiên cứu kinh tế nông nghiệp Huyện Thái Thụy phần làm rõ trình nhận thức, vận dụng chủ trương, đường lối Đảng phát triển kinh tế nông nghiệp địa phương Với ý nghĩa đó, tơi chọn vấn đề: “Đảng huyện Thái Thụy (tỉnh Thái Bình) lãnh đạo kinh tế nơng nghiệp từ năm 2000 đến năm 2010” làm đề tài cho Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Kinh tế nông nghiệp thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến kinh tế nơng nghiệp Để đạt mục tiêu tác giả nghiên cứu, tiếp cận nhiều góc độ khác Qua trình tìm hiểu, khảo cứu, tơi chia thành hai nhóm sau: Nhóm 1: Các cơng trình, viết nơng nghiệp, kinh tế nơng nghiệp, tiêu biểu như: Nguyễn Văn Khánh (2001), Biến đổi cấu ruộng đất nông nghiệp vùng Châu thổ sơng Hồng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Lê Quang Phi (2004), Đẩy mạnh CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Hồng Vinh (1998), CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn: số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Xuân Thảo (2004), Góp phần phát triển bền vững nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Đặng Kim Sơn (2001), CNH từ nông nghiệp: lý luận, thực tiễn triển vọng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội; Tập thể tác giả: Nguyễn Văn Nam, Nguyễn Viết Thông, Đặng Quốc Tuyến, Nguyễn Ngô Hải (2002), CNH – HĐH, nông nghiệp, nông thơn Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội; Lê Mạnh Hùng (1998), thực trạng CNH – HĐH nông thôn Việt Nam, Nxb Thống kê Hà Nội Các cơng trình cho thấy tầm quan trọng kinh tế nơng nghiệp q trình phát triển đất nước nhấn mạnh CNH-HĐH nông nghiệp nhu cầu tất yếu nhân tố định đến phát triển kinh tế-xã hội đất nước xu hội nhập kinh tế quốc tế Nhóm 2: Các cơng trình nghiên cứu, viết lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng cấp, quản lý Nhà nước phát triển kinh tế nông nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp: Đặng Kim Oanh (2011), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp (1996-2006), Luận án TS Lịch sử Đảng, Trường ĐHKHXH&NV; Đào Thị Vân (2004), Đảng tỉnh Hưng Yên lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH giai đoạn 1997-2003, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; Nguyễn Tuấn Thành (2009), Đảng tỉnh Bắc Giang lãnh đạo phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 1997 – 2006, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Đảng, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận Chính trị; Bùi Quang Thọ (2010), Đảng tỉnh Thái Bình lãnh đạo thực CNH – HĐH nông nghiệp, nông thôn từ năm 1995 – 2005, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị - hành Quốc gia Hồ Chí Minh; Nguyễn Thị Năm (2009), Qúa trình thực đường lối CNH – HĐH nông nghiệp, nông thôn Đảng tỉnh Hà Tây (1996 – 2000), Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Đảng, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), Hà Nội; Tống Văn Chung (2011), Những nhân tố kinh tế xã hội tác động đến chuyển cư cư dân nông thơn q trình CNH, HĐH, Luận án Tiến sĩ Xã hội học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), Hà Nội… Những luận văn, luận án nêu lên lãnh đạo Đảng việc phát triển kinh tế nông nghiệp địa phương như: Thái Bình, Hà Tây (cũ), Hưng n…nhưng chưa có cơng trình đề cập đến lãnh đạo Đảng huyện Thái Thụy (Thái Bình) việc phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2000 đến năm 2010 Mặc dù tất cơng trình nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo vô quý báu để phục vụ cho nghiên cứu đề tài Cho đến nay, cơng trình viết tình hình phát triển kinh tế nơng nghiệp huyện Thái Thụy khơng nhiều, có số cơng trình nghiên cứu góc độ lịch sử như: Lịch sử Đảng huyện Thái Thụy (1927-2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2005; Nguyễn Thị Hằng (2005), Đảng huyện Thái Thụy lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp thời kỳ 1996-2004, Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử Đảng, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội;… Tuy nhiên, cơng trình đề cập cách tổng quát tình Phụ lục 04: Kết sản xuất chăn nuôi (2001 đến nay) TT Tiêu chí ĐVT Giá trị SX ngành NN Tr.đồng 1.1 Giá trị SX chăn nuôi Tr.đồng 1.2 Tỉ trọng SXCN NN % 1.3 Tốc độ tăng trưởng % Số lƣợng trâu, bò Con 2.1 Tốc độ tăng trưởng % 2.2 Trâu Con 2.3 Bò Con Số lƣợng lợn Con 3.1 Tốc độ tăng trưởng 3.2 Trong lợn nái Con Số lƣợng gia cầm: Con 4.1 Tốc độ tăng trưởng % % 4.2 Gà Con 4.3 Vịt, ngan, ngỗng Con Sản lƣợng thịt GSGC Tấn 5.1 Tốc độ tăng trưởng % 94 5.2 Sản lượng thịt trâu bò XC Tấn 5.3 Sản lượng thịt XC Tấn 5.4 Sản lượng thịt gia cầm XC Tấn Sản lƣợng trứng gia cầm 6.1 Tốc độ tăng trưởng 7.1 Ng.qu Trang trại nông nghiệp TT Trang trại chăn nuôi TT + Chăn nuôi lợn TT + Chăn nuôi gia cầm TT + Chăn ni trâu bị TT Nguồn: Thống kê Phịng NN & PTNT 95 Phụ lục 05: TỔNG HỢP KẾT QUẢ CHUYỂN ĐỔI DIỆN TÍCH ÚNG TRŨNG CẤY LÚA NĂNG SUẤT THẤP VÀ LÀM MUỐI KÉM HIỆU QUẢ SANG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÀ CHĂN NUÔI TẬP TRUNG TT Chỉ tiêu Diện tích chuyển đổi Trong đó: + DTCĐ từ cấy lúa suất thấp sang CNTT + DTCĐ từ cấy lúa suất thấp sang NTTS nước + DTCĐ từ cấy lúa suất thấp sang NTTS nước lợ + DTCĐ từ làm muối hiệu sang NTTS nước lợ 2.1 Hiệu kinh tế sau chuyển đổi (Tính cho ha) giá trị sản xuất + Đối với chăn nuôi tập trung + Đối với chuyển từ cấy lúa suất thấp sang NTTS nước + Đối với chuyển từ cấy lúa suất thấp sang NTTS nước lợ + Đối với chuyển từ làm muối hiệu sang NTTS nước lợ 2.2 Lợi nhuận + Đối với chăn nuôi tập trung + Đối với chuyển từ cấy lúa suất thấp sang NTTS nước + Đối với chuyển từ cấy lúa suất thấp sang NTTS nước lợ + Đối với chuyển từ làm muối hiệu sang NTTS nước lợ Nguồn: Phịng nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Thái Thụy 96 Phụ lục 06 : Diện tích chuyển đổi sang nuôi trồng thủy sản nƣớc TT Tên xã Thụy Ninh Thụy Chính Thụy Dân Thụy Duyên Thụy Thanh Thụy Phong Thụy Sơn Thụy Dương Thụy Phúc 10 Thụy Hưng 11 Thụy Văn 12 Thụy Việt 13 Thụy Bình 14 Thụy Liên 15 Thụy Lương 16 Thụy Hà 17 Thụy Hải 18 Thụy Xuân 19 Thụy Trường 20 Thụy An 21 Thụy Tân 22 Thụy Trình 23 Thụy Quỳnh 24 Hồng Quỳnh 25 Thụy Hồng 26 Thụy Dũng 27 Diêm Điền 97 28 Thái Giang 29 Thái Sơn 30 Thái Hà 31 Thái Phúc 32 Thái Dương 33 Thái Hồng 34 Thái Thủy 35 Thái Thuần 36 Thái Thành 37 Thái Thọ 38 Thái Thịnh 39 Thái Học 40 Thái Tân 41 Thái Hưng 42 Thái Xuyên 43 Thái An 44 Thái Nguyên 45 Thái Thượng 46 Thái Hòa 47 Thái Đơ 48 Mỹ Lộc Tổng số Nguồn: Phịng NN & PTNT huyện Thái Thụy 98 Phụ lục 07: Bảng 1: Diện tích chuyển đổi sang ni trồng thủy sản nƣớc lợ TT Xã Thái Đô Thái Thượng Thái Thọ Thụy Trường Thụy Xuân Tổng Bảng 2: Diện tích chuyển sang chăn ni tập trung TT Xã Thụy Ninh Thái Thọ Tổng: Nguồn: Phòng NN & PTNT huyện Thái Thụy 99 Phụ lục 08 KẾT QUẢ THỰC HIỆN MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ, XÃ HỘI CHỦ YẾU 2005-2009 VÀ KẾ HOẠCH NĂM 2010-2015 HUYỆN THÁI THỤY Chỉ tiêu Giá trị sản xuất (Giá so sánh) Tốc độ phát triển 1.1 GTSX ngành Nông, Lâm nghiệp, Thủy sản Tốc độ phát triển a Ngành nông nghiệp Tốc độ phát triển Trong đó: * Trồng trọt Tốc độ phát triển * Chăn nuôi Tốc độ phát triển b Ngành Thủy sản Tốc độ phát triển 1.2 GTSX ngành công nghiệp, Xây dựng Tốc độ phát triển +Ngành Công nghiệp Tốc độ phát triển +Ngành Xây dựng Tốc độ phát triển 1.3 Giá trị sản xuất ngành dịch vụ Tốc độ phát triển Trong đó: * Ngành thương mại Tốc độ phát triển * Ngành dịch vụ Tốc độ phát triển Tổng sản lƣợng lƣơng thực có hạt Nguồn: Báo cáo trị Đại hội Đảng huyện lần thứ XIII 100 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KINH TẾ NƠNG NGHIỆP Cánh đồng Cố Trung An (Thụy An) sau dồn điền đổi Gieo sạ nông dân xã Thái Sơn 101 Đ/c Phạm Hữu Thoại – Phó chủ tịch UBND huyện thăm mơ hình cấy lúa giống xã Thụy Liên Đ/c Phạm Hữu Thoại chuyên viên phòng NN&PTNT tìm hiểu máy động lực, máy nơng nghiệp 102 Đoàn niên phối hợp nhân dân nạo vét kênh mương Đ/c Trần Xuân Nhuệ đ/c Đào Đức Viện kiểm tra, đạo công tác chống úng xã Thụy Duyên 103 Hội nghị quy hoạch nuôi ngao xã ven biển Một số đ/c phòng NN&PTNT thăm đầm nuôi trồng thủy sản HTX Minh Hải (Thụy Xuân) 104 ... đề Đảng huyện quán triệt kịp thời, giải có hiệu năm 2000 – 2010 24 Chƣơng Q TRÌNH LÃNH ĐẠO KINH TẾ NƠNG NGHIỆP TRONG NHỮNG NĂM 2000 – 2010 2.1 Lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 2000 đến năm. .. kinh tế nông nghiệp huyện Thái Thụy trước năm 2000 Tiểu kết Chƣơng QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRONG NHỮNG NĂM 2000 – 2010 2.1 Lãnh đạo kinh tế nông nghiệp. .. lãnh đạo, đạo Đảng huyện Thái Thụy việc phát triển kinh tế nông nghiệp huyện từ năm 2000 đến năm 2010 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt nội dung: Luận văn sâu nghiên cứu vai trò Đảng huyện Thái Thụy