Đảng bộ tỉnh hải dương lãnh đạo công tác thanh niên từ năm 2000 đến năm 2010

153 20 0
Đảng bộ tỉnh hải dương lãnh đạo công tác thanh niên từ năm 2000 đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRỊNH THỊ HOA ĐẢNG BỘ TỈNH HẢI DƯƠNG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC THANH NIÊN TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRỊNH THỊ HOA ĐẢNG BỘ TỈNH HẢI DƯƠNG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC THANH NIÊN TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Thị Thu Hương Hà Nội - 2014 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bất quốc gia, dân tộc chế độ xã hội muốn tồn phát triển phải quan tâm đến việc bồi dưỡng phát huy trí tuệ niên Bởi phát triển niên quan hệ đến vận mệnh tồn đất nước, mà ảnh hưởng đến tương lai dân tộc Do đó, q trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam coi công tác niên phận tách rời công tác xây dựng Đảng, coi việc xây dựng tổ chức Đoàn niên cộng sản quan trọng việc xây dựng tổ chức Đảng Trước yêu cầu nghiệp cách mạng nay, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương tiếp tục xây dựng hệ niên Việt Nam giàu lòng yêu nước, tự cường dân tộc, kiên định lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức cách mạng, có ý thức chấp hành pháp luật, sống có văn hố, cộng đồng, có lực, lĩnh hội nhập quốc tế, có sức khoẻ, tri thức, kỹ tác phong công nghiệp lao động tập thể, trở thành công dân tốt đất nước Vì vậy, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khố VII (14/1/1993) nhấn mạnh: “…Cơng tác niên vấn đề sống dân tộc, nhân tố định thành bại cách mạng” [22, tr.82] Đại hội X Đảng (2006) xác định: “…Thường xuyên giáo dục trị, truyền thống, lý tưởng, đạo đức lối sống; tạo điều kiện học tập, lao động, giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ, góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [26, tr.120] Sự lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đổi đóng vai trị quan trọng Việc nghiên cứu, đánh giá công tác niên việc làm cần thiết, tạo nên sở khoa học thực tiễn cho việc đề chủ trương, sách xây dựng chiến lược phát triển niên đáp ứng yêu cầu hội nhập Là tỉnh nằm lưu vực châu thổ sông Hồng, Đảng tỉnh Hải Dương đặc biệt quan tâm lãnh đạo, xây dựng tổ chức niên, động viên tuổi trẻ hăng hái vươn lên, vượt qua khó khăn thử thách, đổi nội dung, phương thức hoạt động Đồn, xung kích thực thắng lợi chương trình phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng tỉnh Dưới lãnh đạo Đảng tỉnh Hải Dương, công tác niên góp phần xây dựng hệ niên thời kỳ có đạo đức, nhân cách, tri thức, sức khỏe, tư động hành động sáng tạo; tiếp nối truyền thống hào hùng quê hương, đất nước, nêu cao lòng yêu nước, ý thức xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; khơng ngại khó khăn, gian khổ, tình nguyện cộng đồng; có trách nhiệm với gia đình, xã hội; có ý chí vươn lên học tập, lao động, lập thân, lập nghiệp, làm giàu đáng, tâm đưa tỉnh Hải Dương thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu; mong muốn tin tưởng, cống hiến cho đất nước, có việc làm, thu nhập ổn định, đời sống văn hố tinh thần lành mạnh, phong phú, mơi trường sống an tồn Các cấp ủy Đảng, quyền tồn tỉnh tích cực triển khai Nghị Đảng, sách Nhà nước niên cơng tác niên, xã hội hóa cơng tác niên đẩy mạnh Tuy nhiên, bên cạnh thành tích cịn hạn chế: tình hình niên diễn biến phức tạp, phận niên sống thiếu lý tưởng, giảm sút niềm tin, quan tâm đến tình hình đất nước, thiếu ý thức chấp hành pháp luật, sống thực dụng, xa rời truyền thống văn hóa dân tộc Học vấn phận niên, niên nơng thơn, niên dân tộc thiểu số cịn thấp; nhiều niên thiếu kiến thức kỹ hội nhập quốc tế Tính độc lập, chủ động, sáng tạo, lực thực hành sau đào tạo niên cịn yếu, chưa đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố Tình trạng tội phạm tệ nạn xã hội niên gia tăng diễn biến ngày phức tạp Xuất phát từ sở trên, tác giả định chọn đề tài: “Đảng tỉnh Hải Dương lãnh đạo công tác niên từ năm 2000 đến năm 2010” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu Công tác niên vấn đề cấp, ngành toàn xã hội quan tâm Các nhà nghiên cứu thực tiễn có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề này, chia thành nhóm cơng trình sau: Một là, cơng trình khoa học đề cập đến niên cơng tác niên: Về sách, có sách tác giả Nguyễn Văn Trung (chủ biên): “Chính sách niên - Lý luận thực tiễn”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996; “Lịch sử Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh phong trào niên Việt Nam (1925 - 1999)”, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội, 2000 Trần Văn Miều: “Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh - 70 năm xây dựng trưởng thành”, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội, 2001; Cuốn sách "Đảng Cộng sản Việt Nam với công tác vận động niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố - đại hố đất nước" (2001), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, tiến sĩ Nguyễn Văn Hùng, Ban Dân vận Trung ương, làm chủ biên; Nguyễn Hữu Đức (chủ biên): “Giáo dục, rèn luyện niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam”, Nhà xuất Quân đội nhân dân Việt Nam, Hà Nội, 2003; cơng trình như: Đề tài KTN 95-01: “Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh với việc tạo nguồn nhân lực trẻ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa” PGS TS Phạm Đình Nghiệp làm chủ nhiệm Những sách cơng trình nghiên cứu này, tác giả đề cập đến vai trò niên tổ chức đoàn việc vận động niên nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Về tạp chí, vấn đề cơng tác niên nhận quan tâm nhiều tác giả khai thác nội dung phát triển đảng niên - khía cạnh cơng tác niên như: Trên báo Quân đội nhân dân có Trần Nhật Độ: "Đổi công tác phát triển Đảng", số ngày 22/3/1994; Lê Mậu Lân với bài: "Phát triển đảng viên trẻ, nguồn sinh lực tiềm tàng Đảng", số ngày 23/1/1995; Đỗ Mười với bài: "Phấn đấu vào Đảng thực dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh lý tưởng cao đẹp niên", số ngày 20/3/1995; Vũ Thanh Minh với bài: "Vấn đề đào tạo nguồn phát triển Đảng niên", số ngày 11/10/1995; Hoàng Bình Qn với báo Thơng tin khoa học tự nhiên: "Vấn đề phát triển Đảng niên sinh viên nay", số 5, 5/1999 Trên tạp chí có Nguyễn Văn Mn: "Một số suy nghĩ công tác phát triển Đảng nay", Xây dựng Đảng, số 5, 1994; Đỗ Xuân với bài: "Hội nghị chuyên đề công tác phát triển đảng viên trẻ", Xây dựng Đảng, số 3, 1995; Hồ Đức với bài: "Việc đẩy mạnh công tác phát triển Đảng niên", Tạp chí Cộng sản, số 5, 1995; Mạch Quang Thắng với bài: "Một số vấn đề đặt công tác phát triển đảng viên", Xây dựng Đảng, số 5, 2004; Nguyễn Văn Sáu với bài: "Một số giải pháp nâng cao công tác phát triển Đảng", Xây dựng Đảng, số 6, 2004; Hồ Đức Việt với bài: "Đẩy mạnh công tác phát triển Đảng niên", Tạp chí Cộng sản, số 3, 1995 Trong số báo này, hầu hết tác giả đề cập giải đến vấn đề phát triển Đảng nói chung phát triển Đảng đối tượng niên, sinh viên nói riêng Trên tạp chí khoa học công nghệ, trường Đại học Đà Nẵng, tác giả Trần Hồng Lưu có bài: “Đào tạo nghề nghiệp cho niên - yếu tố quan trọng đảm bảo cho việc giải vấn đề an sinh phát triển xã hội”, số 5, năm 2010 Trong viết này, tác giả đề cập đến giải pháp nhằm tạo việc làm cho niên Các Hội thảo nước niên công tác niên: Đề tài: Thực trạng niên - giải pháp sách cần thiết niên trước yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, Phạm Văn Uýnh làm chủ nhiệm Hay: Đoàn niên cộng sản trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn (20/5/2006) với hội thảo: Phát huy vai trò niên nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Các hội thảo tổ chức nhằm đánh giá thực trạng niên đồng thời nêu giải pháp nhằm phát huy vai trị niên nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Về luận án, luận văn nghiên cứu niên công tác niên: Tô Thành Phát với đề tài: “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công tác niên thời kỳ đổi từ 1991 - 2001” vào năm 2002; tác giả Ngô Thị Khánh với đề tài: “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công tác niên từ năm 1986 đến năm 2006”… Nội dung luận văn góp phần làm rõ lãnh đạo Đảng công tác niên qua thời kỳ cách mạng Hai là, nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan trực tiếp đến công tác niên tỉnh Hải Dương Lịch sử Đảng tỉnh Hải Dương (1975 - 2005), tập I, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nơi, 2010, đề cập đến trình hình thành phát triển tỉnh Hải Dương lãnh đạo Đảng tỉnh 30 năm Nguyễn Ngọc Anh với viết: Đội ngũ trí thức Hải Dương nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa - thực trạng giải pháp Trong viết này, tác giả đề cập đến vai trị trí thức Hải Dương đặc biệt nhấn mạnh đến tầm quan trọng niên nghiệp xây dựng đất nước nói chung tỉnh Hải Dương nói riêng Trên Tạp chí Lao động xã hội, Số 244, tác giả Tạ Duy có bài: Hải Dương với chương trình giải việc làm Tác giả có đề cập đến sách tỉnh nhằm tạo việc làm cho niên Hay Đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp đẩy mạnh công tác phát triển đảng viên xã, phường, thị trấn tỉnh Hải Dương thời kỳ mới” Vũ Văn Sơn, Uỷ viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh uỷ Hải Dương làm chủ nhiệm Những cơng trình tư liệu q góp phần cung cấp liệu quan trọng để tác giả luận văn giải nhiệm vụ đặt cho đề tài Trên nhiều góc độ khác nhau, có nhiều cơng trình đề cập có liên quan đến niên nói chung niên tỉnh Hải Dương nói riêng Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu q trình Đảng tỉnh Hải Dương lãnh đạo công tác niên Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Nghiên cứu q trình lãnh đạo Đảng tỉnh Hải Dương công tác niên 10 năm từ 2000 đến 2010, góp phần tổng kết thực tiễn hoạt động quan trọng địa phương có nhiều biến đổi đồng sơng Hồng Từ đó, đóng góp sở khoa học cho q trình hoạch định chủ trương công tác niên thời gian tới có hiệu 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích đó, luận văn tập trung thực nhiệm vụ sau: - Phân tích yếu tố tác động đến lãnh đạo Đảng tỉnh Hải Dương công tác niên 10 năm (2000 - 2010) - Trình bày hệ thống toàn diện lãnh đạo Đảng tỉnh Hải Dương công tác niên năm 2000 đến năm 2010 - Khảo sát trình lãnh đạo đạo thực cơng tác niên Đảng tỉnh Hải Dương - Đánh giá thành công, hạn chế đúc kết kinh nghiệm có ý nghĩa lý luận thực tiễn để Đảng tỉnh Hải Dương tiếp tục lãnh đạo công tác niên có hiệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu chủ trương Đảng tỉnh Hải Dương q trình tổ chức thực cơng tác niên 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Nghiên cứu chủ trương trình tổ chức đạo thực công tác niên Đảng tỉnh Hải Dương - Thời gian: Từ năm 2000 đến năm 2010 - Không gian: Địa bàn tỉnh Hải Dương Nguồn tư liệu, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Để thực luận văn, tác giả khai thác nhiều nguồn tư liệu khác nhau: văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam; văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Hải Dương lần thứ XII (1997), lần thứ XIII (2000), lần thứ XIV (2005); lần thứ XV (2010); Chỉ thị, Nghị quyết, thông tư Đảng, Nhà nước, Đảng tỉnh Hải Dương công tác niên; báo cáo tổng kết hàng năm, báo cáo tổng kết giai đoạn Tỉnh ủy, Ủy ban Nhân dân, sở ban ngành, đồn thể tỉnh Hải Dương; cơng trình nghiên cứu, số liệu, kết điều tra thực tiễn Hải Dương công tác niên… Đây nguồn tư liệu bản, thiếu luận văn Những nguồn tư liệu tác giả khai thác từ Kho Lưu trữ Tỉnh ủy, Ủy ban Nhân dân tỉnh, Tỉnh Đoàn Hải Dương… Bên cạnh đó, tác giả cịn sử dụng nguồn tư liệu công tác niên từ nghiên cứu nhà khoa học, nhà nghiên cứu nước, nhà xuất Chính trị quốc gia, Quân đội, Thanh niên… phát hành Đây tài liệu góp phần cung cấp gợi mở cho nghiên cứu 5.2 Phương pháp luận Luận văn thực sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử; sở lý luận chung Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác niên, quan điểm đường lối, sách Đảng Nhà nước niên công tác niên gian đoạn 5.3 Phương pháp nghiên cứu - Để thực luận văn, tác giả chọn phương pháp lịch sử phương pháp logic chủ yếu Ngồi cịn sử dụng kết hợp số phương pháp như: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh - Khảo sát thực tiễn trình lãnh đạo đạo công tác niên Đảng tỉnh Hải Dương Đóng góp luận văn - Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học trình bày cách có hệ thống q trình lãnh đạo đạo thực cơng tác niên Đảng tỉnh Hải Dương năm từ 2000 đến năm 2010 làm Ở mức độ định, kết nghiên cứu luận văn góp phần phong phú thêm tài liệu tham khảo để nghiên cứu tuyên truyền lịch sử Đảng tỉnh Hải Dương thời kỳ đổi Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục, nội dung luận văn gồm chương, tiết Phụ lục 7: XUNG KÍCH THỰC HIỆN CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH (2007 - 2010) Tuyên truyền CCHC Số đợt tuyên truyền Năm 2007 2008 2009 2010 51 33 50 105 Số ĐVTN tham gia (lượt) 3.554 9.542 4.532 6.382 (Nguồn: Báo cáo Ban chấp hành Tỉnh Đồn Hải Dương khóa XI Đại hội Đồn tồn tỉnh lần thứ XII nhiệm kỳ 2012-2017 ) 124 Phụ lục 8: XUNG KÍCH TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (2007-2010) Tuyên truy tập huấn ki Năm Số đợt tuyên truyền 2007 2008 2009 2010 15 16 21 23 (Nguồn: Báo cáo Ban chấp hành Tỉnh Đồn Hải Dương khóa XI Đại hội Đồn tồn tỉnh lần thứ XII nhiệm kỳ 2012-2017 ) 125 Phụ lục 9: ĐỒNG HÀNH VỚI THANH NIÊN TRONG HỌC TẬP, NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN, CHUN MƠN, NGHIỆP VỤ (2007-2010) Học tập nâng cao trình độ, chun mơn, nghiệp vụ Năm Số ĐVTN Số lớp tham gia (lượt) 2007 2008 2009 2010 43 78 66 65 2.020 3.953 3.293 4.565 (Nguồn: Báo cáo Ban chấp hành Tỉnh Đồn Hải Dương khóa XI Đại hội Đoàn toàn tỉnh lần thứ XII nhiệm kỳ 2012-2017 ) 126 Phụ lục 10: ĐỒNG HÀNH VỚI THANH NIÊN TRONG NGHỀ NGHIỆP VÀ VIỆC LÀM (2007-2010) Hội thi nâng cao tay nghề Năm Số Tổng ĐVTN số tham gia (lượt) 2007 2008 2009 2010 10 21 24 22 451 1.137 1.209 1.440 (Nguồn: Báo cáo Ban chấp hành Tỉnh Đồn Hải Dương khóa XI Đại hội Đoàn toàn tỉnh lần thứ XII nhiệm kỳ 2012-2017 ) 127 Phụ lục 11: ĐỒNG HÀNH VỚI THANH NIÊN TRONG NÂNG CAO SỨC KHỎE THỂ CHẤT, ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN (2007-2010) Hội thi, hội diễn l hoan VHVN Năm Tổng số 2007 1.193 2008 916 2009 1.200 2010 1.302 (Nguồn: Báo cáo Ban chấp hành Tỉnh Đồn Hải Dương khóa XI Đại hội Đoàn toàn tỉnh lần thứ XII nhiệm kỳ 2012-2017 ) 128 Phụ lục 12: ĐỒNG HÀNH VỚI THANH NIÊN TRONG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG XÃ HỘI (2007-2010) Tập huấn, bồi dưỡng kỹ xã hội Năm Số Tổng ĐVTN số lớp tham gia (lượt) 2007 17 1.203 2008 23 1.752 2009 25 3.468 2010 52 5.890 (Nguồn: Báo cáo Ban chấp hành Tỉnh Đoàn Hải Dương khóa XI Đại hội Đồn tồn tỉnh lần thứ XII nhiệm kỳ 2012-2017 ) 129 Phụ lục 13: BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH HẢI DƯƠNG TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2010 Nguồn: http://www.haiduong.gov.vn/ 130 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích 3.2 Nhiệm vụ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu .7 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu 5.2 Phương pháp luận 5.3 Phương pháp nghiên cứu .8 Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương I CHỦ TRƯƠNG VÀ QUÁ TRÌNH CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN CƠNG TÁC THANH NIÊN CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH HẢI DƯƠNG (2000 - 2005) .9 1.1 Những yếu tố tác động đến công tác niên tỉnh Hải Dương 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, cư dân truyền thống .9 1.1.2 Thực trạng công tác niên tỉnh Hải Dương trước năm 2000 15 1.1.3 Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam công tác niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa .21 1.2 Đảng tỉnh Hải Dương quán triệt quan điểm Đảng công tác niên năm đầu kỷ XXI 28 1.2.1 Chủ trương Đảng tỉnh Hải Dương công tác niên thời kỳ 2000 - 2005 .28 1.2.2 Đảng tỉnh Hải Dương đạo công tác niên đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình 32 131 Chương II ĐẢNG BỘ TỈNH HẢI DƯƠNG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC THANH NIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI TOÀN DIỆN VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ (2006 - 2010) 46 2.1 Công tác niên tỉnh Hải Dương trước tình hình, nhiệm vụ .46 2.1.1 Bối cảnh nước quốc tế tác động đến công tác niên .46 2.1.2 Yêu cầu tỉnh Hải Dương niên công tác niên .48 2.2 Đảng tỉnh Hải Dương vận dụng chủ trương Đảng công tác niên tình hình 50 2.2.1 Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam công tác niên bối cảnh đẩy mạnh hội nhập quốc tế 50 2.2.2 Chủ trương Đảng tỉnh Hải Dương 54 2.3 Q trình đạo thực cơng tác niên Đảng tỉnh Hải Dương (2006 - 2010) .60 2.3.1 Cơng tác giáo dục trị - tư tưởng, đạo đức cách mạng, lối sống văn hóa, ý thức cơng dân cho niên 61 2.3.2 Công tác giải việc làm niên, hỗ trợ niên lập thân, lập nghiệp 63 2.3.3 Cơng tác phịng chống tội phạm tệ nạn xã hội, tạo môi trường lành mạnh cho phát triển toàn diện niên .66 2.3.4 Xây dựng Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh vững mạnh, thực trường học xã hội chủ nghĩa niên, đội dự bị tin cậy Đảng .69 Chương III: KẾT QUẢ VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 72 3.1 Kết lãnh đạo thực công tác niên Đảng tỉnh Hải Dương 72 3.1.1 Những thành tựu chủ yếu 72 3.1.2 Một số hạn chế, khiếm khuyết 83 3.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu 87 132 3.2.1 Để lãnh đạo cơng tác niên có hiệu quả, trước hết trình hoạch định chủ trương đạo thực hiện, cấp ủy Đảng phải nhận thức cách sâu sắc tầm quan trọng công tác niên nghiệp cách mạng giai đoạn 88 3.2.2 Luôn quán triệt, vận dụng cách sáng tạo quan điểm, chủ trương Trung ương Đảng công tác niên phù hợp với đặc điểm cụ thể địa phương 89 3.2.3 Quá trình đạo xây dựng chương trình hoạt động niên cấp Đảng phải nắm bắt nguyện vọng bản, đáng, lợi ích thiết thực lợi niên .92 3.2.4 Tăng cường lãnh đạo, phối hợp ngành chức Tỉnh, tạo môi trường điều kiện thuận lợi để phát huy nguồn lực niên phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa .93 3.2.5 Trong q trình lãnh đạo, cấp Đảng ln đặc biệt trọng vai trị tổ chức Đồn việc tham mưu cho Đảng lãnh đạo công tác niên .96 3.2.6 Coi trọng công tác tổng kết lý luận thực tiễn, nghiêm túc khách quan việc phân tích, đánh giá kết triển khai thực quan điểm, chủ trương Đảng tỉnh công tác niên 97 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 116 133 ... niên 10 năm (2000 - 2010) - Trình bày hệ thống toàn diện lãnh đạo Đảng tỉnh Hải Dương công tác niên năm 2000 đến năm 2010 - Khảo sát trình lãnh đạo đạo thực công tác niên Đảng tỉnh Hải Dương - Đánh... phù hợp để lãnh đạo cơng tác niên Đồn niên 1.2 Đảng tỉnh Hải Dương quán triệt quan điểm Đảng công tác niên năm đầu kỷ XXI 1.2.1 Chủ trương Đảng tỉnh Hải Dương công tác niên thời kỳ 2000 - 2005... trình lãnh đạo đạo công tác niên Đảng tỉnh Hải Dương Đóng góp luận văn - Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học trình bày cách có hệ thống q trình lãnh đạo đạo thực công tác niên Đảng tỉnh Hải Dương

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan